Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 9 Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên (Tiết 2) | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 9 Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên (Tiết 2) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN TOÁN 7
TRƯỜNG ……………………
GVBM: LÊ THỊ THANH QUYÊN
Năm học: 2022 - 2023
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………
1. Giáo viên
SGK, kế hoạch bài dạy, phiếu bài tập
Máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, phiếu bài tập.
Với mỗi câu trả lời đúng,
đội em sẽ nhận được …
1 bông hoa điểm thưởng
Trò chơi
“HÁI HOA TIẾP SỨC”
Mỗi cặp chơi dùng c ngôi sao đ xác nhận kết
luận loại biến cố mà em chọn cho phép thử nghiệm
+ màu xanh: biến cố chắc chắn.
+ màu vàng: biến cố ngẫu nhiên.
+ màu đỏ: biến cố không thể.
Đội A Đội B
Biến c không thể
Biến cố không thể
Một hộp có 5 quả bóng màu xanh và 2 quả
bóng màu đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên cùng một
lúc từ hộp một số quả bóng.
Đáp án
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1: Biến cố “Được 3 quả bóng đều là màu
đỏ khi lấy 3 quả bóng ngẫu nhiên từ hộp”
Hãy xác định các biến cố sau thuộc loại nào ?
(không thể, ngẫu nhiên, chắc chắn)
Câu 2: Biến cố “Có ít nhất 1 quả bóng màu
xanh trong hai bóng lấy ra ngẫu nhiên từ hộp
Biến cố ngẫu nhiên.
Biến cố ngẫu nhiên.
Câu 3: Biến cố “Có ít nhất 1 quả bóng màu
xanh khi lấy 5 quả bóng ngẫu nhiên từ hộp
Biến c chắc chắn
Biến cố chắc chắn
Biến cố ngẫu nhiên.
Biến cố ngẫu nhiên.
Câu 4: Biến cố “Chọn được 2 quả bóng khác
màu khi lấy 2 quả bóng ngẫu nhiên từ hộp
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Phần MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
VÀ XÁC SUẤT
Chương
9
MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
- Làm quen với các khái niệm mở đầu về
biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ đơn giản
- Xác định được một biến cố xảy ra hay
không xảy ra sau khi biết kết quả của phép
thử.
- Xác định được biến cố chắc chắn, biến cố
không thể và biến cố ngẫu nhiên.
Mục tiêu bài học:
* Hoạt động nhóm đôi – Thời gian: 3phút
- Hãy quan sát bài làm của bạn An
- Hãy thảo luận, trình bày giải thích sự phân loại của An.
U
Hết
giờ
Bắt đầu
1. Biến cố:
* Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên hay trong một phép thử
nghiệm được gọi là một biến cố.
-
Biến cố chắc chắn biến cố luôn
xảy ra.
-
Biến cố không thể biến cố không
bao giờ xảy ra.
-
Biến cố ngẫu nhiên là biến cố
không thể biết trước thể
xảy ra hay không.
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số
trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
1. Biến cố:
* Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên hay trong một phép thử
nghiệm được gọi là một biến cố.
-
Biến cố chắc chắn biến cố luôn
xảy ra.
-
Biến cố không thể biến cố không
bao giờ xảy ra.
-
Biến cố ngẫu nhiên là biến cố
không thể biết trước thể
xảy ra hay không.
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số
trò chơi:
GIEO HỘT XÍ NGẦU - TRÒ CHƠI CỜ
CÁ NGỰA
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
Câu 3,4,5: Gieo một con xúc xắc và thấy xuất hiện 5
chấm ở mặt trên cùng. Trong các biến cố sau, biến cố
nào xảy ra, biến cố nào không xảy ra?
Biến cố A không xảy ra vì số chấm đã xuất hiện là
5 chấm
Vì 5 là ước của chính nó nên biến cố B xảy ra.
Tổng số chấm trên hai mặt đối diện của con xúc xắc
luôn bằng 7 nên nếu mặt xuất hiện có 5 chấm thì mặt
úp xuống có 2 chấm. Vậy biến cố C không xảy ra.
Lp: …..
Tên hs:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
NGẪU NHIÊN.
