Bài giảng Độ co dãn và ứng dụng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng
Độ co giãn đo lường lượng phản ứng củamột yếu tố với sự thay đổi của một yếu tốkhác.Một dạng của độ co giãn đo lường cầu vềtrang web sẽ giảm bao nhiêu sau khi bạn tănggiá. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG3
ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG (Elasticity and Application)
3.1. Độ co giãn của cầu theo giá
3.2. Các loại độ co giãn khác TÌNH HUỐNG…
Bạn thiết kế website cho những công ty địa
phương. Bạn tính chi phí 200 USD mỗi website,
và hiện nay bán được 12 website mỗi tháng.
Chi phí đang tăng lên (bao gồm chi phí cơ hội cho
thời gian của bạn) vì vậy bạn tăng giá thành 250USD.
Quy luật cầu chỉ ra rằng bạn sẽ không bán được
nhiều website nếu bạn tăng giá.
Website bị bán ít hơn bao nhiêu? Thu nhập của
bạn sẽ giảm hoặc tăng bao nhiêu? 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 1 ĐỘ CO GIÃN
Độ co giãn đo lường lượng phản ứng của
một yếu tố với sự thay đổi của một yếu tố khác.
Một dạng của độ co giãn đo lường cầu về
trang web sẽ giảm bao nhiêu sau khi bạn tăng giá. Khái niệm:
Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng
của Qd hoặc Qs đối với các yếu tố tác động đến nó. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 2
3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ 3.1.1. Khái niệm Độ co giãn của % thay đổi của Qd = cầu theo giá % thay đổi của P
Độ co giãn của cầu theo giá phản ánh Qd
phản ứng với sự thay đổi của P.
Nói cách khác, nó đo lường độ nhạy cảm theo
giá của người mua về cầu hàng hóa. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 3
3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
3.1.2. Cách tính và phân loại Độ co giãn của % thay đổi của Qd = cầu theo giá % thay đổi của P P Ví dụ Độ co giãn P tăng P2 10% của cầu theo P1 giá bằng D 15% Q = 1.5 Q2 Q1 10% Q giảm 15% 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 4
3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Độ co giãn của % thay đổi của Qd = cầu theo giá % thay đổi của P P
Dọc theo đường D, P và Q
di chuyển theo hướng ngược P2
nhau, điều này làm cho co P
giãn cầu theo giá là số âm. 1 D
Chúng ta sẽ bỏ các dấu trừ
và thể hiện co giãn cầu theo Q Q2 Q1 giá bằng các số dương. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 5
TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI Phương pháp tiêu chuẩn Nhu cầu cho website P
Giá trị kết – Giá trị khởi B thúc đầu $250 x 100% A Giá trị khởi đầu $200 D Đi từ A đến B, Q
tỷ lệ phần trăm thay đổi ở P. 8 12 ($250–$200)/$200 = 25% 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 6
TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI Vấn đề: Phương pháp tiêu chuẩn Nhu cầu cho
đưa ra câu trả lời khác website
nhau tùy thuộc vào nơi bắt P đầu. B Đi từ A đến B, $250 A P tăng 25%, Q giảm 33%, $200 Độ co giãn = 33/25 = 1.33 D Đi từ B đến A, Q 8 12 P giảm 20%, Q tăng 50%, Độ co giãn = 50/20 = 2.50 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 7
TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI
Vì vậy, chúng ta sử dụng phương pháp trung điểm:
Giá trị kết –Giá trị khởi thúc đầu x 100% Trung điểm
Trung điểm là trung bình giữa giá trị khởi đầu và kết thúc.
Không quan trọng việc bạn sử dụng giá trị nào
là đầu hay kết thúc – các phương pháp này
cho câu trả lời giống nhau. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 8
TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI
Vì vậy, chúng ta sử dụng phương pháp trung điểm:
Giá trị kết –Giá trị khởi thúc đầu x 100% Trung điểm
Trung điểm là trung bình giữa giá trị khởi đầu và kết thúc.
