Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 2: Tam giác bằng nhau (Tiết 56) | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 2: Tam giác bằng nhau (Tiết 56) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 2: Tam giác bằng nhau (Tiết 56) | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 2: Tam giác bằng nhau (Tiết 56) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
BÀI 2: HAI TAM GIÁC
BẰNG NHAU (tt)
Hãy quan sát hình vẽ sau và cho
biết hai tam giác bằng nhau theo
trường hợp nào ?
A
B C
A
B’ C’
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh
ABC A 'B'C'
A
B C
theo trường hợp góc – cạnh – góc
A
B’ C’
ABC A 'B'C'
A
B C
A
B’ C’
theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
ABC A 'B'C'
Hai tam giác bằng nhau trên tam
giác thường
Nếu hai tam giác chúng ta xét tam
giác vuông thì chúng bằng nhau
hay không? Các em hãy xét các trường
hợp sau:
A
B
C
A
B’C’
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh
ABC A 'B'C'
A
B
C
A
C’
B’
theo trường hợp góc – cạnh – góc
ABC A 'B'C'
A
B
C
A
B’
C’
theo trường hợp góc – cạnh – góc
ABC A 'B'C'
Từ các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông trên, các em hãy phát biểu
các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông
A
B
C
A
B’
C’
Trường hợp:
cạnh góc vuông – cạnh góc vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần
lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
A
B
C
A
C’
B’
Trường hợp: cạnh huyền – góc nhọn
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác
vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn
của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông
đó bằng nhau
A
B
C
A
B’
C’
Trường hợp: cạnh huyền – góc nhọn
Nếu một cạnh góc vuông một góc nhọn kề
cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh
góc vuông góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
A
C
B
H
D
F
E
K
N
M
P
Q
Hình 18
a)
b) c)
Quan sát Hình 18, hãy chỉ ra các cặp
tam giác bằng nhau, bằng nhau theo
trường hợp nào?
A
C
B
H
Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:
AH là cạnh chung
HB = HC
(cgv – cgv)
a)
AHB AHC
D
F
E
K
b)
Xét hai tam giác vuông DKE và DKF có:
DK là cạnh chung
(cgv – gn)
DKE DKF
EDK FDK
N
M
P
Q
c)
Xét hai tam giác vuông MNP và QNP:
NP là cạnh chung
(ch – gn)
MNP QNP
MPN QPN
Cho tam giác ABC
vuông tại A, vẽ lên tờ
giấy tam giác vuông
A’B’C’ một cạnh
huyền một cạnh
góc vuông bằng với
cạnh huyền một cạnh góc vuông của tam giác
ABC
Em y cho biết thể đặt chồng khít tam giác này
lên tam giác kia hay không?
Có thể đặt chồng khít tam giác này lên tam giác kia
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam
giác vuông ở Hình 20
Nếu cạnh huyền
cạnh góc vuông của
tam giác vuông này
bằng với cạnh huyền
cạnh góc vuông
của tam giác vuông
kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau
B
A
A
B’
C
C’
M
N
P
Q
Hình 21
a)
b)
dụ 7: Quan sát Hình 21, hãy tìm các cặp
tam giác bằng nhau
B
A
A
B’
C
C’
a)
Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có:
AC = A’C’
(ch – cgv)
BC = B’C’
ABC A 'B'C'
M
N
P
Q
b)
Xét hai tam giác vuông MNP và MQP có:
MP cạnh chung
(ch – cgv)
MN = MQ
MNP MQP
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông
TH1: cgv – cgv
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông
TH2: cgv – gn
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông
TH3: ch – gn
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông
TH4: ch – cgv
N
P
M
Q
A
B
C
K
Thực hành 4: Tìm các tam giác vuông bằng
nhau trong mỗi hình bên dưới
N
P
M
Q
a) Xét vuông tại N và vuông tại P, ta
có:
MN = PQ
NP là cạnh chung
Suy ra theo trường hợp hai cạnh
góc vuông
MNP
QPN
MNP QPN
A
B
C
K
b) Xét vuông tại H và vuông tại H, ta
có:
BH là cạnh chung
Suy ra theo trường hợp cạnh góc
vuông và góc nhọn kề cạnh ấy
ABH KBH
AHB
KHB
AHB KHB
A
B
E
C
H
D
Hình 22
Thực hành 5: Quan sát Hình 22, hãy chỉ ra
các cặp tam giác bằng nhau cho biết bằng
nhau theo trường hợp nào?
a) Xét vuông tại B và vuông tại C, có:
AD là cạnh chung
Suy ra theo trường hợp cạnh huyền
– góc nhọn
b) Xét vuông tại B và vuông tại C, có:
góc chung
AB = AC
Suy ra theo trường hợp cạnh c
vuông – góc nhọn
ABD
ACD
BAD CAD
ABD ACD
ABH
ACE
BAC
ABH ACE
Bài tập 5: Cho đoạn thẳng AB có O là trung
điểm. Vẽ hai đường thẳng m,n lần lượt vuông góc
với AB tai A và B. Lấy điểm C trên m, CO cắt n
tại D (hình 24). Chứng minh rằng O là trung điểm
của CD.
m
Hình 24
D
O
A
B
C
a) Xét vuông tại A vuông tại B, có:
OA = OB (Giả thiết)
Suy ra theo trường hợp cạnh góc
vuông – góc nhọn kề.
Suy ra OC = OD (Cặp cạnh tương ứng)
Mà D thuộc OD nên O là trung điểm CD
OAC
OBD
OAC BOD
OAC OBD
| 1/33

