Bài giảng Kinh tế vi mô chương 5 | Trường đại học Thương Mại

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 5 | Trường đại học Thương Mại được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giảng viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp sinh viên tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:
Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
31 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 5 | Trường đại học Thương Mại

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 5 | Trường đại học Thương Mại được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giảng viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp sinh viên tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

33 17 lượt tải Tải xuống
9/9/2019
Chương 5
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền
nhóm
Chương 5
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng
Đường cầu đường doanh thu cận biên của hãng
CTHH
Lựa chọn sản lượng của ng CTHH trong ngắn hạn
Lựa chọn sản lượng của ng CTHH trong dài hạn
1
2
3
CHƯƠNG 5
CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
9/9/2019
Chương 5
Đặc trưng của thị trường CTHH
rất nhiều người mua người bán trên thị trường.
ü
Sản lượng của một hãng vô cùng nhỏ bé so với sản lượng toàn
bộ thị trường
ü
Một hãng đơn lẻ thay đổi sản lượng không tác động đến cung thị
trường
Sản phẩm hàng hóa giống nhau
ü
Sản phẩm hàng hóa thay thế hoàn hảo cho nhau
Các doanh nghiệp thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường.
Thông tin trên thị trường hoàn hảo
Chương 5
Đặc điểm của doanh nghiệp CTHH
Các doanh nghiệp CTHH không sức mạnh thị trường
ü
rất nhiều người bán trên thị trường
ü
Các sản phẩm ng hóa đồng nhất
à
Mỗi doanh nghiệp chỉ cung ứng một sản lượng rất nhỏ so với
tổng sản lượng cung trên thị trường.
à
Doanh nghiệp không có khả năng chi phối thị trường và chi
phối giá
à
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo “người chấp nhận giá”.
4
5
6
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
thị trường có rất nhiều người mua và nhiều người bán
và không người mua người bán nào có ảnh hưởng đến
giá thị trường.
9/9/2019
Chương 5
LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG CỦA
HÃNG CTHH TRONG NGẮN HẠN
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn
Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
7
Q
P
TR
MR
AR
4
6
24
6
6
5
6
30
6
6
6
6
36
6
6
7
6
42
6
6
8
6
48
6
6
9
6
54
6
6
10
6
50
6
6
8
9
Đường cầu và đường doanh thu cận
biên của hãng CTHH
9/9/2019
Q
0
MR Ξ D
P
TT
MC
P,C,R
Điều kiện cho tối đa hóa lợi nhuận
Chương 5
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng:
Π = TRTC
ð
Π > 0
ó
TR > TC
ó
AR > ATC
Hãng CTHH: P = AR
ð
Đối với hãng CTHH: Π > 0
ó
P > ATC
min
10
11
12
Chương 5
Điều kiện cho tối đa hóa lợi nhuận
của hãng CTHH trong ngắn hạn
Điều kiện chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp: MR = MC
Hãng CTHH: đường MR chính đường cầu chính giá thị
trường
à
P = MR.
Kết hợp 2 điều kiện trên, suy ra điều kiện để hãng CTHH tối đa
hóa lợi nhuận là hãng lựa chọn mức sản lượng mà tại đó:
P = MC
9/9/2019
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
13
14
15
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
9/9/2019
3
2
1
2
Đường cung hãng CTHH trong ngắn hạn
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
16
17
18
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
9/9/2019
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng
CTHH trong dài hạn
1
3 3
Chương 5
Hãng CTHH trong dài hạn
Trong ngắn hạn, hãng sẽ tiếp tục kinh doanh nếu P > AVC
min
và có
thể vẫn tiếp tục sản xuất nếu P AVC
min
(chờ cơ hội giá tăng,…).
Trong dài hạn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng là: P = LMC
Hãng lợi nhuận kinh tế dương khi P > LAC
min
Hãng lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = LAC
min
Hãng lợi nhuận kinh tế âm khi P < LAC
min
à
lúc này hãng có
động cơ rời bỏ ngành.
19
B
C
D
20
21
Chương 5
Lựa chọn sản lượng của hãng
CTHH trong dài hạn
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn
Khả năng sinh lợi của hãng (ngành) CTHH trong dài hạn
Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
Đường cung của ngành trong dài hạn
9/9/2019
Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
Ngành
Hãng
Chương 5
Điều kiện đạt cân bằng cạnh tranh
dài hạn của ngành
Tất cả các ng trong ngành đang tối đa hóa lợi nhuận
Không hãng nào động ra nhập hoặc rút khỏi ngành
tất cả các hãng trong ngành đều thu được lợi nhuận kinh tế
bằng không.
Giá của sản phẩm mức tại đó ợng cung của ngành bằng
lượng cầu của người tiêu dùng.
22
23
24
Khả năng sinh lợi của hãng (ngành)
CTHH trong dài hạn
9/9/2019
Q1
Q
2
Q
Q
q
1
q2
S
L
A
B
P
2
P
1
P
2
P
1
C
2
S
LAC
S
1
D
2
D
1
LMC
P
P
Đường cung của ngành trong dài hạn
Ngành
Hãng
Đường cung dài hạn của ngành chi phí ng
Ngành
Hãng
25
26
27
Chương 5
Đường cung của ngành trong dài hạn
Giả định rằng tất cả các hãng thsử dụng công nghsản
xuất sẵn và các điều kiện của thị trường đầu vào không đổi
khi ngành mở rộng hoặc thu hẹp.
ð
Sản lượng tăng không phải là do công nghệ sản xuất thay đổi
do sử dụng nhiều đầu vào hơn và việc tăng cầu lao động
này không làm tăng mức giá thuê lao động.
Hình dạng của đường cung dài hạn phụ thuộc vào mức độ ảnh
hưởng của sự gia tăng và giảm sản lượng của ngành đối với
giá đầu vào mà các hãng sử dụng.
9/9/2019
Chương 5
Bài tập 1: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
phương trình đường cung là: Q
S
= 0,5(P - 4); chi phí cố
định của hãng là TFC = 225
1. Viết phương trình hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC, MC.
2. Xác định mức giá hòa vốn mức giá đóng cửa sản xuất của hãng.
3. Nếu giá thị trường là P = 16, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao
nhiêu? Hãng nên tiếp tục sản xuất hay không trong trường hợp
này, vì sao?
