Bài giảng môn Kinh tế học - Kinh tế - chính trị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Thuật ngữ nền kinh tế bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “người quản lý một hộ gia đình”. Mới nhìn qua, nguồn gốc này có vẻ kỳ lạ, nhưng trên thực tế, một hộ gia đình và nền kinh tế có rất nhiều điểm chung. Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định. Nó phải quyết định mỗi thành viên trong gia đình làm việc gì và nhận được cái gì. Ai nấu cơm? Ai giặt giũ? Ai được ăn nhiều món tráng miệng hơn trong bữa tối?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
72 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng môn Kinh tế học - Kinh tế - chính trị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Thuật ngữ nền kinh tế bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “người quản lý một hộ gia đình”. Mới nhìn qua, nguồn gốc này có vẻ kỳ lạ, nhưng trên thực tế, một hộ gia đình và nền kinh tế có rất nhiều điểm chung. Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định. Nó phải quyết định mỗi thành viên trong gia đình làm việc gì và nhận được cái gì. Ai nấu cơm? Ai giặt giũ? Ai được ăn nhiều món tráng miệng hơn trong bữa tối?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

30 15 lượt tải Tải xuống
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI
BÀI GIẢNG N:
KINH TẾ HỌC
Giáo viên biên soạn: ThS. Nguyễn Kiều Nga
Bộ môn: Kinh tế đô thị và Quản lý dự án
Khoa: Quản lý đô thị
Hà Nội – 2021
Bài giảng môn: Kinh tế cơ sở
MỤC LỤC
Chương I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC.......................................................1
I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học.......................................................................1
1.1 Kinh tế học nền kinh tế...............................................................................1
1.2 Nội dung nghiên cứu của kinh tế học...............................................................3
II. Những đặc trưng và phương pháp nghiên cứu.....................................................3
2.1 Những đặc trưng của kinh tế học.....................................................................3
2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học..............................................................4
III. Lý thuyết về sự lựa chọn kinh tế.........................................................................5
3.1 Quy luật khan hiếm..........................................................................................5
3.2 Chi phí hội..................................................................................................6
3.3 Đường giới hạn khả năng sản xut..................................................................6
3.4 Quy luật chi phí hội tăng dần.....................................................................7
3.5 Phân tích cận biên...........................................................................................7
Chương II. CÂN BẰNG CUNG CẦU...................................................................11
I. Cầu (Demand)......................................................................................................11
1.1 Khái niệm một số thuật ng...........................................................................11
1.2 Tác động của giá tới lượng cầu.....................................................................13
1.3 Tác động của các yếu tố khác đến cầu...........................................................13
1.4 Cầu nhân cầu thị trường......................................................................16
II. Cung (Supply)...................................................................................................17
2.1 Khái niệm một số thuật ng...........................................................................17
2.2 Tác động của giá tới lượng cung...................................................................18
2.3 Tác động của các yếu tố khác đến cung.........................................................19
2.4 Cung doanh nghiệp cung thị trường.........................................................20
III. Cân bằng cung cầu.............................................................................................20
3.1 Trạng thái cân bằng.......................................................................................20
3.2 Sự thay đổi trạng thái cân bằng.....................................................................22
3.3 Tác động của sự can thiệp của chính phủ.......................................................25
CHƯƠNG III. THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU NG..................28
I. Những vấn đề chung............................................................................................28
1.1 Các khái niệm................................................................................................28
1.2 Các giả thiết liên quan đến việc nghiên cứu lợi ích.......................................28
II. Lý thuyết lợi ích................................................................................................29
Trường Đại học Kiến trúc Nội i GV: Nguyễn Kiều Nga
Bài giảng môn: Kinh tế cơ sở
2.1 Một số khái nim............................................................................................29
2.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần................................................................29
2.3 Lợi ích cận biên đường cầu.......................................................................31
2.4 Thặng tiêu ng........................................................................................31
III. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu.............................................................34
3.1 Cách thức xác định đường cầu của người tiêu ng......................................34
3.2 Tối đa hóa lợi ích...........................................................................................35
Chương IV. THUYẾT SẢN XUẤT, CHI PHÍ CÁC MỤC TIÊU CỦA
DOANH NGHIỆP.....................................................................................................38
I. thuyết sản xut...............................................................................................38
1.1 Khái niệm các thuật ngữ................................................................................38
1.2 Hàm sản xut.................................................................................................38
1.3 Sản xuất năng suất bình quân...................................................................40
II. thuyết chi phí................................................................................................43
2.1 Phân loại chi p...........................................................................................43
2.2 Chi phí trong ngắn hạn..................................................................................44
2.3 Chi phí trong dài hạn.....................................................................................46
III............................................................................................... thuyết lợi nhuận
47
3.1 Khái nim......................................................................................................47
3.2 Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận tính toán.......................................................47
3.3 Những yếu tố tác động đến lợi nhuận............................................................48
3.4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận....................................................................48
CHƯƠNG V. HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC N.....................................50
I.Tăng trưởng kinh tế các vấn đề hội..........................................................50
1.1 Các chỉ tiêu bản của nền kinh tế...............................................................50
1.2 Tăng trưởng kinh tế.......................................................................................56
1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát thất nghiệp...............................58
II.Tổng cầu, tổng cung cân bằng nền kinh tế..................................................59
2.1 Tổng cầu........................................................................................................59
2.2 Tổng cung......................................................................................................61
2.3 Cân bằng tổng cung tổng cầu........................................................................64
Trường Đại học Kiến trúc Nội ii GV: Nguyễn Kiều Nga
Chương I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
I.1 Kinh tế học nền kinh tế
Thuật ngữ nền kinh tế bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp nghĩa “người quản một hộ gia
đình”. Mới nhìn qua, nguồn gốc này có vẻ kỳ lạ, nhưng trên thực tế, một hộ gia đình và nền kinh
tế có rất nhiều điểm chung.
Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định. phải quyết định mỗi thành viên trong
gia đình làm việc nhận được cái gì. Ai nấu cơm? Ai giặt giũ? Ai được ăn nhiều món tráng
miệng hơn trong bữa tối? Ai được quyền chọn chương trình ti vi? Nói ngắn gọn, hộ gia đình phải
phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình giữa các thành viên khác nhau sao cho phù hợp với năng
lực, nỗ lực và ước nguyện của mỗi người.
Cũng giống như hộ gia đình, hội phải đối mặt với nhiều quyết định. hội phải quyết
định cần làm những công việc ai thực hiện chúng. hội cần một số người sản xuất
thực phẩm, một số người may quần áo một số người khác thiết kế phần mềm máy tính. Sau
khi đã phân bổ mọi người (và đất đai, nhà xưởng, máy móc) cho những ngành nghề khác nhau,
hội cũng cần phân bổ sản lượng hàng hóa dịch vụ họ đã sản xuất ra. hội phải quyết
định ai ăn thịt và ai ăn rau. Xã hội phải quyết định ai đi xe con và ai đi xe bus.
Việc quản nguồn lực của hội ý nghĩa quan trọng, nguồn lực tính khan hiếm.
Khái niệm khan hiếm hàm ý xã hội vấp phải giới hạn nguồn lực và vì thế không thể sản xuất mọi
hàng hóa và dịch vụ với số lượng như mong muốn của mọi người. Vấn đề kinh tế cốt yếu đối với
hội dung hòa mâu thuẫn giữa mong muốn hạn của con người đối với hàng hóa, dịch vụ
sự khan hiếm của các nguồn lực (lao động, máy móc thiết bị nguyên vật liệu) để sản xuất
các hàng hóa, dịch vụ này.
vậy, cũng thể cho rằng kinh tế học môn khoa học nghiên cứu phương thức hội
quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
Cụ thể, Kinh tế học môn khoa học kinh tế bản nghiên cứu cách thức vận hành
của toàn bộ nền kinh tế nói chung cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền kinh
tế nói riêng”.
Thế giới hiện nay đang chuyển biến nhanh chóng với nhiều hội thách thức to lớn.
IPhone, màn hình ti vi 3D, các công nghệ hiện đại đang làm cho cuộc sống của mỗi các nhân
tiện lợi thú vị hơn. Nhưng khủng hoảng kinh tế thế giới, khủng bố toàn cầu hay hiệu ứng nhà
kính… đang là những thách thức lớn khiến cuộc sống của con người trở nên khó khăn hơn. Đứng
trước hội thách thức đó, chúng ta sẽ lựa chọn tiêu dùng hay sản xuất như thế nào? Những
nguyên tắc của sự lựa chọn đó là gì?
Kinh tế học sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế
nào? Sản xuất cho ai?
(Có thể giải thích: hội cần một số người sản xuất một số sản phẩm =>Ai sẽ sản xuất
bao nhiêu sản phẩm =>Ai là người sử dụng sản phm)
Mặc kinh tế học nghiên cứu hành vi còn người, nhưng chúng ta tả như một môn
khoa học. Tức kinh tế học phát triển các lý thuyết về hành vi con người và sau đó kiểm chứng
với thực tế.
Nền kinh tế một chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh.
Cơ chế này nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tếbản trên: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Để hiểu được chế hoạt động của nền kinh tế, chúng ta sẽ trừu tượng hóa thực tế xây
dựng một mô hình đơn giản hóa về nền kinh tế.
Hình 1.1. hình kinh tế đơn giản
Nền kinh tế bao gồm các bộ phận hợp thành và sự tương tác giữa chúng với nhau. Nền kinh
tế có hai bộ phận cơ bản sau:
- Người ra quyết định: bất cứ ai hoặc tổ chức nào ra các quyết định lựa chọn
- chế phối hợp: ssắp xếp làm cho sự lựa chọn của các thành viên của nền kinh tế hợp
với nhau
Người ra quyết định bao gồm: Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ.
Hộ gia đình: một đơn vị ra quyết định. Tùy thuộc vào thị trường các hộ gia đình
đóng vai trò khác nhau.
Trong thị trường hàng hóa hộ gia đình người tiêu dùng. Các hộ gia đình quyết định mua
bao nhiêu hàng hóa, mỗi loại thông qua cầu của họ biểu hiện mức giá họ khả năng
sẵn sàng chi trả.
Trong thị trường các yếu tố sản xuất hộ gia đình là người chủ của các nguồn lực. Họ quyết
định cung cấp bao nhiêu các nguồn lực đó cho các doanh nghiệp. ba nguồn lực bản lao
động, vốn, và đất đai.
Doanh nghiệp: tổ chức mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất tổ chức kết hợp các yếu
tố đó để sản xuất và bán các loại hàng hóa và dịch vụ.
Chính phủ: tham gia nền kinh tế với cách nhà cung cấp các hành hóa dịch vụ
điều tiết phân phối lại thu nhập. Thông thường các chính phủ cung cấp hệ thống pháp luật, hạ
tầng sở, quốc phòng…, giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng, điều tiết sản xuất
phân phối lại thu nhập.
chế phối hợp: Chúng ta biết tới các loại chế bản là: Cơ chế mệnh lệnh, chế thị
trường, cơ chế hỗn hợp.
Trong cơ chế mệnh lệnh (cơ chế kế hoạch hóa tập trung), ba vấn đề kinh tế cơ bản do chính
phủ quyết định. Còn trong chế thị trường, các vấn đề kinh tế bản do thị trường (cung-cầu)
xác định. Trong chế hỗn hợp, cả chính phủ thị trường đều tham gia giải quyết các vấn đề
kinh tế bản. Hiện nay các nước đều áp dụng chế hỗn hợp để giải quyết các vấn đề kinh tế
cơ bản. Tuy nhiên việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản đó khác nhau ở các nước khác nhau.
