Bài giảng điện tử môn Toán 7 Luyện tập chung trang 71 Tập 2 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Luyện tập chung trang 71 Tập 2 | Kết nối tri thức với cuộc sống được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
1. Em y phát biểu định về quan hệ giữa c cạnh đối diện
trong một tam giác (Định 1, Định lí 2)
2. Em y phát biểu định quan hệ giữa đường vuông góc
đường xiên.
3. Em y trình bày định hệ quả bất đẳng thức của tam giác.
CHƯƠNG IX:QUAN HỆ GIỮA C
YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC
BÀI LUYỆN TẬP CHUNG
TRANG 70
NỘI DUNG I HỌC
So sánh các góc, c cạnh của tam giác (Sử dụng
định lí vquan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Dạng 1:
Các dạng toán:
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
(Sử dụng định về quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên )
Dạng 2:
NỘI DUNG I HỌC
Các dạng toán:
Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba
độ dài. (Sử dụng định và hệ quả bất đẳng thức
tam giác)
Dạng 3:
Chứng minh các bất đẳng thức hình học
Dạng 4:
So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng
định lí vquan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Dạng 1:
Xét hai góc (hai cạnh) cần so sánh hai góc (hai cạnh) ca
một tam giác.
- Tìm cạnh (góc lớn hơn) trong hai canh (hai góc) đối diện với
hai góc (hai cạnh) ấy.
Từ đó suy ra góc(cạnh) nào góc(cạnh) lớn trong hai góc
(hai cạnh) cần so sánh
Sử dụng định đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên
(kẻ từ một điểm đến cùng một đường thẳng).
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
(Sử dụng định về quan hệ giữa đường vng
góc và đường xiên )
Dạng 2:
Tồn tại một tam giácđộ dài ba cạnh là a, b, c nếu:
Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba độ dài.
(Sử dụng định và hệ quả bất đẳng thức tam giác)
Dạng 3:
a<b+ c
b<a+c
c<a+ b
hoặc b c < a < b + c
Trong trường hợp xác định được a số lớn nhất trong ba
số a, b, c thì điều kiện tồn tại tam giác chỉ cần: a < b + c.
Vận dụng các định liên quan đã học để giải quyết dạng
bài toán.
Chứng minh các bất đẳng thức hình học
Dạng 4:
Ví dụ 1 (SGK – tr70)
Giải
Cho M một điểm nằm n trong góc xOy khoảng cách từ M đến hai
cạnh Ox, Oy của c bằng nhau. Chứng minh rằng M nằm trên tia phân
giác của góc xOy.
Xét vuông OHM vuông OKM có:
OM chung
MH = MK (gt)
vuông OHM = vuông OKM
(ch-cgv)
𝑀𝑂𝐻=
𝑀𝑂𝐾
OM là tia phân giác của
𝑥𝑂𝑦
Ví dụ 2 (SGK – tr70)
Giải
Cho tam giác ABC. Hãy chứng minh AB + AC > BC.
Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD = AC
Do tia CA nằm giữa hai cạnh CB CD của góc BCD
nên BCD > ACD (1)
Mặt khác, theo cách dựng, tam giác ACD cân tại A n
ACD = ADC = BDC (2)
Từ (1) (2) suy ra BCD > BDC (3)
Trong tam giác BCD, từ (3) suy ra: AB + AC =BD > BC
Trong tam giác BCD, ta so sánh BD và BC.
LUYỆN TẬP
Bài 9.14 (Tr71)
y giải thích: Nếu M một điểm y ý nằm trên cạnh BC hoặc CD
của hình vuông ABCD thì độ i đoạn thẳng AM luôn lớn n hoặc
bằng đội cạnh của hình vng đó (H.9.21).
Giải
TH1: M BC
Nếu M trùng với B.Vậy AM sẽ trùng với AB
AM = AB
M là 1 điểm thuộc BC và không trùng điểm B
Ta AB BC hay AB BM.
