Bài giảng Kinh tế vi mô chương 4 | Đại học Thương Mại

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 4 | TMU được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giảng viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp sinh viên tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
1
Chương 4
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4
thuyết về sản xuất
thuyết về chi phí sản xuất
Lựa chọn đầu vào tối ưu
Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh
nghiệp
Chương 4
THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
Hàm sản xuất
Sản xuất trong ngắn hạn
Sản xuất trong dài hạn
Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
1
2
3
CHƯƠNG 4
THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA
DOANH NGHIỆP
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
2
Chương 4
tả hàm sản xuất
Đầu vào: Vốn, lao động, đất đai,…
Các đầu ra như:
ô tô, lương thực, thực phẩm,
quần áo, giày dép,..
Hàm sản xuất
Chương 4
Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Ngắn hạn nói về khoảng thời gian trong đó một hoặc nhiều yếu
tố sản xuất không thể thay đổi.
Hàm sản xuất trong ngắn hạn hàm một biến: Q = f(K
0
,
L) = f(L)
hay Q = f(L
0
,
K) = f(K)
dụ: Trong dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai thì máy
móc, thiết bị, nhà xưởng, vốn …được coi các yếu tố cố định
còn lao động sẽ được coi là biến đổi.
4
5
6
Chương 4
Hàm sản xuất
Sản xuất hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp,
quá trình chuyển hóa đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu
ra (sản phẩm).
Đầu vào: lao động (L) các đầu vào khác như: nguyên liệu,
vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất
đai,… gọi chung vốn (K).
Đầu ra: các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặc dịch vụ).
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
3
Chương 4
Chương 4
Sản phẩm trung nh
Là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ra trong một
thời gian nhất định.
được tính bằng cách chia tổng sản lượng Q cho toàn bộ lượng
đầu vào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất.
Sản phẩm trung bình của lao động sản lượng trên mỗi đơn vị
đầu vào lao động.
AP
L
=
Sản phẩm trung bình của vốn sản lượng trên mỗi đơn vị đầu vào
vốn. AP
K
=
7
8
9
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
4
Chương 4
dụ: Trong ngắn hạn, một nhà máy sản xuất nước đóng chai
sản lượng tương ứng với các mức đầu ra như sau:
Chương 4
Mối quan hệ giữa sản phẩm nh quân
và sản phẩm cận biên của lao động
10
L
K
Q
AP
L
MP
L
0
50
0
-
-
1
50
10
10
10
2
50
26
13
16
3
50
38
12.7
12
4
50
47
11.8
9
5
50
54
10.8
7
6
50
59
9.8
5
7
50
62
8.9
3
8
50
63
7.9
1
9
50
63
7.0
0
10
50
62
6.2
-1
11
12
Sản phẩm cận biên
mức sản lượng đầu ra gia ng khi lượng đầu vào biến đổi
tăng thêm một đơn vị, với điều kiện giữ nguyên mức sử dụng
các yếu tố đầu o cố định khác.
Sản phẩm cận biên của lao động (MP
L
): mức sản lượng đầu
ra gia tăng khi ợng đầu vào lao động ng n một đơn vị.
Sản phẩm cận biên của vốn (MP
K
): mức sản lượng gia tăng
khi ợng đầu o vốnng thêm một đơn vị.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
5
Chương 4
Mối quan hệ giữa MP Q
Khi MP > 0 thì Q tăng.
Khi MP < 0 thì Q giảm.
Khi MP = 0 thì Q đạt cực đại.
Chương 4
Quy luật hiệu suất giảm dần
(sản phẩm biên giảm dần)
Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi
sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản
xuất trong một khoảng thời gian nhất định (với điều kiện giữ
cố định các đầu o khác).
Khi K cố định, lượng lao động L càng tăng thì càng xảy ra
nhiều thời thời gian chờ đợi, dẫn đến MP
L
sẽ xu hướng
ngày càng giảm.
13
14
15
Chương 4
Mối quan hệ giữa AP
L
MP
L
Khi MP
L
> AP
L
thì tăng lao động sẽ làm cho AP
L
tăng lên
(AP
L
là hàm đồng biến).
Khi MP
L
< AP
L
thì tăng lao động sẽ làm cho AP
L
giảm dần
(AP
L
hàm nghịch biến).
Khi MP
L
= AP
L
thì AP
L
đạt cực đại.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
6
Chương 4
Quy luật hiệu suất giảm dần
Điều kiện tồn tại quy luật sản phẩm cận biên giảm dần:
ü
ít nhất một yếu tố đầu vào cố định
ü
Tất cả các yếu tố đầu vào đều chất lượng ngang nhau
ü
Thường áp dụng trong ngắn hạn.
Chương 4
Hàm sản xuất trong dài hạn
Dài hạn khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào biến
đổi.
Nếu gọi K L hai yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất sẽ
dạng: Q = f(K,L).
Dùng không gian 2 chiều để vẽ được đồ thị đường sản lượng
trong dài hạn. Đại diện cho hàm sản xuất trong dài hạn
đường đồng lượng.
Sản xuất trong dài hạn linh hoạt hơn trong ngắn hạn.
