Bài giảng hai mặt phẳng song song

Tài liệu gồm 20 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề hai mặt phẳng song song, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Hình học 11 chương 2: Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian.

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ ĐƯỜNG THNG VÀ MT PHNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN H SONG SONG
BÀI GING HAI MT PHNG SONG SONG
Mc tiêu
Kiến thc
+ Nhn biết được hai mt phng song song.
+ Nhn biết được hình lăng tr, hình hp và hình chóp ct.
Kĩ năng
+ Chng minh được hai mt phng song song vi nhau.
+ Áp dng tính cht song song vào bài toán tìm thiết din ca hai mt phng.
TOANMATH.co
m
Trang 2
I. LÍ THUYT TRNG TÂM
Định nghĩa
Hai mt phng gi là song song nếu chúng không có đim
chung.
V trí tương đối ca hai mt phng
Vi hai mt phng phân bit và có th xy ra mt trong hai
trường hp sau:
+
;a


+
// .
Định lí 1. Nếu mt phng cha

hai đường thng a, b ct
nhau và cùng song song vi mt phng

thì

song song
vi

.
 

 

,
// .
// ,b //
ab
ab A
a




Định lí 2. Qua mt đim nm ngoài mt mt phng, có mt và
ch mt mt phng song song vi mt phng đó.
H qu 1: Nếu đường thng a song song vi mt phng

thì có duy nht mt mt phng

cha a và song song
vi

.
H qu 2: Hai mt phng phân bit cùng song song vi
mt phng th ba thì song song nhau.
Định lí 3. Nếu hai mt phng
song song thì mi
mt phng
đã ct
thì phi ct

và các giao tuyến
ca chúng song song.










//
a // b
b
a
Hình lăng tr và hình hp.
Hình lăng tr. Cho hai mt phng


song song
TOANMATH.co
m
Trang 3
nhau. Trên

cho đa giác
12
... .
n
AA A
Qua các đỉnh
12
, ,...,
n
AA A v các đường thng song song vi nhau ln lượt
ct

ti
12
, ,..., .
n
AA A

Khi đó hình hp bi n hình bình hành
1221 2332 11
, ,...,
nn
AAAA AAAA AAAA

và hai đa giác
12 12
... ; ...
nn
AA A AA A

gi là hình lăng tr. Kí hiu
12 12
... , ... .
nn
AA A AA A

+ Mt bên: là các hình bình hành
1221 2332
; ;...AAAA AAAA

+ Mt đáy: là hai đa giác
12 12
... ; ...
nn
AA A AA A

+ Cnh bên: là các đon
11 2 2
; ;...;
nn
AA AA AA

+ Cnh đáy: là các cnh ca đa giác đáy.
+ Đỉnh: là các đỉnh ca đa giác đáy.
Lưu ý:
+ Tùy theo đa giác đáy mà ta có tên gi hình lăng tr tương
ng.
+ Hình lăng trđáy là hình bình hành thì được gi là hình
hp.
+ Hình lăng trđáy và các mt bên là hình ch nht thì được
gi là hình hp ch nht.
+ Hình lăng trđáy và các mt bên là hình vuông thì được
gi là hình lp phương.
Hình chóp c
t
Cho hình chóp
12
. ...
n
SAA A và mt phng

không qua S,
song song vi mt đáy và ct các cnh
12
, ,...,
n
SA SA SA ln lượt
ti
12
, ,..., .
n
AA A

Khi đó, hình hp bi đa giác
12 12
... , ...
nn
AA A AA A

và các hình thang
1221 2332 11
, ,...,
nn
AAAA AAAA AAAA

được gi là hình chóp ct.
Ký hiu:
12 12
... . ... .
nn
AA A AA A

Trong đó:
+ Đáy ln là đa giác
12
... .
n
AA A
+ Đáy nhđa gc
12
... .
n
AA A

+ Mt bên là các hình thang
1221 2332 11
, ,..., .
nn
AAAA AAAA AAAA

TOANMATH.co
m
Trang 4
SƠ ĐỒ H THNG HÓA
II. CÁC DNG BÀI TP
Dng 1: Chng minh hai mt phng song song
Phương pháp gii
S dng tính cht:



//
// // .
,,
aQ
bQ P Q
ab P a b

Lưu ý:


//
// .
PQ
dQ
dP
Ví d: Cho t din ABCDM, N, P ln lượt là
trng tâm ca
,,.ABC ACD ABD
Chng minh rng
// .
M
NP BCD
Hướng dn gii
Gi I, J, K ln lượt là trung đim AC, AD, AB.
Xét
I
BD
1
3
IM IN
IB ID

nên // .
M
NBD
TOANMATH.co
m
Trang 5
Suy ra
// .
M
NBCD
Xét
J
BC
1
3
IM IN
IB ID

nên // .NP BC
Suy ra
// .NP BCD
Ta có


//
//
,,
MN BCD
NP BCD
M
N NP MNP MN NP N

// .
M
NP BCD
Ví d mu
Ví d 1. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gi M, N, P ln lượt là trung đim SA,
SB, SC.
a) Chng minh
// .
M
NP ABCD
b) Gi Q là giao đim ca
M
NP SD. Chng minh t giác MNPQ là hình bình hành.
Hướng dn gii
a) Ta có
// , // .
M
N AB AB ABCD MN ABCD
Tương t
// , // .NP BC BC ABCD NP ABCD
Ta có



//
// // .
,,
MN ABCD
NP ABCD MNP ABCD
MN NP MNP MN NP N

b) Ta có
.SD SCD
Xét hai mt phng
M
NP
SCD
PMNP SCD
Ta có

,
//
CD SCD MN MNP
M
NP SCD Px
MN CD


sao cho
// // .Px CD MN (vì //
M
NAB theo tính cht đường trung bình và // CD AB )
TOANMATH.co
m
Trang 6
Trong
SCD
gi
.Px CD Q
Suy ra
.
M
NP CD Q
Ta có
M
NP SCD PQ nên // // PQ CD MN suy ra Q là trung đim ca SD
11
.
22
M
NABCDPQ
Vy t giác MNPQ là hình bình hành (cp cnh đối song song và bng nhau).
Ví d 2. Cho hình lăng tr tam giác
..ABC A B C

Gi M, N ln lượt là trung đim ca
AB

AB.
Chng minh
// .AMC CNB

Hướng dn gii
Ta có
// , // //
M
NAAAA CC MNCC

và theo tính cht hình lăng tr
thì
M
NCC
nên t giác
M
NCC
là hình bình hành và // .CN MC