I.2 Nội dung nghiên cứu của kinh tế học.
Nội dung chủ yếu của kinh tế học có thể khái quát như sau:
Bài 1: Tổng quan về KTH sẽ đề cập đến nội dung và phương pháp nghiên cứu, lựa chọn
kinh tế tối ưu, ảnh hưởng của quy luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế.
Bài 2: Cung cầu nghiên cứu nội dung cung và cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu,
cơ chế hình thành giá và sự thay đổi của giá do cung cầu thay đổi và các hình thức điều tiết giá.
Bài 3: thuyết lợi ích nghiên cứ các vấn đề về tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên
giảm dần trong tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
Bài 4: hành vi người sản xuất nghiên cứu các quy luật trong sản xuất, chi phí lợi
nhuận.
Bài 5: Hạch toán thu nhập quốc dân nghiên cứu các chỉ tiêu đo lường các nhân tố tác
động đến sự tăng trưởng kinh tế và một số vấn đề kinh tế vĩ mô như lạm phát và thất nghiệp
II. Những đặc trưng phương pháp nghiên cứu
II.1 Những đặc trưng của kinh tế học
- Đặc trưng bản nhất gắn liền với tiền đề nghiên cứu phát triển của môn học này.
Đó là việc kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực 1 cách tương đối với nhu cầu kinh
tế, xã hội.
- Khi phân tích hay giải 1 sự kiện kinh tế nào đó, cần phải dựa trên những giả thiết nhất
định (hợp lý) về diễn biến của sự kiện kinh tế này.
- KTH là môn nghiên cứu định lượng. Khi phân tích kết quả của các hoạt động kinh tế, nếu
chỉ nhận định tăng lên hay giảm đi thì chưa đủ còn phải xác định xem sự thay đổi đó
bao nhiêu.
- KTH các kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định mức trung bình, những kết quả
này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau, không thể xác định được chính xác tất cả
các yếu tố này.
II.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
Hình 1.2 Trình tự phương pháp nghiên cứu kinh tế học
Ví dụ: Xác định một vật thể có phải là quả cam?
Bước 1: Quan sát và đo lường:
1 vật hình tròn, màu xanh, nhiều lỗ nhỏ li ti, sần sùi ngoài, đường kính khoáng 10cm,
1 núm nhỏ, đối xứng với núm nhỏ đó qua tâm của vật hình tròn 1 chấm đen, không cứng
quá, không mềm quá…
Bước 2: Xây dựng mô hình:
- Xác định các vấn đề nghiên cứu: Đây là cái gì? Ăn được không?
- Xây dựng các mối quan hệ dựa trên những giả định đơn giản hóa so với thực tế:
màu xanh, vỏ sần sùi, đường kính 10 cm
- Xác lập các giả thuyết: đây quả bóng, đâyquả cam, đây là quả bưởi… =>Kết luận
là quả cam
Bước 3: Kiểm định mô hình:
- So sánh với các quả cam khác
- Bổ ra, đúng là quả cam
Kinh tế học một môn khoa học hội giống như tất cả các môn khoa học khác, các
nhà kinh tế học phải phân biệt 2 câu hỏi: Là cái gì? Nên như thế nào?
Trả lời cho câu hỏi “Là cái gì?” đó kinh tế học thực chứng (đã được thực tế chứng
minh). Ở kinh tế học thực chứng, chúng ta hành động như một nhà kinh tế khách quan, giống
như các môn khoa học tự nhiên: vật lý, toán học…
Trả lời cho câu hỏi “Nên như thế nào” đó kinh tế học chuẩn tắc. Kinh tế học chuẩn tắc
có mang yếu tố chủ quan của nhà kinh tế.
dụ: Học sinh thể ăn được quả cam này =>Kinh tế học thực chứng
Quả cam này nên để 1 thời gian nữa ăn mới ngon =>Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng nghiên cứu mục đích hay những giải khoa học về cách vận
hành của nền kinh tế
Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những khuyến nghị dựa trên những nhận định mang
giá trị nhân
Ví dụ: Kinh tế học thực chứng: giá hàng hóa tăng lên, người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hóa
đó hơn. Kinh tế học chuẩn tắc: giá cam tăng lên, người tiêu dùng nên mua quýt để ăn.
III. thuyết về sự lựa chọn kinh tế
Phần này sẽ giới thiệu một số thuyết lựa chọn quy luật kinh tế bản tác động đến
quá trình lựa chọn trong nền kinh tế. Như các định lý, tiên đề để giải quyết các bài toán trong
toán học.
III.1 Quy luật khan hiếm
Sự khan hiếm việc hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu
cầu ngày càng tăng của con người. Quy luật khan hiếm thể được tóm tắt bằng câu ngạn ngữ:
“Mọi cái đều giá của nó”. Chúng ta không thể được tất cả những chúng ta ưa thích,
để có được 1 thứ ưa thích, chúng ta thường phải từ bỏ 1 hoặc 1 số thứ khác mà mình thích.
Chúng ta hãy xem xét cách thức ra quyết định chi tiêu thu nhập gia đình của các bậc cha
mẹ. Họ thể mua thực phẩm, quần áo hoặc quyết định đưa cả nhà đi nghỉ. Họ cũng thể tiết
kiệm một phần thu nhập cho lúc về già hoặc cho con cái vào học đại học. Khi quyết định chi tiêu
thêm một đồng cho một trong các hàng hóa nêu trên, họ mất đi một đồng để chi cho hàng hóa
khác.
