Bài giảng môn Điện tử cho CNTT_Khoa Kỹ thuật máy tính| Bài giảng môn Điện tử cho CNTT| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bài giảng môn Điện tử cho CNTT_Khoa Kỹ thuật máy tính| Bài giảng môn Điện tử cho CNTT| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 962 trang giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Điện tử cho Công nghệ thông tin
IT3420
Điện tử cho CNTT
Chương 1: RLC
Chương 2: Diode
Chương 3: Transistor
Chương 4: Khuếch đại thuật toán
Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số
Chương 6: Các cổng logic cơ bản
Chương 7: Mạch tổ hợp
Chương 8: Mạch dãy
2
Thông tin liên hệ
Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
Khoa Kỹ thuật Máy tính, Trường CNTT&TT, Đại học
Bách khoa Hà Nội
Phòng làm việc: B1-801
Mobile: 0904567424
Email: ngantt@soict.hust.edu.vn
3
Thông tin chung
Tên học phần: Điện tử cho Công nghệ thông tin
Mã học phần: IT3420
Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
thuyết/Bài tập: 30/15 tiết
Đánh giá: 50% - 50%
Tài liệu học tập:
Bài giảng
Tài liệu tham khảo:
Introductory Circuit Analysis, 11
th
edition, Boylestad
Electronic Device and Circuit Theory (2013), Robert L.Boylestad, Louis Nashelsky
Microelectronics circuit analysis and design, 4
th
edition, Donal A.Neamen
Digital Electronics: Principles, Devices and Applications (2017), Anil K.Maini
4
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
CNTT là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng y tính phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập
thông tin
Điện tử cho CNTT tìm hiểu chức năng, nguyên làm việc của các phần
tử, mạch điện tử, hệ thống điện - điện tử, từ đó làm sở phân tích,
thiết kế các hệ thống điện tử theo yêu cầu.
Chức năng của hệ thống điện tử:
Biểu diễn, lưu trữ thông tin dưới dạng các tín hiệu vật (điện - dòng điện, điện
áp)
Xử lý thông tin dựa trên việc xử lý các tín hiệu điện
5
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Trong khoa học, công nghệ hay cuộc sống, chúng ta thường xuyên phải
tiếp xúc với số lượng.
Số lượng thể được đo đạc, ghi chép, quản tính toán phục vụ
cho các bước xử phức tạp hơn.
2 cách biểu diễn số lượng:
Dạng tương tự
Dạng số
6
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Dạng tương tự: dạng biểu diễn với sự biến đổi liên tục của các giá
trị.
7
Ví dụ: Thời gian, áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, khoảng cách,
âm thanh, ánh sáng, tốc độ…
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Dạng số: là dạng biểu diễn trong đó các giá trị thay đổi từng nấc rời rạc.
8
Ví dụ: máy truyền mã morse, thời gian hiển thị trên đồng
hồ điện tử…
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Hệ thống số (Digital system)
tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử các thông tin logic hoặc các số
lượng vật dưới dạng số như máy vi nh, máy tính, các thiết bị hình ảnh âm
thanh số, hệ thống điện thoại
Ứng dụng: lĩnh vực điện tử, khí, từ
Hệ thống tương tự (Analog system)
Chứa các thiết bị cho phép xử c số lượng vật dạng tương tự như hệ
thống âm-ly, ghi ng từ
9
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Ưu điểm của hệ thống số:
Dữ liệu số có thể được xử lý và truyền tải hiệu quả hơn.
Dễ thiết kế hơn: không cần giá trị chính c U, I, chỉ cần khoảng ch mức cao thấp
Dễ lưu trữ thông tin: có các mạch chốt thể giữ thông tin lâu tùy ý
Độ chính xác cao hơn
Việc nâng từ độ chính xác 3 chữ số lên 4 chữ số đơn giản chỉ cần lắp thêm mạch
hệ tương tự, lắp thêm mạch sẽ ảnh ởng U, I thêm nhiễu
thể lập trình được, ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu
thể chế tạo nhiều mạch số trong các chip
10
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Thế giới thực chủ yếu tương tự.
Các số lượng vật trong thực tế, tự nhiên chủ yếu dạng tương tự.