16
17
18
Quy luật hiệu suất giảm dần
Quy luật lợi tức giảm dần áp dụng đối với một ng nghệ sản
xuất cho trước, tuy nhiên, khi các ứng dụng công nghệ mới
làm cho toàn bộ đường tổng sản lượng dịch chuyển lên trên
nhưng vẫn luôn tồn ti quy luật hiệu suất giảm dần.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
7
Chương 4
dụ: Một hãng bảng kết quả hoạt động sản xuất như sau
Chương 4
Đường đồng lượng (Isoquants)
Đường đồng ợng đường biểu thị tất cả c phương án kết
hợp các đầu o thể để tạo ra cùng một mức sản lượng.
Chương 4
Đường đồng lượng
Đường đồng lượng đường dốc xuống về phía phải độ dốc âm.
dụ: Q = 2KL Þ phương trình của đường đồng lượng khi Q = 16
K = 8/L.
Đường đồng lượng tất cả các tính chất giống như đường bàng
quan:
ü
Đường đồng lượng độ dốc âm dốc xuống về phía bên phải.
ü
Các đường đồng lượng không cắt nhau.
ü
Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thì mức sản lượng càng cao.
ü
Đường đồng lượng đường cong lồi về phía gốc tọa độ.
Chỉ tiêu
Lao động (L)
1
2
3
4
5
Vốn
(K)
1
10
20
27
33
37
2
20
30
37
42
45
3
27
37
45
50
53
4
33
42
50
55
57
5
37
45
53
57
60
19
20
21
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
8
Chương 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Chương 4
Sảnợng gia tăng do lao động tăng = MP
L
. ∆L
Sảnợng giảm do vốn giảm = MP
K
. ∆K
ð MP
L
. ∆L = - MP
K
. ∆K
ð
22
23
24
Chương 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn là lượng
vốn có thể giảm đi khi dùng thêm một đơn vị lao động nữa
vẫn giữ nguyên mức sản lượng.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K L giá trị tuyệt đối
của độ dốc của đường đồng lượng.
MRTS = -DK/DL
MRTS giảm dần khi chúng ta di chuyển xuôi xuống dọc theo
đường đồng lượng
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
9
Chương 4
Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất
Các đầu o khả năng bổ sung hoàn hảo
Chương 4
Hiệu suất kinh tế theo quy
Nhân tất cả các đầu vào lên a > 1 lần:
Tăng theo quy mô: F(aK,aL) > aF(K,L)
Cố định theo quy mô: F(aK,aL) = aF(K,L)
Giảm theo quy mô: F(aK,aL) < aF(K,L)
25
26
27
Chương 4
Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất
Các đầu o khả năng thay thế hoàn hảo
Q
1
Q
2
Q
3
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
10
Chương 4
Chương 4
THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Chi phí sản xuất trong dài hạn
Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn
trong dài hạn
Đường đồng phí.
28
Tăng
C định
Gim
29
30
Chương 4
Hiệu suất thay đổi theo quy mô
Hiệu suất tăng theo quy do hiệu quả đạt được từ sự
chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn đầu vào rẻ,…
Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô của doanh nghiệp
lớn, bộ máy cồng kềnh, chi phí quản doanh nghiệp tăng,…
Hiệu suất thay đổi theo quy được sử dụng để xem xét khả
năng sản xuất trong dài hạn.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
11
Chương 4
Chi phí kinh tế chi phí kế toán
Chi phí kế toán chi phiện, toàn bộ các chi phí doanh
nghiệp đã thực chi ra để sản xuất hàng hóa dịch vụ
Chi phí kinh tế toàn bộ phí tổn của việc sử dụng các nguồn lực
kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất
định
ð
chi phí kinh tế chính chi phí hội của việc sử dụng nguồn lực,
bao gồm cả chi phí hội hiện chi phí hội ẩn
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí hội
Chương 4
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Tổng chi phí (TC) bao gồm giá trị thị trường của toàn bộ nguồn
lực được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.
Tổng chi phí (TC) = chi phí cố định (TFC) + chi phí biến đổi
(TVC).
Chi phí cố định những chi phí không thay đổi khi sản lượng
thay đổi. dụ: tiền thuê nhà máy, khấu hao,…
Chi phí biến đổi (TVC) là những chi phí tăng giảm cùng với mức
tăng giảm của sản lượng. Ví dụ: tiền mua nguyên, nhiên, vật liệu,
tiền công,…
31
32
33
Chương 4
Khái niệm chi phí SX-KD
Chi phí của doanh nghiệp toàn bộ những phí tổn
doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất
kinh doanh.
dụ: chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao
động, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý doanh nghiệp,
mua sắm tài sản cố định,…
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
12
Chương 4
Hàm tổng chi phí là hàm bậc nhất
Chương 4
Chi phí bình quân (ATC hoặc AC)
Chi phí bình quân mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị
sản lượng.
Công thức tính: ATC = TC/Q = TFC/Q + TVC/Q.
Như vậy: ATC = AFC + AVC
dụ: TC = aQ
3
bQ
2
+ cQ + d
(với a, b, c>0)
Þ
AFC = d/Q, AVC = aQ
2
bQ + c.
34
35
36
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
13
Chương 4
Đồ th đưng MC, ATCAVC
37
38
Chương 4
Đồ thị về mối quan hệ giữa các đường chi phí
39
Chương 4
Chi phí cận biên (MC)
mức chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm.