A. “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 5”
C. “Mặt bị úp xuống có số chấm là số lẻ”
B. “Gieo được mặt có số chấm là ước của 10”
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
Câu 6,7: Hãy cho biết các biến cố sau thuộc loại nàoU?
(chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên) khi gieo một con xúc
xắc. Tại saoU?
Biến cố A là chắc chắn vì trên mặt xúc xắc số
chấm ít nhất là 1.
Vì số chấm trên xúc xắc có thể là 1;2;3;4;5;6
đều không chia hết cho 8 nên không là bội của 8
nên biến cố B là không thể.
Lp: …..
Tên hs:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
NGẪU NHIÊN.
A. «UGieo được mặt có tối thiểu 1 chấmU»
B. «UGieo được mặt có số chấm là bội của 8»
A: “Xuân chọn 3 chiếc bút thuộc ba loại khác nhau”
B: “Xuân chọn được chiếc 3 bút cùng loại”,
C: “Xuân không chọn được chiếc bút mực nào”,
D: “Xuân chọn được 2 chiếc bút chì và chiếc 1 bút bi”
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
Câu 8: Hộp bút của Xuân có 5 đồ dùng học tập gồm :
3 bút mực, 1 bút chì và 1 bút bi. Xuân lấy ra 3 dụng cụ
học tập từ hộp bút. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra
biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên?
Biến cố ngẫu nhiên.
Lp: …..
Tên hs:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
NGẪU NHIÊN.
Biến cố ngẫu nhiên.
Biến cố không thể.
Biến cố không thể.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
Câu 9: Đầu trận bóng đá giữa Việt Nam Thái
Lan, trọng tài tiến hành cho hai đội chọn bóng
hay chọn sân bằng cách tung đồng xu.
Em hãy nêu biến cố ngẫu nhiên.
Lp: …..
Tên hs:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
NGẪU NHIÊN.
Biến cố đội Việt Nam được chọn sân
là biến cố ngẫu nhiên.
VIỆT NAM – THÁI LAN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
Câu 10: Trong hộp 2 quả bóng xanhU; 1 quả
bóng vàng. Minh được chọn mỗi lần 2 quả bóng
rồi trả lại hộp. Em y nêu 1 biến cố không thểU;
1 biến cố ngẫu nhiênU; 1 biến cố chắc chắn.
Lp: …..
Tên hs:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
NGẪU NHIÊN.
Trả lời:
+ Biến cố không thể là «Uđược 2 quả bóng
vàng »U;
+ Biến cố ngẫu nhiênUlà «Uđược 2 quả bóng
khác màu » ;
+ Biến cố chắc chắn là «Ucó ít nhất 1 quả
bóng xanh »
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Chỉ ra biến cố nào chắc chắn,
không thể, ngẫu nhiên bằng cách
đánh dấu vào bảng chọn.
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Chỉ ra biến cố nào chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên bằng
cách đánh dấu vào bảng chọn.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Chỉ ra biến cố nào chắc chắn,
không thể, ngẫu nhiên bằng cách
đánh dấu vào bảng chọn.
Câu 1: Mỗi quyển vở có giá 10 000 đồng,
mỗi cái bút cgiá 6000 đồng. Thái mua
một vài quyển vở và một vài cái bút. chì.
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
* Vận dụng 1: (Câu 1 – PBT)
Biến cố của phép thử
Chắ
c
chắ
n
Khô
ng
thể
Ngẫ
u
nhiê
n
a “Số tiền Thái phải trả khi mua vở
và bút là 22 000 đồng ”
b “Số tiền Thái phải trả khi mua 7
vở và 1 cái bút chì là 76 000
đồng”
c “Số tiền Thái phải trả là 65 000
đồng khi mua nhiều vở nhất, và
ch 1 t chì
d Thái đã ng ít nht 16 000
đồng để mua v và t
a. Có thể Thái đã mua 2 bút chì và 1 quyển
vở hoặc không. BC ngẫu nhiên.
b. Vì số tiền Thái phải trả là
BC chắc chắn.
c. Sau khi mua 1 bút chì, số tiền còn là
(quyển vở)
đồng BC không thể.
d. Thái mua ít nhất 1 quyển vở và 1 bút chì
thì Thái phải trả ít nhất
BC chắc chắn.
