Bài giảng môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Bài giảng môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 44 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Khái niệm về kinh tế học
Vấn đề kinh tế mà các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn phải đối
mặt nhu cầu thường vượt quá khả năng đáp ứng. Khi xét trong mối quan hệ giữa mong
muốn, nhu cầu hạn của các thành viên thì nguồn lực của hội đều giới hạn, khan hiếm.
Các nguồn lực này gồm lao động, tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công nghệ.
Do không thể thỏa mãn được tất cả các nhu cầu buộc chúng ta phải lựa chọn cách thức
sử dụng tốt nhất các nguồn lực khan hiếm. Do vậy có thể định nghĩa:
Kinh tế học một môn khoa học hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng
hợp nhất các nguồn lực khan hiếm để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn
cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ
Kiến thức về kinh tế học được phân chia một cách tương đối thành kinh tế học vi
và kinh tế học vĩ mô. Trong đó:
Kinh tế học vi : Nghiên cứu, phân tích nền kinh tế một cách chi tiết, bộ phận riêng lẻ,
nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dùng người sản xuất nhằm giải sự hình thành
và vận động giá cả từng sản phẩm trong từng loại thị trường.
VD: giá thịt bò tăng lên làm cho lượng cầu thịt bò giảm xuống.
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu, phân tích nền kinh tế một cách tổng thể thông qua các biến
số như tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lượng cung tiền trong nền
kinh tế trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy quá trình
tăng trưởng kinh tế.
VD: Ngân hàng trung ương tăng cung tiền quá nhiều là một trong những nguyên nhân
gây ra lạm phát cao.
Như vậy kinh tế học vi kinh tế học hai bộ phận cấu thành của môn
kinh tế học. Trong thực tiễn quản kinh tế phải kết hợp giải quyết tốt các vấn đề vi
vĩ mô thì mới có một nền kinh tế phát triển ổn định và hướng đến sự bền vững.
3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng: tả giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan,
khoa học. Mục đích của kinh tế học thực chứng muốn biết do sao nền kinh tế hoạt
động như vậy.
VD: Sản lượng quốc gia sụt giảm sẽ làm tình trạng thất nghiệp có xu hướng tăng lên.
Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách thức nhằm
giải quyết, điều chỉnh các vấn đề kinh tế theo chiều hướng tích cực hơn.
VD: Chính phủ nên có chính sách giảm thuế để kích cầu nhằm giảm thất nghiệp khi nền
kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái.
II. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ 3 VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
lOMoARcPSD|41967345
2
1. Chi phí cơ hội
Trên thực tế khi cân nhắc việc thực hiện một quyết định thì chúng ta luôn phải lựa
chọn, đánh đổi giữa việc thực hiện mục tiêu này thay cho mục tiêu khác. Do đó khi thực hiện
các quyết định ta phải cân nhắc giữa chi phí lợi ích mang lại. Tuy nhiên trong nhiều trường
hợp chi phí là khó nhận biết.
Do đó ta định nghĩa:
Chi phí hội những khoản mất đi khi ta lựa chọn thực hiện một quyết định từ đó
phải bỏ qua cơ hội thực hiện quyết định khác.
Như vậy mỗi khi đưa ra một quyết định kinh tế thì ta cần phải cân nhắc chi phí cơ hội
khi thực hiện quyết định đó.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Bất cứ quốc gia nào đều chỉ có hữu hạn các nguồn lực khan hiếm dẫn đến nền kinh tế
không thể sản xuất nhiều sản phẩm, hàng a như nhu cầu, mong muốn của các thành viên.
Do đó đã dùng các nguồn lực để sản xuất hàng hóa, dịch vụ này thì cũng đồng nghĩa mất chi
phí hội cho việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác. Đó chính bởi sự hạn chế về năng
lực, khả năng sản xuất của mỗi quốc gia. Như vậy, ta có thể định nghĩa:
Đường giới hạn khả năng sản xuất tổng hợp những phối hợp tối đa hóa số lượng
các loại hàng hóa, dịch vụ mà nền kinh tế đạt được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực
của quốc gia.
Đường giới hạn khả năng sản xuất được hiệu PPF (Production Possibility
Frontier)
Ví dụ: một quốc gia sử dụng toàn bộ nguồn lực hiện có để sản xuất hai loại hàng hóa
là: Gạo (nông nghiệp) và Vải (công nghiệp). Các phương án có thể lựa chọn như sau:
Căn cứ vào biểu trên ta xây dựng đường PPF như sau:
Gạo
Phương án
Gạo
)
(
nghìn kg
Vải
(
nghìn mét
)
B
C
E
F
15
14
12
9
5
0
0
1
2
3
4
5
lOMoARcPSD|41967345
0 1 2 3 4
Vi
5 (nghìn
Các điểm nằm trên đường PPF chính là các điểm sử dụng hiệu quả nhất, tối ưu nhất
m)
nguồn lực hiện có của quốc gia, do đó mức sản lượng tại các điểm này là mức sản lượng cao
nhất mà quốc gia có thể đạt được với các nguồn lực hiện có. Điểm nằm ngoài đường PPF là
những điểm không thể đạt được với các nguồn lực hiện có, tuy nhiên các điểm nằm trong
đường PPF là những điểm sử dụng chưa tối ưu các nguồn lực hiện có, tại những điểm này
sự thất thoát, lãng phí nguồn lực quốc gia.