Công thức: MC = DTC/DQ = TC’
(Q)
= (TVC + TFC)’
(Q)
= TVC’
(Q)
+ TFC’
(Q)
= TVC’
(Q)
Ví dụ: TC = aQ
3
bQ
2
+ cQ + d (trong đó a, b, c, d dương)
Þ MC = 3aQ
2
2bQ + c.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
14
Chương 4
Chương 4
các đường MP
L
, AP
L
, MC AVC
40
41
42
Chương 4
Mối quan hệ giữa MC, ATC AVC
Khi ATC = MC thì ATC min.
Khi ATC > MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm tương ứng
với sự gia tăng đó.
Khi ATC < MC thì khi tăng sản ợng, ATC sẽ tăng tương ứng
với sự gia tăng đó.
Tương tự về mối quan hệ giữa AVC MC.
Sinh viên tự chứng minh các vấn đề trên.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
15
Chương 4
d: Mt doanh nghip trong ngn hn, các loi chi phí được tính toán
tng hp theo bng sau:
Chương 4
Trong dài hạn, tất cả các đầu vào đều biến đổi xảy ra sự
đánh đổi giữa hai đầu o vốn (K) lao động (L).
Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn LTC toàn bộ những
phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh
doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.
Chi phí bình quân trong dài hạn (LAC) mức chi phí tính
bình quân cho mỗi đơn vị sản lượng. LAC = LTC/Q.
Chi phí cận biên trong i hạn:
43
Q
TFC
TVC
TC
AFC
AVC
ATC
MC
0
50
0
50
-
-
-
-
1
50
50
100
50
50
100
50
2
50
78
128
25
39
64
28
3
50
98
148
16,7
32,7
49,3
20
4
50
112
162
12,5
28
40,5
14
5
50
130
180
10
26
36
18
6
50
150
200
8,3
25
33,3
20
44
45
Năng suất lao động của Việt Nam so với
một số nước trong khu vực năm 2017
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
16
Chương 4
Mối quan hệ giữa LAC SAC
Mỗi một điểm trên đường chi phí bình quân dài hạn cũng là 1
điểm trên đường chi phí bình quân trong ngắn hạn (với đầu
vào cố định tại mức tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn).
Đường LAC được hình thành bởi một tập hợp các đường chi
phí bình quân trong ngắn hạn.
Đường chi phí bình quân trong dài hạn LAC là đường bao của
tất cả các đường chi phí binh quân trong ngắn hạn (SAC).
Không một doanh nghiệp nào thể sản xuất kinh doanh
phía dưới đường LAC.
Chương 4
Mối quan hệ giữa đường LMC SMC
Tại mức sản lượng đường LAC tiếp xúc với đường SAC
phản ánh chi phí bình quân ngắn hạn thấp nhất của hãng, tại đó
chi phí cận biên dài hạn bằng chi phí cận biên trong ngắn hạn
ð
Đường chi phí cận biên dài hạn của hãng LMC sẽ cắt đường
chi phí cận biên ngắn hạn SMC tại mức sản lượng mà đường
LAC tiếp xúc với đường SAC.
46
47
48
Mối quan hệ giữa LAC và SAC
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
17
Chương 4
Hiệu suất theo quy
Tính kinh tế của quy mô (Hiệu suất tăng theo quy mô)
ü Thể hiện khi chi phí trung bình giảm khi sản lượng tăng.
ü ba lý do dẫn đến tính kinh tế của quy mô:
Ø Do tính không thể chia nhỏ của quá trình sản xuất
Ø Do sự chuyên môn hóa
Ø Do sự thay thế gần gũi của các yếu tố đầu vào
Chương 4
Tính phi kinh tế của quy
Tính phi kinh tế của quy xảy ra khi chi phí trung bình
dài hạn tăng khi sản lượng tăng
Nguyên nhân:
ü Do yếu tố quản
ü Do yếu tố địa
49
50
51
Mối quan hệ giữa đường LMCSMC
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
18
Chương 4
Đường đồng phí (Isocosts)
Đường đồng phí bao gồm tất cả các cách kết hợp thể
giữa lao động vốn thể mua được với một tổng chi phí
cho trước.
Một hãng một mức chi phí C sử dụng để thuê hai đầu vào
là vốn (K) lao động (L). Giá của hai đầu vào này tương ứng
r w. Khi đó, hàm tổng chi phí của hãng C = wL + rK.
Viết lại phương trình tổng chi phí ta được: K = C/r (w/r)L,
đây chính là phương trình đường đồng phí.
Chương 4
Đường đồng phí
Độ dốc = -w/r
52
53
54
Chương 4
Hiệu suất theo quy
C
C
C
LAC
LAC
LAC
0
Q
Q
Q
Hiệu suất giảm theo quy
theo quy
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
19
Chương 4
Các yêu cầu của việc lựa chọn đầu vào tối ưu
để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q
0
Điểm lựa chọn phải nằm trên đường đồng lượng
Doanh nghiệp sử dụng khoản chi phí thấp nhất thể.
ð Điểm lựa chọn sẽ phải vừa nằm trên đường đồng lượng
cho trước, vừa nằm trên đường đồng phí thấp nhất cắt
đường đồng lượng.
ð Hãng sẽ lựa chọn đầu vào tối ưu tại tiếp điểm của đường
đồng lượng đường đồng phí.
Chương 4
55
56
57
Chương 4
Lựa chọn đầu vào tối ưu
Các yêu cầu của việc lựa chọn.
