-
Thông tin
-
Quiz
Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 7 Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số (Tiết 1 - 2) | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 7 Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số (Tiết 1 - 2) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án Toán 7 262 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 7 Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số (Tiết 1 - 2) | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 7 Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số (Tiết 1 - 2) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Toán 7 262 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
MÔN: TOÁN LỚP 7
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SANG TẠO
CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC SỐ- BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số MỤC T IÊ T U IÊ
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Kiến thức:Nắm vững biểu thức số, biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số
- Kĩ năng: Tính toán cẩn thận, chính xác.
2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực chú trọng:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
4. Tích hợp toán học và cuộc sống: Giải quyết các vấn đề thực tế như tính diện tích, chu vi của hình. KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: VÒNG QUAY MAY MẮN
Phần thưởng c ưởng của ủa em là là 2 t quy ràng n ểp t háop ậ tay 5 6 4 7 1 3 3 3 2 4 2 3 1 3 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 1: Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của một hình
vuông có cạnh bằng 3cm? A. 3+3 B. 3.3 C. 4.3 D. 3+3+3 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 2: Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của hình chữ
nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng bằng 4cm? A. 2.6+4 B. 2(6+4) C. 6+4 D. 6.4 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 3: Biểu thức số nào sau đây biểu thị diện tích hình tròn có bán kính 5cm A. 10 B. 5. C. π.25 D. 25 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 4: Biểu thức nào sau đây biểu thị diện tích của một hình
chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 3cm và x cm A. 3.x B. 3+x C. 2(3+x) D. 3.x.2 1. Biểu thức số:
*Em hãy nhắc lại về biểu thức số:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ,
nhân chia, nâng lên lũy thừa tạo thành một biểu thức số VD: 2+3-7; 12:6.2; 11(5+4);
Ví dụ 1: Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật
có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8(cm). Chu vi hcn: 2(dài + rộng) 2.(5 + 8) 2(5 + 8) (cm)
Ví dụ 2. Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật
có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). Diện tích hcn:
Diện tích hình chữ nhật dài . rộng là: 3 ( 3 + 2) () 3 cm 2 cm 3 cm
Ví dụ 3:Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai
cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm).
Chu vi hình chữ nhật là 2 ( 5 + a) (cm 5 cm Còn khi Khi a = a = 2 t 3 hì, 5 thì chu chu vi hìvi hình nh chữ a c 2 c 3,5m cm c hữ nhậ nhật t c có gió gi á trá ị l trị t à ba rị o l nà bao hiêu? nhiêu?
2. Biểu thức đại số
Khái niệm:Biểu thức gồm các số và các chữ (đại diện cho
số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa được gọi là các biểu thức đại số.
Các chữ trong các biểu thức đại số được gọi là biến số
( hay gọi tắt là biến)
Ví dụ: 4x; 2(5 + a); 3(x + y) ; ; … là các biểu thức đại số. x.y = xy Lưu ý: 4.x = 4x 1.x = x -1 . x = - x 2.(5 + a) = 2(5 + a)
* Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến số.
Ví dụ: ● 5x + 35y trong đó x, y là biến số ● 4y - 2z
trong đó y, z là biến số Chú ý: • x + y = y + x ; xy = yx ; • xxx = x3 ; x(yz)=(xy)z
• (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; • x(y + z) = xy + xz ;
• –x(y – z) = – xy +xz ; …
Trong các biểu thức đại số sau, đâu là biến ? a + 2; a(a +2) ; 5 x + 35y a là biến x, y là biến Lưu ý:
Trong biểu thức đại số:
+Người ta cũng dùng các dấu ngoặc
để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
+Vì biến đại diện cho các số nên
khi thực hiện các phép tính trên các
biến, ta có thể áp dụng các tính
chất, quy tắc phép tính như trên các số
Ví dụ 4: Viết biểu thức biểu thị diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật có ba cạnh là 4 cm, x cm và y cm
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật nói trên là:
2.(4+x).y+2.(4.x) = 8y+2xy+8x = 8x+8y + 2xy (
Vậy biểu thức biểu thị diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật nói trên là: 8x+8y + 2xy (
Ví dụ 5: Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ
nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm
Gọi a (cm, a > 0) là chiều rộng của hình chữ nhật thì chiều
dài của hình chữ nhật là a + 3 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật nói trên là: a.(a+3)=
Vậy biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật nói trên là:
Ví dụ 6:Viết biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a.
Biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là: V =
Ví dụ 7: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang
có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo). (a + b)h : 2 Ví dụ 8:
Nối các ý 1), 2), … , 5) với a), b), …, e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa: 1) x - y a) Tích của x và y b) Tích của 5 và y 2) 5y c) 3) Tổng của 10 và x xy
Tích của tổng x và y 4) d) 10 + x
với hiệu của x và y 5) (x + y)(x - y) e) Hiệu của x và y Ví dụ 9
Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị: c) Tích của tổng 5x và a) x + 2y 2y với hiệu của x và y. a) Tổng của x và 2y. b) 3.x.y c) (5.x +2.y)(x - y) b) Tích ? của 3x và y.
3. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 10:
1) Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có các
cạnh là y ; z ? ( y, z có cùng đơn vị đo)
Giải Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó là: 2(y + z)
2) Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu? Giải
Nếu y = 4 và z = 5 thì chu vi của hình chữ nhật là: 2(4+5) = 18 Ta nói: 18 là giá trị của biểu thức 2(y+z) tại y = 4 và z = 5
3. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 11: Một khu vườn hình chữ nhật có
chiều dài 10m, chiều rộng là 6m. Người ta
làm lối đi như trong Hình 4 ( phần tô màu vàng).
a) Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích
phần còn lại của khu vườn.
b) Tính diện tích phần còn lại cua khu vườn khi x =1 m và y = 0,8 m. Giải
a) Diện tích khu vườn: 10.6 = 60 (
Diện tích lối đi màu vàng: 6.x + 5.y (
Diện tích phần còn lại của khu vườn:
60 – ( 6.x + 5.y) = 60 – 6x -5y (
b) Diện tích phần còn của khu vườn khi x = 1m và y = 0,8 m:
60 - 6x - 5y = 60 - 6.1 – 5.0,8 = 50 (
3. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 12: Cho biểu thức . Hãy thay a = 4 và b = 2 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải :
Thay a = 4 và b = 2 vào biểu thức , ta được: = 7
Vậy giá trị của biểu thức tại a = 4 và b = 2 là 7
3. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 13: Tính giá trị của biểu thức : 3x2 – 4x + 2 khi x = 2 Giải
* Thay x = 2 vào biểu thức 3x2 – 4x + 2 , ta được:
3.22 – 4.2 + 2 = 12 - 8 + 2 = 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 4x + 2 tại x = 2 là 6 Muốn tính giá trị của Muốn Muốn tính
n giá trị của 1 biểu thức t đạ đ i số s khi
kh biết tgiá trị của các biến n
biểu thức này tại x = 2 tron tr g on biểu u thức
th đã cho ta làm thế ta làm như thế nào? nà n o? o
3. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính giá trị của một biểu
thức đại số tại những giá trị cho
trước của các biến, ta thay các
giá trị cho trước đó vào biểu thức
rồi thực hiện các phép tính.
3. Giá trị của một biểu thức đại số * Vận dụng
Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x = 1 và Giải
Thay x = 1 vào biểu thức, ta được:
3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là -6
Thay vào biểu thức, ta được:
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại là
3. Giá trị của một biểu thức đại số * Vận dụng
Cho biết giá bán của một đôi giày bằng C + Cr trong đó C là giá
gốc và r là giá trị gia tăng.
Tính giá bán của đôi giày khi C = 600 nghìn đồng và r = 10% Giải :
Giá bán của đôi giày là: 600 + 600.10% = 660 (nghìn đồng)
3. Giá trị của một biểu thức đại số * Áp dụng
?2 Đọc số em chọn để được đáp án đúng -48
Thay x = - 4 và y = 3 v Giá tr ào bi ị củ ểu t a hứbi c ểu x2 y, ta được :
thức x2y tại x = - 4 144 (-4)2. 3 = và y = 48 3 là: -24 48 TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các
chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ giải đoán được ô chữ. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 N x92 L x2-y -7 2 H x2+25y2 T y126 Ê 51 V 2z2+1 z2-1 24 Ă 1 2 2 8,5 xy z I 5x y 1 2 8 ( y z) M 2 L -7 Ê 51 V 24 Ă 8,5 N 9 T 16 H 25 I18 Ê 51 M 5
- Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh
Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông được
cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris.
- Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến
sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948.
- Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Ông mất ngày 3
tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” của Hội Toán học Việt
Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy
toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được GS. Lê Văn Thiêm trao hàng năm.
•Đầu năm 2007, UBND thành
phố Hà Nội đã có quyết định
đặt tên đường Lê Văn Thiêm
nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng. Nội dung bài học: Giá trị của một Khái niệm về biểu thức đại số biểu thức đại số
*Biểu thức đại số là biểu thức gồm Cách tính giá trị của
một biểu thức đại số
các số, các chữ và các phép toán trên
các số, các chữ đó đại diện cho số. Lưu ý Đ: - ể tCíách n h givi á ếtt bi rị ểu thức của một đạ bi i s
ểu tốhức đại số tại những giá trị - Các cho t phép rước củ toá a cá n c và bi quy ến, ta t thắc ay phép
các giá trị cho trước đó vào to bián
ểu thức rồi thực hiện các phép tính. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem kỹ lại phần bài học
Bài tập về nhà: Làm bài tập 1 đến 8 trang 28 lại SGK Click to edit company slogan www.themegallery.com
KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- KHỞI ĐỘNG
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39