Vậy AB là khoảng cách từ A đến BC,
AM là đường xiên từ A đến BC
AB là đường ngắn nhất hay AM > AB
Giải
TH2: M CD tương tự
Vậy độ dài đoạn thẳng AM luôn lớn hơn hoc
bằng đội cạnh của hình vng đó.
LUYỆN TẬP
Bài 9.15 (Tr71)
Hỏi có tam giáco với độ dài ba cạnh là 2,5 cm; 3,4 cm và 6 cm không?
Vì sao ?
Xét theo bất đẳng thức tam giác, ta có : 2,5 + 3,4 = 5,9 < 6.
Bộ ba độ dài cạnh này không th tạo thành một tam giác được
Giải
LUYỆN TẬP
Bài 9.16 (Tr71)
Tính chu vi của tam giác cân biết hai cạnh của nó có độ dài là 2 cm và 5 cm
Giải
Vì tam giác đã cho cân nên cạnh còn lại có độ dài là 2 cm hoặc 5 cm.
Nếu độ dài cạnh còn lại là 2 cm:
Ta có: 2 + 2 < 5 ( không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) (Loại).
Nếu độ dài cạnh còn lại là 5 cm:
2 + 5 > 5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)
LUYỆN TẬP
Bài 9.16 (Tr71)
Tính chu vi của tam giác cân biết hai cạnh của nó có độ dài là 2 cm và 5 cm
Giải
Do đó, độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5 cm.
Chu vi tam giác đó là:
2 + 5 + 5 = 12 ( cm)
LUYỆN TẬP
Bài 9.17 (Tr71)
Độ dài hai cạnh của một tam giác 7 cm và 2 cm. Tính độ dài cạnh còn lại
biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ
Giải
Gọi độ dài cạnh cần tìm x (cm) ( x số tự nhiên lẻ)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác đã cho, ta có:
7 2 < x < 7 + 2
5 < x < 9
LUYỆN TẬP
Bài 9.17 (Tr71)
Độ dài hai cạnh của một tam giác 7 cm và 2 cm. Tính độ dài cạnh còn lại
biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ
Giải
Mà x số tự nhiên lẻ
x = 7
Vậy độ dài cạnh còn lại của tam giác đó 7 cm.
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 1: Cho ΔABC AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau,
câu o đúng:
A.
𝐴 >
𝐵 >
𝐶 B.
𝐶>
𝐴 >
𝐵
C.
𝐶<
𝐴<
𝐵 D.
𝐴 <
𝐵 <
𝐶
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 2: Ba cạnh ca tam giác độ dài là 6cm, 7cm, 8cm. Góc
lớn nhất c:
A. Đối diện với cạnh độ i 6cm
B. Đối diện với cạnh độ i 7cm
C. Đối diện với cạnh có độ i 8cm
D. Ba cạnh độ dài bằng nhau
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 3: Cho ΔABC AB + AC = 10cm; AC - AB = 4cm.
So sánh
𝐁 và
𝐂
A.
𝐶<
𝐵 B.
𝐶>
𝐵
C.
𝐶=
𝐵 D.
𝐵<
𝐶
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 4: Cho ΔABC
Chọn câu trả lời đúng nhất:
𝑨=𝟖𝟎
𝒐
;
𝑩
𝑪=𝟐𝟎
𝒐
A. AC < AB < BC B. AB < AC < BC
C. BC < AC < AB D. AC < BC < AB
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt
AC tại D. Khi so sánh độ dài của AD DC, khẳng định nào sau
đây đúng?
A. AD < DC
B. AD = DC
C. AD > DC
D. Không so sánh được
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 6. Cho ΔABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho
CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O.