Đồ thị minh họa
Nguyên tắc lựa chọn
Điều kiện cần đủ để lựa chọn các đầu vào tối ưu.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
20
Chương 4
Chương 4
K
B
A
0
L
2
L
58
59
60
Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu
để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q
0
Tại điểm tiếp c giữa đường đồng phí đường
đồng lượng thì độ dốc của 2 đường bằng nhau.
Khi các chi pđã được tối thiểu h, mỗi đơn vtiền tệ được
chi vào quá trình sản xuất phải tạo thêm được một số đầu vào
tương ứng.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
21
Chương 4
Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với
một mức chi phí đầu vào cố định cho trước
Chương 4
61
62
63
Chương 4
Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với
một mức chi phí đầu vào cố định cho trước
Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng phí
Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng
lượng cao nhất.
ð
Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu sẽ phải điểm vừa nằm trên
đường đồng phí, vừa nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa
độ nhất thể.
ð
Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu nằm trên đường đồng phí, tiếp
xúc với đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất thể
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
22
Chương 4
K
Đường phát triển
0
L
1
L
Chương 4
thuyết về lợi nhuận
Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
Tối đa hóa lợi nhuận
64
65
66
Chương 4
Bài tập số 1
Một hãng hàm sản xuất Q = 5KL. Hãng sử dụng hai đầu vào
vốn K lao động L. Giá của các đầu vào tương ứng r = 2$/1đơn
vị vốn; w = 4$/1 đơn vị lao động.
1.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cấu đầu
vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?
2.
Để sản xuất ra một mức sản lượng Q
0
= 400, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu bao nhiêu?
3.
Để sản xuất ra một mức sản lượng Q
1
= 600, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu bao nhiêu?
4.
Giả sử hãng có mức chi phí TC = $50000, khi đó hãng sẽ
lựa chọn mức đầu vào tối ưu nào để tối đa hóa sản lượng?
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
23
Chương 4
Nguồn gốc của lợi nhuận
Karl Mark người đầu tiên đã phân tích một cách khoa học,
sâu sắc có ý nghĩa nguồn gốc của lợi nhuận.
rất nhiều tranh luận của các nhà kinh tế về lợi nhuận; cả
phê phán lẫn ủng hộ.
Trong kinh tế vi mô, lợi nhuận một thực thể hiển nhiên, ý
nghĩa kinh tế hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.
Chương 4
Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận
trong doanh nghiệp
Lợi nhuận chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết
quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh.
Lợi nhuận giúp đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng
của doanh nghiệp
Lợi nhuận tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm sản xuất
kinh doanh phần thu nhập về bảo hiểm khi vỡ nợ, phá
sản, sản xuất không ổn định.
67
68
69
Chương 4
Khái niệm công thức tính lợi nhuận
Lợi nhuận phần chênh lệch giữa tổng doanh thu tổng chi
phí trong một thời kỳ.
Lợi nhuận mục tiêu kinh tế cao nhất, điều kiện tồn tại
phát triển của doanh nghiệp.
Lợi nhuận chính thu nhập ròng của hãng
Công thức tính:
P = TR TC = (PATC).Q
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
24
Chương 4
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 4
Tổng doanh thu doanh thu cận biên
Tổng doanh thu tổng số tiền hãng thu được thông qua
việc sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong một thời kỳ
nhất định.
Công thức tính: TR = P.Q
Doanh thu cận biên (MR) là mức doanh thu tăng thêm khi bán
thêm được một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ.
Công thức tính: MR = DTR/DQ = TR’
(Q)
.
70
71
72
Chương 4
Các yếu tố tác động đến lợi nhuận
của doanh nghiệp
Quy sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Giá bán của hàng hóa dịch vụ hãng sản xuất
Các hoạt động nhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ thu hồi
vốn, đặc biệt là hoạt động marketing và công tác tài chính của
doanh nghiệp
Giá cả, chất lượng của các đầu vào phương pháp kết hợp
các đầu vào
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
25
Chương 4
Doanh thu trung bình (AR-Average Revenue
)
mức doanh thu nh trên mỗi đơn vị sản lượng.
Công thức nh:
dụ: một ng mức giá n sản lượng n ra như sau:
Chương 4
Doanh thu trung bình
Hãng giá bán sản phẩm không đổi theo sản lượng
Chương 4
Doanh thu trung bình
Hãng giá n sản phẩm thay đổi theo sản lượng
Q
P
TR
MR
AR
0
0
0
0
0
1
30
30
30
30
2
34
68
38
34
3
39
117
49
39
4
40
160
43
40
5
37
185
25
37
73
74
75
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
26
Chương 4
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
của một hãng bất kỳ
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng bất kỳ: MR = MC.
Chứng minh:
Π = TRTC à π
max
π’
(Q)
= 0
TR’
(Q)
TC’
(Q)
= 0
MR MC = 0
MR = MC
Chương 4
P, MR, MC
MC
MR
Q
*
: điểm tối đa
hóa lợi nhuận
S
0
Q
Q
76
77
78
Doanh thu đường cầu
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
27
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Giả sử Chính Ph đánh một mức thuế t $/sản phẩm
ATC
1
= ATC
0
+ t
Chương 4
P, ATC,
MC
MC = MC + t
t
MC
0
ATC
0
Chương 4
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Chính phủ đánh thuế t$/ sản phẩm: MC, ATC
thay đổi, MR không đổi
MC
1
= MC
0
+ t
ATC
1
= ATC
0
+ t
Chính phủ đánh thuế T cố định 1 lần: MC không
đổi, MR kng đổi
à
Q
*
không đổi
TC
1
= TC
0
+ T
à
π
1
= π
0
- T
79
80
81
Không phải luôn luôn MR = MC thì π
max
π
max
tại điểm MR = MC tại đó đường chi phí biên đang đi n.
lOMoARcPSD|1596273 6
9/9/2019
28
Chương 4
Bài tập vận dụng: Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng
sử dụng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là
r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động.