//
// .
CN MC
CN AMC
MC AMC

Mt khác
// ,AN B M AN B M

nên t giác
A
NB M
là hình bình hành
// .NB MA
Ta có


//
// .
NB MA
NB AMC
MA AMC

Li có





//
//
// .
,
CN AMC
NB AMC
AMC CNB
CN NB CNB
CN NB N




Ví d 3. Cho hình lp phương
.,ABCD A B C D

M, N, P ln lượt là trung đim ca các cnh AD, DC,
.
D
D
Chng minh rng

M
NP song song vi

.ACD
Hướng dn gii
Xét
ADD
// ,
M
PAD
// .AD ACD MP ACD


Tương t trong
ACD // ,
M
NAC
// AC ACD MN ACD


Ta có



//
//
.
,
MP ACD
MN ACD
M
NMP MNP
MN MP M

Suy ra
// .
M
NP ACD
TOANMATH.co
m
Trang 7
Ví d 4. Cho hình chóp S.ABCDđáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gi M, N ln lượt là trung đim
ca các cnh SA, SD.
a) Chng minh rng
OMN
song song vi
.SBC
b) Gi K là trung đim OM. Chng minh

// .NK SBC
Hướng dn gii
a) Ta có
// , // ON SB SB SBC ON SBC
// , // .OM SC SC SBC OM SBC
Li có
,.OM ON OMN
Suy ra
// .OMN SBC
b) Ta có


//
// .
OMN SBC
NK SBC
NK OMN
Ví d 5. Cho hai hình vuông ABCD ABEF trong hai mt phng phân bit. Trên các đường chéo AC
BF ln lượt ly các đim M, N sao cho
.AM BN
Các đường thng song song vi AB v t M, N ln
lượt ct ADAF ti
M
.N
Chng minh:
a)
// .ADF BCE
b)
// .
D
EF MM N N

Hướng dn gii
a) Ta có


//
// .
AD BC
AD BCE
BC BCE
Tương t


//
// .
AF BE
AF BCE
BE BCE


// .
AD ADF
ADF BCE
AF ADF
TOANMATH.co
m
Trang 8
b) Vì ABCD

ABEF
là các hình vuông nên
1.AC BF
Ta có

 // ; 2
AM AM
MM CD
AD AC

// . 3
AN BN
NN AB
AF BF

T

1,2
3
ta được
//
AM AN
M
NDF
AD AF



// .
D
FMMNN

Li có
// // // .NN AB NN EF EF MM N N


Vy


//
// .
//
DF MM N N
D
EF MM N N
EF MM N N



Bài tp t luyn dng 1
Câu 1: Tìm mnh đề đúng trong các mnh đề sau đây.
A. Nếu hai mt phng
P
Q song song vi nhau thì mi đường thng nm trong mt phng
P
đều song song vi mt phng
.Q
B. Nếu hai mt phng
P
Q song song vi nhau thì mi đường thng nm trong mt phng
P
đều song song vi mi đường thng nm trong mt phng
.Q
C. Nếu hai đường thng song song vi nhau ln lượt nm trong hai mt phng phân bit
P
Q
thì
P
Q song song vi nhau.
D. Qua mt đim nm ngoài mt phng cho trước ta v được mt và ch mt đường thng song song
vi mt phng cho trước đó.
Câu 2: Có bao nhiêu mt phng song song vi c hai đường thng chéo nhau?
A. vô s. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 3:y chn khng định sai.
A. Nếu mt phng
P cha hai đường thng cùng song song vi mt phng
Q thì
P
Q
song song vi nhau.
B. Nếu hai mt phng song song thì mi đưng thng nm tn mt phng này đều song song vi mt
phng kia.
C. Nếu hai mt phng
P
Q
song song nhau thì mt phng
R
đã ct
P
đều phi ct
Q
các giao tuyến ca chúng song song nhau.
D. Nếu mt đường thng ct mt trong hai mt phng song song thì s ct mt phng còn li.
Câu 4: Cho hai hình bình hành ABCDABEF nm trong hai mt phng phân bit. Kết qu nào sau đây
đúng?
A.
// .AD BEF B.
// .AFD BEC C.
// .ABD EFC D.
// .
E
CABF
TOANMATH.co
m
Trang 9
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD vi đáy ABCDhình bình hành. Gi I, J, K, L ln lượt là trung đim ca
SA, SB, SC, SD. Mnh đề nào sau đây đúng?
A.

// .
I
JK BCD
B.
// .
I
KL SA
C.
.
I
KSBC
D.
// .
J
LSC
Câu 6: Cho lăng tr
.ABC A B C

có mt bên là các hình ch nht. Gi
D
là trung đim ca
AB

khi đó
CB
song song vi
A.
.
A
D
B.
.CD

C.
.
A
C
D.
.AC D

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCDđáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gi M, N ln lượt là trung đim
ca SASD. Trong các khng định sau, khng định nào sai?
A.
// .OM SC
B.

// .
M
NSBC C.
// .OMN SBC D.
.ON CB
Dng 2: Tìm thiết din nh quan h song song
Phương pháp gii
- Khi
//
thì
s song song vi mi
đường thng trong
và ta chuyn v dng thiết
din song song vi đường thng.
- Ta có



//
// , .dddMd
M

 




- Tìm đường thng d nm trong
và xét các mt
phng có trong hình chóp mà cha d, khi đó
// d
nên s ct các mt phng cha d (nếu có) theo các
giao tuyến song song vi d.
Ví d 1. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD
là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều.
Mt mt phng
P
song song vi

SBD
đi
qua đim I thuc cnh AC (không trùng vi A
hoc C). Tìm thiết din ca

P và hình chóp.
Hướng dn gii
Gi
.OACDB
Do SO nm trong
SBD
nên
// .SO
Mt phng

SAC cha SO và có đim chung
vi
I, do đó
SAC IK
 vi
//
I
KSO .KSA
Tương t

SAB KE
 vi // KE SB
.
E
AB
SAD KF
vi // KF SD .FAD
Suy ra thiết din ca
P
vi hình chóp S.ABCD
TOANMATH.co
m
Trang 10
là tam giác KEF.
Ta có
E
FAEAFAKKEKF
B
DABADAS SBSD

SBD
đồng dng vi
.KEF
Tam giác SBD là tam giác đều nên
KEF
cũng
là tam giác đều.
Vy thiết din ca
P và hình chóp S.ABCD
tam giác đều.
Ví d mu
Ví d 1. Cho hình lăng tr
..ABC A B C

Gi I, J, K ln lượt là trng tâm tam giác ,,.ABC ACC AB C

Chng minh
// .
I
JK BB C
Hướng dn gii
Gi M, N, P ln lượt là trung đim
;; .
B
CCC BC

Do I, J, K ln lượt là trng tâm tam gc
, ABC ACC
nên
2
3
AI AJ
AM AN

nên
// // .
I
JMN IJ BCCB

Tương t
// // .
I
KBCCB IJK BCCB
 
Hay
// .
I
JK BB C
Ví d 2. Cho hình chóp ct tam giác
.ABC A B C

có hai đáy là hai tam giác vuông ti A A
và có
1
.
2
AB
AB

Khi đó t s din tích
A
BC
A
BC
S
S

bng bao nhiêu?
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Trang 11
Hai tam giác ABC
ABC

đồng dng
1
2
AB BC CA
AB BC CA


nên
1
..sin
1
2
.
1
4
..sin
2
ABC
ABC
AB AC A
S
S
AB AC A



Cách khác: T s din tích hai tam giác đồng dng bng bình phương t s đồng dng nên
2
11
.
24
ABC
ABC
S
S





