Bài giảng điện tử môn Toán 7 Luyện tập chung trang 74 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Luyện tập chung trang 74 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Luyện tập chung trang 74 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Luyện tập chung trang 74 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI LỚP HỌC
KHỞI ĐỘNG
Em y u trường hợp bằng nhau
thứ hai thứ ba của hai tam giác?
Các em hãy trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1: Trên hình sau các tam giác bằng nhau :
A. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝐾𝐷𝐸
B. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝐷𝐾𝐸
C. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝑁𝑀𝑃
D. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝑁𝑃𝑀
Câu 2: Cho hình vẽ, chọn câu trả lời đúng
A. 𝐵𝐷𝐴 = 𝐶𝐸𝐴 B. ∆𝐵𝐸𝐴 = Δ𝐶𝐷𝐴
C. 𝐷𝐶 = 𝐵𝐸; 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 D. Cả 𝐴, 𝐵, 𝐶 đều đúng
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Cho hình vẽ:
Cần phải có thêm yếu tố o để 𝛥𝐵𝐴𝐶 = 𝛥𝐷𝐴𝐶
theo trường hợp cạnh góc cạnh:
A.
𝐵𝐶𝐴 =
𝐷𝐶𝐴
B.
𝐵𝐴𝐶 =
𝐷𝐴𝐶
C.
𝐴𝐵𝐶 =
𝐴𝐷𝐶
D. Cả 𝐴, 𝐵 đều đúng
Câu 4: Cho tam giác 𝐷𝐸𝐹
𝐸 =
𝐹. Tia phân giác
của c 𝐷 cắt 𝐸𝐹 tại 𝐼. Ta có
A. 𝛥𝐷𝐼𝐸 = 𝛥𝐷𝐼𝐹
B. 𝐷𝐸 = 𝐷𝐹,
𝐼𝐷𝐸 =
𝐼𝐷𝐹
C. 𝐼𝐸 = 𝐼𝐹, 𝐷𝐼 = 𝐸𝐹
D. Cả 𝐴, 𝐵, 𝐶 đều đúng.
LUYỆN TẬP CHUNG
dụ
Cho điểm 𝑀 thuộc đoạn thẳng 𝐴𝐵 hai đim 𝐶, 𝐷 như Hình
4.43 sao cho
𝐵𝐴𝐶 =
𝐵𝐴𝐷,
𝐴𝐵𝐶 =
𝐴𝐵𝐷. Chứng minh rằng:
a) ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷 b) ∆𝐴𝑀𝐶 = ∆𝐴𝑀𝐷.
GT
KL
𝑀 𝐴𝐵
,
𝐵𝐴𝐶 =
𝐵𝐴𝐷,
𝐴𝐵𝐶 =
𝐴𝐵𝐷.
a) ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷
b) ∆𝐴𝑀𝐶 = 𝐴𝑀𝐷.
a) Hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴𝐵𝐷:
𝐵𝐴𝐶 =
𝐵𝐴𝐷 (gt);
𝐴𝐵 là cạnh chung;
𝐴𝐵𝐶 =
𝐴𝐵𝐷 (gt).
Vậy 𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷 (g.c.g)
b) Hai tam giác 𝐴𝑀𝐶𝐴𝑀𝐷 có:
𝑀𝐴𝐶 =
𝐵𝐴𝐶 =
𝐵𝐴𝐷 =
𝑀𝐴𝐷(gt);
𝐴𝑀 cạnh chung;
𝐴𝐶 = 𝐴𝐷 (vì ∆𝐴𝐵𝐶 = 𝐴𝐵𝐷).
Vậy 𝐴𝑀𝐶 = 𝐴𝑀𝐷 (c.g.c)
Giải
LUYỆN TẬP
Bài 4.16 (SGK tr.74) Cho hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 𝐷𝐸𝐹 thoả mãn
𝐴𝐵 = 𝐷𝐸, 𝐴𝐶 = 𝐷𝐹,
𝐵𝐴𝐶 =
𝐸𝐷𝐹 = 60°, 𝐵𝐶 = 6 𝑐𝑚,
𝐴𝐵𝐶 = 45°.
Tính độ dài cạnh 𝐸𝐹 số đo các góc 𝐴𝐶𝐵, 𝐷𝐸𝐹, 𝐸𝐹𝐷.