Chọn câu đúng
A. ΔABO = ΔCOE
B. ΔBOA = ΔCOE
C. ΔAOB = ΔCOE
D. ΔABO = ΔEOC
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 7. Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em
hãy chọn phát biểu đúng:
A. H là trọng m của ΔABC
B. H tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
C. CH đường cao của ΔABC
D. CH đường trung trực của ΔABC
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 8. Cho ΔABC cân tại A AM đường trung tuyến khi đó
A. AM BC
B. AM đường trung trực của BC
C. AM đường phân giác của góc BAC
D. Cả A, B, C đều đúng
VẬN DỤNG
Bài 9.18 (Tr71)
Biết hai cạnh của tam giác độ dài a b. Dựa vào bất đẳng thức
tam giác, hãy giải thích tại sao chu vi của tam giác đó lớn hơn 2a
nhỏ hơn 2 (a+b).
Giải
Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giácc.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có:
a b < c < a + b
Giải
a b + a + b < c + a + b < a + b + a + b
2a < chu vi tam giác < 2 (a+b)
Vậy chu vi của tam giác đó lớn hơn 2a nhỏ n 2(a+b).
a b < c < a + b
LUYỆN TẬP
Bài 9.19 (Tr71)
Hai khu vườn A B nằm về một phía của con kênh d. y xác định n
bờ kênh cùng phía A B, một điểm C để đặt y m nước từ kênh
tưới cho hai khu vườn sao cho tổng độ i đường ống dẫn nước từ y
bơm đến khu vườn ngắn nhất (HD : Gọi B' điểm sao cho d đường
trung trực của BB' (H.9.22). Khi đó CB = CB'. Xem vận dụng bài 33
Giải
Gọi B’ điểm sao cho d đường trung trực của
BB’
Khi đó, CB = CB’ ( tính chất đường trung trực của
đoạn thẳng
Nếu A,C,B’ không thẳng hàng thì ta lập được tam giác AB’C. Khi đó,
theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
AC + CB’ > AB’ hay AC + CB > AB’
tức độ dài đường ống dẫn nước lớn n độ dài AB’.
Giải
Nếu A,C,B’ thẳng hàng thì C nằm giữa A và B’ nên AC + CB’ = AB’
Tức là đội đường ống dẫn nước bằng độ dài AB’.
Vậy khi đặt điểm C nằm trên bờ kênh d, sao cho A,C,B’ thẳng ng
thì tổng độ dài đường ống dẫn nước từ máy bơm đế hai khu vườn
ngắn nhất
HƯỚNG DẪN VỀ N
* Ghi nhớ
kiến thức trong bài.
* Hoàn thành các
bài tập trong SBT.
* Chuẩn bị trước
Bài 34 (SGK Tr72)
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
Ở TIẾT HỌC SAU!
| 1/34

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
1. Em hãy phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác (Định lí 1, Định lí 2)
2. Em hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
3. Em hãy trình bày định lí và hệ quả bất đẳng thức của tam giác.
CHƯƠNG IX:QUAN HỆ GIỮA CÁC
YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC
BÀI LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 70 NỘI DUNG BÀI HỌCCác dạng toán:
Dạng 1: So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng
định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
(Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) NỘI DUNG BÀI HỌCCác dạng toán:
Dạng 3: Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba
độ dài. (Sử dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác)
Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức hình học
Dạng 1: So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng
định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
• Xét hai góc (hai cạnh) cần so sánh là hai góc (hai cạnh) của một tam giác.
- Tìm cạnh (góc lớn hơn) trong hai canh (hai góc) đối diện với hai góc (hai cạnh) ấy.
• Từ đó suy ra góc(cạnh) nào là góc(cạnh) lớn trong hai góc (hai cạnh) cần so sánh
Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
(Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên )
• Sử dụng định lí đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên
(kẻ từ một điểm đến cùng một đường thẳng).
Dạng 3: Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba độ dài.
(Sử dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác)
• Tồn tại một tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c nếu: a < b + c
ቐb < a + c hoặc b – c < a < b + c c < a + b
• Trong trường hợp xác định được a là số lớn nhất trong ba
số a, b, c thì điều kiện tồn tại tam giác chỉ cần: a < b + c.
Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức hình học
• Vận dụng các định lí liên quan đã học để giải quyết dạng bài toán.