Ví d 3. Cho hình chóp t giác đều S.ABCD có cnh đáy bng 10. Gi Mđim trên SA sao cho
2
.
3
SM
SA
Mt mt phng
đi qua M song song vi AB CD, ct hình chóp theo mt t giác. Tính
din tích t giác đó.
Hướng dn gii
Qua M dng đường thng song song AB ct SB ti N.
Qua M dng đường thng song song AD ct SD ti Q.
Qua N dng đường thng song song BC ct SC ti P.
Ta có


// //
// .
// //
MN AB MN ABCD
M
NPQ ABCD
NP BC NP ABCD
Ta có t l din tích
22
4
.
9
MNPQ
ABCD
S
MN SM
SABSA




Li có
4 400
10.10 100 100. .
99
ABCD MNPQ
SS
TOANMATH.co
m
Trang 12
Ví d 4. Cho hình chóp S.ABCD vi ABCD là hình thoi cnh a,
SAD
là tam giác đều. Gi M là mt
đim thuc cnh AB,
,
A
Mx
P
là mt phng qua M song song vi
.SAD
Tính din tích thiết din
ca hình chóp ct bi mt phng
.P
Hướng dn gii
Do
P đi qua M và song song vi

SAD nên ct các mt ca hình chóp bng các giao tuyến đi qua M
và song song vi
.SAD Do ABCD là hình thoi và tam giác SAD đều. Nên thiết din thu được là hình
thang cân MNEF

// ; .
M
NEFMFEN
Ta có
, ; .
EF SF MA x
M
Na EFxMFax
BC SB AB a

Đường cao FH ca hình thang cân bng

2
2
3
.
22
MN EF
FH MF a x




Khi đó din tích hình thang cân là

22
3
4
Sax
Bài tp t luyn dng 2
Câu 1: Cho hình hp
..ABCD A B C D

Mnh đề nào sau đây sai?
A.
// .ABB A CDD C

B.

// .
B
DA D B C

C.
// .
B
AD ADC

D.
// .ACD A C B

Câu 2: Mnh đềo sau đây sai?
A.

// .
B
AC ACD

B.

// .ADD A BCC B
 
C.

// .
B
AD CBD

D.
// .ABA CB D

Câu 3: Đặc đim nào sau đây đúng vi hình lăng tr?
A. Hình lăng tr có tt c các mt bên bng nhau.
B. Đáy ca hình lăng tr là hình bình hành.
C. Hình lăng tr có tt c các mt bên là hình bình hành.
D. Hình lăng tr có tt c các mt là hình bình hành.
TOANMATH.co
m
Trang 13
Câu 4: Trong hình hp (hoc lăng tr, hoc hình chóp ct) đon thng ni hai đỉnh mà hai đỉnh đó không
cùng nm trên mt mt nào ca hình hp (hoc hình lăng tr, hoc hình chóp ct), được gi là đường
chéo ca nó. Tìm mnh đề đúng.
A. Hình lăng tr t giác có các đường chéo đồng quy.
B. Hình lăng tr có các đường chéo đường chéo đồng quy.
C. Hình chóp ct có các đường chéo đồng quy.
D.
Hình hp có các đường chéo đồng quy.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD vi đáy ABCDhình bình hành. Gi I, J, K, L ln lượt là trung đim ca
SA, SB, SC, SD. Mnh đề nào sau đây đúng?
A.

// .
I
JK BCD B.

// .SA IKL C.
.
I
KSBC D. // .
J
LSC
Câu 6: Cho hình hp
.
A
BCD A B C D

(các đỉnh ly theo th t đó), AC ct BD ti O còn
A
C

ct
B
D

ti
.O
Khi đó
AB D

s song song vi mt phng nào dưới đây?
A.

.AOC

B.

.
B
DA
C.

.
B
DC
D.
.
B
CD
Câu 7: Cho hình lp phương
.,ABCD A B C D

gi Itrung đim ca
.
A
B

Mt phng
I
BD ct hình
hp theo thiết din là hình gì?
A. Hình ch nht. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Câu 8: Cho hình hp ABCD.EFGH, gi I, J ln lượt là tâm ca hình bình hành ABCDEFGH. Khng
định nào sau đây là sai?
A.
// .ABCD EFGH B.
// .ABFE DCGH C.
// .ACGE BDHF D.
// .ABJ GHI
Câu 9: Phát biu nào dưới đây là định lý Ta-lét trong không gian?
A. Ba mt phng song song chn trên hai cát tuyến song song các đon thng tương ng t l.
B. Ba mt phng song song chn trên hai cát tuyến bt kì các đon thng tương ng bng nhau.
C. Ba mt phng song song chn trên hai cát tuyến bt kì các đon thng tương ng t l.
D. Ba mt phng song song chn trên hai cát tuyến song song các đo
n thng tương ng bng nhau.
Câu 10: Cho hình lăng tr
.,ABC A B C

gi M, N theo th t là trng tâm ca các tam giác ABC
.ABC

Thiết din to bi mt phng
AMN vi hình lăng tr đã cho là
A.nh bình hành. B. hình tam giác vuông. C. hình thang. D. hình tam giác cân.
Câu 11: Cho hình lp phương
.,ABCD A B C D

gi M, N, P ln lượt là trung đim ca các cnh
,,.AB B C DD

Khng định nào sau đây sai?
A. mp
M
NP không song song vi mp
B
DC
.
B. mp
M
NP ct lp phương theo thiết din là mt lc giác.
C. mp
M
NP đi qua tâm ca hình lp phương .ABCD A B C D

.
D. mp
M
NP
đi qua trung đim ca cnh .
B
B
Câu 12: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nm trong hai mt phng khác nhau. Gi Mđim
di động trên đon AB. Mt phng
đi qua M song song vi
SBC
ct hình chóp S.ABCD theo thiết
din là
TOANMATH.co
m
Trang 14
A.nh bình hành. B. hình vuông. C. hình tam giác. D. hình thang.
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCđáy ABC tha mãn
4,AB AC
30 .BAC  Mt phng
P
song
song vi
ABC ct SA ti M sao cho
2.SM MA
Din tích thiết din ca
P và hình chóp S.ABC bng
bao nhiêu?
A.
16
.
9
B.
25
.
9
C.
14
.
9
D. 1.
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD đáy C là hình thang cân vi cnh bên
2,
B
C
hai đáy
6, 4.AB CD Mt phng
P song song vi
ABCD và ct cnh SA ti M sao cho 3.SA SM Din
tích thiết din ca
P và hình chóp S.ABCD bng bao nhiêu?
A.
23
.
3
B.
73
.
9
C. 2. D.
53
.
9
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O,
8, 6.AB SA SB Gi
P
mt phng đi qua O và song song vi
.SAB
Tính din tích thiết din ca
P
và hình chóp S.ABCD.
A. 12. B.
65. C. 55. D. 13.
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC Mđim di động trên cnh SA sao cho