4. Nếu giá thị trường P = 68 thì lợi nhuận tối đa của hãng bao
nhiêu?
5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm bán ra, tính lại
câu (3) và câu (4).
Chương 5
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Thị trường độc quyền bán thuần túy
Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán
thuần túy trong ngắn hạn
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán
thuần túy trong dài hạn
Độc quyền mua thuần túy
28
29
30
q
1
q
3
q
2
Q
2
2
Đường cung dài hạn của ngành chi phí giảm
Hãng
Ngành
9/9/2019
Thị trường độc quyền bán thuần túy
Chương 5
Các đặc trưng của thị trường độc
quyền bán thuần túy
Chỉ có một hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản
phẩm trên thị trường.
Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền
không có hàng hóa thay thế gần gũi.
Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi
thị trường.
31
32
33
Chương 5
Thị trường độc quyền bán thuần túy
Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền
bán thuần túy.
Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong
ngắn hạn
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong
dài hạn
9/9/2019
Đường cầu của thị trường ĐQ bán
một đường thẳng dốc xuống về phía phải độ dốc âm
Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiếm lợi nhuận của
nhà ĐQ n bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường: hãng không
thể bán được hết sản phẩm nếu định giá quá cao
1 2
1 2
1
CTHH của hãng độc quyền
So sánh đường cầu của hãng
Hãng cạnh tranh hoàn hảo
34
35
36
Chương 5
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Nguồn lực then chốt thuộc sở hữu của một doanh nghiệp duy nhất.
dụ: trường hợp độc quyền kim cương Debeers
Độc quyền do Chính phủ tạo ra: Chính phủ trao cho một cá nhân
hay doanh nghiệp nào đó đặc quyền trong việc bán một hàng hóa
hoặc dịch vụ nhất định.
dụ: độc quyền buôn bán khí, bằng sáng chế bản
quyền tác giả
Độc quyền tự nhiên: do hãng đạt được tính kinh tế theo quy
trong khoảng biến thiên thích hợp của sản lượng.
dụ: dịch vụ cung cấp nước sạch
9/9/2019
Doanh thu cận biên của hãng ĐQ bán
(tiếp)
P
D
0
MR
Q
Mối quan hệ giữa doanh thu cận
biênđộ co dãn
Từ công thức tính doanh thu cận biên ta có:
Ta có:
ð
37
38
39
Chương 5
Doanh thu cận biên của hãng ĐQ bán
Khi đường cầu của hãng độc quyền đường cầu tuyến
tính dạng:
P
D
= a - b.Q
Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng:
TR = P.Q = a.Q b.Q
2
àMR = TR’
(Q)
= (a.Qb.Q
2
)’
(Q)
= a – 2b.Q
à AR = TR/Q = (a.Qb.Q
2
)/Q = a- b.Q = P
9/9/2019
Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền
bán trong ngắn hạn
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng ĐQ bán thuần
túy trong ngắn hạn
Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy
Quy tắc định giá của nhà độc quyền (quy tắc ngón tay
cái)
Chương 5
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện chung để các hãng tối đa hóa lợi nhuận:
MR = MC
Tại điểm MR = SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền
bán sẽ tối đa hóa sản lượng?
40
41
42
Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên
độ co n
9/9/2019
Chương 5
Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền
Lợi nhuận của hãng độc quyền bán là:
π = TR TC = P.Q ATC.Q = (P ATC).Q
ð
Hãng lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
ð
Hãng lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
ð
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
AVC < P < ATC
ð
Hãng ngừng sản xuất khi P AVC
43
44
45
Q
Q
*
D
MR
MC
P,MR,
MC,C
Hãng độc quyền bán tối đa hóa lợi nhuận
tại MR = MC
9/9/2019
Quy tắc định giá của nhà độc quyền
(quy tắc ngón tay cái)
46
47
48
Chương 5
Lựa chọn sản lượng của hãng độc
quyền bán thuần túy
Hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q
*
tại MR = MC
Tại Q
*
, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá
bán P
*
ð
Hãng ĐQ bán định giá đúng vào thời điểm lựa chọn
lượng cung quyết định lượng cung của hãng không
thể tách rời đường cầu của nó.
9/9/2019
Chương 5
Đo lường sức mạnh độc quyền
Hãng cạnh tranh hoàn hảo: P = MC
Hãng độc quyền bán: P > MC
Để đo lường sức mạnh độc quyền, ta xem xét mức độ chênh
lệch giữa giá bán và chi phí cận biên
Đo lường sức mạnh độc quyền
49
50
51
Quy tắc định giá của nhà độc quyền
Vì: < 0 à - P/ > 0 à P MC > 0 ó P > MC
9/9/2019
Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền
bán thuần túy trong dài hạn
Nếu hãng được bảo hộ từ phía chính phủ, hãng quy
lớn, hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường hãng tìm
được cách không cho các hãng khác xâm nhập thì hãng sẽ
luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn.
Nếu trong dài hạn thêm nhiều hãng gia nhập thị trường
thì điều kiện lựa chọn sản lượng của hãng MR = LMC
và P = LAC
min
hãng sẽ thu được lợi nhuận không (0).