Một dụ kinh điển
(1)
sự đánh đối giữa “súng bơ”. Khi tăng chi tiêu cho quốc phòng
để tăng khả năng phòng thủ đất nước (mua thêm súng), các chính phủ phải từ bỏ một phần hàng
tiêu dùng (từ bỏ một phần bơ) như vậy mất đi hội nâng cao mức sống của nhân dân. Sự
đánh đổi quan trọng, được rất nhiều người quan tâm trong hội hiện đại sự đánh đổi giữa
môi trường trong sạch và mức thu nhập cao. Các đạo luật yêu cầu doanh nghiệp cắt giảm lượng ô
nhiễm đều đẩy chi phí sản xuất lên cao. Do chi phí cao hơn, nên cuối cùng các doanh nghiệp
kiếm được ít lợi nhuận hơn, trả lương thấp hơn, định giá cao hơn hoặc tạo ra một kết hợp bất lợi
nào đó của ba yếu tố này. Như vậy, mặc các quy định về chống ô nhiễm đem lại lợi ích cho
chúng ta làm cho môi trường trong sạch hơn, sức khỏe tốt hơn nhưng để thu được mối lợi đó,
chúng ta cũng phải chấp nhận thiệt hại, thể hiện sự suy giảm thu nhập của các chủ doanh
nghiệp và công nhân, hoặc ở giá cả cao hơn mà người tiêu dùng phải gánh chịu.
Sự khan hiếm được biểu hiện như sau:
- Người tiêu dùng: khan hiếm về tiền bạc
- Người sản xuất: khan hiếm về nguồn lực
- Mọi người khan hiếm về thời gian
1
Ví dụ do Samuelson nêu ra trong cuốn Kinh tế học nổi tiếng của ông
tế.
III.2 Chi phí hội
Chi phí hội giá trị của hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh
Hình 1.3: hình chi phí hội
dụ: chi phí hội của việc giữ tiền lãi suất chúng ta thể thu được khi gửi tiền
vào ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao động là thời gian nghỉ ngơi bị mất…
Bài tập: Tính chi phí hội của việc giữ 1 tỷ đồng trong 1 tháng. Với lãi suất kỳ hạn
1,30%/ tháng
Như vậy khi đưa ra bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào chúng ta cũng phải cân nhắc so sánh các
phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội của sự lựa chọn.
Ngoài ra chúng ta thường gặp một khái niệm khác về chi phí hội: Chi phí hội
những hàng hóa dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ qua để thu được những hàng hóa dịch vụ
khác. Ví dụ: khi người nông dân quyết định trồng hoa trên mảnh vườn của mình thay cho cây ăn
quả hiện có, thì chi phí cơ hội của việc trồng hoa là lượng hoa quả bị mất đi.
III.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF_Production Possibility Frontier) tả các mức
sản lượng tối đa thể sản xuất được với các nguồn lực hiện trong điều kiện công nghệ nhất
định.
dụ: Giả sử một nền kinh tế giản đơn 2 ngành sản xuất trồng ngô dệt vải. Giả
định rằng các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu. Các khả năng thể đạt được của nền
kinh tế đó được cho ở Bảng 1.1 dưới đây:
Bảng 1.1 Bảng giới hạn khả ng sản xuất
Các khả năng Sản lượng ngô (tấn) Sản lượng vải (nghìn mét)
A 25 0
B 22 9
C 17 17
D 10 24
E 0 30
Nếu chúng ta biểu diễn các khả năng sản xuất đó trên đồ thị ta sẽ đường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF) sau đây:
Mong muoán
voâ taän
Taøi nguyeân
Höõu haïn
Löïa choïnKhan hieám
Chi phí cô
hoäi
Hình 1.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất
thể thấy rằng các điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất như điểm A, B, C,
D, E minh họa khả năng sản xuất cao nhất của một nền kinh tế. Nền kinh tế không thể sản xuất
nhiều hơn các mức đó được. Các điểm này được coi là đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật hay sản xuất.
Các điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất như điểm K những điểm không
khả thi, nền kinh tế không thể đạt được. Còn các điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản
xuất như điểm H cho thấy việc sản xuất chưa hiệu quả, chưa tận dụng hết nguồn lực cũng như
công nghệ hiện có.
III.4 Quy luật chi phí hội tăng dần
Quy luật chi phí hội tăng dần thường được minh họa qua đường giới hạn khả năng sản
xuất (PPF_Production Possibility Frontier). Đường PPF cho biết các khả năng tối đa về hàng hóa
dịch vụ thể được sản xuất trong điều kiện các nguồn lực công nghệ hiện có. Các điểm
nằm trên đường PPF thể hiện hiệu quả sản xuất không thể sản xuất thêm hàng hóa này mà không
phải giảm bớt hàng hóa khác. Các điểm nằm trong PPF minh họa sử dụng nguồn lực chưa hiệu
quả. Các điểm nằm ngoài PPF không thể đạt được. Sự thay đổi công nghệ sẽ làm dịch chuyển
đường PPF ra bên ngoài.
Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, hội
ngày càng phải hy sinh càng nhiều hàng hóa khác. Quy luật này giúp chúng ta tính toán lựa
chọn sản xuất cái gì, bao nhiêu cho có lợi nhất.
III.5 Phân tích cận biên
*Trên khía cạnh thực tế: Các quyết định trong cuộc sống hiếm khi được đưa ra dưới dạng
hoặc không, thường dưới dạng tăng thêm hay giảm đi một chút. dụ, khi đến giờ ăn
tối, vấn đề bạn phải đối mặt không phải ăn hay không ăn, nên ăn thêm một cơm
hoặc thức ăn không. Khi kỳ thi đến, vấn đề không phải bỏ mặc bài vở hay học 24 giờ một
ngày, mà là nên học thêm một tiếng nữa hay dừng lại để xem ti vi. Các nhà kinh tế sử dụng thuật
ngữ những thay đổi cận biên để chỉ những điều chỉnh nhỏ và tăng dần trong kế hoạch hành động
hiện tại. Hãy nhớ rằng “cận biên” nghĩa “lân cận” một cái đó bởi vậy thay đổi cận
biên là những điều chỉnh ở vùng lân cận của cái mà bạn đang làm.