,0 1 .
SM
kk k
SA
 Gi
là mt phng đi qua M và song song vi mt phng
ABC . Tìm k để mt phng
ct hình chóp
S.ABC theo mt thiết din có din tích bng mt na din tích tam giác ABC.
A.
2
.
2
k
B.
1
.
3
k
C.
3
.
2
k
D.
1
.
2
k
Câu 17: Cho hình hp
.ABCD A B C D

có tt c các mt bên đều là hình vuông cnh a. Các đim M, N
ln lượt trên
,AD
BD sao cho
02.AM DN x x a Khi đó vi mi giá tr x thì đường thng MN
song song vi mt phng nào sau đây?
A.
.AD C B

B.
.ADCB

C.
.ADCB

D.
.ADC B

THAM KHO ĐỀ KIM TRA 15 PHÚT S 3 VÀ S 4
THAM KHO ĐỀ KIM TRA 45 PHÚT S 3 VÀ S 4
THAM KHO ĐỀ KIM TRA HC KÌ S 1 VÀ S 2
ĐÁP ÁN VÀ LI GII BI TP T LUYN
Dng 1. Chng minh hai mt phng song song
1-A 2-A 3-A 4-B 5-A 6-D 7-D
TOANMATH.co
m
Trang 15
Câu 2.
Gi hai đường thng chéo nhau là a b, cđường thng
song song vi a và ct b.
Gi mt phng
,.bc
Do
// // .ac a
Gi s mt phng
//
// .bb

Mt khác
// // .aa
Có vô s mt phng
// .
Nên có vô s mt phng song song vi c hai đường thng chéo nhau.
Câu 3.
Nếu mt phng
P cha hai đường thng ab cùng song song vi mt phng
Q // ab thì
P
Q
có th không song song vi nhau.
Câu 4.
Câu 5.
Ta có:



// , //
// .
// , //
IK AC AC ABCD IK ABCD
I
JK BCD
IJ AB AB ABCD IJ ABCD






Chn A.
Câu 6.
Gi M là trung đim ca AB.
Ta có
 
//
// //
//
BM AD
AC D B CM CB AD C
DC CM

 


TOANMATH.co
m
Trang 16
Câu 7.
Ta có

//
//
//
OM SC
OMN SBC
ON SB
Suy ra ONBC không th ct nhau nên D sai.
Dng 2. Đặc đim hình hp, lăng tr. Tìm thiết din nh quan h song song
1-C 2-D 3-C 4-D 5-A 6-C 7-B 8-C 9-C 10-A
11-A 12-D 13-A 14-D 15-B 16-A 17-C
Câu 1.
Ta có
B
AD BCDA

.ADC ABCD
,
B
CA D ABCD BC

 suy ra
//
B
AD ADC

sai
Câu 2.
Ta có

//
// .
//
BA CD
B
AC ACD
AC AC




//
// .
//
AD BC
ADD A BCC B
AA BB
 


//
//
//
BD B D
B
AD CBD
AD BC



Mt khác
BABA CBD

 D sai.
Câu 3.
Ta có th ly hình lăng trđáy là tam giác thường s thy các câu còn li sai.
Câu 4.
Vì trong hình hp c hai đường chéo đồng phng to nên hình bình hành, nên chúng luôn ct nhau ti
trung đim ca mi đường.
Câu 5.
Ta có

//
// .
//
IK AC
I
JK BCD
IJ AB
TOANMATH.co
m
Trang 17
Câu 6.
Ta có


//
//
B
DBD ABD
D
CAB ABD
BD DC D
 


nên
// .AB D BDC

Câu 7.
Gi
.
J
AD IBD


Ta có thiết din ca mt phng
I
BD
và hình hp là t giác IJDB.
Mt khác


//
//
ABCD A B C D
I
BD A B C D IJ IJ BD
IBD ABCD BD




IJDB là hình thang.
Câu 8.
Ta có
AC BD I
E
GHF J
nên
.ACGE BDHF IJ
Nên C sai.
Câu 9.
Ba mt phng đôi mt song song chn trên hai cát tuyến bt kì nhng đon thng tương ng t l.
Câu 10.
Ta có
NAI

M
AI (
AI

là trung tuyến ca ABC

AI là trung tuyến ca ABC )
TOANMATH.co
m
Trang 18
Do đó mp
AMN
cũng chính là mp
.AIIA

Ta có
;;AAII ABC AI AAII ABC AI
  

.AA I I BCC B II


Vy thiết din to vi mp
AIIA

và hình lăng tr .ABC A B C

t giác
.AA I I

Mt khác
//
I
ICC

(đường trung bình trong hình bình hành
CC B B

) và
// CC AA

(tính cht hình lăng tr).
Do đó
// .
I
IAA

I
ICC

(đường trung bình trong hình bình hành CC B B

)
CC AA

(tính cht lăng tr). Do đó .
I
IAA

Vy t giác
AA I I

là hình bình hành.
Câu 11.
Gi S, R, Q ln lượt là trung đim ca AD,
,.CD BB

D thy,
// ;
M
SNR
// ;PS QN
// .
M
QPR
M, S, P, R, N, Q đồng phng.
Li có
// // ;
M
SBD MS BDC
// // // .PS NQ BC PS BDC

Vy
// .
M
NP BDC
Câu 12.
Gi
M
NABCD
 vi ,NCD ta có

//
// .
SBC
M
NBC
SBC ABCD BC

Gi
NK SCD
 vi ,KSD ta có

//
// .
SBC
KN SC
SBC SCD SC

Do
// //
M
NBCAD nên
// .
M
NSAD
Gi
KQ SAB
 vi ,QSA ta có // .KQ AD
Vy thiết din ca hình chóp S.ABCD ct bi mt phng
là hình thang MNKQđáy MNQK.
Câu 13.
Đường thng qua M song song vi AB ct SB ti N.
TOANMATH.co
m
Trang 19
Đường thng qua N song song vi BC ct SC ti P.
Ta có


// //
// .
// //
MN AB MN ABC
M
NP ABC
MP AC MP ABC
Gi
1
h đường cao ca
M
NP
ng vi đáy MN.
Gi
2
h
đường cao ca ABC ng vi đáy AB.
D thy
M
NP
đồng dng
A
BC
ta có
1
2
2
.
3
h
MN SM
AB h SA

Ta có
1
2
1
.
22 4
2
..
1
33 9
.
2
MNP
ABC
hMN
S
S
hAB

Li có
11
. .sin .4.4.sin30 4
22
ABC
SABACBAC

4416
.4. .
999
MNP ABC
SS


Câu 14.
Trong mt phng
SAD
k // ,
M
NAD
SDC
k // ,NP DC
SBC k // .PQ BC
Suy ra thiết din ca
P và hình chóp S.ABCD là t giác MNPQ.
Gi CHđường cao trong hình thang ABCD ta có
22
21 3.CH 
Suy ra
46
.3 53.
22
ABCD
AB DC
SCH