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 có:
𝐴𝐶𝐵 = 180
𝐵𝐴𝐶
𝐴𝐵𝐶 = 75
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 ∆𝐷𝐸𝐹 có:
𝐴𝐵 = 𝐷𝐸, 𝐴𝐶 = 𝐷𝐹,
𝐵𝐴𝐶 =
𝐸𝐷𝐹 = 60° (gt)
Do đó 𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐷𝐸𝐹 (c.g.c)
suy ra 𝐸𝐹 = 𝐵𝐶 = 6 𝑐𝑚,
𝐷𝐸𝐹 =
𝐴𝐵𝐶 = 45
,
𝐸𝐹𝐷 =
𝐵𝐶𝐴 = 75
.
Giải
Bài 4.17 (SGK tr.74) Cho hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 𝐷𝐸𝐹 thoả n
𝐴𝐵 = 𝐷𝐸 ,
𝐴𝐵𝐶 =
𝐷𝐸𝐹 = 70° ,
𝐵𝐴𝐶 =
𝐸𝐷𝐹 = 60° , 𝐴𝐶 = 6 𝑐𝑚 .
Tính độ dài cạnh 𝐷𝐹.
Giải
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 và ∆𝐷𝐸𝐹 có:
𝐴𝐵𝐶 =
𝐷𝐸𝐹, 𝐴𝐵 = 𝐷𝐸,
𝐵𝐴𝐶 =
𝐸𝐷𝐹 = 60° (gt),
Do đó 𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐷𝐸𝐹 (g.c.g)
suy ra 𝐷𝐹 = 𝐴𝐶 = 6 𝑐𝑚.
Bài 4.18 (SGK tr.74) Cho Hình 4.44, biết 𝐸𝐶 = 𝐸𝐷
𝐴𝐸𝐶 =
𝐴𝐸𝐷. Chứng minh rằng
a) ∆𝐴𝐸𝐶 = 𝐴𝐸𝐷 b) ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷.
a) Xét 𝐴𝐸𝐶 ∆𝐴𝐸𝐷 có:
𝐸𝐶 = 𝐸𝐷;
𝐴𝐸𝐶 =
𝐴𝐸𝐷;
𝐸𝐴 cạnh chung.
Do đó 𝐴𝐸𝐶 = ∆𝐴𝐸𝐷 (c.g.c)
Giải
VẬN DỤNG
Bài 4.19 (SGK tr.74) Cho tia 𝑂𝑧 tia phân giác của góc
𝑥𝑂𝑦. Lấy các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 lần lượt thuộc các tia 𝑂𝑥, 𝑂𝑦, 𝑂𝑧
sao cho
𝐶𝐴𝑂 =
𝐶𝐵𝑂.
a) Chứng minh rằng ∆𝑂𝐴𝐶 = ∆𝑂𝐵𝐶.
b) Lấy điểm 𝑀 trên tia đối của tia 𝐶𝑂. Chứng minh rằng
∆𝑀𝐴𝐶 = ∆𝑀𝐵𝐶.
Giải
a) Ta có:
𝐴𝐶𝑂 = 180
𝐶𝐴𝑂
𝐶𝑂𝐴
𝐵𝐶𝑂 = 180
𝐶𝐵𝑂
𝐶𝑂𝐵
suy ra
𝐴𝐶𝑂 =
𝐵𝐶𝑂.
Xét ∆𝑂𝐴𝐶 ∆𝑂𝐵𝐶 có:
𝐶𝑂𝐴 =
𝐶𝑂𝐵
𝑂𝐶 cạnh chung,
𝐴𝐶𝑂 =
𝐵𝐶𝑂.
Do đó 𝑂𝐴𝐶 =△ 𝑂𝐵𝐶 (g.c.g)
b) Ta có:
𝑀𝐶𝐴 = 180
𝐴𝐶𝑂 = 180
𝐵𝐶𝑂 =
𝑀𝐶𝐵
Xét 𝛥𝑀𝐴𝐶 𝛥𝑀𝐵𝐶 có:
𝐶𝐴 = 𝐶𝐵 (do 𝛥𝑂𝐴𝐶 = 𝛥𝑂𝐵𝐶)
𝑀𝐶𝐴 =
𝑀𝐶𝐵
𝑀𝐶 là cạnh chung.
Do đó 𝛥𝑀𝐴𝐶 = 𝛥𝑀𝐵𝐶( c.g.c)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức
trong bài.
Hoàn thành bài tập
trong SBT.
Chuẩn bị bài mới
“Bài 15”.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!
| 1/18

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI LỚP HỌC KHỞI ĐỘNG
Em hãy nêu trường hợp bằng nhau
thứ hai và thứ ba của hai tam giác?