Ví dụ 1 (SGK – tr70)
Cho M là một điểm nằm bên trong góc xOy mà khoảng cách từ M đến hai
cạnh Ox, Oy của góc bằng nhau. Chứng minh rằng M nằm trên tia phân giác của góc xOy. Giải
Xét ∆ vuông OHM và ∆ vuông OKM có: OM chung
⇒ ∆ vuông OHM = ∆ vuông OKM MH = MK (gt) (ch-cgv) ⇒ ෣ 𝑀𝑂𝐻 = ෣ 𝑀𝑂𝐾
⇒ OM là tia phân giác của ෢ 𝑥𝑂𝑦
Ví dụ 2 (SGK – tr70) Cho tam giác ABC. Hãy chứng minh AB + AC > BC. Giải
Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD = AC
Trong tam giác BCD, ta so sánh BD và BC.
Do tia CA nằm giữa hai cạnh CB và CD của góc BCD nên BCD > ACD (1)
Mặt khác, theo cách dựng, tam giác ACD cân tại A nên ACD = ADC = BDC (2)
Từ (1) và (2) suy ra BCD > BDC (3)
Trong tam giác BCD, từ (3) suy ra: AB + AC =BD > BC LUYỆN TẬP Bài 9.14 (Tr71)
Hãy giải thích: Nếu M là một điểm tùy ý nằm trên cạnh BC hoặc CD
của hình vuông ABCD thì độ dài đoạn thẳng AM luôn lớn hơn hoặc
bằng độ dài cạnh của hình vuông đó (H.9.21). Giải TH1: M ∈ BC
• Nếu M trùng với B.Vậy AM sẽ trùng với AB và AM = AB
• M là 1 điểm thuộc BC và không trùng điểm B
Ta có AB ⊥ BC hay AB ⊥ BM.
Vậy AB là khoảng cách từ A đến BC,
AM là đường xiên từ A đến BC
⇒ AB là đường ngắn nhất hay AM > AB Giải TH2: M ∈ CD tương tự
Vậy độ dài đoạn thẳng AM luôn lớn hơn hoặc
bằng độ dài cạnh của hình vuông đó. LUYỆN TẬP Bài 9.15 (Tr71)
Hỏi có tam giác nào với độ dài ba cạnh là 2,5 cm; 3,4 cm và 6 cm không? Vì sao ? Giải
Xét theo bất đẳng thức tam giác, ta có : 2,5 + 3,4 = 5,9 < 6.
⇒ Bộ ba độ dài cạnh này không thể tạo thành một tam giác được LUYỆN TẬP Bài 9.16 (Tr71)
Tính chu vi của tam giác cân biết hai cạnh của nó có độ dài là 2 cm và 5 cm Giải
Vì tam giác đã cho cân nên cạnh còn lại có độ dài là 2 cm hoặc 5 cm.
• Nếu độ dài cạnh còn lại là 2 cm:
Ta có: 2 + 2 < 5 ( không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) (Loại).