Theo thời gian, các nguồn lực sản xuất của mỗi quốc gia khuynh hướng gia tăng.
Do đó khả năng sản xuất của quốc gia cũng tăng lên và làm cho đường PPF dịch chuyển dần
ra phía ngoài.
3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản
Thực tế do nhu cầu con người không giới hạn trong khi khả năng sản xuất của
nền kinh tế có giới hạn. Do đó buộc các quốc gia phải giải quyết hợp lý 3 vấn đề kinh tế sau:
a. Sản xuất cái gì ?: Là đưa ra quyết định sẽ sản xuất những loại hàng hóa, dịch vụ nào và
với số lượng bao nhiêu nhằm thỏa mãn hiệu quả nhất các nhu cầu xã hội trong điều kiện
giới hạn các nguồn lực hiện có.
b. Sản xuất như thế nào ?: Là đưa ra quyết định sẽ sản xuất các sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ y như thế nào. Đây quyết định liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liệu, phương
pháp sản xuất, cách thức tổ chức sản xuất sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
c. Sản xuất cho ai ?: đưa ra quyết định những hàng hóa, dịch vụ này được sản xuất ra
cho ai. Ai sẽ được hưởng lợi ích từ việc sản xuất các hàng hóa, dịch vụ này.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT BA VẤN ĐỀ
KINH TẾ CƠ BẢN
1. Moâ hình kinh kinh tế kế hoch hóa tp trung
Trong hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì 3 vấn đề kinh tế bản đều do Chính
phủ thực hiện. Chính phủ quyết định toàn bộ kế hoạch sản xuất, tiêu thụ cho doanh nghiệp.
)
nghìn kg
(
lOMoARcPSD|41967345
4
Ưu điểm: tính thống nhất cao, giải quyết được những nhu cầu hội một cách tập
trung.
Nhược điểm: thụ động trong sản xuất, không kích thích phát triển, phân phối bình
quân, kém năng động
2. Moâ hình kinh tế th trường
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản thông qua quan
hệ cung cầu cạnh tranh trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường tất cả doanh nghiệp
được lợi nhuận dẫn dắt trong việc đề ra các quyết định tối ưu cho 3 vấn đề kinh tế cơ bản.
Ưu điểm: khuyến khích đổi mới, thúc đẩy cạnh tranh, năng động nhạy bén trong việc
đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nhược điểm: không bảo đảm được công bằng xã hội, tạo độc quyền, không giải quyết
được vấn đề ô nhiễm môi trường…
3. Mô hình kinh tế hn hp
Để tận dụng những ưu điểm khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế thị trường
và kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì hiện nay nhiều quốc gia lựa chọn hình kinh tế hỗn
hợp trong đó có cả các yếu tố thị trường và kế hoạch hóa để phát triển nền kinh tế của mình.
Remark:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….......
CHƯƠNG II CUNG - CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
I. THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
lOMoARcPSD|41967345
Trên thực tế, thị trường có thể được hiểu là một nơi trong đó người mua và người bán
gặp nhau nhằm xác định giá cả, sản lượng của hàng hóa dịch vụ. Trên thị trường có mặt hầu
hết mọi loại hàng hóa có giá trị lớn như nhà cửa, xe hơi… đến giá trị rất nhỏ như cái kim, sợi
chỉ… Điểm đặc thù của thị trường là nó đưa người mua và người bán đến với nhau để tương
tác xác định giá cả và sản lượng của các loại hàng hóa dịch vụ.
Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác
định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ.
Trên thị trường tuyệt đại đa số hàng hóa dịch vụ đều có giá cả và giá cả được quy bằng
tiền. Thị trường cần phải hai yếu tố người mua và người bán, họ gặp nhau cùng thỏa thuận
để thống nhất giá cả. Giá cả hàng hóa dịch vụ mặt khác lại tác động đến sản lượng mà người
mua muốn mua và người bán muốn bán. Nếu giá quá cao thì người mua sẽ mua ít , còn nếu
giá thấp thì người bán lại chỉ muốn cung cấp hạn chế sản lượng hàng hóa dịch vụ mà người
mua cần.