7.10000 6000 76000
65000 6000 59000
59000 :10000 5
9000
10000 6000 16000
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Câu 2: Một cửa hàng thống kê lại số máy vi tính họ bán được từ
ngày thứ Hai đến Chủ nhật trong một tuần. Kết quả được
trình bày ở biểu đồ sau:
Chọn ngẫu nhiên một ngày
trong tuần đó để xem kết quả
bán hàng.
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
một số trò chơi:
* Vận dụng 1: (Câu 1 – PBT)
Biến cố của phép thử
Chắ
c
chắ
n
Khô
ng
thể
Ngẫ
u
nhiê
n
a “Cửa hàng bán được 10 máy vi
tính trong ngày được chọn
b “Cửa hàng bán được ít hơn 7 máy
vi tính trong ngày được chọn
c “Cửa hàng bán được không quá
14 máy vi tính trong ngày được
chn
d Ca hàng không n đưc i
máy nào
a. Có thể ngày được chọn là thứ Tư hoặc
không phải. BC ngẫu nhiên.
* Vận dụng 2: (Câu 2 – PBT)
b. Vì số máy bán ít nhất trong các ngày là 7
cái. BC không thể.
c. Vì số máy bán nhiều nhất trong các ngày
là 14 cái. (không quá 14 cái) BC chắc
chắn.
d. Vì ngày nào cũng có bán được máy,
trong đó ít nhất là 7 cái BC không thể.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi:
* Vận dụng 1: (Câu 1 – PBT)
a. Có thể ngày được chọn là thứ Tư hoặc
không phải. BC ngẫu nhiên.
* Vận dụng 2: (Câu 2 – PBT)
b. Vì số máy bán ít nhất trong các ngày
là 7 cái. BC không thể.
c. Vì số máy bán nhiều nhất trong các
ngày là 14 cái. (không quá 14 cái)
BC chắc chắn.
d. Vì ngày nào cũng có bán được máy,
trong đó ít nhất là 7 cái.
BC không thể.
a. Có thể Thái đã mua 2 bút chì và 1 quyển vở
hoặc không. BC ngẫu nhiên.
b. Vì số tiền Thái phải trả là
BC chắc chắn.
c. Sau khi mua 1 bút chì, số tiền còn là
(quyển vở)
dư đồng BC không thể.
d. Thái mua ít nhất 1 quyển vở và 1 bút chì thì
Thái phải trả ít nhất
BC chắc chắn.
7.10000 6000 76000
65000 6000 59000
59000 :10000 5
9000
10000 6000 16000
TRÒ
CHƠI
LÀM SẠCH LỚP HỌC
LUẬT CHƠI
Dịch COVID-19 diễn biến rất phức tạp khả năng lây lan
nhanh chóng, vì vậy để đảm bảo sức khoẻ chúng ta cần phải có
một môi trường sống sạch sẽ. Hãy tham gia dọn dẹp lớp học
bằng cách trả lời đúng các câu hỏi tương ứng.
Với mỗi câu trả lời đúng tương ứng với việc dọn dẹp được 1
phần rác trong lớp học các em nhé!
Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 20 giây!
Chúng ta cùng bắt đầu chơi nào.
Câu 3: Một chuồng thỏ nhốt 12 con thỏ trắng và 10 thỏ đen, lấy ngẫu nhiên 5
con thỏ từ chuồng thỏ trên, biến cố nào sau đây có thể xảy ra?
C.“Lấy được nhiều nhất 5 thỏ đen”.
A.“Lấy được 3 thỏ trắng và 3 thỏ đen”.
B.“Lấy được 4 thỏ trắng và 2 thỏ đen”.
D.“Lấy được ít nhất 6 thỏ trắng”.
201918171615141312111009080706050403020100
Câu 4: Trông một hộp bút có 2 bút xanh, 1 bút đỏ và 1 bút đen, rút ngẫu nhiên
2 bút từ hộp, biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
C. “Rút được 2 bút đỏ”. D. “Rút được 1 bút đỏ và 1 bút đen”.
B.“Rút đươc 1 bút xanh và một bút đỏ”.