1.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cấu đầu
vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?
2.
Để sản xuất ra một mức sản lượng Q
0
= 200, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu bao nhiêu?
3.
Để sản xuất ra một mức sản lượng Q
1
= 600, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu bao nhiêu?
4.
Gisử hãng mức chi phí TC = $60000, hãng sẽ sản
xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm?
82
83
TÁC ĐỘNG CỦA TR CẤP
Giả sử Chính Ph tr cấp e $/sản phẩm
Chương 4
P, ATC,
MC
MC
0
ATC
0
MC
1
= MC
0
- e
ATC
1
= ATC
0
- e
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 1 Chương 4
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4
• Lý thuyết về sản xuất
• Lý thuyết về chi phí sản xuất
• Lựa chọn đầu vào tối ưu
• Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp 2 Chương 4
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT • Hàm sản xuất
• Sản xuất trong ngắn hạn
• Sản xuất trong dài hạn
• Quy luật năng suất cận biên giảm dần
• Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) 3 1 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4 Hàm sản xuất
• Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp, là
quá trình chuyển hóa đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (sản phẩm).
• Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên liệu,
vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất
đai,… gọi chung là vốn (K).
• Đầu ra: là các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặc dịch vụ). 4 Chương 4
Mô tả hàm sản xuất
Đầu vào: Vốn, lao động, đất đai,… Hàm sản xuất Các đầu ra như:
ô tô, lương thực, thực phẩm, quần áo, giày dép,.. 5 Chương 4
Hàm sản xuất trong ngắn hạn
• Ngắn hạn nói về khoảng thời gian trong đó có một hoặc nhiều yếu
tố sản xuất không thể thay đổi.
• Hàm sản xuất trong ngắn hạn là hàm một biến: Q = f(K0, L) = f(L) hay Q = f(L0, K) = f(K)
• Ví dụ: Trong dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai thì máy
móc, thiết bị, nhà xưởng, vốn …được coi là các yếu tố cố định
còn lao động sẽ được coi là biến đổi. 6 2 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4 7 Chương 4 8 Chương 4
Sản phẩm trung bình
Là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ra trong một thời gian nhất định.
Nó được tính bằng cách chia tổng sản lượng Q cho toàn bộ lượng
đầu vào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất.
Sản phẩm trung bình của lao động là sản lượng trên mỗi đơn vị đầu vào lao động. APL =
Sản phẩm trung bình của vốn là sản lượng trên mỗi đơn vị đầu vào vốn. APK = 9 3 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Sản phẩm cận biên
Là mức sản lượng đầu ra gia tăng khi lượng đầu vào biến đổi
tăng thêm một đơn vị, với điều kiện giữ nguyên mức sử dụng
các yếu tố đầu vào cố định khác.
Sản phẩm cận biên của lao động (MPL): là mức sản lượng đầu
ra gia tăng khi lượng đầu vào lao động tăng lên một đơn vị.
Sản phẩm cận biên của vốn (MPK): là mức sản lượng gia tăng
khi lượng đầu vào vốn tăng thêm một đơn vị. 10 Chương 4
Ví dụ: Trong ngắn hạn, một nhà máy sản xuất nước đóng chai có
sản lượng tương ứng với các mức đầu ra như sau: L K Q APL MPL 0 50 0 - - 1 50 10 10 10 2 50 26 13 16 3 50 38 12.7 12 4 50 47 11.8 9 5 50 54 10.8 7 6 50 59 9.8 5 7 50 62 8.9 3 8 50 63 7.9 1 9 50 63 7.0 0 10 50 62 6.2 -1 11 Chương 4
Mối quan hệ giữa sản phẩm bình quân
và sản phẩm cận biên của lao động 12 4 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Mối quan hệ giữa APL và MPL
• Khi MPL > APL thì tăng lao động sẽ làm cho APL tăng lên
(APL là hàm đồng biến).
• Khi MPL < APL thì tăng lao động sẽ làm cho APL giảm dần
(APL là hàm nghịch biến).
• Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại. 13 Chương 4
Mối quan hệ giữa MP và Q
• Khi MP > 0 thì Q tăng.
• Khi MP < 0 thì Q giảm.
• Khi MP = 0 thì Q đạt cực đại. 14 Chương 4
Quy luật hiệu suất giảm dần
(sản phẩm biên giảm dần)
• Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi
sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản
xuất trong một khoảng thời gian nhất định (với điều kiện giữ
cố định các đầu vào khác).
• Khi K cố định, lượng lao động L càng tăng thì càng xảy ra
nhiều thời thời gian chờ đợi, dẫn đến MPL sẽ có xu hướng ngày càng giảm. 15 5 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Quy luật hiệu suất giảm dần
Quy luật lợi tức giảm dần áp dụng đối với một công nghệ sản
xuất cho trước, tuy nhiên, khi các ứng dụng công nghệ mới
làm cho toàn bộ đường tổng sản lượng dịch chuyển lên trên
nhưng vẫn luôn tồn tại quy luật hiệu suất giảm dần. 16 Chương 4
Quy luật hiệu suất giảm dần
Điều kiện tồn tại quy luật sản phẩm cận biên giảm dần:
ü Có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định
ü Tất cả các yếu tố đầu vào đều có chất lượng ngang nhau
ü Thường áp dụng trong ngắn hạn. 17 Chương 4
Hàm sản xuất trong dài hạn
Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào biến đổi.