Preview text:

BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (tt)
Hãy quan sát hình vẽ sau và cho
biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ? A A’ B C B’ C’ ABC   A 'B'C'
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh A A’ B C B’ C’ ABC   A 'B'C'
theo trường hợp góc – cạnh – góc A A’ B C B’ C’ ABC   A 'B'C'
theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
Hai tam giác bằng nhau ở trên là tam giác thường
Nếu hai tam giác chúng ta xét là tam
giác vuông thì chúng có bằng nhau
hay không? Các em hãy xét các trường hợp sau: B A’ C A C’ B’ ABC   A 'B'C'
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh B B’ C C’ A A’ ABC   A 'B'C'
theo trường hợp góc – cạnh – góc C B’ B C’ A A’ ABC   A 'B'C'
theo trường hợp góc – cạnh – góc
Từ các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông trên, các em hãy phát biểu
các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Trường hợp:
cạnh góc vuông – cạnh góc vuông B A’ C A B’ C’
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần
lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Trường hợp: cạnh huyền – góc nhọn B B’ C C’ A A’
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác
vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn
của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Trường hợp: cạnh huyền – góc nhọn C B’ B A A’ C’
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề
cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh
góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Quan sát Hình 18, hãy chỉ ra các cặp
tam giác bằng nhau, và bằng nhau theo trường hợp nào? M A D P N C B F H E K Q a) b) c) Hình 18 A a) C B H
Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có: AH là cạnh chung HB = HC  AHB   AHC (cgv – cgv) D b) F E K
Xét hai tam giác vuông DKE và DKF có: DK là cạnh chung   EDK FDK  DKE   DKF (cgv – gn) M c) P N Q
Xét hai tam giác vuông MNP và QNP có: NP là cạnh chung   MPN QPN  MNP   QNP (ch – gn) Cho tam giác ABC
vuông tại A, vẽ lên tờ giấy tam giác vuông A’B’C’ có một cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng với
cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác ABC
Em hãy cho biết có thể đặt chồng khít tam giác này lên tam giác kia hay không?
Có thể đặt chồng khít tam giác này lên tam giác kia
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ở Hình 20 Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Ví dụ 7: Quan sát Hình 21, hãy tìm các cặp tam giác bằng nhau N B B’ P M A A’ Q C C’ a) b) Hình 21 B B’ a) A A’ C C’
Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có: AC = A’C’ BC = B’C’  ABC   A 'B'C' (ch – cgv) N b) P M Q
Xét hai tam giác vuông MNP và MQP có: MP là cạnh chung MN = MQ  MNP   MQP (ch – cgv)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông TH1: cgv – cgv
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông TH2: cgv – gn
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông TH3: ch – gn
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông TH4: ch – cgv
Thực hành 4: Tìm các tam giác vuông bằng
nhau trong mỗi hình bên dưới N A M B C P Q K N M P Q a) Xét  MN v P uông tại N và  QP N vuông tại P, ta có: MN = PQ NP là cạnh chung Suy ra  M N P   Q
PN theo trường hợp hai cạnh góc vuông A B C K b) Xét  AHB vuông tại H K H
B và vuông tại H, ta có: BH là cạnh chung   ABH KBH Suy ra  A H B  K H
B theo trường hợp cạnh góc
vuông và góc nhọn kề cạnh ấy
Thực hành 5: Quan sát Hình 22, hãy chỉ ra
các cặp tam giác bằng nhau và cho biết bằng
nhau theo trường hợp nào? E B A D C H Hình 22 a) Xét  A B v D uông tại B và  A CD vuông tại C, có: AD là cạnh chung   BAD CAD Suy ra  AB D   AC
D theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn b) Xét  AB v H uông tại B và  A CE vuông tại C, có: B A C là góc chung AB = AC Suy ra  A B H   A C
E theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn
• Bài tập 5: Cho đoạn thẳng AB có O là trung
điểm. Vẽ hai đường thẳng m,n lần lượt vuông góc
với AB tai A và B. Lấy điểm C trên m, CO cắt n
tại D (hình 24). Chứng minh rằng O là trung điểm của CD. m n C A B O D Hình 24 a) Xét  O v AC uông tại A và  O B v D uông tại B, có: OA = OB (Giả thiết)   OAC BOD Suy ra  O AC   O
BD theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề.
Suy ra OC = OD (Cặp cạnh tương ứng)
Mà D thuộc OD nên O là trung điểm CD
Document Outline

  • Slide 1
  • A
  • A
  • A
  • Slide 5
  • A
  • A
  • A
  • Slide 9
  • A
  • A
  • A
  • A
  • A
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • B
  • B
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33