A. “Rút được 2 bút xanh”.
201918171615141312111009080706050403020100
Câu 5: Theo kết quả khảo sát năm 2022, chiều cao trung bình của nam giới
tại Việt Nam là 1m65, chọn ngẫu nhiên một thanh niên ở độ tuổi trưởng thành
và có sức khỏe bình thường. Biến cố nào sau đây không thể xảy ra?
D. “Nam thanh niên có chiều cao
165mm”.
A. “Nam thanh niên có chiều cao
1m68”.
B.“Nam thanh niên có chiều cao
1640mm”.
C.“Nam thanh niên có chiều cao150cm”.
201918171615141312111009080706050403020100
C. “Bạn nam hoặc bạn nữ sẽ làm lớp
trưởng”.
A. “Bạn nam làm lớp trưởng và bạn nữ
làm lớp phó”.
B. “Bạn nam làm lớp phó và bạn
nữ làm lớp trưởng”.
D. “Không có bạn nam nào làm
lớp trưởng cả”.
201918171615141312111009080706050403020100
Câu 6: Lớp 7C có 40 học sinh gồm 19 bạn nam và 21 bạn nữ, chọn ngẫu
nhiên một bạn nam và một bạn nữ để làm lớp trưởng và lớp phó, trong các
biến cố sau đây biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Câu 7: Hai đội bóng A và B cùng tham gia trận chung kết bóng đá tranh chức
vô địch, trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể xảy ra sau khi
trận đấu giữa hai đội kết thúc?
D.“Không đội nào bị thua cả”.
A.“Đội A thắng đội B”.
B.“Đội B thắng hoặc thua đội A”.
C.“Đội B thắng đội A”.
201918171615141312111009080706050403020100
CẢM ƠN CÁC BẠN!
Biến cố ngẫu nhiên
Biến cố không th
Biến cố chắc chắn
BIN C
BIẾN CỐ
luôn xảy ra
không bao giờ xảy ra
không biết trước xảy ra hay không
Kiến thức trọng tâm
PHÉP THỬ NGHIỆM
Hướng dẫn về nhà
* Hoàn thành phiếu học tập 2.
| 1/30

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………
TRƯỜNG …………………… MÔN TOÁN 7 GVBM: LÊ THỊ THANH QUYÊN
Năm học: 2022 - 2023 1. Giáo viên
• SGK, kế hoạch bài dạy, phiếu bài tập • Máy chiếu. 2. Học sinh • SGK, phiếu bài tập.
Mỗi cặp chơi dùng các ngôi sao để xác nhận kết
luận loại biến cố mà em ch T ọn rò ch cho phép th ơ ử nighiệm
+ màu xanh: biến cố chắc chắn. + màu vàn g H : biế Á n cố I H ngẫu OA nhiên.
+ màu đỏ: biến cố không thể. TIẾP SỨC”
•Với mỗi câu trả lời đúng,
đội em sẽ nhận được …
1 bông hoa điểm thưởng
Một hộp có 5 quả bóng màu xanh và 2 quả
bóng màu đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên cùng một
lúc từ hộp một số quả bóng.
Hãy xác định các biến cố sau thuộc loại nào ?
(không thể, ngẫu nhiên, chắc chắn) C â u u Câu u 4 1
3 :: 2 : : Bi B ếin c Biến ến ốc iến c “Đ cố ố “ ược “Có “C C ó h ọ 3 ít ít quả bón nhất nhất n được 1 2 g q đề uảu l quả à m bóng bóngàu bóng màu khác đỏ xan khi xa mà h u t k r lấy ong nh k
hi lấ 3 quả bóng ngẫu nhi hai bóng lấy hi lấ y y 5 2 quả quả b bó ó ra ng ng n n ên n g gẫu từ g ẫ ẫ u n nh hộp u nhiên hiên t”ừ từ hộp hộp ” n từ hộp ” ” Đá Đ p á án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B Bi B i B ến c iến ếế ến ố ến c n c ố khô chắ cố ngẫ ng t c c c u hể ng t cố ngẫu nhi nhiên. hắn ên. Đội A Đội B
Phần MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN Mục tiêu bài học: Chương
9 MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT - Làm quen với các khái niệm mở đầu về
biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ đơn giản
- Xác định được một biến cố xảy ra hay
không xảy ra sau khi biết kết quả của phép thử.