Giá trị kết + Giá trị khởi Trung thúc đầu điểm = 2 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 9 Phương pháp trung điểm
Tỉ lệ % thay đổi P = $250 – $200 x 100% = 22.2% $225
Tỉ lệ % thay đổi Q = 12 – 8 x 100% = 40.0% 10 P B Ed = 40/22.2 = 1.8 $250 A $200 D
Không quan trọng việc bạn
sử dụng giá trị nào là đầu Q
hay kết thúc – các phương 8 12
pháp này cho câu trả lời giống nhau. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứ
TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI
Sử dụng phương pháp trung điểm, tỉ lệ % thay đổi P = $250 – $200 x 100% = 22.2% $225
Tỉ lệ % thay đổi Q = 12 – 8 x 100% = 40.0% 10
Độ co giãn của cầu theo giá = 40/22.2 = 1.8 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 11 Ví dụ
Khi giá của mặt hàng X tăng từ $2 lên $4 thì sản
lượng giảm từ 9 xuống 3.
1. Tính EDP theo phương pháp tiêu chuẩn: Khi
điểm xuất phát tại P=2 và P=4.
2. Tính EDP theo phương pháp trung điểm. Độ co giãn cầu theo giá Phương pháp tính ED
Phương pháp trung điểm (tại một khoảng) ΔQ D .100% %ΔQ Q ΔQ P D D D E DP %ΔP ΔP ΔP Q D .100 % P
Phương pháp tiêu chuẩn (tại một điểm) ΔQ D .100% %ΔQ Q ΔQ P D D D EDP %ΔP ΔP ΔP Q D .100 % P Ví dụ
Khi giá của mặt hàng X tăng từ $2 lên $4 thì sản
lượng giảm từ 9 xuống 3.
1. Tính EDP theo phương pháp tiêu chuẩn: Khi
điểm xuất phát tại P=2 và P=4.
2. Tính EDP theo phương pháp trung điểm.
HÀM SỐ CẦU VÀ ĐỘ CO GIÃN QD = 24 -3P
Tìm EDP tại mức giá P =3 ?
Tìm EDP tại khoảng giá P = 3 và 5? ΔQ D .100% %ΔQ Q ΔQ P D D D E DP %ΔP ΔP ΔP Q D .100 % P
Tại P = 3, thay vào hàm số QD QD = 24 -3*3 = 15 EDP = -3*(3/15) = -9/15 = -0,6 05/03/2021
701020-Các lực lượng thị trường của cung và cầu 15
HÀM SỐ CẦU VÀ ĐỘ CO GIÃN QD = 24 -3P
Tìm EDP tại mức giá P =3 ?
Tìm EDP tại khoảng giá P = 3 và 5? ΔQ D .100% %ΔQ Q ΔQ P D D D E DP %ΔP ΔP ΔP Q D .100 % P
Tại P = 3, P = 5 thay vào hàm số QD
QD = 24 -3*3 = 15 và Q = 24 -3*5 = 9 D EDP = -3*(4/12) = -12/12 = -1 05/03/2021
701020-Các lực lượng thị trường của cung và cầu 16 VÍ DỤ
Cho biết hàm cầu của hàng hoa X có dạng: QD = -5P + 50
1. Tính EDP theo phương pháp trung điểm khi gia tăng từ 4 lên 6.
2. Tính EDP theo phương pháp trung điểm khi sản
lượng tăng từ 10 lên 20.
3.1.3. Yếu tố quyết định của độ co giãn theo giá
Mức độ có sẵn của các hàng hoá thay thế
Hàng hóa thiết yếu hay xa xỉ
Hàng hóa đó được định nghĩa rộng hay hẹp Thời gian
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 18 05/03/2021
VÍ DỤ 1: Ngũ cốc và Kem chống nắng
Giá của 2 loại hàng hóa này tăng lên 20 %.
Hàng hóa nào làm cho Qd giảm nhiều nhất? Tại sao?
Có nhiều sản phẩm thay thế cho ngũ cốc như
bánh nướng, bánh kẹp. Vì thế người mua có thể
chuyển sang dùng chúng nếu giá ngũ cốc tăng.
Kem chống nắng không có sản phẩm thay thế,
nên người tiêu dùng có thể sẽ không mua ít hơn nếu giá tăng.
Độ co giãn của giá cao hơn nếu có nhiều sản phẩm thay thế. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 19
VÍ DỤ 2: “Jean xanh” và “Quần áo”
Giá của cả 2 loại hàng hóa tăng 20%.
Sản phẩm nào sẽ làm Qd giảm nhiều nhất? Tại sao?
Trong nhóm định nghĩa hẹp, những sản phẩm
như quần Jean xanh, có rất nhiều sản phẩm thay
thế như quần Kaki, quần Short, quần Speedo.
