Bài giảng : Lựa chọn mô hình thương hiệu

Bài giảng : Lựa chọn mô hình thương hiệu

Môn:
Trường:

Đại học FPT Hà Nội 37 tài liệu

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng : Lựa chọn mô hình thương hiệu

Bài giảng : Lựa chọn mô hình thương hiệu

102 51 lượt tải Tải xuống
BLOG
LỰA CHỌN MÔ HÌNH THƯƠNG HIỆU PHÙ HỢP CHO DOANH NGHIỆP
Chuyên mục : Blog - Kiến thức xây dựng thương hiệu
11 Tháng Sáu, 2021 adminrb 3938 Lượt xem
Nếu doanh nghiệp của bạn chỉ kinh doanh 1 sản phẩm, cũng chỉ có 1 thương hiệu duy nhất,
trong tương lai bạn vẫn chỉ muốn tập trung vào sản phẩm đó, thương hiệu đó thì việc lựa chọn
hình thương hiệu lẽ không cần thiết. Nhưng nếu bạn doanh nghiệp sở hữu nhiều
thương hiệu, có thể 1 thương hiệu doanh nghiệp và 1 thương hiệu sản phẩm hoặc nhiều thương
hiệu sản phẩm mối quan hệ đan xen phức tạp thì bạn cần một giải pháp để quản trị các
mối quan hệ đó với nhau.
XEM THÊM: CÁC YẾU TỐ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Phân loại lựa chọn hình thương hiệu chính cách để doanh nghiệp quản tốt hơn các
thương hiệu mà mình đang có.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Mục lục [Hiện]
1. MÔ HÌNH THƯƠNG HIỆU GIA ĐÌNH
Đây mô hình thương hiệu truyền thống đã được áp dụng lâu đời trong quản trị thương hiệu,
doanh nghiệp được áp dụng bởi nhiều công ty hay tập đoàn lớn trên thế giới. Về bản chất,
hình thương hiệu gia đình có khi doanh nghiệp chỉ sở hữu 1 tên thương hiệu duy nhất,
thương hiệu ấy sẽ gắn với mọi sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp cung cấp.Một s
công ty nổi tiếng sở hữu hình thương hiệu gia đình như: Panasonic, Samsung… Còn các
doanh nghiệp Việt Nam, có thể kể tới như: FPT, Vinaxconex, Bits…
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
1.1. Ưu Điểm
Việc chỉ 1 thương hiệu duy nhất sẽ dễ dàng để doanh nghiệp quản thương hiệu của mình.
Điều này sẽ tiết kiệm chi phí quảng thương hiệu tránh rủi ro với sản phẩm. Khi xây dựng
thương hiệu với mô hình này, doanh nghip sẽ đạt được rất nhiều lợi ích.
Chẳng hạn như khi doanh nghiệp đưa ra một sản phẩm mới mang thương hiệu gia đình, khách
hàng sẽ dễ tiếp nhận hơn đã quen thuộc với các sản phẩm trước của thương hiệu. Giày thể
thao Bitis không phải một sản phẩm sức cạnh tranh cao trên thị trường, nhưng do thương
hiệu Bitis đã quá quen thuộc với thị trường giày dép tại Việt Nam, nên khi thương hiệu này ra
mắt dòng giày Hunter kết hợp cùng nhiều hiệu ứng truyền thông khác, Bitis đã thật sự thành
công trong chiến dịch này.
1.2. Nhược Điểm
Nguy rủi ro cao chính nhược điểm lớn nhất của hình thương hiệu này. Chỉ cần một
chủng loại của thương hiệu gặp vấn đề là cả thương hiệu đó có thể bị tẩy chay ngay lập tức.
Ngoài ra, mô hình thương hiệu gia đình cũng không thích hợp nếu như doanh nghiệp muốn kinh
doanh đa ngành nghề. Bởi một liên tưởng tích cực ngành này thể gây trở ngại khi thương
hiệu muốn dấn thân sang ngành khác.
dụ như Vinaconex, thương hiệu của nhà thầu xây dựng nên khi thương hiệu này muốn sử
dụng thương hiệu để hoạt đông trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh sản phẩm như bánh kẹo,
nước giải khát thì sẽ khó mà thuyết phục được người tiêu dùng.