- Xác định được biến cố chắc chắn, biến cố
không thể và biến cố ngẫu nhiên.

* Hoạt động nhóm đôi – Thời gian: 3phút Hết
- Hãy quan sát bài làm của bạn An giờ
- Hãy thảo luận, trình bày giải thích sự phân loại của An. Bắt đầu
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN 1. Biến cố:
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số
* Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong trò chơi:
tự nhiên hay trong một phép thử
nghiệm được gọi là một biến cố.
- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra.
- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra.
- Biến cố ngẫu nhiên là biến cố
không thể biết trước là nó có thể xảy ra hay không.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN 1. Biến cố:
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số
* Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong trò chơi:
tự nhiên hay trong một phép thử
nghiệm được gọi là một biến cố.
GIEO HỘT XÍ NGẦU - TRÒ CHƠI CỜ
- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn CÁ NGỰA xảy ra.
- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra.
- Biến cố ngẫu nhiên là biến cố
không thể biết trước là nó có thể xảy ra hay không.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong Lớp: ….. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tên hs: một số trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN.
Câu 3,4,5: Gieo một con xúc xắc và thấy xuất hiện 5
chấm ở mặt trên cùng. Trong các biến cố sau, biến cố
nào xảy ra, biến cố nào không xảy ra?
A. “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 5”
 Biến cố A không xảy ra vì số chấm đã xuất hiện là
B. “Gieo được mặt có số chấm là ước của 10” 5 chấm
C. “Mặt bị úp xuống có số chấm là số lẻ”
 Vì 5 là ước của chính nó nên biến cố B xảy ra.
 Tổng số chấm trên hai mặt đối diện của con xúc xắc
luôn bằng 7 nên nếu mặt xuất hiện có 5 chấm thì mặt
úp xuống có 2 chấm. Vậy biến cố C không xảy ra.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong Lớp: ….. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tên hs: một số trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN.
Câu 6,7: Hãy cho biết các biến cố sau thuộc loại nào ?
(chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên) khi gieo một con xúc xắc. Tại sao ?
A. « Gieo được mặt có tối thiểu 1 chấm »
 Biến cố A là chắc chắn vì trên mặt xúc xắc số
B. « Gieo được mặt có số chấm là bội của 8» chấm ít nhất là 1.
 Vì số chấm trên xúc xắc có thể là 1;2;3;4;5;6
đều không chia hết cho 8 nên không là bội của 8
nên biến cố B là không thể.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong Lớp: ….. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tên hs: một số trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN.
Câu 8: Hộp bút của Xuân có 5 đồ dùng học tập gồm :
3 bút mực, 1 bút chì và 1 bút bi. Xuân lấy ra 3 dụng cụ
học tập từ hộp bút. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra
biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên?
A: “Xuân chọn 3 chiếc bút thuộc ba loại khác nhau”  Biến cố ngẫu nhiên.
B: “Xuân chọn được chiếc 3 bút cùng loại”,  Biến cố ngẫu nhiên.
C: “Xuân không chọn được chiếc bút mực nào”,  Biến cố không thể.
D: “Xuân chọn được 2 chiếc bút chì và chiếc 1 bút bi”  Biến cố không thể.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong Lớp: ….. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tên hs: một số trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN.
Câu 9: Đầu trận bóng đá giữa Việt Nam – Thái
Lan, trọng tài tiến hành cho hai đội chọn bóng
hay chọn sân bằng cách tung đồng xu.
Em hãy nêu biến cố ngẫu nhiên.
Biến cố đội Việt Nam được chọn sân
là biến cố ngẫu nhiên. VIỆT NAM – THÁI LAN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong Lớp: ….. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tên hs: một số trò chơi:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN.