• Nếu độ dài cạnh còn lại là 5 cm:
2 + 5 > 5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) LUYỆN TẬP Bài 9.16 (Tr71)
Tính chu vi của tam giác cân biết hai cạnh của nó có độ dài là 2 cm và 5 cm Giải
Do đó, độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5 cm. Chu vi tam giác đó là: 2 + 5 + 5 = 12 ( cm) LUYỆN TẬP Bài 9.17 (Tr71)
Độ dài hai cạnh của một tam giác là 7 cm và 2 cm. Tính độ dài cạnh còn lại
biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ Giải
Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) ( x là số tự nhiên lẻ)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác đã cho, ta có: 7 – 2 < x < 7 + 2 5 < x < 9 LUYỆN TẬP Bài 9.17 (Tr71)
Độ dài hai cạnh của một tam giác là 7 cm và 2 cm. Tính độ dài cạnh còn lại
biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ Giải
Mà x là số tự nhiên lẻ ⇒ x = 7
Vậy độ dài cạnh còn lại của tam giác đó là 7 cm.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng: A. መ
𝐴 > ෠𝐵 > መ𝐶 B. መ
𝐶 > መ𝐴 > ෠𝐵 C. መ
𝐶 < መ𝐴 < ෠𝐵 D. መ 𝐴 < ෠𝐵 < መ𝐶
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm, 7cm, 8cm. Góc lớn nhất là góc:
A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm
B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm
D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Cho ΔABC có AB + AC = 10cm; AC - AB = 4cm. So sánh ෡ 𝐁෠𝐂 A. መ 𝐶 < ෠𝐵 B. መ𝐶 > ෠𝐵 C. መ 𝐶 = ෠𝐵 D. ෠ 𝐵 < መ𝐶
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Cho ΔABC có
෡𝑨 = 𝟖𝟎𝒐; ෡𝑩 − ෡𝑪 = 𝟐𝟎𝒐
Chọn câu trả lời đúng nhất: A. AC < AB < BC B. AB < AC < BC C. BC < AC < AB D. AC < BC < AB
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt
AC tại D. Khi so sánh độ dài của AD và DC, khẳng định nào sau đây đúng? A. AD < DC B. AD = DC C. AD > DC D. Không so sánh được
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Cho ΔABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho
CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O. Chọn câu đúng A. ΔABO = ΔCOE B. ΔBOA = ΔCOE C. ΔAOB = ΔCOE D. ΔABO = ΔEOC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 7. Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em
hãy chọn phát biểu đúng:
A. H là trọng tâm của ΔABC
B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
C. CH là đường cao của ΔABC
D. CH là đường trung trực của ΔABC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 8. Cho ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó A. AM ⊥ BC
B. AM là đường trung trực của BC
C. AM là đường phân giác của góc BAC D. Cả A, B, C đều đúng VẬN DỤNG Bài 9.18 (Tr71)
Biết hai cạnh của tam giác có độ dài a và b. Dựa vào bất đẳng thức
tam giác, hãy giải thích tại sao chu vi của tam giác đó lớn hơn 2a và nhỏ hơn 2 (a+b). Giải
Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là c.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: a – b < c < a + b Giải a – b < c < a + b
⇔ a – b + a + b < c + a + b < a + b + a + b
⇔ 2a < chu vi tam giác < 2 (a+b)
Vậy chu vi của tam giác đó lớn hơn 2a và nhỏ hơn 2(a+b). LUYỆN TẬP Bài 9.19 (Tr71)
Hai khu vườn A và B nằm về một phía của con kênh d. Hãy xác định bên
bờ kênh cùng phía A và B, một điểm C để đặt máy bơm nước từ kênh
tưới cho hai khu vườn sao cho tổng độ dài đường ống dẫn nước từ máy
bơm đến khu vườn ngắn nhất (HD : Gọi B' là điểm sao cho d là đường
trung trực của BB' (H.9.22). Khi đó CB = CB'. Xem vận dụng bài 33 Giải
Gọi B’ là điểm sao cho d là đường trung trực của BB’
Khi đó, CB = CB’ ( tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
• Nếu A,C,B’ không thẳng hàng thì ta lập được tam giác AB’C. Khi đó,
theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
AC + CB’ > AB’ hay AC + CB > AB’
tức là độ dài đường ống dẫn nước lớn hơn độ dài AB’. Giải
• Nếu A,C,B’ thẳng hàng thì C nằm giữa A và B’ nên AC + CB’ = AB’
Tức là độ dài đường ống dẫn nước bằng độ dài AB’.
Vậy khi đặt điểm C nằm trên bờ kênh d, sao cho A,C,B’ thẳng hàng
thì tổng độ dài đường ống dẫn nước từ máy bơm đế hai khu vườn là ngắn nhất HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Ghi nhớ * Hoàn thành các * Chuẩn bị trước kiến thức trong bài. bài tập trong SBT. Bài 34 (SGK – Tr72)
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34