VD: nhiệt độ, áp suất, vị trí, vận tốc, độ rắn, tốc độ dòng chảy
11
Chuyển đổi
các đầu vào
thực tế
ở dạng
tương tự
thành
dạng số
Xử lý
thông tin
Số
Chuyển đổi
các đầu ra số
về dạng
tương tự
ở thực tế
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Hệ thống truyền thanh công cộng là một ví dụ đơn giản về ứng dụng
của điện tử tương tự.
12
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Đầu đĩa CD là một ví dụ về hệ thống sử dụng cả mạch điện tử số và
tương tự.
13
§ Hệ thống điện tử, thiết bị điện t
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
14
Các
linh kiện
điện, điện tử
(component)
Các
mạch
điện tử
(circuit)
Các
thiết bị,
hệ thống
điện tử
(equipment,
system)
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Các hệ thống thiết bị điện, điện tử được cấu thành bởi:
Linh kiện điện tử thụ động (passive)
Linh kiện điện tử chủ động (active).
15
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Linh kiện điện tử thụ động:
Là các linh kiện điện tử hoạt động nhờ vào năng lượng đã có và không
thể phát năng lượng vào trong các mạch mà chúng được kết nối, phổ
biến bao gồm:
Điện trở
Cuộn cảm
Tụ điện
16
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Linh kiện điện tử chủ động (linh kiện bán dẫn)
Là các linh kiện điện tử thường dựa vào một nguồn năng lượng (DC) và
thường có khả năng đưa năng lượng vào mạch điện (khuếch đại), phổ
biến bao gồm:
Diode
Transistor
17
Điện tử cho CNTT
Chương 1: RLC
Chương 2: Diode
Chương 3: Transistor: online (zoom)&offline B1-504
Chương 4: Khuếch đại thuật toán
Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số: online (zoom)&offline B1-504
Chương 6: Các cổng logic cơ bản
Chương 7: Mạch tổ hợp
Chương 8: Mạch dãy
18
Điện tử cho Công nghệ thông tin
IT3420
Điện tử cho CNTT
Chương 1: RLC
Chương 2: Diode
Chương 3: Transistor
Chương 4: Khuếch đại thuật toán
Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số
Chương 6: Các cổng logic cơ bản
Chương 7: Mạch tổ hợp
Chương 8: Mạch dãy
2
| 1/962

Preview text:

Điện tử cho Công nghệ thông tin IT3420 Điện tử cho CNTT • Chương 1: RLC • Chương 2: Diode • Chương 3: Transistor
• Chương 4: Khuếch đại thuật toán
• Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số
• Chương 6: Các cổng logic cơ bản
• Chương 7: Mạch tổ hợp • Chương 8: Mạch dãy 2 Thông tin liên hệ
• Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
• Khoa Kỹ thuật Máy tính, Trường CNTT&TT, Đại học Bách khoa Hà Nội • Phòng làm việc: B1-801 • Mobile: 0904567424
• Email: ngantt@soict.hust.edu.vn 3 Thông tin chung
• Tên học phần: Điện tử cho Công nghệ thông tin • Mã học phần: IT3420
• Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
• Lý thuyết/Bài tập: 30/15 tiết • Đánh giá: 50% - 50% • Tài liệu học tập: • Bài giảng • Tài liệu tham khảo:
• Introductory Circuit Analysis, 11th edition, Boylestad
• Electronic Device and Circuit Theory (2013), Robert L.Boylestad, Louis Nashelsky
• Microelectronics circuit analysis and design, 4th edition, Donal A.Neamen
• Digital Electronics: Principles, Devices and Applications (2017), Anil K.Maini 4
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• CNTT là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin
• Điện tử cho CNTT tìm hiểu chức năng, nguyên lý làm việc của các phần
tử, mạch điện tử, hệ thống điện - điện tử, từ đó làm cơ sở phân tích,
thiết kế các hệ thống điện tử theo yêu cầu.
• Chức năng của hệ thống điện tử:
• Biểu diễn, lưu trữ thông tin dưới dạng các tín hiệu vật lý (điện - dòng điện, điện áp)
• Xử lý thông tin dựa trên việc xử lý các tín hiệu điện 5
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Trong khoa học, công nghệ hay cuộc sống, chúng ta thường xuyên phải
tiếp xúc với số lượng.
• Số lượng có thể được đo đạc, ghi chép, quản lý và tính toán phục vụ
cho các bước xử lý phức tạp hơn.