Câu 10: Trong hộp có 2 quả bóng xanh ; 1 quả
bóng vàng. Minh được chọn mỗi lần 2 quả bóng
rồi trả lại hộp. Em hãy nêu 1 biến cố không thể ;
1 biến cố ngẫu nhiên ; 1 biến cố chắc chắn. Trả lời:
+ Biến cố không thể là « được 2 quả bóng vàng » ;
+ Biến cố ngẫu nhiên là « được 2 quả bóng khác màu » ;
+ Biến cố chắc chắn là « có ít nhất 1 quả bóng xanh »
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi:
Chỉ ra biến cố nào là chắc chắn,
không thể, ngẫu nhiên bằng cách
đánh dấu
vào bảng chọn.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên bằng
cách đánh dấu
vào bảng chọn.
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong
Chỉ ra biến cố nào là chắc chắn,
không thể, ngẫu nhiên bằng cách
một số trò chơi:
đánh dấu vào bảng chọn.
* Vận dụng 1: (Câu 1 – PBT)
Câu 1: Mỗi quyển vở có giá 10 000 đồng,
a. Có thể Thái đã mua 2 bút chì và 1 quyển
vở hoặc không.  BC ngẫu nhiên.
mỗi cái bút chì có giá 6000 đồng. Thái mua
b. Vì số tiền Thái phải trả là
một vài quyển vở và một vài cái bút. chì. 7.10000  6000 7600  0 Chắ Khô Ngẫ  BC chắc chắn.
Biến cố của phép thử c ng u chắ
c. Sau khi mua 1 bút chì, số tiền còn là thể nhiê n n  65000  6000 5  9000
a “Số tiền Thái phải trả khi mua vở Vì 5 9 0 0 0 : 1 0 0 0 0 5  (quyển vở)
và bút là 22 000 đồng ”  dư 9 0 đ 00 ồng  BC không thể.
b “Số tiền Thái phải trả khi mua 7
d. Thái mua ít nhất 1 quyển vở và 1 bút chì
vở và 1 cái bút chì là 76 000 
thì Thái phải trả ít nhất đồng” 10000  6000 16  000
c “Số tiền Thái phải trả là 65 000  BC chắc chắn. 
đồng khi mua nhiều vở nhất, và chỉ có 1 bút chì ”
d “Thái đã dùng ít nhất 16 000
đồng để mua vở và bút ”
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Câu 2: Một cửa hàng thống kê lại số máy vi tính họ bán được từ
2. Biến cố ngẫu nhiên trong ngày thứ Hai đến Chủ nhật trong một tuần. Kết quả được một số trò chơi:
trình bày ở biểu đồ sau:
* Vận dụng 1: (Câu 1 – PBT)
Chọn ngẫu nhiên một ngày
* Vận dụng 2: (Câu 2 – PBT)
trong tuần đó để xem kết quả
a. Có thể ngày được chọn là thứ Tư hoặc bán hàng.
không phải.  BC ngẫu nhiên.
b. Vì số máy bán ít nhất trong các ngày là 7 Chắ Ngẫ cái.  BC không thể. Khô
Biến cố của phép thử c u
c. Vì số máy bán nhiều nhất trong các ngày chắ ng nhiê
là 14 cái. (không quá 14 cái)  BC chắc n thể n  chắn.
a “Cửa hàng bán được 10 máy vi
tính trong ngày được chọn”
d. Vì ngày nào cũng có bán được máy, 
trong đó ít nhất là 7 cái BC không thể.
b “Cửa hàng bán được ít hơn 7 máy
vi tính trong ngày được chọn” 
c “Cửa hàng bán được không quá
14 máy vi tính trong ngày được  chọn”
d “Cửa hàng không bán được cái máy nào”
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi:
* Vận dụng 1: (Câu 1 – PBT)
a. Có thể Thái đã mua 2 bút chì và 1 quyển vở
* Vận dụng 2: (Câu 2 – PBT)
hoặc không.  BC ngẫu nhiên.
a. Có thể ngày được chọn là thứ Tư hoặc
không phải.  BC ngẫu nhiên.
b. Vì số tiền Thái phải trả là 7.10000  6000 76  000
b. Vì số máy bán ít nhất trong các ngày  BC chắc chắn.