2. MÔ HÌNH THƯƠNG HIỆU CÁ BIỆT
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Mặc sở hữu những ưu điểm không thể chối cãi nhưng hình thương hiệu gia đình vẫn
không phù hợp với việc đa dạng hóa dòng sản phẩm và quản trị rủi ro. Do vậy một hình
thương hiệu khác được sử dụng đó là mô hình thương hiệu cá biệt.
Với hình thương hiệu biệt, doanh nghiệp thể tạo ra nhiều thương hiệu thể phù hợp
với từng chủng loại sản phẩm từng nhóm đối tượng khác nhau. Các thương hiệu cá biệt này
thường có liên hệ rất ít hoặc hoàn toàn không có liên hệ nào với thương hiệu doanh nghip.
Trên thực tế, bạn thể nhận thấy các thương hiệu biệt này thông qua các sản phẩm, hàng
hóa không mang tên gọi của nhà sản xuất mà chúng có những thương hiệu riêng. Ví dụ như Tân
Hiệp Phát sở hữu rất nhiều các nhãn hàng đồ uống như: Number 1, Trà xanh không độ, Dr
Thanh, Soya… Nhưng đa số người tiêu dùng chỉ biết đến các thương hiệu Dr thanh hay trà xanh
không độ mà không biết tới các tên đứng đằng sau đó chính là Tân Hiệp Phát.
XEM THÊM: CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN BẢN SẮC THƯƠNG HIỆU
2.1. Ưu Điểm
Mô hình này đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa và phục vụ
cho những tập khách hàng khác nhau. Một ưu điểm khác hình thương hiệu gia đình
không làm được đó khi một nhãn hàng gặp rủi ro thì sẽ ít liên quan hơn đến các nhãn hàng
khác dù cùng một doanh nghiệp.
2.2. Nhược Điểm
Đặc biệt chi phí đầu cho thương hiệu sẽ rất lớn, đặc biệt các doanh nghiệp có nhiều
thương hiệu (Unilever sở hữu hàng trăm thương hiệu khác nhau, Coca Cola hơn 3000
nhãn hiệu). Bên cạnh đó, mô hình thương hiệu cá biệt còn gặp trở ngại vì những thương hiệu ra
đời sau không tận dụng được hiệu ứng tích cực của các thương hiệu trước đã từ trước đó
của doanh nghiệp.
3. MÔ HÌNH ĐA THƯƠNG HIỆU
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đây là mô hình thương hiệu đa chiều nhất được nhiều doanh nghiệp sử dụng.hình này tận
dụng được ưu điểm của cả 2 hình thương hiệu gia đình hình thương hiệu biệt
hạn chế được những rủi ro thường gặp phải của 2 hình thương hiệu trên. Trong hình
này, sự kết hợp giữa hình gia đình hình biệt quyết đinh tới cách thức xây dựng
phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Có một số các kết hợp sau:
Kết hợp đối xứng: Ở cách kết hợp đối xứng, vai trò của thương hiệu gia đình thương hiệu
biệt như nhau, Cùng vai trò trong việc cấu thành nên một thương hiệu mới. dụ như
thương hiệu Samsung Galaxy, vừa tận dụng được uy tín những điểm nổi trội của thương
hiệu doanh nghiệp Samsung, vừa làm nổi bật tính năng riêng biệt của thương hiệu sản phẩm
Galaxy.
Kết hợp bất đối xứng: Đó là khi mô hình thương hiệu gia đình và mô hình thương hiệu cá biệt có
sự kết hợp bất đối xứng. Trong đó, một thương hiệu sẽ đóng vai trò chủ đạo còn thương hiệu
kia sẽ đóng vai trò sự khác biệt và ngược lại.
Ưu điểm
Doanh nghiệp sẽ khai thác được hết những lợi thế của thương hiệu gia đình để hỗ trợ cho sự
phát triển của thương hiệubiệt và khisự cố xảy ra đối với thương hiệu cá biệt đó thì cũng
không gây ảnh hưởng quá nhiều đến doanh nghiệp và thương hiệu gia đình.
Trên đây 3 hình thương hiệu phổ biến của doanh nghiệp trên toàn cầu. Không một
hình thương hiệu chung nào cho mọi doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần xác đỉnh hướng
đi cũng như sđầu tập trung của mình vào đâu để thiết lập hình thương hiệu và quản
thương hiệu cho phù hợp.