• Nếu gọi K và L là hai yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất sẽ có dạng: Q = f(K,L).
• Dùng không gian 2 chiều để vẽ được đồ thị đường sản lượng
trong dài hạn. Đại diện cho hàm sản xuất trong dài hạn là đường đồng lượng.
• Sản xuất trong dài hạn linh hoạt hơn trong ngắn hạn. 18 6 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Ví dụ: Một hãng có bảng kết quả hoạt động sản xuất như sau Lao động (L) Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 1 10 20 27 33 37 2 20 30 37 42 45 Vốn (K) 3 27 37 45 50 53 4 33 42 50 55 57 5 37 45 53 57 60 19 Chương 4
Đường đồng lượng (Isoquants)
Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả các phương án kết
hợp các đầu vào có thể có để tạo ra cùng một mức sản lượng. 20 Chương 4
Đường đồng lượng
• Đường đồng lượng là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm.
• Ví dụ: Q = 2KL Þ phương trình của đường đồng lượng khi Q = 16 là K = 8/L.
• Đường đồng lượng có tất cả các tính chất giống như đường bàng quan:
ü Đường đồng lượng có độ dốc âm và dốc xuống về phía bên phải.
ü Các đường đồng lượng không cắt nhau.
ü Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thì mức sản lượng càng cao.
ü Đường đồng lượng là đường cong lồi về phía gốc tọa độ. 21 7 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn là lượng
vốn có thể giảm đi khi dùng thêm một đơn vị lao động nữa mà
vẫn giữ nguyên mức sản lượng.
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L là giá trị tuyệt đối
của độ dốc của đường đồng lượng. • MRTS = -DK/DL
• MRTS giảm dần khi chúng ta di chuyển xuôi xuống dọc theo đường đồng lượng 22 Chương 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) 23 Chương 4
• Sản lượng gia tăng do lao động tăng = MPL . ∆L
• Sản lượng giảm do vốn giảm = MPK . ∆K ð MPL . ∆L = - MPK . ∆K ð 24 8 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất

Các đầu vào có khả năng thay thế hoàn hảo Q 1 Q2 Q3 25 Chương 4
Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất
Các đầu vào có khả năng bổ sung hoàn hảo 26 Chương 4
Hiệu suất kinh tế theo quy mô
• Nhân tất cả các đầu vào lên a > 1 lần:
• Tăng theo quy mô: F(aK,aL) > aF(K,L)
• Cố định theo quy mô: F(aK,aL) = aF(K,L)
• Giảm theo quy mô: F(aK,aL) < aF(K,L) 27 9 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Hiệu suất thay đổi theo quy mô
• Hiệu suất tăng theo quy mô là do hiệu quả đạt được từ sự
chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn đầu vào rẻ,…
• Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô của doanh nghiệp
lớn, bộ máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng,…
• Hiệu suất thay đổi theo quy mô được sử dụng để xem xét khả
năng sản xuất trong dài hạn. 28 Chương 4 Tăng Cố định Giảm 29 Chương 4
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
• Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
• Chi phí sản xuất trong dài hạn
• Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn • Đường đồng phí. 30 10 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Khái niệm chi phí SX-KD
• Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ những phí tổn mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh.
• Ví dụ: chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao
động, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý doanh nghiệp,
mua sắm tài sản cố định,… 31 Chương 4
Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Chi phí kế toán là chi phí hiện, là toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp đã thực chi ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng các nguồn lực
kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
ð chi phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực,
nó bao gồm cả chi phí cơ hội hiện chi phí cơ hội ẩn
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội 32 Chương 4
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
• Tổng chi phí (TC) bao gồm giá trị thị trường của toàn bộ nguồn
lực được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.
• Tổng chi phí (TC) = chi phí cố định (TFC) + chi phí biến đổi (TVC).
• Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản lượng
thay đổi. Ví dụ: tiền thuê nhà máy, khấu hao,…
• Chi phí biến đổi (TVC) là những chi phí tăng giảm cùng với mức
tăng giảm của sản lượng. Ví dụ: tiền mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền công,… 33 11 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Mối quan hệ giữa TC, TFC và TVC 34 Chương 4
Hàm tổng chi phí là hàm bậc nhất 35 Chương 4
Chi phí bình quân (ATC hoặc AC)
• Chi phí bình quân là mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản lượng.
• Công thức tính: ATC = TC/Q = TFC/Q + TVC/Q.
• Như vậy: ATC = AFC + AVC
• Ví dụ: TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d
(với a, b, c>0) Þ AFC = d/Q, AVC = aQ2 – bQ + c. 36 12 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Chi phí cận biên (MC)
• Là mức chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
• Công thức: MC = DTC/DQ = TC’(Q) = (TVC + TFC)’(Q)
= TVC’(Q) + TFC’(Q) = TVC’(Q)
• Ví dụ: TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d (trong đó a, b, c, d dương) Þ MC = 3aQ2 – 2bQ + c. 37 Chương 4
Đồ thị đường MC, ATC và AVC 38 Chương 4
Đồ thị về mối quan hệ giữa các đường chi phí 39 13 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVC
• Khi ATC = MC thì ATC min.