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
của hãng ĐQ
52
53
54
Đo lường sức mạnh độc quyền
9/9/2019
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
của hãng độc quyền
Chương 5
ĐỘC QUYỀN MUA THUẦN TÚY
Thị trường độc quyền mua thuần túy khi thị trường có rất
nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua duy nhất.
người mua duy nhất khi rất nhiều người bán
à sức mạnh thị trường
à thể mua với giá thấp hơn giá trên thị trường cạnh tranh
55
56
57
Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
của hãng độc quyền
Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng việc chọn sản xuất
mức sản lượng thỏan MR = LMC, miễn là P ³ LAC
Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LAC
Hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy nhà máy để đạt được
mức tối ưu
Quy nhà máy tối ưu là quy thỏa mãn đường chi phí
bình quân trong ngắn hạn tiếp xúc với đường chi phí bình
quân trong dài hạn tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
9/9/2019
Chương 5
Độc quyền mua thuần túy
Đường cung cho biết người mua sẽ phải trả bao nhiêu cho
mỗi đơn vị hàng hóa nên chính là đường chi tiêu bình
quân (S ≡ AE)
Đường chi tiêu cận biên (ME) phải nằm trên đường chi
tiêu bình quân AE ≡ S
Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc
quyền mua thuần túy
Giá trị ròng của việc mua hàng được xác định theo công thức:
NB = TVTE
Trong đó:
NB giá trị ròng của việc mua hàng
TV tổng giá trị thu được đối với người mua hàng
TE tổng chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ được mua
Lợi ích ròng được tối đa hóa khi:
NB’
Q
= 0
ó
(TVTE)’
Q
= 0
ó
MV ME = 0
ó
MV = ME
58
59
60
Chương 5
Độc quyền mua thuần túy
Người mua cung áp dụng nguyên lý cận biên: mua hàng
hóa cho đến số lượng mà đơn vị mua cuối cùng đem lại
giá trị bổ sung, hay lợi ích, đúng bằng chi phí phải trả cho
đơn vị cuối cùng đó.
Là người mua duy nhất à đường cầu là đường tổng giá
trị với người mua, biểu thị giá trị cận biên (hay lợi ích cận
biên), là một hàm số của lượng mua.
9/9/2019
Chương 5
Lựa chọn sản lượng của
hãng độc quyền mua
Hãng độc quyền mua lựa chọn sản lượng tại: MV = ME
Nhà độc quyền mua một lượng Q
*
trả giá cho mỗi đơn
vị mua là P
*
.
Giá cả cạnh tranh P
1
lượng mua cạnh tranh Q
1
.
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Giả sử Chính Ph đánh một mức thuế t $/sản phẩm
1 0
0
Q
61
62
63
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc
quyền mua thuần túy
Hãng độc quyền mua thuần túy tối đa hóa lợi nhuận tại:
MV = ME
9/9/2019
TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP
Giả sử Chính Phủ trợ cấp e $/sản phẩm
0
Q
Chương 5
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Khái niệm thị trường cạnh tranh độc quyền
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền
Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Đường cầu đường doanh thu cận biên
Cân bằng trong ngắn hạn dài hạn
64
65
66
Chương 5
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Chính phủ đánh thuế t$/ sản phẩm: MC, ATC thay đổi, các
yếu tố khác không đổi
→ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận thay
đổi.
MC
1
= MC
0
+ t
ATC
1
= ATC
0
+ t
Chính phủ đánh thuế T cố định 1 lần: MC không đổi, TC
thay đổi.
Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận không
đổi nhưng lợi nhuận bị giảm một lượng đúng bằng T
TC
1
= TC
0
+ T
9/9/2019
Chương 5
Đặc điểm của thị trường CTĐQ
Có rất nhiều người bán rất nhiều người mua
Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường
Sản phẩm đồng loại nhưng sự phân biệt
Chương 5
Đặc điểm của doanh nghiệp CTĐQ
Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp luôn biến
động theo sức ép cạnh tranh
Độ co dãn của cầu theo giá lớn nhưng không phải
hạn.
Hãng CTĐQ người chấp nhận giá nhưng cũng người
định giá à Thị trường hình thành nhiều mức giá nhưng
chênh lệch không lớn
67
68
69
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Khái niệm: Thtrường CTĐQ thtrường trong đó có
nhiều người n một sản phẩm nhất định nhưng sản phẩm
của mỗi người bán ít nhiều sự phân biệt đối với người
tiêu dùng.
9/9/2019
Đường cầu, đường danh thu cận biên
của hãng CTĐQ
Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền
70
71
72
Chương 5
Đường cầu của doanh nghiệp CTĐQ
Mỗi doanh nghiệp CTĐQ đường cầu riêng
Đường cầu dốc xuống về bên tay phải, độ dốc âm
Đường cầu của doanh nghiệp CTĐQ tương đối thoải
so với đường cầu của doanh nghiệp ĐQ
9/9/2019
MR
Q
L
Q
*
Q
S
Q
*
0
0
D
L
LMR
Cân bằng trong ngắn hạn dài hạn
D
S
LATC
ATC
LMC
MC
P
P
Chương 5
Cân bằng trong dài hạn
Được xác định tại điểm đường cầu tiếp xúc với đường
chi phí bình quân dài hạn, tại đó P = LATC
Điểm cân bằng cạnh tranh dài hạn của DN cạnh tranh
độc quyền nằm phía bên trái của điểm chi phí bình
quân tối thiểu LATC
min
và tại đó P > LMC.
73
74
75
Chương 5
Cân bằng trong ngắn hạn dài hạn
Điều kiện chung: doanh nghiệp CTĐQ đạt được cân
bằng khi lợi nhuận kinh tế bằng không, khi đó các
doanh nghiệp ngoài thị trường này sẽ không động
để gia nhập thị trường các doanh nghiệp trong
thị trường này cũng không có động cơ để rời bỏ.
9/9/2019
Chương 5
So sánh trạng thái cân bằng trên thị trường
CTĐQ và CTHH, ĐQ thuần túy
v
Khác:
Khác thị trường ĐQ thuần y: hãng ĐQ th kiếm
li nhun kinh tế dương ngay c trong dài hn nhưng
hãng CTĐQ thì ti đim cân bng cnh tranh dài hn
li nhun b ng 0
Khác thị trường CTHH: ti trng thái cân b ng ng
CTHH có P = LMC còn hãng CTĐQ thì P > LMC
Chương 5
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Khái niệm
Đặc điểm của độc quyền nhóm
Mô hình Cournot, Mô hình Stackelberg và Mô hình
Bertrand
76
77
78
Chương 5
So sánh trạng thái cân bằng trên thị trường
CTĐQ và CTHH, ĐQ thuần túy
v
Giống:
Giống thị trường ĐQ thuần túy: tại điểm cân bằng
cạnh tranh dài hạn thì P > MC
Giống thị trường CTHH: tại điểm cân bằng cạnh tranh
dài hạn thì P = LAC
9/9/2019
Chương 5
v Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm
- Số lượng người bán trên thị trường tương đối ít
- Sản phẩm đồng nhất hoặc sự phân biệt.