Do MNPQ đồng dng vi ABCD theo t s
1
3
k
nên
2
53 53
.
9
3
MNPQ
S 
Câu 15.
Qua O dng đường thng
// .PQ AB
Vy P, Q ln lượt là trung đim ca AD BC.
Qua P dng đường thng
// .PN SA
Vy N trung đim ca SD.
Qua Q dng đường thng
// .QM SB
Vy M là trung đim ca SC. Ni M N
thiết din ca
P và hình chóp S.ABCD là t giác MNPQ.
// ; // // .PQ CD MN CD PQ MN
Vy t giác MNPQ là hình thang.
TOANMATH.co
m
Trang 20
Ta có
11
8; 4; 3.
22
PQ AB MN AB MQ NP SA

Vy MNPQ là hình thang cân.
Gi H là chân đường cao h t đỉnh M ca hình thang MNPQ.
Khi đó ta có
22
1
25.
4
HQ PQ MH MQ HQ

Vy din tích ca thiết din cn tìm là
.
65.
2
MN PQ MH
S

Câu 16.
Gi N, P là hai đim ln lượt thuc SB, SC tha mãn
// , // .
M
NABMPAC
Ta có


// //
// .
// //
MN AB MN ABC
M
NP ABC
MP AC MP ABC
Gi
1
h đường cao ca
M
NP ng vi đáy MN.
Gi
2
h đường cao ca ABC ng vi đáy AB.
D thy
M
NP đồng dng ABC ta có
1
2
.
h
MN
k
AB h

Vy để tha mãn yêu cu bài toán
1
2
1
.
112
2
..
1
222
.
2
MNP
ABC
hMN
S
kk k
S
hAB

Câu 17.
Do tt c các mt bên đều là hình vuông cnh a nên theo tính cht
hình hp ta có ABCD cũng là hình vuông cnh a. Suy ra
2.BD AD a