Các em hãy trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1: Trên hình sau có các tam giác bằng nhau là:
A. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝐾𝐷𝐸
B. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝐷𝐾𝐸
C. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝑁𝑀𝑃
D. Δ𝐴𝐵𝐶 = Δ𝑁𝑃𝑀
Câu 2: Cho hình vẽ, chọn câu trả lời đúng
A. ∆𝐵𝐷𝐴 = ∆𝐶𝐸𝐴
B. ∆𝐵𝐸𝐴 = Δ𝐶𝐷𝐴
C. 𝐷𝐶 = 𝐵𝐸; 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶
D. Cả 𝐴, 𝐵, 𝐶 đều đúng
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Cho hình vẽ:
Cần phải có thêm yếu tố nào để 𝛥𝐵𝐴𝐶 = 𝛥𝐷𝐴𝐶
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh: A. ෣ 𝐵𝐶𝐴 = ෣ 𝐷𝐶𝐴 B. ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐷𝐴𝐶 C. ෣ 𝐴𝐵𝐶 = ෣ 𝐴𝐷𝐶
D. Cả 𝐴, 𝐵 đều đúng
Câu 4: Cho tam giác 𝐷𝐸𝐹 có ෠
𝐸 = ෠𝐹. Tia phân giác
của góc 𝐷 cắt 𝐸𝐹 tại 𝐼. Ta có
A. 𝛥𝐷𝐼𝐸 = 𝛥𝐷𝐼𝐹 B. 𝐷𝐸 = 𝐷𝐹, ෢ 𝐼𝐷𝐸 = ෢ 𝐼𝐷𝐹
C. 𝐼𝐸 = 𝐼𝐹, 𝐷𝐼 = 𝐸𝐹
D. Cả 𝐴, 𝐵, 𝐶 đều đúng. LUYỆN TẬP CHUNG
Cho điểm 𝑀 thuộc đoạn thẳng 𝐴𝐵 và hai điểm 𝐶, 𝐷 như Hình Ví dụ 4.43 sao cho ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐵𝐴𝐷, ෣ 𝐴𝐵𝐶 = ෣
𝐴𝐵𝐷. Chứng minh rằng:
a) ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷
b) ∆𝐴𝑀𝐶 = ∆𝐴𝑀𝐷. 𝑀 ∈ 𝐴𝐵, GT ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐵𝐴𝐷, ෣ 𝐴𝐵𝐶 = ෣ 𝐴𝐵𝐷. KL
a) ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷
b) ∆𝐴𝑀𝐶 = ∆𝐴𝑀𝐷. Giải
a) Hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴𝐵𝐷 có:
b) Hai tam giác 𝐴𝑀𝐶 và 𝐴𝑀𝐷 có: ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐵𝐴𝐷 (gt); ෣ 𝑀𝐴𝐶 = ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐵𝐴𝐷 = ෣ 𝑀𝐴𝐷(gt); 𝐴𝐵 là cạnh chung; 𝐴𝑀 là cạnh chung; ෣ 𝐴𝐵𝐶 = ෣ 𝐴𝐵𝐷 (gt).
𝐴𝐶 = 𝐴𝐷 (vì ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷).
Vậy ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷 (g.c.g)
Vậy ∆𝐴𝑀𝐶 = ∆𝐴𝑀𝐷 (c.g.c) LUYỆN TẬP
Bài 4.16 (SGK – tr.74) Cho hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐷𝐸𝐹 thoả mãn
𝐴𝐵 = 𝐷𝐸, 𝐴𝐶 = 𝐷𝐹, ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣
𝐸𝐷𝐹 = 60°, 𝐵𝐶 = 6 𝑐𝑚, ෣ 𝐴𝐵𝐶 = 45°.
Tính độ dài cạnh 𝐸𝐹 và số đo các góc 𝐴𝐶𝐵, 𝐷𝐸𝐹, 𝐸𝐹𝐷. Giải Xét ∆𝐴𝐵𝐶 có: ෣ 𝐴𝐶𝐵 = 180∘ − ෣ 𝐵𝐴𝐶 − ෣ 𝐴𝐵𝐶 = 75∘
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 và ∆𝐷𝐸𝐹 có:
𝐴𝐵 = 𝐷𝐸, 𝐴𝐶 = 𝐷𝐹, ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐸𝐷𝐹 = 60° (gt)
Do đó ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐷𝐸𝐹 (c.g.c)
suy ra 𝐸𝐹 = 𝐵𝐶 = 6 𝑐𝑚, ෣ 𝐷𝐸𝐹 = ෣ 𝐴𝐵𝐶 = 45∘, ෣ 𝐸𝐹𝐷 = ෣ 𝐵𝐶𝐴 = 75∘.