- Có sự cản trở lớn đối với các doanh nghiệp ngoài ngành
để gia nhập ngành.
v Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền nhóm
- Có sự phụ thuộc rất lớn giữa các doanh nghiệp tham gia
thị trường.
- Áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp tùy thuộc vào
chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn.
Chương 5
Cân bằng trong thị trường ĐQ nhóm
Trong th trường ĐQ nhóm, mi hãng gi định giá
hoc sn lượng ca mình da mt phn vào các
cân nhc chiến lược liên quan đến hành vi ca các
đối th cnh tranh ngược li, khi đó mi hãng s
làm nhng gì tt nht mà nó có th.
àCân bằng Nash: Mi hãng làm cái tt nht mà
th nếu cho biết cái mà đối th cađang làm.
79
80
81
Thị trường độc quyền nhóm
Khái niệm: Độc quyền nhóm thị trường trong đó có một
vài doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung
của thị trường về một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.
9/9/2019
hình Cournot
hình Cournot
82
83
84
Chương 5
hình Cournot
Xét một thị trường độc quyền nhóm gồm hai hãng sản
xuất sản phẩm đồng nhất, biết trước đường cầu thị
trường và phải quyết định sản lượng cùng lúc.
à Bản chất của hình Cournot mỗi hãng coi mức
sản lượng của đối thủ của mình cố định khi đó
quyết định sản xuất bao nhiêu.
9/9/2019
dụ: Giả s trên thị trường có hai hãng cùng sản xuất ra sản phẩm
giống nhau, đưa ra quyết định sản lượng cùng lúc và cùng đối mặt với
đường cầu thị trường là:
P = 24 2Q với Q = Q
1
+ Q
2
MC
1
= MC
2
= 0
à
Xét hãng 1:
TR
1
= P.Q
1
= (24 2Q).Q
1
à
MR
1
= 24 4Q
1
2Q
2
π
1 max
MR
1
= MC
1
24
4Q
1
2Q
2
= 0
Q
1
= 6
0.5Q
2
à Đường phn ng ca hãng 1 (theo sn lượng ca hãng 2) là:
Q
1
= 6
0,5Q
2
(1)
Tương t, đường phn ng ca hãng 2: Q
2
= 6
0,5Q
1
(2)
Thay (2) vào (1) có: Q
1
= 6 – 0,5.(6 0,5Q
1
) à
Q
1
= 4 à
Q
2
= 4
à
Q = 8, P = 8
à Cân bng Cournot Q
1
= Q
2
= 4
Chương 5
hình Stackelberg Lợi thế của người
đi đầu
dụ:
Xét thị trường hai ng sản xuất sản phẩm giống nhau, cùng
đối mặt với đường cầu thị trường là:
P = 24 2Q với Q = Q
1
+ Q
2
MC
1
= MC
2
= 0
Giả sử hãng 1 đặt giá cho sản phẩm của mình trước và sau khi
quan sát sản lượng của hãng 1 thì hãng 2 sẽ ra quyết định về sản
lượng của mình.
Khi quyết định sn lượng, hãng 1 s phi cân nhc xem hãng 2
s phn ng như thế nào khi biết sn lượng ca hãng 1.
85
86
87
Chương 5
hình Cournot
Ti đim cân bng, mi hãng s đặt sn lượng cho hãng
theo đường phn ng c a mình
à Đim cân bng được xác định ti giao đim ca hai
đường phn ng
Ti đim cân bng mi hãng gi định mt cách chính xác
đối th cnh tranh ca mình s sn xut bao nhiêu, ti
đa hóa được li nhun ca mình theo đó.
Tp hp các mc sn lượng cân bng này cân bng
Cournot.
Cân bng Cournot cũng chính cân bng Nash.
9/9/2019
Chương 5
Tại sao đi trước lại một lợi thế?
Thông báo trước sn lượng to ra mt s đã ri”
Để ti đa hóa li nhun, đối th ca hãng phi coi
sn lượng cao ca hãng này đã cho đặt
mc sn lượng thp cho bn thân nó.
Nếu đối th ca hãng cũng vn sn xut vi mc
sn lượng ln thì s đẩy giá th trường xung
thp do tình trng dư tha sn ph m, khi đó c
hai bên cùng chu thit hi.
Chương 5
hình Bertrand Cạnh tranh về giá
khi sản phẩm đồng nhất
d: haing độc quyn đối mt vi đường cu
th trư ng:
P = 24
2Q
Vi Q = Q
1
+ Q
2
MC
1
= MC
2
= 2
Gi s rng hai nhà độc quyn này cnh tranh nhau
bng cách định giá cùng mt lúc
88
89
90
Chương 5
hình Stackelberg
Hãng 2 ra quyết định sn lượng sau hãng 1 nên hãng này s
coi sn lượng ca hãng 1 là c định
à Sn lượng ti đa hóa li nhun ca hãng 2 chính đường
phn ng ca hãng này: Q
2
= 6 0,5Q
1
Đối vi hãng 1:
TR
1
= P.Q
1
= 24Q
1
2Q
1
2
2Q
1
.Q
2
= 24Q
1
2Q
1
2
2Q
1
.(6 0,5Q
1
) = 12Q
1
Q
1
2
à
MR
1
= 12 2Q
1
à
π
1 max
MR
1
= MC
1
12
2Q
1
= 0
Q
1
= 6
à
Q
2
= 3
à Đi trước đem li cho hãng 1 mt li thế.
9/9/2019
Chương 5
Tại sao lại không đặt cùng một giá nhưng
với mức giá cao hơn chi phí cận biên để thu
được lợi nhuận cao hơn?
à Động cơ li nhun thôi thúc các hãng gim giá
xung
à Các hãng đều ct gim giá cho đến khi P = MC
91
92
Chương 5
hình Bertrand
Nếu hai hãng định giá khác nhau thì hãng nào định giá
th p hơn s chiế m đư c toàn b th trườ ng còn hãng
nào định giá cao hơn s không bán được gì. Nếu c hai
hãng định giá như nhau thì người tiêu dùng s bàng
quan v vic mua ca hai hãng do đó chúng ta th
gi định rng mi hãng s cung mt na th trường.