Trong nhiều trường hợp, mọi người đưa ra được quyết định tối ưu nhờ nghĩ đến điểm cận
biên. Giả sử bạn muốn bạn mình đưa ra lời khuyên về việc nên học bao nhiêu năm. Nếu anh ta so
sánh cuộc sống của người bằng tiến với người chưa học hết phổ thông, thể bạn sẽ phàn
nàn rằng sự so sánh như thế chẳng giúp cho quyết định của bạn cả. Bạn đã đi học rồi
nhiều khả năng bạn đang cần quyết định nên học thêm một hay hai năm nữa. Để ra được quyết
định này, bạn cần biết ích lợi tăng thêm nhờ học thêm một năm nữa (tiền lương cao hơn trong
suốt cuộc đời, niềm vui được chuyên tâm học hành, nghiên cứu) chi phí tăng thêm bạn sẽ
phải chịu (học phí tiền lương bị bỏ qua bạn vấn học trường). Bằng cách so sánh ích lợi
cận biên chi phí cận biên, bạn dễ dàng đi đến kết luận rằng việc học thêm một năm đáng
không.
Để hiểu hơn, chúng ta hãy xem xét thêm một dụ khác. Giả sử hãng hàng không Việt
Nam đang cân nhắc nên tính giá bao nhiêu cho hành khách dự phòng. Chúng ta hãy giả định
rằng một chuyến bay 200 chỗ từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh làm cho Hãng tốn 300 triệu
đồng. Trong tình huống này, chi phí bình quân cho mỗi chỗ ngồi 300 triệu đồng/ 200, hay 1,5
triệu đồng. Người ta dễ dàng đi đến kết luận rằng, Hãng sẽ không bao giờ bán với giá thấp
hơn 1,5 triệu đồng. Song trên thực tế, thể tăng lợi nhuận nhờ suy nghĩ điểm cận biên.
Chúng ta hãy tưởng tượng ra rằng máy bay sắp sửa cất cánh trong khi vẫn còn 10 ghế trống
một hành khách dự phòng đang đợi cửa sẵn sàng trả 1 triệu đồng cho 1 ghế. Hãng nên
bán cho anh ta không? nhiên có. Nếu máy bay vẫn còn ghế trống, chi phí của việc bổ
sung thêm một hành khách không đáng kể. Mặc chi phí bình quân trên mỗi hành khách trong
chuyến bay là 1,5 triệu đồng, nhưng chi phí cận biên có thể chỉ bằng giá một gói lạc và hộp nước
ngọt mà hành khách tăng thêm này tiêu dùng. Khi người hành khách dự phòng chấp nhận trả cao
hơn chi phí cận biên, thì việc bán vé cho anh ta còn có lợi cho hãng Hàng không Việt Nam.
=>Con người hành động hợp chỉ quyết định tăng thêm hành động khi thấy ích lợi cận
biên còn cao hơn chi phí cận biên.
*Trên khía cạnh thuyết: Phân tích cận biên cho phép chúng ta hiểu được bản chất tối ưu
của các quyết định kinh tế. Khi đưa ra các quyết định kinh tế, các thành viên kinh tế theo đuổi
các mục tiêu kinh tế khác nhau. Cụ thể người tiêu dùng muốn tìm cách để tối đa hóa lợi ích,
doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận còn chính phủ muốn tối đa hóa phúc lợi công cộng. Dù
các mục tiêu khác nhau song các thành viên kinh tế đều chung một giới hạn đó ràng
buộc về ngân sách.
Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến hai vấn đề bản là: chi phí lợi ích
của sự lựa chọn. Cả hai biến số này đều thay đổi khi các thành viên kinh tế đưa ra các sự lựa
chọn với quy mô khác nhau. Mọi thành viên kinh tế đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng (hiệu
số giữa lợi ích và chi phí)
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích Tổng chi
phí. Giả sử Tổng lợi ích TB = f(Q)
Tổng chi phí TC = g(Q)
Lợi ích ròng là NB = TB – TC
NB max khi (NB)’
Q
= 0
TB’
Q
TC’
Q
= 0
MB – MC = 0
MB = MC
Trong đó:
MB là lợi ích cận biên: sự thay đổi của tổng lợi ích khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một
đơn vị hàng hóa.
MC là chi phí cận biên: sự thay đổi của tổng chi phí bỏ ra để sản xuất hoặc tiêu dùng thêm
1 đơn vị sản phẩm.
Bài tập 1. Minh, Lan Hồng dự kiến đi Đà Lạt. Nếu đi tàu hỏa thì mất 12 giờ đi máy
bay thì mất 1 giờ. Vé máy bay $75 vé tàu hỏa $31. Tất cả 3 người đều phải nghỉ làm khi
đi. Minh kiếm được $3 một giờ. Lan kiếm được $4 một giờ và Hồng kiếm được $5 một giờ. Hãy
tính chi phí hội của việc đi máy bay tầu hỏa cho mỗi người. Giả sử rằng cả ba người đều
hành vi tối ưu, họ sẽ lựa chọn phương tiện giao thong nào?
Bài tập 2. Có các hàm tổng lợi ích (TB) hàm tổng chi phí (TC) của một hoạt động như
sau:
TB = 200Q – Q
2
TC = 200 + 20Q + 0.5Q
2
a. Hãy xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích
b. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác định quy mô tối đa hóa lợi ích ròng
c. Hãy xác định hướng điều tiết khi Q = 50
d. Hãy xác định hướng điều tiết khi Q = 80
GIẢI
Bài 1. Chi phí hội của việc đi Đà Lạt
Tên hành khách Chi phí Tàu hỏa Máy bay
Minh
Chi phí thời gian
Tổng chi phí
$31
$36
$67
$75
$3
$78
Lan Vé
Chi phí thời gian
Tổng chi phí
$31
$48
$79
$75
$4
$79
Hồng Vé
Chi phí thời gian
Tổng chi phí
$31
$60
$91
$75
$5
$80
Minh tàu hỏa. Hồng máy bay, Lan đi gì cũng được.