• Có 2 cách biểu diễn số lượng: • Dạng tương tự • Dạng số 6
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Dạng tương tự: Là dạng biểu diễn với sự biến đổi liên tục của các giá trị.
• Ví dụ: Thời gian, áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, khoảng cách,
âm thanh, ánh sáng, tốc độ… 7
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Dạng số: là dạng biểu diễn trong đó các giá trị thay đổi từng nấc rời rạc.
• Ví dụ: máy truyền mã morse, thời gian hiển thị trên đồng hồ điện tử… 8
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Hệ thống số (Digital system)
• Là tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử lý các thông tin logic hoặc các số
lượng vật lý dưới dạng số như máy vi tính, máy tính, các thiết bị hình ảnh âm
thanh số, hệ thống điện thoại…
• Ứng dụng: lĩnh vực điện tử, cơ khí, từ…
• Hệ thống tương tự (Analog system)
• Chứa các thiết bị cho phép xử lý các số lượng vật lý ở dạng tương tự như hệ
thống âm-ly, ghi băng từ… 9
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Ưu điểm của hệ thống số:
• Dữ liệu số có thể được xử lý và truyền tải hiệu quả hơn.
• Dễ thiết kế hơn: không cần giá trị chính xác U, I, chỉ cần khoảng cách mức cao thấp
• Dễ lưu trữ thông tin: có các mạch chốt có thể giữ thông tin lâu tùy ý • Độ chính xác cao hơn
• Việc nâng từ độ chính xác 3 chữ số lên 4 chữ số đơn giản chỉ cần lắp thêm mạch
• Ở hệ tương tự, lắp thêm mạch sẽ ảnh hưởng U, I và thêm nhiễu
• Có thể lập trình được, ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu
• Có thể chế tạo nhiều mạch số trong các chip 10
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Thế giới thực chủ yếu là tương tự.
• Các số lượng vật lý trong thực tế, tự nhiên chủ yếu là ở dạng tương tự.
• VD: nhiệt độ, áp suất, vị trí, vận tốc, độ rắn, tốc độ dòng chảy… Chuyển đổi các đầu vào Chuyển đổi thực tế Xử lý các đầu ra số ở dạng thông tin về dạng tương tự Số tương tự thành ở thực tế dạng số 11
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Hệ thống truyền thanh công cộng là một ví dụ đơn giản về ứng dụng
của điện tử tương tự. 12
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
• Đầu đĩa CD là một ví dụ về hệ thống sử dụng cả mạch điện tử số và tương tự. 13
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
§ Hệ thống điện tử, thiết bị điện tử Các Các Các thiết bị, linh kiện mạch hệ thống điện, điện tử điện tử điện tử (component) (circuit) (equipment, system) 14
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Các hệ thống thiết bị điện, điện tử được cấu thành bởi:
• Linh kiện điện tử thụ động (passive)
• Linh kiện điện tử chủ động (active). 15
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Linh kiện điện tử thụ động:
• Là các linh kiện điện tử hoạt động nhờ vào năng lượng đã có và không
thể phát năng lượng vào trong các mạch mà chúng được kết nối, phổ biến bao gồm: • Điện trở • Cuộn cảm • Tụ điện 16
Khái niệm chung về ĐT cho CNTT
Linh kiện điện tử chủ động (linh kiện bán dẫn)
• Là các linh kiện điện tử thường dựa vào một nguồn năng lượng (DC) và
thường có khả năng đưa năng lượng vào mạch điện (khuếch đại), phổ biến bao gồm: • Diode • Transistor 17 Điện tử cho CNTT • Chương 1: RLC • Chương 2: Diode
• Chương 3: Transistor: online (zoom)&offline B1-504
• Chương 4: Khuếch đại thuật toán
• Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số: online (zoom)&offline B1-504
• Chương 6: Các cổng logic cơ bản
• Chương 7: Mạch tổ hợp • Chương 8: Mạch dãy 18
Điện tử cho Công nghệ thông tin IT3420 Điện tử cho CNTT • Chương 1: RLC • Chương 2: Diode • Chương 3: Transistor
• Chương 4: Khuếch đại thuật toán
• Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số
• Chương 6: Các cổng logic cơ bản
• Chương 7: Mạch tổ hợp • Chương 8: Mạch dãy 2