Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 8 Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRÒ CHƠI
3
1
2
LỰA CHỌN MẢNH GHÉP
3
1
1
2
2
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Câu 3: AD là đường phân giác của tam giác ABC.
B. Sai
A. Đúng
201918171615141312111009080706050403020100
A
CB
D
Câu 1: AM là đường trung tuyến của tam giác
ABC
B. Đúng
A. Sai
201918171615141312111009080706050403020100
Câu 2: Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC
A. Sai
B. Đúng
201918171615141312111009080706050403020100
G
E
F
D
A
B
§8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG
CAO CỦA TAM GIÁC
1- ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC:
B
A
C
D
Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến
đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
Cho ABC có : BD AC
=> BD là đường cao xuất phát từ
đỉnh B của tam giác
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mỗi tam giác có ba đường cao.
8
Thực hành 1/SGK-Tr77:
Vẽ đường cao AH, BK, CE của tam giác nhọn ABC
9
I
C
B
A
H
Vận dụng 1/SGK - Tr77:
a. Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác vuông ABC
b. Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh F của tam giác tù DEF
10
Quan sát hình vẽ thực hành 1,
hãy cho biết các đường cao vừa vẽ
cùng đi qua một điểm hay
không?
B
A
C
I
K
F
H
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC
2- TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
ĐỊNH LÝ: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm
(điểm này gọi là trực tâm của tam giác đó).
12
H
L
K
I
C
B
A
Vị trí trực tâm nằm ở đâu
so với tam giác nhọn ABC?
Trực tâm nằm bên trong tam giác.
13
Vị trí trực tâm nằm ở đâu so
với tam giác vuông ABC?
Trực tâm trùng với đỉnh góc vuông.
I
C
B
A
H
14
Vị trí trực tâm nằm ở đâu so
với tam giác tù ABC?
Trực tâm nằm ngoài tam giác.
L
K
H
I
C
B
A
15
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 2 – SGK/Tr78:
Cho tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S.
Chứng minh: NS vuông góc với ML.
Vậy NS vuông góc với ML
Trong tam giác LMN, có:
LP MQ là hai đường cao.
Do đó, S là trực tâm của tam giác.
Suy ra, NS chính là đường cao còn lại của tam giác LMN.
16
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 2 – SGK/Tr78: Cho tam giác ABC có đường cao AD, BE, CF đồng
quy tại trực tâm H. Tìm trực tâm của tam giác HBC, HAB, HAC.
Trực tâm của tam giác HAC là đỉnh B.
Trực tâm của tam giác HBC là đỉnh A.
Trực tâm của tam giác HAB là đỉnh C.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ
+ HS ôn lại kiến thức của bài.
+ Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 – SGK/Tr78
| 1/17

Preview text:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 3 1 TRÒ CHƠI
LỰA CHỌN MẢNH GHÉP 3 1 2 2 2 1 00 9 8 7 6 5 4 3 2 1 A A. Đúng B. Sai B C D
Câu 3: AD là đường phân giác của tam giác ABC. 2 1 00 9 8 7 6 5 4 3 2 1 A. Sai B. Đúng
Câu 1: AM là đường trung tuyến của tam giác ABC 2 1 00 9 8 7 6 5 4 3 2 1 A A. Sai E F B. Đúng G B D C
Câu 2: Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC
§8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1- ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC: Cho ABC có : BD AC B
=> BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác C A D
 Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến
đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
 Mỗi tam giác có ba đường cao. Thực hành 1/SGK-Tr77:
Vẽ đường cao AH, BK, CE của tam giác nhọn ABC 8 Vận dụng 1/SGK - Tr77:
a. Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác vuông ABC
b. Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh F của tam giác tù DEF A  H B I C 9
Quan sát hình vẽ ở thực hành 1,
hãy cho biết các đường cao vừa vẽ
có cùng đi qua một điểm hay không? 10
2- TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
ĐỊNH LÝ: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm
(điểm này gọi là trực tâm của tam giác đó).
A
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC K H F B I C
Vị trí trực tâm nằm ở đâu
so với tam giác nhọn ABC? A K L H
Trực tâm nằm bên trong tam giác. B I C 12
Vị trí trực tâm nằm ở đâu so
với tam giác vuông ABC? A  H
Trực tâm trùng với đỉnh góc vuông. B I C 13
Vị trí trực tâm nằm ở đâu so
với tam giác tù ABC? H K L
Trực tâm nằm ngoài tam giác. A B I C 14
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 2 – SGK/Tr78:
Cho tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S.
Chứng minh: NS vuông góc với ML. Trong tam giác LMN, có:
LP và MQ là hai đường cao.
Do đó, S là trực tâm của tam giác.
Suy ra, NS chính là đường cao còn lại của tam giác LMN. Vậy NS vuông góc với ML 15
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 2 – SGK/Tr78: Cho tam giác ABC có đường cao AD, BE, CF đồng
quy tại trực tâm H. Tìm trực tâm của tam giác HBC, HAB, HAC.
Trực tâm của tam giác HBC là đỉnh A.
Trực tâm của tam giác HAC là đỉnh B.
Trực tâm của tam giác HAB là đỉnh C. 16
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ
+ HS ôn lại kiến thức của bài.
+ Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 – SGK/Tr78
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