àCân bng Nash chính mt kết cc cnh tranh.
àP
1
= P
2
= 2 = MC
1
= MC
2
; Q = 20 à Q
1
= Q
2
= 10
àΠ
1
= Π
2
= 0
| 1/31

Preview text:

9/9/2019 CHƯƠNG 5
CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 1 Chương 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 5
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Thị trường độc quyền thuần túy
• Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm 2 Chương 5
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng
• Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH
• Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn
• Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn 3 9/9/2019
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Là thị trường có rất nhiều người mua và nhiều người bán
và không người mua và người bán nào có ảnh hưởng đến giá thị trường. 4 Chương 5
Đặc trưng của thị trường CTHH
Có rất nhiều người mua và người bán trên thị trường.
ü Sản lượng của một hãng vô cùng nhỏ bé so với sản lượng toàn bộ thị trường
ü Một hãng đơn lẻ thay đổi sản lượng không tác động đến cung thị trường
Sản phẩm hàng hóa là giống nhau
ü Sản phẩm hàng hóa là thay thế hoàn hảo cho nhau
Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
Thông tin trên thị trường là hoàn hảo 5 Chương 5
Đặc điểm của doanh nghiệp CTHH
Các doanh nghiệp CTHH không có sức mạnh thị trường
ü Có rất nhiều người bán trên thị trường
ü Các sản phẩm hàng hóa là đồng nhất
àMỗi doanh nghiệp chỉ cung ứng một sản lượng rất nhỏ so với
tổng sản lượng cung trên thị trường.
à Doanh nghiệp không có khả năng chi phối thị trường và chi phối giá
à Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là “người chấp nhận giá”. 6 9/9/2019
Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH 7 Q P TR MR AR 4 6 24 6 6 5 6 30 6 6 6 6 36 6 6 7 6 42 6 6 8 6 48 6 6 9 6 54 6 6 10 6 50 6 6 8 Chương 5
LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG CỦA
HÃNG CTHH TRONG NGẮN HẠN
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
• Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn
• Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn
• Đường cung của ngành trong ngắn hạn 9 9/9/2019 Chương 5
Điều kiện cho tối đa hóa lợi nhuận
của hãng CTHH trong ngắn hạn
• Điều kiện chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp: MR = MC
• Hãng CTHH: đường MR chính là đường cầu và chính là giá thị trường à P = MR.
• Kết hợp 2 điều kiện trên, suy ra điều kiện để hãng CTHH tối đa
hóa lợi nhuận là hãng lựa chọn mức sản lượng mà tại đó: P = MC 10
Điều kiện cho tối đa hóa lợi nhuận
P,C,R MC MR Ξ D PTT 0 Q 11 Chương 5
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
• Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng: Π = TR – TC
ð Π > 0 ó TR > TC ó AR > ATC • Hãng CTHH: P = AR
ð Đối với hãng CTHH: Π > 0 ó P > ATCmin 12 9/9/2019
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn 13
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn 14
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn 15 9/9/2019
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn 16
Đường cung hãng CTHH trong ngắn hạn 2 3 2 1 17
Đường cung của ngành trong ngắn hạn 18 9/9/2019 Chương 5
Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn
• Khả năng sinh lợi của hãng (ngành) CTHH trong dài hạn
• Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
• Đường cung của ngành trong dài hạn 19
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn 1 B C 3 D 3 20 Chương 5
Hãng CTHH trong dài hạn
• Trong ngắn hạn, hãng sẽ tiếp tục kinh doanh nếu P > AVCmin và có
thể vẫn tiếp tục sản xuất nếu P ≤ AVCmin (chờ cơ hội giá tăng,…).
• Trong dài hạn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng là: P = LMC
• Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > LACmin
• Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = LACmin
• Hãng có lợi nhuận kinh tế âm khi P < LACmin à lúc này hãng có
động cơ rời bỏ ngành. 21 9/9/2019
Khả năng sinh lợi của hãng (ngành) CTHH trong dài hạn 22
Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành Hãng Ngành 23 Chương 5
Điều kiện đạt cân bằng cạnh tranh
dài hạn của ngành
• Tất cả các hãng trong ngành đang tối đa hóa lợi nhuận
• Không có hãng nào có động cơ ra nhập hoặc rút khỏi ngành vì
tất cả các hãng trong ngành đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng không.
• Giá của sản phẩm ở mức mà tại đó lượng cung của ngành bằng
lượng cầu của người tiêu dùng. 24 9/9/2019 Chương 5
Đường cung của ngành trong dài hạn
• Giả định rằng tất cả các hãng có thể sử dụng công nghệ sản
xuất sẵn có và các điều kiện của thị trường đầu vào không đổi
khi ngành mở rộng hoặc thu hẹp.
ð Sản lượng tăng không phải là do công nghệ sản xuất thay đổi
mà là do sử dụng nhiều đầu vào hơn và việc tăng cầu lao động
này không làm tăng mức giá thuê lao động.
• Hình dạng của đường cung dài hạn phụ thuộc vào mức độ ảnh
hưởng của sự gia tăng và giảm sản lượng của ngành đối với
giá đầu vào mà các hãng sử dụng. 25
Đường cung của ngành trong dài hạn Hãng P Ngành P LMC D2 D1 S1 LAC S 2 C P2 P2 A B P1 P1 SL q1 q2 Q Q1 Q2 Q 26
Đường cung dài hạn của ngành có chi phí tăng Hãng Ngành 27 9/9/2019
Đường cung dài hạn của ngành có chi phí giảm Hãng Ngành 2 2 q1 q3 q2 Q 28 Chương 5
Bài tập 1: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi phí cố
định của hãng là TFC = 225
1. Viết phương trình hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC, MC.
2. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng.
3. Nếu giá thị trường là P = 16, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao
nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất hay không trong trường hợp này, vì sao?