là 7 cái.  BC không thể.
c. Sau khi mua 1 bút chì, số tiền còn là
c. Vì số máy bán nhiều nhất trong các 65000  6000 590  00
ngày là 14 cái. (không quá 14 cái) Vì 5 9000 : 10 000 5  (quyển vở)  BC chắc chắn. dư đồng 9000  BC không thể.
d. Thái mua ít nhất 1 quyển vở và 1 bút chì thì
d. Vì ngày nào cũng có bán được máy,
Thái phải trả ít nhất 10000  6000 1  6000
trong đó ít nhất là 7 cái.  BC chắc chắn.  BC không thể. TRÒ CHƠI LÀM SẠCH LỚP HỌC LUẬT CHƠI
Dịch COVID-19 diễn biến rất phức tạp và khả năng lây lan
nhanh chóng, vì vậy để đảm bảo sức khoẻ chúng ta cần phải có
một môi trường sống sạch sẽ. Hãy tham gia dọn dẹp lớp học
bằng cách trả lời đúng các câu hỏi tương ứng.
Với mỗi câu trả lời đúng tương ứng với việc dọn dẹp được 1
phần rác trong lớp học các em nhé!
Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 20 giây!
Chúng ta cùng bắt đầu chơi nào. 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 3: Một chuồng thỏ nhốt 12 con thỏ trắng và 10 thỏ đen, lấy ngẫu nhiên 5
con thỏ từ chuồng thỏ trên, biến cố nào sau đây có thể xảy ra?
A.“Lấy được 3 thỏ trắng và 3 thỏ đen”.
B.“Lấy được 4 thỏ trắng và 2 thỏ đen”.
C.“Lấy được nhiều nhất 5 thỏ đen”.
D.“Lấy được ít nhất 6 thỏ trắng”. 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 4: Trông một hộp bút có 2 bút xanh, 1 bút đỏ và 1 bút đen, rút ngẫu nhiên
2 bút từ hộp, biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
A. “Rút được 2 bút xanh”.
B.“Rút đươc 1 bút xanh và một bút đỏ”.
C. “Rút được 2 bút đỏ”.
D. “Rút được 1 bút đỏ và 1 bút đen”. 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 5: Theo kết quả khảo sát năm 2022, chiều cao trung bình của nam giới
tại Việt Nam là 1m65, chọn ngẫu nhiên một thanh niên ở độ tuổi trưởng thành
và có sức khỏe bình thường. Biến cố nào sau đây không thể xảy ra?
A. “Nam thanh niên có chiều cao
B.“Nam thanh niên có chiều cao 1m68”. 1640mm”.
D. “Nam thanh niên có chiều cao
C.“Nam thanh niên có chiều cao150cm”. 165mm”. 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 6: Lớp 7C có 40 học sinh gồm 19 bạn nam và 21 bạn nữ, chọn ngẫu
nhiên một bạn nam và một bạn nữ để làm lớp trưởng và lớp phó, trong các
biến cố sau đây biến cố nào là biến cố chắc chắn?
A. “Bạn nam làm lớp trưởng và bạn nữ
B. “Bạn nam làm lớp phó và bạn làm lớp phó”. nữ làm lớp trưởng”.
C. “Bạn nam hoặc bạn nữ sẽ làm lớp
D. “Không có bạn nam nào làm trưởng”. lớp trưởng cả”. 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
Câu 7: Hai đội bóng A và B cùng tham gia trận chung kết bóng đá tranh chức
vô địch, trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể xảy ra sau khi
trận đấu giữa hai đội kết thúc?
A.“Đội A thắng đội B”.
B.“Đội B thắng hoặc thua đội A”.
C.“Đội B thắng đội A”.
D.“Không đội nào bị thua cả”. CẢM ƠN CÁC BẠN!
Kiến thức trọng tâm luôn xảy ra
Biến cố chắc chắn BIẾN Ế C N Ố C
không bao giờ xảy ra
Biến cố không thể PHÉP THỬ NGHIỆM
Biến cố ngẫu nhiên
không biết trước xảy ra hay không
Hướng dẫn về nhà
* Hoàn thành phiếu học tập 2.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30