Qua N k
// NK AD vi .KAB Qua M k //
M
IAD

vi .
I
AA
Ta có
.
B
KBN BAKABDND KAND
B
ABD BA BD BABD


.
ND AM AI
B
DAD AA


Do đó // .
AI AK
I
KAB
AA AB

Ta có
I
MNK
do // // .
I
MKNAD Suy ra
// .
M
NMNIK ADCB

Vy MN song song vi mt phng

ADCB

vi mi 02.xa
| 1/20

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
BÀI GIẢNG HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Mục tiêu Kiến thức
+ Nhận biết được hai mặt phẳng song song.
+ Nhận biết được hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt. Kĩ năng
+ Chứng minh được hai mặt phẳng song song với nhau.
+ Áp dụng tính chất song song vào bài toán tìm thiết diện của hai mặt phẳng. Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa
Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung.
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
Với hai mặt phẳng phân biệt và có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau: +
   ;a +  // .
Định lí 1. Nếu mặt phẳng chứa   hai đường thẳng a, b cắt
nhau và cùng song song với mặt phẳng   thì   song song với  .
a   ,b     a b   A   
    //  .
a //  ,b //  
Định lí 2. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và
chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
Hệ quả 1: Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng 
thì có duy nhất một mặt phẳng   chứa a và song song với   .
Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với
mặt phẳng thứ ba thì song song nhau.
Định lí 3. Nếu hai mặt phẳng   và   song song thì mọi
mặt phẳng   đã cắt   thì phải cắt   và các giao tuyến của chúng song song.    //  
   b     
     a a // b
Hình lăng trụ và hình hộp.
Hình lăng trụ. Cho hai mặt phẳng   và  song song TOANMATH.com Trang 2
nhau. Trên   cho đa giác A A ...A . Qua các đỉnh 1 2 n
A , A ,..., A vẽ các đường thẳng song song với nhau lần lượt 1 2 n
cắt  tại A, A,..., A. Khi đó hình hợp bởi n hình bình hành 1 2 n
A A AA, A A AA,..., A A AA và hai đa giác 1 2 2 1 2 3 3 2 n 1 1 n
A A ...A ; AA...A gọi là hình lăng trụ. Kí hiệu 1 2 n 1 2 n
A A ...A , AA...A. 1 2 n 1 2 n
+ Mặt bên: là các hình bình hành A A AA ; A A AA;... 1 2 2 1 2 3 3 2
+ Mặt đáy: là hai đa giác A A ...A ; AA...A 1 2 n 1 2 n
+ Cạnh bên: là các đoạn A A ; A A;...; A A 1 1 2 2 n n
+ Cạnh đáy: là các cạnh của đa giác đáy.
+ Đỉnh: là các đỉnh của đa giác đáy. Lưu ý:
+ Tùy theo đa giác đáy mà ta có tên gọi hình lăng trụ tương ứng.
+ Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành thì được gọi là hình hộp.
+ Hình lăng trụ có đáy và các mặt bên là hình chữ nhật thì được
gọi là hình hộp chữ nhật.
+ Hình lăng trụ có đáy và các mặt bên là hình vuông thì được
gọi là hình lập phương. Hình chóp cụt
Cho hình chóp S.A A ...A và mặt phẳng   không qua S, 1 2 n
song song với mặt đáy và cắt các cạnh SA ,SA ,...,SA lần lượt 1 2 n
tại A, A,..., A. Khi đó, hình hợp bởi đa giác 1 2 n
AA...A, A A ...A và các hình thang 1 2 n 1 2 n
A A AA, A A AA,..., A A AA được gọi là hình chóp cụt. 1 2 2 1 2 3 3 2 n 1 1 n
Ký hiệu: A A ...A .AA...A. 1 2 n 1 2 n Trong đó:
+ Đáy lớn là đa giác A A ...A . 1 2 n
+ Đáy nhỏ là đa giác AA...A. 1 2 n
+ Mặt bên là các hình thang A A AA, A A AA,..., A A AA. 1 2 2 1 2 3 3 2 n 1 1 n TOANMATH.com Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song Phương pháp giải
Ví dụ: Cho tứ diện ABCDM, N, P lần lượt là trọng tâm của ABC  , ACD, ABD.
Chứng minh rằng MNP // BCD. Sử dụng tính chất: Hướng dẫn giải a // Q
b // Q
 P // Q.
 ,ab  P,ab   
P // Q Lưu ý:   d   Pd // Q.
Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm AC, AD, AB. IM IN 1 Xét IBD có 
 nên MN // BD. IB ID 3 TOANMATH.com Trang 4
Suy ra MN // BCD. IM IN 1 Xét JBC có 
 nên NP // BC. IB ID 3
Suy ra NP // BCD.
MN // BCD 
Ta có NP // BCD
MN,NP  MNP,MN NP   N
 MNP // BCD. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SA, SB, SC.
a) Chứng minh MNP //  ABCD.
b) Gọi Q là giao điểm của MNP và SD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. Hướng dẫn giải
a) Ta có MN // AB, AB   ABCD  MN //  ABCD.
Tương tự NP // BC, BC   ABCD  NP //  ABCD.
MN // ABCD 
Ta có NP //  ABCD
 MNP // ABCD.
MN,NP  MNP,MN NP   N
b) Ta có SD  SCD.
Xét hai mặt phẳng MNPvà SCD có P MNP SCDCD 
 SCD,MN  MNP Ta có 
 MNPSCD  Px MN // CD
sao cho Px // CD // MN. (vì MN // AB theo tính chất đường trung bình và CD // AB ) TOANMATH.com Trang 5
Trong SCD gọi Px CD   
Q . Suy ra MNPCD    Q .
Ta có MNP SCD  PQ nên PQ // CD // MN suy ra Q là trung điểm của SD và 1 1
MN AB CD P . Q 2 2
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau).
Ví dụ 2. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A BC
 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A B   và AB.
Chứng minh  AMC // CNB. Hướng dẫn giải
Ta có MN // AA , AA // CC  MN // CC và theo tính chất hình lăng trụ
thì MN CC nên tứ giác MNCC là hình bình hành và CN // MC . CN  // MC    MC  
AMC CN // AMC .
Mặt khác AN // B M  , AN B M
 nên tứ giác ANB M  là hình bình hành và NB // M . A NB  // MA Ta có     MA  
AMC NB // AMC . CN  // AMC  NB //  AMC Lại có     C
N NB  CNB
AMC  // CNB . , CN   NB   N
Ví dụ 3. Cho hình lập phương ABCD.A BCD
 , có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC,
DD . Chứng minh rằng MNP song song với ACD. Hướng dẫn giải Xét AD
D có MP // AD , mà AD  ACD  MP // ACD.
Tương tự trong ACD MN // AC, mà AC   ACD  MN //  ACD
MP // ACD  MN //  ACD Ta có 
MN MP  MNP. , MN MP   M
Suy ra MNP //  ACD. TOANMATH.com Trang 6
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA, SD.
a) Chứng minh rằng OMN  song song với SBC.
b) Gọi K là trung điểm OM. Chứng minh NK // SBC. Hướng dẫn giải
a) Ta có ON // SB,SB  SBC  ON // SBC và
OM // SC,SC  SBC  OM // SBC.
Lại có OM,ON  OMN .
Suy ra OMN  // SBC. OMN   // SBC b) Ta có   NK   OMNNK // SBC.
Ví dụ 5. Cho hai hình vuông ABCD ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC
BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần
lượt cắt ADAF tại M và N . Chứng minh:
a)  ADF // BCE.
b) DEF // MM NN  . Hướng dẫn giải AD  // BC a) Ta có   BC  
BCEAD // BCE. AF  // BE Tương tự   BE  
BCEAF // BCE. AD   ADF Mà   AF  
ADF ADF // BCE. TOANMATH.com Trang 7
b) Vì ABCD và  ABEF là các hình vuông nên AC BF   1 . AMAM
Ta có MM // CD   ; 2 AD AC ANBN NN // AB   . 3 AF BF AMAN Từ  
1 ,2 và 3 ta được   M N   // DF AD AF
DF // MM NN  .
Lại có NN // AB NN // EF EF // MM NN  . DF // MM NN    Vậy     EFMM NN 
 DEF // MM N N. //
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Nếu hai mặt phẳng P và Q song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng P
đều song song với mặt phẳng Q.
B. Nếu hai mặt phẳng P và Q song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng P
đều song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng Q.
C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt P và Q
thì P và Q song song với nhau.
D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song
với mặt phẳng cho trước đó.
Câu 2: Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?
A. vô số. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 3: Hãy chọn khẳng định sai.
A. Nếu mặt phẳng P chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng Q thì P và Q song song với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia.
