Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Tiết 1) | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Tiết 1) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

7
Các em cùng tìm hiểu bài học số 7 chương 8
thì các em sẽ trả lời được câu hỏi trên
§ 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG
TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 1)
Giáo viên :
NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Đường trung tuyến của tam giác
2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu phần
1/ Đường trung tuyến của tam giác.
Định lí: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Nhận biết đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ được đường trung tuyến.
§ 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA
TAM GIÁC (tiết 1)
1/ Đường trung tuyến của tam giác
Hoạt động khởi động.
Vẽ tam giác ABC, xác
định trung điểm D của
cạnh BC và vẽ đoạn thẳng
nối hai điểm A D.
A
B
C
Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm D của cạnh BC và
vẽ đoạn thẳng nối hai điểm AD.
A
B
C
D
A
B
C
A
B
C
Đoạn thẳng AD gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC
A
B
C
D
A
B
C
A
B
C
-Đoạn thẳng AD gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Đường thẳng AD cũng được gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
-Để vẽ trung tuyến AD :
+ Xác định trung điểm D của cạnh đối diện A
+ Nối A với điểm D vừa xác định
Em hãy nêu cách vẽ đường trung tuyến AD?
HOẠT ĐỘNGNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Đường trung tuyến của tam giác là gì?
+ Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến ?
A
B
C
- Đoạn thẳng AD gọi là
đường trung tuyến của tam
giác ABC.
§ 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA
TAM GIÁC (tiết 1)
1/ Đường trung tuyến của tam giác
-Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối một
đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện.
-Chú ý : Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Câu 1. Điền vào chỗ trống : “ Đường trung tuyến của một tam giác
là đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác và trung điểm ..... ”:
A. Cạnh bên B. Cạnh đối diện
C. Cạnh đáy D. Cạnh song song
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Câu 2. Quan sát hình vẽ , chọn đáp án đúng:
A. AI là đường trung tuyến của tam giác ABC.
B. AE là đường trung tuyến của tam giác ABC.
C. AN là đường trung tuyến của tam giác ABC.
D. AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.
I
A
C
B
E
B
C
A
B
C
A
N
D
B
C
A
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1: Em hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến BE, CF của
tam giác ABC ( hình 1)
Hình 1
D
B
C
A
F
E
D
B
C
A
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1:
a)Vẽ đường trung tuyến DH của tam giác DEF (Hình 2)
b)Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác vuông MNP (Hình 3)
c)Vẽ tam giác nhọn IJK và tất cả các đường trung tuyến của nó
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1:
a)Vẽ đường trung tuyến DH của tam giác DEF (Hình 2)
H
E
D
F
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1:
b)Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác vuông MNP (Hình 3)
K
P
M
N
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1:
c)Vẽ tam giác nhọn IJK và tất cả các đường trung tuyến của nó
F
E
D
I
K
J
GIAO VIỆC VỀ NHÀ
-
HS về nhà chuẩn bị
Cắt một tam giác bằng giấy . Gấp lại để xác định trung
điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm
này với đỉnh đối điện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ
tiếp ,hai đường trung tuyến còn lại.
Chào tạm biệt các em !!
| 1/18

Preview text:

7
Các em cùng tìm hiểu bài học số 7 chương 8
thì các em sẽ trả lời được câu hỏi trên
§ 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG
TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 1) Giáo viên : NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Đường trung tuyến của tam giác
Nhận biết đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ được đường trung tuyến.
2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Tro Đnịg n tiết h lí: h Tọc n ính ày ch c ấ ác t b e a m đư sẽ ờn c g ùng tru t ngìm tu h y iể ếnu c p ủ hầ a n tam giác
1/ Đường trung tuyến của tam giác.
§ 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 1)
1/ Đường trung tuyến của tam giác
Hoạt động khởi động. A Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm D của
cạnh BC và vẽ đoạn thẳng nối hai điểm A và D. B C
Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm D của cạnh BC và
vẽ đoạn thẳng nối hai điểm A và D. A A A B C B C D C B D
Đoạn thẳng AD gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC A A A B C B C D C B D
-Đoạn thẳng AD gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Đường thẳng AD cũng được gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC. -Để vẽ trung tuyến AD :
+ Xác định trung điểm D của cạnh đối diện A
Em hãy nêu cách vẽ đường trung tuyến AD?
+ Nối A với điểm D vừa xác định A
- Đoạn thẳng AD gọi là
đường trung tuyến của tam giác ABC. B D C
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Đường trung tuyến của tam giác là gì?
+ Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến ?
§ 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 1)
1/ Đường trung tuyến của tam giác
-Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối một
đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện.
-Chú ý : Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Câu 1. Điền vào chỗ trống : “ Đường trung tuyến của một tam giác
là đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác và trung điểm ..... ”: A. Cạnh bên B. Cạnh đối diện C. Cạnh đáy D. Cạnh song song
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Câu 2. Quan sát hình vẽ , chọn đáp án đúng: A A A A E B C B I C D B C B N C
A. AI là đường trung tuyến của tam giác ABC.
B.
AE là đường trung tuyến của tam giác ABC.
C. AN là đường trung tuyến của tam giác ABC.
D. AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1: Em hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến BE, CF của tam giác ABC ( hình 1) A A F E B D C B D C Hình 1
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vận dụng 1:
a)Vẽ đường trung tuyến DH của tam giác DEF (Hình 2)
b)Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác vuông MNP (Hình 3)
c)Vẽ tam giác nhọn IJK và tất cả các đường trung tuyến của nó
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vận dụng 1:
a)Vẽ đường trung tuyến DH của tam giác DEF (Hình 2) F H E D
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vận dụng 1:
b)Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác vuông MNP (Hình 3) N K P M
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vận dụng 1:
c)Vẽ tam giác nhọn IJK và tất cả các đường trung tuyến của nó I F E J D K GIAO VIỆC VỀ NHÀ
- HS về nhà chuẩn bị
Cắt một tam giác bằng giấy . Gấp lại để xác định trung
điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm
này với đỉnh đối điện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ
tiếp ,hai đường trung tuyến còn lại.
Chào tạm biệt các em !!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18