4. Nếu giá thị trường là P = 68 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?
5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm bán ra, tính lại câu (3) và câu (4). 29 Chương 5
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
• Thị trường độc quyền bán thuần túy
• Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán
thuần túy trong ngắn hạn
• Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn
• Độc quyền mua thuần túy 30 9/9/2019 Chương 5
Thị trường độc quyền bán thuần túy
• Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
• Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy
• Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
• Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy.
• Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn
• Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn 31
Thị trường độc quyền bán thuần túy 32 Chương 5
Các đặc trưng của thị trường độc
quyền bán thuần túy
• Chỉ có một hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường.
• Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền
không có hàng hóa thay thế gần gũi.
• Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. 33 9/9/2019 Chương 5
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
• Nguồn lực then chốt thuộc sở hữu của một doanh nghiệp duy nhất.
Ví dụ: trường hợp độc quyền kim cương Debeers
• Độc quyền do Chính phủ tạo ra: Chính phủ trao cho một cá nhân
hay doanh nghiệp nào đó đặc quyền trong việc bán một hàng hóa
hoặc dịch vụ nhất định.
Ví dụ: độc quyền buôn bán vũ khí, bằng sáng chế và bản quyền tác giả
• Độc quyền tự nhiên: do hãng đạt được tính kinh tế theo quy mô
trong khoảng biến thiên thích hợp của sản lượng.
Ví dụ: dịch vụ cung cấp nước sạch 34
Đường cầu của thị trường ĐQ bán
Là một đường thẳng dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm
Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiếm lợi nhuận của
nhà ĐQ bán bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường: hãng không
thể bán được hết sản phẩm nếu định giá quá cao
35
So sánh đường cầu của hãng
CTHH và của hãng độc quyền 1 1 2 1 2
Hãng cạnh tranh hoàn hảo 36 9/9/2019 Chương 5
Doanh thu cận biên của hãng ĐQ bán
• Khi đường cầu của hãng độc quyền là đường cầu tuyến tính dạng: PD = a - b.Q
• Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng: TR = P.Q = a.Q – b.Q2
àMR = TR’(Q) = (a.Q – b.Q2)’(Q) = a – 2b.Q
à AR = TR/Q = (a.Q – b.Q2)/Q = a- b.Q = P 37
Doanh thu cận biên của hãng ĐQ bán (tiếp…) P D 0 MR Q 38
Mối quan hệ giữa doanh thu cận
biên và độ co dãn
Từ công thức tính doanh thu cận biên ta có: Ta có: ð 39 9/9/2019
Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn 40 Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền
bán trong ngắn hạn
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng ĐQ bán thuần túy trong ngắn hạn
• Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy
• Quy tắc định giá của nhà độc quyền (quy tắc ngón tay cái) 41 Chương 5
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
• Điều kiện chung để các hãng tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
• Tại điểm MR = SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền
bán sẽ tối đa hóa sản lượng? 42 9/9/2019
Hãng độc quyền bán tối đa hóa lợi nhuận tại MR = MC P,MR, MC,C MC D MR Q* Q 43 Chương 5
Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền
• Lợi nhuận của hãng độc quyền bán là:
π = TR – TC = P.Q – ATC.Q = (P – ATC).Q
ð Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
ð Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
ð Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC
ð Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC 44 45 9/9/2019 Chương 5
Lựa chọn sản lượng của hãng độc
quyền bán thuần túy
• Hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q* tại MR = MC
• Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá bán P*
ð Hãng ĐQ bán định giá đúng vào thời điểm lựa chọn
lượng cung và quyết định lượng cung của hãng là không
thể tách rời đường cầu của nó. 46 47
Quy tắc định giá của nhà độc quyền
(quy tắc ngón tay cái) 48 9/9/2019
Quy tắc định giá của nhà độc quyền Vì:
< 0 à - P/ > 0 à P – MC > 0 ó P > MC 49 Chương 5
Đo lường sức mạnh độc quyền
• Hãng cạnh tranh hoàn hảo: P = MC
• Hãng độc quyền bán: P > MC
• Để đo lường sức mạnh độc quyền, ta xem xét mức độ chênh
lệch giữa giá bán và chi phí cận biên 50
Đo lường sức mạnh độc quyền 51 9/9/2019
Đo lường sức mạnh độc quyền 52 Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền
bán thuần túy trong dài hạn
• Nếu hãng được bảo hộ từ phía chính phủ, hãng có quy mô
lớn, hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường và hãng tìm
được cách không cho các hãng khác xâm nhập thì hãng sẽ
luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn.
• Nếu trong dài hạn có thêm nhiều hãng gia nhập thị trường
thì điều kiện lựa chọn sản lượng của hãng là MR = LMC
và P = LACmin hãng sẽ thu được lợi nhuận không (0). 53
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn của hãng ĐQ 54 9/9/2019 Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
của hãng độc quyền
• Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng việc chọn sản xuất
mức sản lượng thỏa mãn MR = LMC, miễn là P ³ LAC
• Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LAC
• Hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô nhà máy để đạt được mức tối ưu
– Quy mô nhà máy tối ưu là quy mô thỏa mãn đường chi phí
bình quân trong ngắn hạn tiếp xúc với đường chi phí bình
quân trong dài hạn tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 55
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
của hãng độc quyền 56 Chương 5
ĐỘC QUYỀN MUA THUẦN TÚY
• Thị trường độc quyền mua thuần túy khi thị trường có rất
nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua duy nhất.
• Là người mua duy nhất khi có rất nhiều người bán
àcó sức mạnh thị trường
àCó thể mua với giá thấp hơn giá trên thị trường cạnh tranh 57 9/9/2019 Chương 5
Độc quyền mua thuần túy
• Người mua cung áp dụng nguyên lý cận biên: mua hàng
hóa cho đến số lượng mà đơn vị mua cuối cùng đem lại
giá trị bổ sung, hay lợi ích, đúng bằng chi phí phải trả cho đơn vị cuối cùng đó.