C. Nếu hai mặt phẳng P và Q song song nhau thì mặt phẳng R đã cắt P đều phải cắt Q và
các giao tuyến của chúng song song nhau.
D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại.
Câu 4: Cho hai hình bình hành ABCDABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây đúng?
A. AD // BEF. B.AFD // BEC. C.ABD // EFC. D. EC //  ABF. TOANMATH.com Trang 8
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của
SA, SB, SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.IJK // BCD. B.IKL // .
SA C. IK  SBC. D. JL // SC.
Câu 6: Cho lăng trụ ABC.A BC
  có mặt bên là các hình chữ nhật. Gọi D là trung điểm của A B   khi đó CB song song với
A. AD . B. C D
 . C. AC . D.AC D  .
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SASD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. OM // SC. B. MN // SBC. C.OMN  // SBC. D. ON CB  . 
Dạng 2: Tìm thiết diện nhờ quan hệ song song Phương pháp giải
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
- Khi   //   thì   sẽ song song với mọi là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều.
Một mặt phẳng P song song với SBD và đi
đường thẳng trong   và ta chuyển về dạng thiết
qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A
diện song song với đường thẳng.  P   
hoặc C). Tìm thiết diện của   và hình chóp. //    - Ta có 
      d       d // d, M d . Hướng dẫn giải M    
- Tìm đường thẳng d nằm trong   và xét các mặt
phẳng có trong hình chóp mà chứa d, khi đó   // d
nên sẽ cắt các mặt phẳng chứa d (nếu có) theo các
giao tuyến song song với d. Gọi  
O AC D . B
Do SO nằm trong SBD nên SO //  .
Mặt phẳng SAC chứa SO và có điểm chung
với   là I, do đó SAC    IK với
IK // SO K S . A
Tương tự SAB    KE với KE // SB E  . AB
SAD  KFvới KF // SDFAD.
Suy ra thiết diện của P với hình chóp S.ABCD TOANMATH.com Trang 9 là tam giác KEF. EF AE AF AK KE KF Ta có      BD AB AD AS SB SD
 SBD đồng dạng với KEF.
Tam giác SBD là tam giác đều nên KEF  cũng là tam giác đều.
Vậy thiết diện của P và hình chóp S.ABCD là tam giác đều. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình lăng trụ ABC.A BC
 . Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ACC , AB C  .
Chứng minh IJK  // BB C  . Hướng dẫn giải
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BC;CC ; B C  . AI AJ 2
Do I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ACC nên   nên AM AN 3
IJ // MN IJ // BCC B  .
Tương tự IK // BCC B
   IJK // BCC B  .
Hay IJK  // BBC.
Ví dụ 2. Cho hình chóp cụt tam giác ABC.A BC
  có hai đáy là hai tam giác vuông tại AA và có AB 1 S
 . Khi đó tỉ số diện tích A
BC bằng bao nhiêu? A B   2
S ABC Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 10 1 AB BC CA 1 . AB AC.sin A S ABC 2 1
Hai tam giác ABCA BC   đồng dạng    nên   . A B   B C   C A   2 S 1 4 ABC   A B  .A C  .sin A 2
Cách khác: Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng nên 2 S   ABC  1 1     . S  2  4 ABC  
Ví dụ 3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 10. Gọi M là điểm trên SA sao cho SM 2
 . Một mặt phẳng   đi qua M song song với AB CD, cắt hình chóp theo một tứ giác. Tính SA 3 diện tích tứ giác đó. Hướng dẫn giải
Qua M dựng đường thẳng song song AB cắt SB tại N.
Qua M dựng đường thẳng song song AD cắt SD tại Q.
Qua N dựng đường thẳng song song BC cắt SC tại P.
MN // AB MN //  ABCD Ta có   NP BC NP
ABCD MNPQ // ABCD. // // 2 2
SMNPQ MN   SM  4 Ta có tỉ lệ diện tích        . SAB   SA  9 ABCD 4 400 Lại có S  10.10  100  S  100.  . ABCD MNPQ 9 9 TOANMATH.com Trang 11
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a, SAD
là tam giác đều. Gọi M là một
điểm thuộc cạnh AB, AM x, P là mặt phẳng qua M song song với SAD. Tính diện tích thiết diện
của hình chóp cắt bởi mặt phẳng P. Hướng dẫn giải
Do P đi qua M và song song với SAD nên cắt các mặt của hình chóp bằng các giao tuyến đi qua M
và song song với SAD. Do ABCD là hình thoi và tam giác SAD đều. Nên thiết diện thu được là hình
thang cân MNEFMN // EF; MF EN . EF SF MA x Ta có MN  , ; a  
  EF x
MF a x. BC SB AB a 2
MN EF
Đường cao FH của hình thang cân bằng 2 3 FH MF     ax.  2  2 3
Khi đó diện tích hình thang cân là S   2 2 a x  4
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho hình hộp ABCD.A BCD
 . Mệnh đề nào sau đây sai? A.ABB A   // CDD C
 . B.BDA // D BC  . C.BA D
  // ADC.
D.ACD //  A CB  .
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây sai? A.BA C
  // ACD. B.ADD A   // BCC B  . C.BA D   // CB D
 . D.ABA // CB D  .
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây đúng với hình lăng trụ?
A. Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên bằng nhau.
B.
Đáy của hình lăng trụ là hình bình hành.
C.
Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên là hình bình hành.
D.
Hình lăng trụ có tất cả các mặt là hình bình hành. TOANMATH.com Trang 12
Câu 4: Trong hình hộp (hoặc lăng trụ, hoặc hình chóp cụt) đoạn thẳng nối hai đỉnh mà hai đỉnh đó không
cùng nằm trên một mặt nào của hình hộp (hoặc hình lăng trụ, hoặc hình chóp cụt), được gọi là đường
chéo của nó. Tìm mệnh đề đúng.
A. Hình lăng trụ tứ giác có các đường chéo đồng quy.
B.
Hình lăng trụ có các đường chéo đường chéo đồng quy.
C.
Hình chóp cụt có các đường chéo đồng quy.
D.
Hình hộp có các đường chéo đồng quy.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của
SA, SB, SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.IJK // BCD. B. SA // IKL. C. IK  SBC. D. JL // SC.
Câu 6: Cho hình hộp ABCD.A BCD
  (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), AC cắt BD tại O còn A C   cắt B D  
tại O . Khi đó  AB D
  sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây? A.A O
C. B.BDA. C.BDC. D.BCD.
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.A BCD
 , gọi I là trung điểm của A B
 . Mặt phẳng IBD cắt hình
hộp theo thiết diện là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Câu 8: Cho hình hộp ABCD.EFGH, gọi I, J lần lượt là tâm của hình bình hành ABCDEFGH. Khẳng
định nào sau đây là sai?
A.ABCD // EFGH . B.ABFE // DCGH . C.ACGE // BDHF. D.ABJ // GHI .
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là định lý Ta-lét trong không gian?
A. Ba mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
B.
Ba mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng bằng nhau.
C.
Ba mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
D.
Ba mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song các đoạn thẳng tương ứng bằng nhau.
Câu 10: Cho hình lăng trụ ABC.A BC
 , gọi M, N theo thứ tự là trọng tâm của các tam giác ABCA BC
 . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng AMN  với hình lăng trụ đã cho là
A. hình bình hành. B. hình tam giác vuông. C. hình thang. D. hình tam giác cân.
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A BCD
 , gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,B C
 ,DD . Khẳng định nào sau đây sai?
A. mp MNP không song song với mp BDC.
B. mp MNP cắt lập phương theo thiết diện là một lục giác.
C. mp MNP đi qua tâm của hình lập phương ABCD.A BCD   .
D. mp MNP đi qua trung điểm của cạnh BB .
Câu 12: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm
di động trên đoạn AB. Mặt phẳng   đi qua M song song với SBC cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là TOANMATH.com Trang 13
A. hình bình hành. B. hình vuông. C. hình tam giác. D. hình thang.
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC thỏa mãn AB AC  4,  BAC  30 .
 Mặt phẳng P song
song với  ABC cắt SA tại M sao cho SM  2M .
A Diện tích thiết diện của P và hình chóp S.ABC bằng bao nhiêu? 16 25 14 A. . B. . C. . D. 1. 9 9 9
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy C là hình thang cân với cạnh bên BC  2, hai đáy
AB  6,CD  4. Mặt phẳng P song song với ABCD và cắt cạnh SA tại M sao cho SA  3SM. Diện
tích thiết diện của P và hình chóp S.ABCD bằng bao nhiêu? 2 3 7 3 5 3 A. . B. . C. 2. D. . 3 9 9
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, AB  8,SA SB  6. Gọi P là
mặt phẳng đi qua O và song song với SAB. Tính diện tích thiết diện của P và hình chóp S.ABCD.
A. 12. B. 6 5. C. 5 5. D. 13. SM
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC M là điểm di động trên cạnh SA sao cho
k k ,0  k   1 . Gọi SA
 là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ABC. Tìm k để mặt phẳng  cắt hình chóp
S.ABC theo một thiết diện có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác ABC. 2 1 3 1 A. k
. B. k  . C. k  . D. k  . 2 3 2 2
Câu 17: Cho hình hộp ABCD.A BCD
  có tất cả các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Các điểm M, N
lần lượt trên AD , BD sao cho AM DN x 0  x a 2. Khi đó với mọi giá trị x thì đường thẳng MN
song song với mặt phẳng nào sau đây? A.AD CB
 . B.A DC B
 . C.A DC
B. D.ADC B  .
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 VÀ SỐ 4
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 3 VÀ SỐ 4
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ SỐ 1 VÀ SỐ 2
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Chứng minh hai mặt phẳng song song 1-A 2-A 3-A 4-B 5-A 6-D 7-D TOANMATH.com Trang 14 Câu 2.
Gọi hai đường thẳng chéo nhau là a b, c là đường thẳng
song song với a và cắt b.
Gọi mặt phẳng     ,
b c. Do a // c a //  .
Giả sử mặt phẳng   //   mà b     b //  .
Mặt khác a //    a //  . Có vô số mặt phẳng   //  .
Nên có vô số mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau. Câu 3.
Nếu mặt phẳng P chứa hai đường thẳng ab cùng song song với mặt phẳng Q và a // b thì
P và Q có thể không song song với nhau. Câu 4. Câu 5. Ta có:
IK // AC, AC  
ABCD IK //  ABCD     IJ AB AB   ABCD IJ
ABCD IJK // BCD. // , // Chọn A. Câu 6.
Gọi M là trung điểm của AB. B M  // AD Ta có   AC D   // B CM
CB // AD C D C    // CM TOANMATH.com Trang 15 Câu 7. OM  // SC Ta có 
 OMN  // SBCON  // SB
Suy ra ONBC không thể cắt nhau nên D sai.
Dạng 2. Đặc điểm hình hộp, lăng trụ. Tìm thiết diện nhờ quan hệ song song
1-C 2-D 3-C 4-D 5-A 6-C 7-B 8-C 9-C 10-A
11-A 12-D 13-A 14-D 15-B 16-A 17-C Câu 1. Ta có BA D    BCD A
  và ADC  ABCD. Mà BCA D
 ABCD  BC, suy ra BA D
  // ADC sai Câu 2.
BA // CD Ta có   BA C
  // ACD. A C    // ACAD // BC   ADD A   // BCC B  . AA // BB  BD // B D     BA D   // CB D   A D  // B C  
Mặt khác B ABA CB D    D sai. Câu 3.
Ta có thể lấy hình lăng trụ có đáy là tam giác thường sẽ thấy các câu còn lại sai. Câu 4.
Vì trong hình hộp cứ hai đường chéo đồng phẳng tạo nên hình bình hành, nên chúng luôn cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường. Câu 5. IK // AC Ta có 
 IJK  // BCD. IJ // AB TOANMATH.com Trang 16 Câu 6. BD // B D    AB D   
Ta có DC // AB   AB D   nên AB D
  // BDC.
BDDC     D Câu 7.
Gọi J  A D   IBD.
Ta có thiết diện của mặt phẳng IBD và hình hộp là tứ giác IJDB.
ABCD // A BCD   
Mặt khác IBD  A BCD
   IJ IJ // BD
IBD  ABCD  BD
IJDB là hình thang. Câu 8.
Ta có AC BD  I và EG HF  J nên
ACGEBDHF  IJ. Nên C sai. Câu 9.
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Câu 10.
Ta có N A I
  và M AI ( A I là trung tuyến của ABC
  và AI là trung tuyến của ABC  ) TOANMATH.com Trang 17
Do đó mp  AMN  cũng chính là mp A IIA.
Ta có  AA II   A BC
   A I ;AA II ABC  AI;
AA IIBCC B  II .
Vậy thiết diện tạo với mp  A IIA và hình lăng trụ ABC.A BC   là
tứ giác AA II.
Mặt khác II // CC (đường trung bình trong hình bình hành CC BB
 ) và CC // AA (tính chất hình lăng trụ).
Do đó II // AA .
II  CC (đường trung bình trong hình bình hành CC BB  )
CC  AA (tính chất lăng trụ). Do đó II  AA . Vậy tứ giác AA I
I là hình bình hành. Câu 11.
Gọi S, R, Q lần lượt là trung điểm của AD, C D
 ,BB .
Dễ thấy, MS // N ; R PS // QN; MQ // P . R
M, S, P, R, N, Q đồng phẳng.
Lại có MS // BD MS // BDC;
PS // NQ // BC  PS // BDC.
Vậy MNP // BDC. Câu 12.
Gọi MN     ABCD với N CD, ta có
  // SBC   
SBCABCDMN // BC.  BC
Gọi NK    SCD với K SD, ta có
  // SBC   
SBCSCDKN // SC.  SC
Do MN // BC // AD nên MN // SAD.
Gọi KQ    SAB với QS ,
A ta có KQ // AD.
Vậy thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng   là hình thang MNKQ có đáy MNQK. Câu 13.
Đường thẳng qua M song song với AB cắt SB tại N. TOANMATH.com Trang 18
Đường thẳng qua N song song với BC cắt SC tại P.
MN // AB MN //  ABC Ta có   MP AC MP
ABC MNP // ABC. // //
Gọi h là đường cao của M
NP ứng với đáy MN. 1
Gọi h là đường cao của ABC ứng với đáy AB. 2 MN h SM 2
Dễ thấy MNP đồng dạng ABC ta có 1    . AB h SA 3 2 1 h .MN S 1 MNP 2 2 2 4 Ta có   .  . S 1 3 3 9 ABC h .AB 2 2 1 1 Lại có  SA .
B AC.sin BAC  .4.4.sin30  4 ABC 2 2 4 4 16  SS .  4.  . MNP ABC 9 9 9 Câu 14.
Trong mặt phẳng SAD kẻ MN // AD, SDC kẻ NP // DC,
SBC kẻ PQ // BC.
Suy ra thiết diện của P và hình chóp S.ABCD là tứ giác MNPQ.
Gọi CH là đường cao trong hình thang ABCD ta có 2 2 CH  2 1  3. ABDC 46 Suy ra SCH  . 3  5 3. ABCD 2 2 1 5 3 5 3
Do MNPQ đồng dạng với ABCD theo tỷ số k  nên S   . 3 MNPQ 2 3 9 Câu 15.
Qua O dựng đường thẳng PQ // . AB
Vậy P, Q lần lượt là trung điểm của AD BC.
Qua P dựng đường thẳng PN // . SA
Vậy N là trung điểm của SD.
Qua Q dựng đường thẳng QM // S . B
Vậy M là trung điểm của SC. Nối M N
 thiết diện của P và hình chóp S.ABCD là tứ giác MNPQ. Vì PQ // ;
CD MN // CD PQ // MN.
Vậy tứ giác MNPQ là hình thang. TOANMATH.com Trang 19 1 1
Ta có PQ AB  8; MN AB  4; MQ NP SA  3. 2 2
Vậy MNPQ là hình thang cân.
Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh M của hình thang MNPQ. 1 Khi đó ta có 2 2
HQ PQ  2  MH MQ HQ  5. 4
MN PQ.MH
Vậy diện tích của thiết diện cần tìm là S   6 5. 2 Câu 16.
Gọi N, P là hai điểm lần lượt thuộc SB, SC thỏa mãn
MN // AB, MP // AC.
MN // AB MN //  ABC Ta có   MP AC MP
ABC MNP // ABC. // //
Gọi h là đường cao của MNP ứng với đáy MN. 1
Gọi h là đường cao của ABC ứng với đáy AB. 2 MN h
Dễ thấy MNP đồng dạng ABC ta có 1   k. AB h2
Vậy để thỏa mãn yêu cầu bài toán 1 h .MN S 1 MNP 2 1 1 2 
  k.k   k  . S 1 2 2 2 ABC h .AB 2 2 Câu 17.
Do tất cả các mặt bên đều là hình vuông cạnh a nên theo tính chất
hình hộp ta có ABCD cũng là hình vuông cạnh a. Suy ra
BD AD  a 2.
Qua N kẻ NK // AD với K A .
B Qua M kẻ MI // A D
  với I AA . BK BN
BA KA BD ND KA ND Ta có      . BA BD BA BD BA BD ND AM AI AI AK Mà   . Do đó   IK // A . B BD ADAAAAAB
Ta có I MNK  do IM // KN // AD. Suy ra MN  MNIK  //  A DCB.
Vậy MN song song với mặt phẳng  A DC
B với mọi 0  x a 2. TOANMATH.com Trang 20