• Khi ATC > MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm tương ứng với sự gia tăng đó.
• Khi ATC < MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng tương ứng với sự gia tăng đó.
• Tương tự về mối quan hệ giữa AVC và MC.
• Sinh viên tự chứng minh các vấn đề trên. 40 Chương 4 41 Chương 4
các đường MPL, APL, MC và AVC 42 14 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019
Năng suất lao động của Việt Nam so với
một số nước trong khu vực năm 2017 43 Chương 4
Ví dụ: Một doanh nghiệp trong ngắn hạn, có các loại chi phí được tính toán và tổng hợp theo bảng sau: Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC 0 50 0 50 - - - - 1 50 50 100 50 50 100 50 2 50 78 128 25 39 64 28 3 50 98 148 16,7 32,7 49,3 20 4 50 112 162 12,5 28 40,5 14 5 50 130 180 10 26 36 18 6 50 150 200 8,3 25 33,3 20 44 Chương 4
Trong dài hạn, tất cả các đầu vào đều biến đổi và xảy ra sự
đánh đổi giữa hai đầu vào vốn (K) và lao động (L).
Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn LTC là toàn bộ những
phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh
doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.
Chi phí bình quân trong dài hạn (LAC) là mức chi phí tính
bình quân cho mỗi đơn vị sản lượng. LAC = LTC/Q.
Chi phí cận biên trong dài hạn: 45 15 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Mối quan hệ giữa LAC và SAC 46 Chương 4
Mối quan hệ giữa LAC và SAC
• Mỗi một điểm trên đường chi phí bình quân dài hạn cũng là 1
điểm trên đường chi phí bình quân trong ngắn hạn (với đầu
vào cố định tại mức tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn).
• Đường LAC được hình thành bởi một tập hợp các đường chi
phí bình quân trong ngắn hạn.
• Đường chi phí bình quân trong dài hạn LAC là đường bao của
tất cả các đường chi phí binh quân trong ngắn hạn (SAC).
• Không một doanh nghiệp nào có thể sản xuất kinh doanh ở phía dưới đường LAC. 47 Chương 4
Mối quan hệ giữa đường LMC và SMC
• Tại mức sản lượng mà đường LAC tiếp xúc với đường SAC
phản ánh chi phí bình quân ngắn hạn thấp nhất của hãng, tại đó
chi phí cận biên dài hạn bằng chi phí cận biên trong ngắn hạn
ð Đường chi phí cận biên dài hạn của hãng LMC sẽ cắt đường
chi phí cận biên ngắn hạn SMC tại mức sản lượng mà đường
LAC tiếp xúc với đường SAC. 48 16 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Mối quan hệ giữa đường LMC và SMC 49 Chương 4
Hiệu suất theo quy mô
Tính kinh tế của quy mô (Hiệu suất tăng theo quy mô)
ü Thể hiện khi chi phí trung bình giảm khi sản lượng tăng.
ü Có ba lý do dẫn đến tính kinh tế của quy mô:
Ø Do tính không thể chia nhỏ của quá trình sản xuất Ø Do sự chuyên môn hóa
Ø Do sự thay thế gần gũi của các yếu tố đầu vào 50 Chương 4
Tính phi kinh tế của quy mô
• Tính phi kinh tế của quy mô xảy ra khi chi phí trung bình
dài hạn tăng khi sản lượng tăng • Nguyên nhân: ü Do yếu tố quản lý ü Do yếu tố địa lý 51 17 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Hiệu suất theo quy mô C C C LAC LAC LAC 0 Q Q Q
Hiệu suất giảm theo quy mô theo quy mô 52 Chương 4
Đường đồng phí (Isocosts)
• Đường đồng phí bao gồm tất cả các cách kết hợp có thể có
giữa lao động và vốn có thể mua được với một tổng chi phí cho trước.
• Một hãng có một mức chi phí là C sử dụng để thuê hai đầu vào
là vốn (K) và lao động (L). Giá của hai đầu vào này tương ứng
là r và w. Khi đó, hàm tổng chi phí của hãng là C = wL + rK.
• Viết lại phương trình tổng chi phí ta được: K = C/r – (w/r)L,
đây chính là phương trình đường đồng phí. 53 Chương 4 Đường đồng phí Độ dốc = -w/r 54 18 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Lựa chọn đầu vào tối ưu
• Các yêu cầu của việc lựa chọn. • Đồ thị minh họa
• Nguyên tắc lựa chọn
• Điều kiện cần và đủ để lựa chọn các đầu vào tối ưu. 55 Chương 4
Các yêu cầu của việc lựa chọn đầu vào tối ưu
để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q0
• Điểm lựa chọn phải nằm trên đường đồng lượng
• Doanh nghiệp sử dụng khoản chi phí thấp nhất có thể.
ð Điểm lựa chọn sẽ phải vừa nằm trên đường đồng lượng
cho trước, vừa nằm trên đường đồng phí thấp nhất cắt đường đồng lượng.
ð Hãng sẽ lựa chọn đầu vào tối ưu tại tiếp điểm của đường
đồng lượng và đường đồng phí. 56 Chương 4 57 19 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu
để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q0
Tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đường
đồng lượng thì độ dốc của 2 đường bằng nhau.