Trong nhóm định nghĩa rộng, có ít sản phẩm
thay thế hơn. Không có sản phẩm thay thế cho
quần áo, trừ khi bạn không cần mặc quần áo.
Độ co giãn của giá sẽ cao trong định nghĩa hẹp
hơn là định nghĩa rộng. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 20
Ví dụ: Insulin và Du thuyền
Giá của những sản phẩm này sẽ tăng 20%.
Sản phẩm nào sẽ làm Qd giảm nhiều hơn?
Với hàng triệu bệnh nhân tiểu đường, Insulin là
thuốc cần thiết. Sự tăng giá của nó sẽ làm cho
cầu giảm ít, hoặc hầu như không giảm.
Một chiếc du thuyền thì rất xa xỉ. Nếu giá tăng, mọi người quên nó đi.
Đối với những mặt hàng xa xỉ, sự co giãn
theo giá sẽ cao hơn đối với hàng thiết yếu. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 21
Ví dụ 4: Xăng trong ngắn hạn và dài hạn
Giá của xăng tăng 20%. Qd sẽ giảm nhiều
trong ngắn hạn hay dài hạn? Tại sao?
Không có nhiều người có thể chuyển chỗ làm
hoặc chuyển nhà trong ngắn hạn, người ta sẽ đi xe buýt hoặc đi chung xe
Trong dài hạn, mọi người sẽ mua xe hơi nhỏ
hoặc sống gần nơi làm việc của họ hơn.
Trong dài hạn, độ co giãn của cầu theo
giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 22
3.1.3. Yếu tố quyết định của độ co giãn theo giá
Mức độ có sẵn của các hàng hoá thay thế
EDP của HH có nhiều mặt hàng thay thế sẽ lớn hơn
Hàng hóa thiết yếu hay xa xỉ
EDP của HH xa xỉ > HH thiết yếu
Hàng hóa đó được định nghĩa rộng hay hẹp
EDP của HH theo nghĩa hẹp > HH theo nghĩa rộng. Thời gian
EDP trong dài hạn > trong ngắn hạn.
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 23 05/03/2021
3.1.4. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẦU
Độ co giãn của cầu theo giá có mối liên hệ
mật thiết đến độ dốc của đường cầu.
Đường cầu càng phẳng, thì độ co giãn càng
lớn.Đường cầu càng dốc, độ co giãn càng bé.
Năm trường hợp khác nhau của đường cầu D… 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 24
3.1.4. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẦU
Độ co giãn của cầu theo Đường cầu càng
giá có mối liên hệ mật phẳng, thì độ co
thiết đến độ dốc của giãn càng lớn. đường cầu. Độ co % thay đổi P của Qd giãn = của cầu % thay đổi theo giá của P
Đường cầu càng dốc, độ Q co giãn càng bé. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 25
3.1.4. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẦU Phân loại EDP
Do P và Q tỷ lệ nghịch nên luôn âm. Tuy nhiên, có D EDP
thể lấy giá trị tuyệt đối và thể hiện E bằng số dương. DP EDP=0
: cầu hoàn toàn không co giãn
|EDP|<1 : cầu không co giãn (ít)
|EDP|=1 : cầu co giãn đơn vị
|EDP|>1 : cầu co giãn (nhiều) |E |= DP
∞ : cầu co giãn hoàn toàn
“Cầu hoàn toàn không co giãn” Độ co giãn của % Q thay đổi 0% = = = 0 cầu về giá % P thay đổi 10% Đường cầu D : P D Thẳng đứng P1 Sự nhạy cảm theo giá của người tiêu dùng: P2 Không có P Q Độ co giãn: giảm Q1 10% 0 Q thay đổi 0% 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 27 “Cầu không co giãn” Độ co giãn của % Q thay đổi < 10% = = < 1 cầu về giá % P thay đổi 10% Đường cầu D : P Khá dốc P1 Sự nhạy cảm theo giá của người tiêu dùng P2 Khá thấp D P Q Độ co giãn giảm Q1 Q2 < 1 10% Q tăng ít hơn 10% 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 28