Doanh nghiệp nhu cầu thiết kế nhận diện thương hiệu, vấn vxây dựng thương hiệu, liên
hệ ngay với Rubee để được tư vấn chuyên sâu:
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238
Website: www.rubee.com.vn
Email: contact@rubee.com.vn
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223 BLOG
LỰA CHỌN MÔ HÌNH THƯƠNG HIỆU PHÙ HỢP CHO DOANH NGHIỆP
Chuyên mục : Blog - Kiến thức xây dựng thương hiệu
11 Tháng Sáu, 2021 adminrb 3938 Lượt xem
Nếu doanh nghiệp của bạn chỉ kinh doanh 1 sản phẩm, cũng chỉ có 1 thương hiệu duy nhất,
trong tương lai bạn vẫn chỉ muốn tập trung vào sản phẩm đó, thương hiệu đó thì việc lựa chọn
mô hình thương hiệu có lẽ là không cần thiết. Nhưng nếu bạn là doanh nghiệp sở hữu nhiều
thương hiệu, có thể 1 thương hiệu doanh nghiệp và 1 thương hiệu sản phẩm hoặc nhiều thương
hiệu sản phẩm có mối quan hệ đan xen phức tạp thì bạn cần có một giải pháp để quản trị các
mối quan hệ đó với nhau.
XEM THÊM: CÁC YẾU TỐ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Phân loại và lựa chọn mô hình thương hiệu chính là cách để doanh nghiệp quản lý tốt hơn các
thương hiệu mà mình đang có.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Mục lục [Hiện]
1. MÔ HÌNH THƯƠNG HIỆU GIA ĐÌNH
Đây là mô hình thương hiệu truyền thống đã được áp dụng lâu đời trong quản trị thương hiệu,
doanh nghiệp và được áp dụng bởi nhiều công ty hay tập đoàn lớn trên thế giới. Về bản chất,
mô hình thương hiệu gia đình có khi doanh nghiệp chỉ sở hữu 1 tên thương hiệu duy nhất, và
thương hiệu ấy sẽ gắn bó với mọi sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.Một số
công ty nổi tiếng sở hữu mô hình thương hiệu gia đình như: Panasonic, Samsung… Còn các
doanh nghiệp Việt Nam, có thể kể tới như: FPT, Vinaxconex, Bits…
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 1.1. Ưu Điểm
Việc chỉ có 1 thương hiệu duy nhất sẽ dễ dàng để doanh nghiệp quản lý thương hiệu của mình.
Điều này sẽ tiết kiệm chi phí quảng bá thương hiệu và tránh rủi ro với sản phẩm. Khi xây dựng
thương hiệu với mô hình này, doanh nghiệp sẽ đạt được rất nhiều lợi ích.
Chẳng hạn như khi doanh nghiệp đưa ra một sản phẩm mới mang thương hiệu gia đình, khách
hàng sẽ dễ tiếp nhận hơn vì đã quen thuộc với các sản phẩm trước của thương hiệu. Giày thể
thao Bitis không phải là một sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường, nhưng do thương
hiệu Bitis đã quá quen thuộc với thị trường giày dép tại Việt Nam, nên khi thương hiệu này ra
mắt dòng giày Hunter kết hợp cùng nhiều hiệu ứng truyền thông khác, Bitis đã thật sự thành
công trong chiến dịch này. 1.2. Nhược Điểm
Nguy cơ rủi ro cao chính là nhược điểm lớn nhất của mô hình thương hiệu này. Chỉ cần một
chủng loại của thương hiệu gặp vấn đề là cả thương hiệu đó có thể bị tẩy chay ngay lập tức.
Ngoài ra, mô hình thương hiệu gia đình cũng không thích hợp nếu như doanh nghiệp muốn kinh
doanh đa ngành nghề. Bởi một liên tưởng tích cực ở ngành này có thể gây trở ngại khi thương
hiệu muốn dấn thân sang ngành khác.
Ví dụ như Vinaconex, là thương hiệu của nhà thầu xây dựng nên khi thương hiệu này muốn sử
dụng thương hiệu để hoạt đông trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh sản phẩm như bánh kẹo,
nước giải khát thì sẽ khó mà thuyết phục được người tiêu dùng.
2. MÔ HÌNH THƯƠNG HIỆU CÁ BIỆT
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Mặc dù sở hữu những ưu điểm không thể chối cãi nhưng mô hình thương hiệu gia đình vẫn
không phù hợp với việc đa dạng hóa dòng sản phẩm và quản trị rủi ro. Do vậy có một mô hình
thương hiệu khác được sử dụng đó là mô hình thương hiệu cá biệt.