• Là người mua duy nhất à đường cầu là đường tổng giá
trị với người mua, biểu thị giá trị cận biên (hay lợi ích cận
biên), là một hàm số của lượng mua. 58 Chương 5
Độc quyền mua thuần túy
• Đường cung cho biết người mua sẽ phải trả bao nhiêu cho
mỗi đơn vị hàng hóa nên nó chính là đường chi tiêu bình quân (S ≡ AE)
• Đường chi tiêu cận biên (ME) phải nằm trên đường chi tiêu bình quân AE ≡ S 59 Chương 5
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc
quyền mua thuần túy
• Giá trị ròng của việc mua hàng được xác định theo công thức: NB = TV – TE
Trong đó: NB là giá trị ròng của việc mua hàng
TV là tổng giá trị thu được đối với người mua hàng
TE là tổng chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ được mua
• Lợi ích ròng được tối đa hóa khi:
NB’Q = 0 ó (TV – TE)’Q = 0 ó MV – ME = 0 ó MV = ME 60 9/9/2019
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc
quyền mua thuần túy
Hãng độc quyền mua thuần túy tối đa hóa lợi nhuận tại: MV = ME 61 Chương 5
Lựa chọn sản lượng của
hãng độc quyền mua
• Hãng độc quyền mua lựa chọn sản lượng tại: MV = ME
• Nhà độc quyền mua một lượng Q* và trả giá cho mỗi đơn vị mua là P*.
• Giá cả cạnh tranh là P1 và lượng mua cạnh tranh là Q1. 62 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
• Giả sử Chính Phủ đánh một mức thuế t $/sản phẩm 1 0 0 Q 63 9/9/2019 Chương 5 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
• Chính phủ đánh thuế t$/ sản phẩm: MC, ATC thay đổi, các
yếu tố khác không đổi
→ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận thay đổi. MC1 = MC0 + t ATC1 = ATC0 + t
• Chính phủ đánh thuế T cố định 1 lần: MC không đổi, TC thay đổi.
→ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận không
đổi nhưng lợi nhuận bị giảm một lượng đúng bằng T TC1 = TC0 + T 64
TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP
• Giả sử Chính Phủ trợ cấp e $/sản phẩm 0 Q 65 Chương 5
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
• Khái niệm thị trường cạnh tranh độc quyền
• Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền
• Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
• Đường cầu và đường doanh thu cận biên
• Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn 66 9/9/2019
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Khái niệm: Thị trường CTĐQ là thị trường trong đó có
nhiều người bán một sản phẩm nhất định nhưng sản phẩm
của mỗi người bán ít nhiều có sự phân biệt đối với người tiêu dùng. 67 Chương 5
Đặc điểm của thị trường CTĐQ
• Có rất nhiều người bán và rất nhiều người mua
• Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
• Sản phẩm đồng loại nhưng có sự phân biệt 68 Chương 5
Đặc điểm của doanh nghiệp CTĐQ
• Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp luôn biến
động theo sức ép cạnh tranh
• Độ co dãn của cầu theo giá là lớn nhưng không phải là vô hạn.
• Hãng CTĐQ là người chấp nhận giá nhưng cũng là người
định giá à Thị trường hình thành nhiều mức giá nhưng chênh lệch không lớn 69 9/9/2019 Chương 5
Đường cầu của doanh nghiệp CTĐQ
• Mỗi doanh nghiệp CTĐQ có đường cầu riêng
• Đường cầu dốc xuống về bên tay phải, có độ dốc âm
• Đường cầu của doanh nghiệp CTĐQ tương đối thoải
so với đường cầu của doanh nghiệp ĐQ 70
Đường cầu, đường danh thu cận biên của hãng CTĐQ 71
Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền 72 9/9/2019 Chương 5
Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn
Điều kiện chung: doanh nghiệp CTĐQ đạt được cân
bằng khi lợi nhuận kinh tế bằng không, khi đó các
doanh nghiệp ngoài thị trường này sẽ không có động
cơ để gia nhập thị trường và các doanh nghiệp trong
thị trường này cũng không có động cơ để rời bỏ. 73
Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn P P MC LMC ATC LATC DS MR DL LMR 0 0 Q*S Q Q* Q L 74 Chương 5
Cân bằng trong dài hạn
• Được xác định tại điểm đường cầu tiếp xúc với đường
chi phí bình quân dài hạn, tại đó P = LATC
• Điểm cân bằng cạnh tranh dài hạn của DN cạnh tranh
độc quyền nằm ở phía bên trái của điểm chi phí bình
quân tối thiểu LATCmin và tại đó P > LMC. 75 9/9/2019 Chương 5
So sánh trạng thái cân bằng trên thị trường
CTĐQ và CTHH, ĐQ thuần túy v Giống:
Giống thị trường ĐQ thuần túy: tại điểm cân bằng
cạnh tranh dài hạn thì P > MC
Giống thị trường CTHH: tại điểm cân bằng cạnh tranh dài hạn thì P = LAC 76 Chương 5
So sánh trạng thái cân bằng trên thị trường
CTĐQ và CTHH, ĐQ thuần túy v Khác:
Khác thị trường ĐQ thuần túy: hãng ĐQ có thể kiếm
lợi nhuận kinh tế dương ngay cả trong dài hạn nhưng
hãng CTĐQ thì tại điểm cân bằng cạnh tranh dài hạn lợi nhuận bằng 0
Khác thị trường CTHH: tại trạng thái cân bằng hãng
CTHH có P = LMC còn hãng CTĐQ thì P > LMC 77 Chương 5
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM • Khái niệm
• Đặc điểm của độc quyền nhóm
• Mô hình Cournot, Mô hình Stackelberg và Mô hình Bertrand 78 9/9/2019
Thị trường độc quyền nhóm
Khái niệm: Độc quyền nhóm là thị trường trong đó có một
vài doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung
của thị trường về một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. 79 Chương 5
v Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm
- Số lượng người bán trên thị trường tương đối ít
- Sản phẩm là đồng nhất hoặc có sự phân biệt.
- Có sự cản trở lớn đối với các doanh nghiệp ngoài ngành để gia nhập ngành.
v Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền nhóm
- Có sự phụ thuộc rất lớn giữa các doanh nghiệp tham gia thị trường.
- Áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp tùy thuộc vào
chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn. 80 Chương 5
Cân bằng trong thị trường ĐQ nhóm
• Trong thị trường ĐQ nhóm, mỗi hãng giả định giá
hoặc sản lượng của mình dựa một phần vào các
cân nhắc chiến lược liên quan đến hành vi của các
đối thủ cạnh tranh và ngược lại, khi đó mỗi hãng sẽ
làm những gì tốt nhất mà nó có thể.
àCân bằng Nash: Mỗi hãng làm cái tốt nhất mà nó
có thể nếu cho biết cái mà đối thủ của nó đang làm. 81 9/9/2019 Chương 5 Mô hình Cournot
• Xét một thị trường độc quyền nhóm gồm hai hãng sản
xuất sản phẩm đồng nhất, biết trước đường cầu thị
trường và phải quyết định sản lượng cùng lúc.
à Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi mức
sản lượng của đối thủ của mình là cố định và khi đó
quyết định sản xuất bao nhiêu. 82 Mô hình Cournot 83 Mô hình Cournot 84 9/9/2019 Chương 5 Mô hình Cournot
• Tại điểm cân bằng, mỗi hãng sẽ đặt sản lượng cho hãng
theo đường phản ứng của mình
à Điểm cân bằng được xác định tại giao điểm của hai đường phản ứng
• Tại điểm cân bằng mỗi hãng giả định một cách chính xác
đối thủ cạnh tranh của mình sẽ sản xuất bao nhiêu, và tối
đa hóa được lợi nhuận của mình theo đó.
• Tập hợp các mức sản lượng cân bằng này là cân bằng Cournot.
• Cân bằng Cournot cũng chính là cân bằng Nash. 85
Ví dụ: Giả sử trên thị trường có hai hãng cùng sản xuất ra sản phẩm
giống nhau, đưa ra quyết định sản lượng cùng lúc và cùng đối mặt với đường cầu thị trường là:
P = 24 – 2Q với Q = Q1 + Q2 và MC1 = MC2 = 0 à Xét hãng 1:
TR1 = P.Q1 = (24 – 2Q).Q1 à MR1 = 24 – 4Q1 – 2Q2
π1 max ↔ MR1 = MC1 ↔ 24 – 4Q1 – 2Q2 = 0 ↔ Q1 = 6 – 0.5Q2
à Đường phản ứng của hãng 1 (theo sản lượng của hãng 2) là: Q1 = 6 – 0,5Q2 (1)
Tương tự, đường phản ứng của hãng 2: Q2 = 6 – 0,5Q1 (2)
Thay (2) vào (1) có: Q1 = 6 – 0,5.(6 – 0,5Q1) à Q1 = 4 à Q2 = 4 à Q = 8, P = 8
à Cân bằng Cournot là Q1 = Q2 = 4 86 Chương 5
Mô hình Stackelberg – Lợi thế của người đi đầu Ví dụ:
Xét thị trường có hai hãng sản xuất sản phẩm giống nhau, cùng
đối mặt với đường cầu thị trường là:
P = 24 – 2Q với Q = Q1 + Q2 và MC1 = MC2 = 0
Giả sử hãng 1 đặt giá cho sản phẩm của mình trước và sau khi
quan sát sản lượng của hãng 1 thì hãng 2 sẽ ra quyết định về sản lượng của mình.
Khi quyết định sản lượng, hãng 1 sẽ phải cân nhắc xem hãng 2
sẽ phản ứng như thế nào khi biết sản lượng của hãng 1. 87 9/9/2019 Chương 5 Mô hình Stackelberg
• Hãng 2 ra quyết định sản lượng sau hãng 1 nên hãng này sẽ
coi sản lượng của hãng 1 là cố định
à Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng 2 chính là đường
phản ứng của hãng này: Q2 = 6 – 0,5Q1 • Đối với hãng 1: TR 2
1 = P.Q1 = 24Q1 – 2Q1 – 2Q1.Q2 = 24Q 2 2
1 – 2Q1 – 2Q1.(6 – 0,5Q1) = 12Q1 – Q1 à MR1 = 12 – 2Q1
à π1 max ↔ MR1 = MC1 ↔ 12 – 2Q1 = 0 ↔ Q1 = 6 à Q2 = 3
à Đi trước đem lại cho hãng 1 một lợi thế. 88 Chương 5
Tại sao đi trước lại là một lợi thế?
• Thông báo trước sản lượng tạo ra một sự “đã rồi”
• Để tối đa hóa lợi nhuận, đối thủ của hãng phải coi
sản lượng cao của hãng này là đã cho và đặt
mức sản lượng thấp cho bản thân nó.
• Nếu đối thủ của hãng cũng vẫn sản xuất với mức
sản lượng lớn thì sẽ đẩy giá thị trường xuống
thấp do tình trạng dư thừa sản phẩm, khi đó cả
hai bên cùng chịu thiệt hại. 89 Chương 5
Mô hình Bertrand – Cạnh tranh về giá
khi sản phẩm đồng nhất
• Ví dụ: hai hãng độc quyền đối mặt với đường cầu thị trường: P = 24 – 2Q
Với Q = Q1 + Q2 và MC1 = MC2 = 2
Giả sử rằng hai nhà độc quyền này cạnh tranh nhau
bằng cách định giá cùng một lúc 90 9/9/2019 Chương 5 Mô hình Bertrand
• Nếu hai hãng định giá khác nhau thì hãng nào định giá
thấp hơn sẽ chiếm được toàn bộ thị trường còn hãng
nào định giá cao hơn sẽ không bán được gì. Nếu cả hai
hãng định giá như nhau thì người tiêu dùng sẽ bàng
quan về việc mua của hai hãng và do đó chúng ta có thể
giả định rằng mỗi hãng sẽ cung một nửa thị trường.
àCân bằng Nash chính là một kết cục cạnh tranh.
àP1 = P2 = 2 = MC1 = MC2 ; Q = 20 à Q1 = Q2 = 10 àΠ1 = Π2 = 0 91 Chương 5
Tại sao lại không đặt cùng một giá nhưng
với mức giá cao hơn chi phí cận biên để thu
được lợi nhuận cao hơn?

à Động cơ lợi nhuận thôi thúc các hãng giảm giá xuống
à Các hãng đều cắt giảm giá cho đến khi P = MC 92