“Cầu co giãn đơn vị” Độ co giãn của % Q thay đổi 10% = = = 1 cầu về giá % P thay đổi 10% P Đường cầu D : Dốc tương đối P1 Sự nhạy cảm theo giá P của người tiêu dùng: 2 D Tương đối P Q Độ co giãn: giảm Q1 Q2 10% 1 Q tăng 10% 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 29 “Cầu co giãn” Độ co giãn của % Q thay đổi > 10% = = > 1 cầu theo giá % P thay đổi 10% Đường cầu D : P Khá phẳng P1 Sự nhạy cảm theo giá của người tiêu dùng: P2 D Khá cao P Q Độ co giãn: giảm Q1 Q2 > 1 10% Q tăng hơn 10% 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 30
“Cầu co giãn hoàn toàn” Độ co giãn của % Q thay đổi % bất kì = = = vô cực cầu theo giá % P thay đổi 0% Đường cầu D : P Nằm ngang P P D 2 = 1 Sự nhạy cảm theo giá của người tiêu dùng: Rất lớn P thay đổi Q Độ co giãn: 0% Q1 Q2 Vô cực Q thay đổi với % bất kì 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 31
3.1.4. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẦU Phân loại EDP
Do P và Q tỷ lệ nghịch nên luôn âm. Tuy nhiên, có D EDP
thể lấy giá trị tuyệt đối và thể hiện E bằng số dương. DP EDP=0
: cầu hoàn toàn không co giãn
|EDP|<1 : cầu không co giãn (ít)
|EDP|=1 : cầu co giãn đơn vị
|EDP|>1 : cầu co giãn (nhiều) |E |= DP
∞ : cầu co giãn hoàn toàn
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 32
Độ co giãn trên đường cầu tuyến tính P Độ dốc của 200% đường cầu $30 E = = 5.0 40% tuyến tính là 67% không đổi, 20 E = = 1.0 67% nhưng độ co giãn của nó thì 40% 10 E = = 0.2 thay đổi tại mọi 200% điểm trên đường $0 Q cầu 0 20 40 60 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 33
3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu
Tiếp tục với bối cảnh trước, nếu tăng giá từ $200 lên
$250, doanh thu sẽ tăng hay giảm? Doanh thu = P x Q
Sự tăng giá sẽ có hai tác động lên doanh thu :
P tăng nghĩa là doanh thu tăng trên từng đơn vị đã bán.
Nhưng sẽ ít sản phẩm được bán ra hơn (Q giảm)
dựa theo định luật về Cầu.
Tác động nào lớn hơn?
Phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 34
3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu Độ co giãn của Phần trăm Q thay đổi = cầu theo giá Phần trăm P thay đổi Doanh thu = P x Q
Nếu cầu co giãn, độ co giãn của cầu theo giá sẽ > 1
% Q thay đổi > % P thay đổi
Mức giảm của doanh thu do Q giảm sẽ lớn hơn
mức tăng của doanh thu do P tăng, nên doanh thu sẽ giảm. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 35 Doanh thu = P x Q Cầu co giãn doanh doanh thu (độ co giãn = 1.8) tăng nếu P thu bị P mất nếu tăng Nếu P = $200, Q thấp Q = 12 và doanh $250 Nhu cầu thu = $2400. c website $200 Nếu P = $250, D Q = 8 và doanh thu = $2000. a b Q Nếu D co giãn, giá 8 12 tăng sẽ dẫn đến doanh thu giảm. 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 36
3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu
Ví dụ 1: Giả sử mặt hàng mì gói là mặt hàng có
nhiều thay thế, nếu giá mặt hàng này giảm thì
doanh thu của DN kinh doanh mặt hàng này sẽ? 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 37 Doanh thu = P x Q Cầu co giãn doanh thu (độ co giãn >1) P tăng nếu P tăng b>c: DT tăng Nhu cầu mì c gói D Nếu Ed>1, P và doanh thu có mối a b Q quan hệ ngược chiều 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 38
Độ co giãn theo giá và doanh thu Độ co giãn của %Q thay đổi = cầu theo giá %P thay đổi Doanh thu = P x Q
Nếu cầu không co giãn, độ co giãn cầu theo giá <1
% Q thay đổi < % P thay đổi
Độ giảm của doanh thu do Q giảm sẽ nhỏ hơn độ
tăng của doanh thu do P tăng, nên tổng doanh thu sẽ tăng.
Trong ví dụ, giả sử Q chỉ giảm 10 ( thay vì 8), nếu giá tăng lên $250: 05/03/2021
701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 39