Bài 4.17 (SGK – tr.74) Cho hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐷𝐸𝐹 thoả mãn 𝐴𝐵 = 𝐷𝐸 , ෣ 𝐴𝐵𝐶 = ෣ 𝐷𝐸𝐹 = 70° , ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣
𝐸𝐷𝐹 = 60° , 𝐴𝐶 = 6 𝑐𝑚 .
Tính độ dài cạnh 𝐷𝐹. Giải
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 và ∆𝐷𝐸𝐹 có: ෣ 𝐴𝐵𝐶 = ෣
𝐷𝐸𝐹, 𝐴𝐵 = 𝐷𝐸, ෣ 𝐵𝐴𝐶 = ෣ 𝐸𝐷𝐹 = 60° (gt),
Do đó ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐷𝐸𝐹 (g.c.g)
suy ra 𝐷𝐹 = 𝐴𝐶 = 6 𝑐𝑚.
Bài 4.18 (SGK – tr.74) Cho Hình 4.44, biết 𝐸𝐶 = 𝐸𝐷 và ෣ 𝐴𝐸𝐶 = ෣
𝐴𝐸𝐷. Chứng minh rằng
a) ∆𝐴𝐸𝐶 = ∆𝐴𝐸𝐷
b) ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴𝐵𝐷. Giải
a) Xét ∆𝐴𝐸𝐶 và ∆𝐴𝐸𝐷 có: 𝐸𝐶 = 𝐸𝐷; ෣ 𝐴𝐸𝐶 = ෣ 𝐴𝐸𝐷; 𝐸𝐴 là cạnh chung.
Do đó ∆𝐴𝐸𝐶 = ∆𝐴𝐸𝐷 (c.g.c) VẬN DỤNG
Bài 4.19 (SGK – tr.74) Cho tia 𝑂𝑧 là tia phân giác của góc
𝑥𝑂𝑦. Lấy các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 lần lượt thuộc các tia 𝑂𝑥, 𝑂𝑦, 𝑂𝑧 sao cho ෣ 𝐶𝐴𝑂 = ෣ 𝐶𝐵𝑂.
a) Chứng minh rằng ∆𝑂𝐴𝐶 = ∆𝑂𝐵𝐶.
b) Lấy điểm 𝑀 trên tia đối của tia 𝐶𝑂. Chứng minh rằng
∆𝑀𝐴𝐶 = ∆𝑀𝐵𝐶. Giải a) Ta có: ෣ 𝐴𝐶𝑂 = 180∘ − ෣ 𝐶𝐴𝑂 − ෣ 𝐶𝑂𝐴 ෣ 𝐵𝐶𝑂 = 180∘ − ෣ 𝐶𝐵𝑂 − ෣ 𝐶𝑂𝐵 suy ra ෣ 𝐴𝐶𝑂 = ෣ 𝐵𝐶𝑂.
Xét ∆𝑂𝐴𝐶 và ∆𝑂𝐵𝐶 có: ෣ 𝐶𝑂𝐴 = ෣ 𝐶𝑂𝐵 𝑂𝐶 là cạnh chung, ෣ 𝐴𝐶𝑂 = ෣ 𝐵𝐶𝑂.
Do đó △ 𝑂𝐴𝐶 =△ 𝑂𝐵𝐶 (g.c.g) b) Ta có: ෣ 𝑀𝐶𝐴 = 180∘ − ෣ 𝐴𝐶𝑂 = 180∘ − ෣ 𝐵𝐶𝑂 = ෣ 𝑀𝐶𝐵
Xét 𝛥𝑀𝐴𝐶 và 𝛥𝑀𝐵𝐶 có:
𝐶𝐴 = 𝐶𝐵 (do 𝛥𝑂𝐴𝐶 = 𝛥𝑂𝐵𝐶) ෣ 𝑀𝐶𝐴 = ෣ 𝑀𝐶𝐵 𝑀𝐶 là cạnh chung.
Do đó 𝛥𝑀𝐴𝐶 = 𝛥𝑀𝐵𝐶( c.g.c)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài mới trong bài. trong SBT. “Bài 15”.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18