Bài 2.
a. Tối đa hóa lợi ích khi MB = 200 – 2Q = 0 =>Q=100
b. Tối đa hóa lợi ích ròng: MB = MC, Q = 60
c. Q = 50 => MB = 100, MC = 70
MB>MC =>Mở rộng quy mô hoạt động
d. Q = 80, MB = 40, MC = 100
MB < MC =>Thu hẹp hoạt động
Chương II. CÂN BẰNG CUNG CẦU
Khi một đợt khô hạn kéo dài ở miền Bắc, giá chè ở hầu hết các cửa hàng trong toàn quốc sẽ
tăng. Mỗi khi thời tiết vào mùa nóng lên Trung Quốc, giá thuê phòng khách sạn Vịnh
Long lập tức tăng lên. Khi cuộc chiến tranh bùng nổ ở Trung Đông, giá xăng ở Việt Nam tăng và
giá xe máy giảm. Những biến cố này điểm chung? Tất cả chúng đều cho thấy sự vận hành
của cung và cầu.
Cung (viết tắt của từ cung ứng) và cầu (viết tắt của từ nhu cầu) là hai từ mà các nhà kinh tế
sử dụng thường xuyên nhấtvà vì một nguyên nhân rất hợp lý. Cung và cầu là những lực lượng
làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động. Chúng quyết định lượng của mỗi hàng hóa được sản
xuất ra và giá mà nó được bán đi. Nếu muốn biết một biến cố hoặc chính sách ảnh hưởng tới nền
kinh tế như thế nào, thì trước hết bạn phải nghĩ xem nó ảnh hưởng tới cung và cầu như thế nào.
Khái niệm cung cầu được dùng để chỉ hành vi của con người khi họ tương tác với nhau
trên thị trường. Thị trường một nhóm người bán người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ
nhất định. sự dàn xếp giữa người bán người mua trong trao đổi hàng hóa dịch vụ. Thị
trường đưa người mua người bán lại gần nhau, đồng thời xác định giá cả để sản lượng người
muốn mua bằng sản lượng người ta muốn bán. Làm sao để xác định được sản lượng này? Chúng
ta tìm hiểu cầu, cung và sự cân bằng thị trường.
I. Cầu (Demand)
Chúng ta bắt đầu việc nghiên cứu thị trường của mình bằng cách xem xét hành vi của
người mua.
I.1 Khái niệm một số thuật ng
Cầu số lượng hàng hóa người mua muốn mua khả năng mua tại mỗi mức
giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. (Các yếu tố khác không đổi)
vậy, cầu không phải 1 số lượng cụ thể hàng hóa, miêu tả số lượng hàng hóa tại
nhiều mức giá. Ví dụ: Nói “Cầu của người mua là 30 ngôi biệt thự tại Văn Quán” là sai.
Như vậy, cầy bao gồm hai yếu tố hợp thành đó ý muốn mua khả năng mua. Nếu bạn
rất muốn mua một chiếc máy tính xách tay Sony Vaio đời mới rất đẹp và sang trọng nhưng vì giá
của rất cao bạn không tiền thì cầu của bạn đối với máy tính xách tay không tồn tại.
Như vậy, cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ chỉ tồn tại khi người tiêu dùng vừa mong muốn
hàng hóa đó và sẵn sàng chi trả tiền cho hàng hóa đó.
Lượng cầu lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng muốn mua sẵn sàng
mua tại một mức giá nhất định.
Lượng cầu đối với một hàng hóa nào đó thể lớn hơn lượng hàng hóa thực tế bán ra.
dụ, để thu hút khách hàng, mỗi tháng cửa hàng đĩa hát CD bán khuyến mại một lần vào ngày đầu
tháng 20 đĩa ca nhạc với giá 10.000 đồng 1 chiếc. Tại mức giá thấp đó, người tiêu dùng muốn và
sẵn sàng mua 30 chiếc CD, nhưng cửa hàng chỉ bán 20 chiếc đĩa hát nên người tiêu dùng chỉ
mua được 20 chiếc CD. Vậy lượng cầu 30. lượng người tiêu dùng muốn mua nhưng lượng
thực tế bán ra chỉ là 20 chiếc.
Lưu ý sự khác nhau giữa cầu lượng cầu. Cầu tả hành vi của người mua tại mọi mức
giá. Tại một mức giá cụ thể ta có một lượng cầu xác định. Thuật ngữ “lượng cầu” chỉ có ý nghĩa
đối với một mức giá cụ thể. Như vậy có thể thấy là cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu
giá.
Bảng 2.1 cho biết số căn biệt thự người mua muốn mua tại các mức giá khác nhau. Nếu giá
1 căn là 50 tỷ, số người muốn mua và có khả năng mua tại mức giá này là 0 người. Nếu giá 1 căn
là 40 tỷ, số người muốn mua và có khả năng mua tại mức giá này là 5 người. Nếu giá 1 căn là 30
tỷ, số người muốn mua khả năng mua tại mức giá này 10 người. Nếu giá 1 căn20 tỷ,
số người muốn mua khả năng mua tại mức giá này 15 người. Nếu giá 1 căn 10 tỷ, số
người muốn mua và có khả năng mua tại mức giá này là 20 người. Bảng 2.1 là một biểu cầu.
Biểu cầu một bảng chỉ ra mối quan hệ giữa giá của một hàng hóa lượng cầu, khi
những điều kiện khác không đổi.
Các nhà kinh tế sử dụng từ biểu bảng này cso các cột con số song song với nhau như
biểu ghi giờ tàu chạy.