Với mô hình thương hiệu cá biệt, doanh nghiệp có thể tạo ra nhiều thương hiệu cá thể phù hợp
với từng chủng loại sản phẩm và từng nhóm đối tượng khác nhau. Các thương hiệu cá biệt này
thường có liên hệ rất ít hoặc hoàn toàn không có liên hệ nào với thương hiệu doanh nghiệp.
Trên thực tế, bạn có thể nhận thấy các thương hiệu cá biệt này thông qua các sản phẩm, hàng
hóa không mang tên gọi của nhà sản xuất mà chúng có những thương hiệu riêng. Ví dụ như Tân
Hiệp Phát sở hữu rất nhiều các nhãn hàng đồ uống như: Number 1, Trà xanh không độ, Dr
Thanh, Soya… Nhưng đa số người tiêu dùng chỉ biết đến các thương hiệu Dr thanh hay trà xanh
không độ mà không biết tới các tên đứng đằng sau đó chính là Tân Hiệp Phát.
XEM THÊM: CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN BẢN SẮC THƯƠNG HIỆU 2.1. Ưu Điểm
Mô hình này đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa và phục vụ
cho những tập khách hàng khác nhau. Một ưu điểm khác mà mô hình thương hiệu gia đình
không làm được đó là khi một nhãn hàng gặp rủi ro thì sẽ ít liên quan hơn đến các nhãn hàng
khác dù cùng một doanh nghiệp. 2.2. Nhược Điểm
Đặc biệt là chi phí đầu tư cho thương hiệu sẽ rất lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp có nhiều
thương hiệu (Unilever sở hữu hàng trăm thương hiệu khác nhau, Coca – Cola có hơn 3000
nhãn hiệu). Bên cạnh đó, mô hình thương hiệu cá biệt còn gặp trở ngại vì những thương hiệu ra
đời sau không tận dụng được hiệu ứng tích cực của các thương hiệu trước đã có từ trước đó của doanh nghiệp.
3. MÔ HÌNH ĐA THƯƠNG HIỆU
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Đây là mô hình thương hiệu đa chiều nhất được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Mô hình này tận
dụng được ưu điểm của cả 2 mô hình thương hiệu gia đình và mô hình thương hiệu cá biệt và
hạn chế được những rủi ro thường gặp phải của 2 mô hình thương hiệu trên. Trong mô hình
này, sự kết hợp giữa mô hình gia đình và mô hình cá biệt quyết đinh tới cách thức xây dựng và
phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Có một số các kết hợp sau:
Kết hợp đối xứng: Ở cách kết hợp đối xứng, vai trò của thương hiệu gia đình và thương hiệu cá
biệt là như nhau, Cùng có vai trò trong việc cấu thành nên một thương hiệu mới. Ví dụ như
thương hiệu Samsung Galaxy, vừa tận dụng được uy tín và những điểm nổi trội của thương
hiệu doanh nghiệp Samsung, vừa làm nổi bật tính năng riêng biệt của thương hiệu sản phẩm Galaxy.
Kết hợp bất đối xứng: Đó là khi mô hình thương hiệu gia đình và mô hình thương hiệu cá biệt có
sự kết hợp bất đối xứng. Trong đó, một thương hiệu sẽ đóng vai trò chủ đạo còn thương hiệu
kia sẽ đóng vai trò sự khác biệt và ngược lại. Ưu điểm
Doanh nghiệp sẽ khai thác được hết những lợi thế của thương hiệu gia đình để hỗ trợ cho sự
phát triển của thương hiệu cá biệt và khi có sự cố xảy ra đối với thương hiệu cá biệt đó thì cũng
không gây ảnh hưởng quá nhiều đến doanh nghiệp và thương hiệu gia đình.
Trên đây là 3 mô hình thương hiệu phổ biến của doanh nghiệp trên toàn cầu. Không có một mô
hình thương hiệu chung nào cho mọi doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần xác đỉnh rõ hướng
đi cũng như sự đầu tư tập trung của mình vào đâu để thiết lập mô hình thương hiệu và quản lý
thương hiệu cho phù hợp.
Doanh nghiệp có nhu cầu thiết kế nhận diện thương hiệu, tư vấn về xây dựng thương hiệu, liên
hệ ngay với Rubee để được tư vấn chuyên sâu:
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 THÔNG TIN LIÊN HỆ
Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238 Website: www.rubee.com.vn Email: contact@rubee.com.vn
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)