Khi các chi phí đã được tối thiểu hoá, mỗi đơn vị tiền tệ được
chi vào quá trình sản xuất phải tạo thêm được một số đầu vào tương ứng. 58 Chương 4 59 Chương 4 K B A 0 L2 L 60 20 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với
một mức chi phí đầu vào cố định cho trước
• Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng phí
• Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng cao nhất.
ð Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu sẽ phải là điểm vừa nằm trên
đường đồng phí, vừa nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể.
ð Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu nằm trên đường đồng phí, tiếp
xúc với đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể 61 Chương 4
Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với
một mức chi phí đầu vào cố định cho trước 62 Chương 4 63 21 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4 Bài tập số 1
Một hãng có hàm sản xuất là Q = 5KL. Hãng sử dụng hai đầu vào là
vốn K và lao động L. Giá của các đầu vào tương ứng là r = 2$/1đơn
vị vốn; w = 4$/1 đơn vị lao động.
1. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu
vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?
2. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 400, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
3. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 600, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
4. Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $50000, khi đó hãng sẽ
lựa chọn mức đầu vào tối ưu nào để tối đa hóa sản lượng? 64 Chương 4 K Đường phát triển 0 L1 L 65 Chương 4
Lý thuyết về lợi nhuận
• Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
• Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp
• Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
• Tối đa hóa lợi nhuận 66 22 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong một thời kỳ.
• Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
• Lợi nhuận chính là thu nhập ròng của hãng • Công thức tính: P = TR – TC = (P – ATC).Q 67 Chương 4
Nguồn gốc của lợi nhuận
• Karl Mark là người đầu tiên đã phân tích một cách khoa học,
sâu sắc và có ý nghĩa nguồn gốc của lợi nhuận.
• Có rất nhiều tranh luận của các nhà kinh tế về lợi nhuận; có cả phê phán lẫn ủng hộ.
• Trong kinh tế vi mô, lợi nhuận là một thực thể hiển nhiên, có ý
nghĩa kinh tế hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. 68 Chương 4
Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
• Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết
quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh
• Lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
• Lợi nhuận giúp đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp
• Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm sản xuất
kinh doanh và là phần thu nhập về bảo hiểm khi vỡ nợ, phá
sản, sản xuất không ổn định. 69 23 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp
• Quy mô sản xuất hàng hóa và dịch vụ
• Giá bán của hàng hóa và dịch vụ mà hãng sản xuất
• Các hoạt động nhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và thu hồi
vốn, đặc biệt là hoạt động marketing và công tác tài chính của doanh nghiệp
• Giá cả, chất lượng của các đầu vào và phương pháp kết hợp các đầu vào 70 Chương 4
Lợi nhuận của doanh nghiệp 71 Chương 4
Tổng doanh thu và doanh thu cận biên
• Tổng doanh thu là tổng số tiền mà hãng thu được thông qua
việc sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.
• Công thức tính: TR = P.Q
• Doanh thu cận biên (MR) là mức doanh thu tăng thêm khi bán
thêm được một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ.
• Công thức tính: MR = DTR/DQ = TR’(Q). 72 24 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Doanh thu trung bình (AR-Average Revenue)
Là mức doanh thu tính trên mỗi đơn vị sản lượng. Công thức tính:
Ví dụ: một hãng có mức giá bán và sản lượng bán ra như sau: Q P TR MR AR 0 0 0 0 0 1 30 30 30 30 2 34 68 38 34 3 39 117 49 39 4 40 160 43 40 5 37 185 25 37 73 Chương 4 Doanh thu trung bình
Hãng có giá bán sản phẩm không đổi theo sản lượng 74 Chương 4 Doanh thu trung bình
Hãng có giá bán sản phẩm thay đổi theo sản lượng 75 25 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
Doanh thu và đường cầu 76 Chương 4
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
của một hãng bất kỳ
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng bất kỳ: MR = MC. • Chứng minh:
Có Π = TR – TC à πmax ↔ π’(Q) = 0 ↔ TR’(Q) – TC’(Q) = 0 ↔ MR – MC = 0 ↔ MR = MC 77 Chương 4 P, MR, MC MC MR Q*: điểm tối đa hóa lợi nhuận S 0 Q Q 78 26 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019
C/M điều kiện MR = MC bằng đồ thị
Không phải luôn luôn MR = MC thì πmax
πmax tại điểm MR = MC mà tại đó đường chi phí biên đang đi lên. 79 Chương 4 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Giả sử Chính Phủ đánh một mức thuế t $/sản phẩm ATC1 = ATC0 + t P, ATC, MC = MC + t MC t MC0 ATC0 80 Chương 4 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
• Chính phủ đánh thuế t$/ sản phẩm: MC, ATC thay đổi, MR không đổi → MC1 = MC0 + t ATC1 = ATC0 + t
• Chính phủ đánh thuế T cố định 1 lần: MC không
đổi, MR không đổi à Q* không đổi
TC1 = TC0 + T à π1 = π0 - T 81 27 lOMoARcPSD|15962736 9/9/2019 Chương 4
TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP
Giả sử Chính Phủ trợ cấp e $/sản phẩm P, ATC, MC ATC 0 0 MC MC1 = MC0 - e ATC1 = ATC0 - e 82 Chương 4
Bài tập vận dụng: Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng
sử dụng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là
r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động.
1. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu
vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?
2. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 200, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
3. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 600, hãng sẽ lựa
chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
4. Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $60000, hãng sẽ sản
xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm? 83 28