Bảng 2.1. Biểu cầu biệt thự tại Khu đô thị Văn Quán
Giá một căn biệt thự tại Văn Quán (tỷ) Lượng cầu
50 0
40 5
30 10
20 15
10 20
Đường cầu thể hiện mối quan hệ giữa mức giá lượng cầu, khi những điều kiện
khác không đổi.
Hình 2.1 Đường cầu
Luật cầu: Sản lượng hàng được mua quan hệ nghịch đảo với giá được bán. (Các
yếu tố khác không đổi)
I.2 Tác động của giá tới lượng cầu
I.2.1 G của hàng hóa thay đổi
Khi giá của hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác trong cầu không đổi sẽ gây nên hiện tượng
di chuyển dọc theo đường cầu
I.2.2 G của hàng hóa không đổi
Khi giá của hàng hóa không đổi, các yếu tố khác trong cầu thay đổi sẽ gây nên hiện tượng
dịch chuyển của đường cầu
Hình 2.2. Tác động của giá tới lượng cầu
Giá của hàng hóa thay đổi
Thay đổi sản lượng cầu: Sự thay đổi sản
lượng hàng hóa người tiêu dùng muốn mua
khi có sự thay đổi về giá.
Giá của hàng hóa không thay đổi
Thay đổi về cầu: Sự thay đổi mối quan hệ của
giá và sản lượng mua do sự thay đổi của yếu tố
khác không phải giá.
Giaù
D'
Saûn
ôïng
Gi
A
Q
C
Q
D'
D
Saûn
ôïng
P
2
P
1
A
P
2
B
P
1
B
Q
1
Q
2
1 2
I.3 Tác động của các yếu tố khác đến cầu
Trong thực tế, ngoài yếu tố giá cònrất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu. Các yếu tố
này tác động đến cầu làm cho đường cầu thay đổi hoặc dịch chuyển, khi đó giá lượng cầu
thay đổi theo các hướng khác nhau. Tuy nhiên, các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu cũng được
nghiên cứu trong bối cảnh các yếu tố khác ảnh hưởng không đổi đến cầu hay các yếu tố này
được xem xét riêng lẻ ảnh hưởng đến cầu, mà không xem xét ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố
như một tổng thể. Sự ảnh hưởng của các yếu tố khác với giá đến cầu đối với hàng hóa được
tả như dưới đây.
I.3.1 Thu nhập của người tiêu ng
Khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết các hàng hóa đều gia tăng với thu nhập cao hơn
người tiêu dùng thường xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn. Tuy nhiên, cũng những ngoại
lệ, tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa, như được trình bày dưới đây.
Cầu đối với loại hàng hóa thông thường sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng.
dụ, người tiêu dùng sẽ mua quần áo, sẽ mua ti-vi màu, sử dụng các dịch vụ giải trí, v.v. nhiều hơn
khi thu nhập của họ tăng lên. Những hàng hóa này những hàng hóa thông thường. Ngược lại,
cầu đối với hàng hóa thứ cấp (hay còn gọi là cấp thấp) sẽ giảm khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng. Hàng cấp thấp thường những mặt hàng rẻ tiền, chất lượng kém như ti-vi trắng đen, xe
đạp, v.v. mà mọi người sẽ không thích mua khi thu nhập của họ cao hơn.
Nói chung, khi thu nhập thay đổi, người tiêu dùng sẽ thay đổi nhu cầu đối với các loại hàng
hóa. Điều này sẽ tạo nên sự dịch chuyển của đường cầu. Hình 2.3 trình bày sự dịch chuyển của
đường cầu do ảnh hưởng của thu nhập tính đến tính chất của hàng hóa. Đường cầu đối với
hàng hóa thông thường sẽ dịch chuyển về phía phải khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên;
ngược lại, đường cầu đối với hàng hóa cấp thấp sẽ dịch chuyển về phía trái khi khi thu nhập của
người tiêu dùng tăng lên.
Một loại hàng hóathể vừa là hàng hóa thông thường vừa là hàng hóa thứ cấp. Chẳng
hạn, người tiêu dùng sẽ mua quần áo nhiều hơn ứng với một mức giá nhất định khi thu nhập
tăng. Người tiêu dùng lẽ sẽ chi tiền nhiều hơn cho các loại quần áo thời trang, cao cấp, đẹp
nhưng sẽ chi ít hơn cho các loại quần áo rẻ tiền, kém chất lượng. Như vậy, quần áo có thể vừa
hàng hoá bình thường và vừa là hàng hoá cấp thấp.
Cùng với sự gia tăng của thu nhập của người tiêu dùng theo thời gian, một hàng hóa, dịch
vụ là hàng bình thường hôm nay có thể trở thành một hàng thứ cấp trong tương lai.dụ, ở Việt
Nam, xe đạp hàng hóa bình thường vào đầu những năm 1990 nhưng lại hàng thứ cấp vào
cuối những năm 1990 do thu nhập của người tiêu dùng vào cuối những năm 1990 cao hơn thu
nhập vào đầu những năm 1990.
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, nếu quần áo hàng hoá bình thường (a), tại
mức là giá 120, lượng cầu tăng từ 80 lên thành 100 làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải từ
D
1
đến D
2
. Nếu quần áohàng hoá thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng mua xuống còn 60 làm
đường cầu dịch chuyển sang trái.
nh 2.3. nh hưởng của s gia ng thu nhập đến cầu của ng a bình thường thứ cấp
P
120
0
80 100
P
120
Q
0 60 80
Q
a) Sự thay đổi cầu của hàng hoá bình thường b) Sự thay đổi cầu của hàng hoá thứ cấp
A
A’
D
2
D
1
A’
A
D
1
D
2
I.3.2 G của hàng hóa liên quan
Chúng ta thể dễ dàng thấy rằng giá xe gắn máy hay giá xăng tăng lên thể làm tăng
nhu cầu sử dụng xe buýt tại mỗi mức giá nhất định, nếu giá xe buýt không đổi. Các nhà kinh
tế cho rằng xe gắn máy những phương tiện thay thế cho xe buýt. Nói chung, nhu cầu đối với
một loại hàng hóa nào đó chịu ảnh hưởng bởi giá cả của hàng hóa liên quan. Có hai loại hàng
hóa liên quan các nhà kinh tế thường đề cập đến : hàng hóa thay thế hàng hóa bổ
sung.
Hàng hóa thay thế. Hàng hóa thay thế những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu
(nhưng thể mức độ thỏa mãn khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay thế những loại
hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này
sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi. dụ, người tiêu dùng thể thay
thế thịt bằng khi giá thịt tăng lên giá không đổi; khách du lịch thể lựa chọn giữa
Vũng Tàu, Đà Lạt hay Nha Trang. Quan sát trên cho phép ta đưa ra nhận xét quan trọng sau: cầu
đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của (các) mặt hàng hóa thay thế của
giảm (tăng), nếu các yếu tố khác là không đổi.
Hàng hóa bổ sung. Hàng hóa bổ sung những hàng hóa được s dụng song hành với
nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Trong thực tế rất
nhiều hàng hóa bổ sung. dụ, xăng là hàng hóa bổ sung cho xe gắn máy vì chúng ta không thể
sử dụng xe gắn máy không xăng.
2
Giá xăng tăng thể dẫn đến lượng cầu đối với xe gắn
máy giảm xuống. Gas bếp gas, máy hát CD đĩa CD những hàng hóa bổ sung cho nhau.
Từ những dụ trên, ta cũng thể dưa ra một nhận xét quan trọng sau: cầu đối với một loại
hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của (các) hàng hóa bổ sung của tăng (giảm) , nếu các
yếu tố khác không đổi.
I.3.3 G của chính loại hàng hóa đó trong tương lai
Cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ còn thể phụ thuộc vào sự dự đoán của người tiêu
dùng về giá của hàng hóa, dịch vụ đó trong tương lai. Việc người dân đổ mua đất đai trong
thời gian gần đây do họ dự đoán giá đất đai sẽ gia tăng trong thời gian tới khi nhu cầu về đất
để sinh sống và đô thị hóa gia tăng. Thông thường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch
vụ hơn khi họ dự đoán giá trong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng ngược lại.
I.3.4 Thị hiếu của người tiêu ng
Trong các phần trước, một một yếu tố nữa được giữ cố định khi phân tích đường cầu.
Đó thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng. Sở thích của người tiêu dùng thể chịu ảnh
hưởng của phong tục, tập quán, môi trường văn hóa - hội, thói quen tiêu dùng, v.v. của người
tiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu cầu đối với một số loại hàng hóa cũng đổi theo. Ví
dụ, khi phim Hàn Quốc được trình chiếu phổ biến nước ta, thị hiếu về nhuộm tóc quần áo
thời trang Hàn Quốc trong thanh niên gia tăng. Điều này dẫn đến nhu cầu đối với thời trang Hàn
Quốc cũng gia tăng.
2
Xe gắn máy cũng thể sử dụng loại nhiên liệu khác. Trong trường hợp này, các loại nhiên liệu đó được
xem như là hàng hóa bổ sung của xe gắn máy.
I.3.5 Quy thị trường
Số người tiêu dùng trên thị trường đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó ảnh
hưởng quan trọng đến cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đó. những mặt hàng được tiêu dùng bởi
hầu hết người dân như nước giải khát, bột giặt, lúa gạo, v.v. vậy, số lượng người mua trên thị
trường những mặt hàng này rất lớn nên cầu đối với những mặt hàng này rất lớn. Ngược lại,
những mặt hàng chỉ phục vụ cho một số ít khách hàng như rượu ngoại, nữ trang cao cấp, kính
cận thị, v.v. Do s lượng người tiêu dùng đối với những mặt hàng này tương đối ít nên cầu đối
với những mặt hàng này cũng thấp. Dân số nơi tồn tại của thị trường yếu tố quan trọng quyết
định quy thị trường. Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối với hầu hết các loại hàng hóa đều
có thể gia tăng.
I.3.6 Các yếu tố khác
Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Đó có
thể là các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu hay những yếu tố mà chúng ta không thể
dự đoán trước được. dụ, cầu đối với dịch vụ đi lại bằng máy bay đột ngột suy giảm sau khi
xảy ra sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại New York (Mỹ) hay cầu về thịt giảm mạnh khi
xảy ra dịch bệnh “bò điên” ở Anh và các nước châu Âu khác.
Nói chung, đường cầu đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó sẽ dịch chuyển khi các
yếu tố khác với giá ảnh hưởng đến cầu đối với loại hàng hóa, dịch vụ đó thay đổi. Lượng cầu của
người tiêu dùng tại mỗi mức giá sẽ thay đổi khi các yếu tố này thay đổi.
I.4 Cầu nhân cầu thị trường
Để đơn giản trong tính toán thường người ta quy ước hàm số cầu có dạng tuyến tính: Qdx =
a + bP, hoặc Px = c + dQd
Cầu thị trường cho một hàng hóa chính bằng tổng lượng cầu của các nhân trong thị
trường đó xét trong cùng đơn vị thời gian, tương ứng ở tất cả các mức giá.
Do vậy, cầu thị trường cho một hàng hóa phụ thuộc vào tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến
cầu cá nhân, và thêm vào đó còn phụ thuộc vào số lượng người mua trong thị trường.
Bảng 1.2. Cầu nhân cầu thị trường
Px Qd1 Qd2 Qdx
8 1 0 1
4 4 5 9
0 8 7 15
Đường cầu thị trường:
Là đường thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một hàng hóa mà tất cả những người
tiêu dùng trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của hàng hóa đó
Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân
Hình 2.4. Cầu nhân cầu thị trường
| 1/72