2. Các mô hình thị trường
Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường ra làm 4 loại:
- Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
- Thị trường cạnh tranh độc quyền
- Thị trường độc quyền nhóm
- Thị trường độc quyền hoàn toàn
Cung, cầu được xem xét trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn
II. CẦU THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
Lượng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bị phụ thuộc vào các yếu tố như mức giá cả của bản
thân hàng hóa, thu nhập của người mua, thị hiếu của hội… Tuy nhiên khi đưa ra khái niệm
về cầu của sản phẩm, ta chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả số lượng sản phẩm được mua,
trong điều kiện các nhân tố khác được giả định là không thay đổi. Ta có thể định nghĩa:
Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua
các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi.
Cầu được hiệu D. Cầu thể được biểu thị bằng biểu cầu, đường cầu hay hàm
số cầu.
Ví dụ: ta có biểu cầu về sản phẩm cá trong vòng một tuần của dân cư khu ph A
Giá (10.000đ)
Sản lượng (kg)
0
15
1
12
2
9
3
6
4
3
5
0
lOMoARcPSD|41967345
6
Hàm cầu là hàm số nghịch biến, hàm cầu tuyến tính có dạng Q
= aP + b (a<0)
Trong trường hợp trên ta có hàm cầu: Q = -3P + 15
2. Quy luật cầu
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người mua thông thường sẽ mua số lượng
hàng a nhiều hơn khi mức giá giảm xuống ngược lại. Lượng cầu của hầu ết hàng hóa
và dịch vụ có mối liên hệ ngược chiều với giá cả. Mối liên hệ này chính là luật cầu.
P tăng => Q giảm P giảm => Q tăng
Khi giá cả hàng hóa, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của lượng cầu, nhưng
không m đường cầu thay đổi. Do đó, khi giá cả hàng hóa thay đổi sẽ y ra sự di chuyển
dọc đường cầu.
3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Các yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi cầu hay sự dịch chuyển của đường cầu bao gồm:
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu ng. Khi thu nhập
tăng lên, người tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho việc mua hàng hóa, dịch vụ.
Những hàng a cầu tăng lên khi thu nhập tăng lên được gọi hàng hóa thông
thường. Còn các hàng hóa cầu giảm khi thu nhập ng lên thì được gọi hàng hóa cấp
thấp.
b. Thị hiếu
Thị hiếu có ảnh hưởng lớn tới cầu của người tiêu dùng, thị hiếu là sở thích hay sự ưu
tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Không thể quan sát thị hiếu được.
Các nhà kinh tế thường giả định rằng thị hiếu không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm thị
hiếu độc lập với các yếu tố khác của cầu.
c. Giá cả của các loại hàng hóa liên quan
lOMoARcPSD|41967345
Cầu của hàng hóa còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa liên quan. c hàng hóa liên
quan được chia làm hai loại :
- Hàng hóa thay thế: là hàng hóa thể sử dụng thay thế cho hàng hóa khác. Đặc điểm
khi giá của hàng hóa thay thế ng thì cầu của bản thân hàng hóa ng tăng theo. dụ:
thịt heo và thịt bò
- Hàng hóa bổ sung: loại hàng hóa được sử dụng đồng thời với các hàng hóa khác. Giá
của hàng hóa bổ sung tăng sẽ làm cầu của bản thân hàng hóa giảm đi. dụ: xe máy
xăng.
d. Số lượng người mua
Đối với hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ tại nơi càng đông dân cư thì cầu của
càng lớn và ngược lại.
e. Sự dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện tương lai
Cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ vọng (sự mong
đợi) của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả hàng hóa nào đó sẽ giảm
xuống trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hóa của họ sẽ giảm xuống và ngược lại.
4. Sự co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay
đổi lượng hàng hóa được mua khi các yếu tố như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng liên
quan thay đổi.
Kinh tế vi mô xem xét ba loại độ co giãn:
- Độ co giãn của cầu theo giá - Độ co giãn của cầu theo thu
nhập
- Độ co giãn chéo của cầu theo giá.
4.1. Độ co giãn của cầu theo giá
Đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu
khi giá hàng hóa thay đổi. Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay
đổi một phần trăm (với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là: E
D
%ΔQ
D
ΔQ
D
P
E
D
= = ×
%ΔP ΔP Q
D
a. Một số lưu ý
- Độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu thì được gọi là độ co giãn
vòng cung.
- Độ co giãn được tính tại một điểm trên đường cầu với các thay đổi nhỏ trong giá cả thì
được gọi là độ co giãn điểm.
- Càng di chuyển xuống phía dưới đường cầu thì độ co giãn có xu hướng càng giảm
lOMoARcPSD|41967345
8
- E
D
luôn luôn giá trị âm, giá lượng cầu thay đổi ngược chiều nhau. Do đó trong
tính toán ta sử dụng trị tuyệt đối.
Tuy nhiên, tsố ΔQ
D
/ ΔP hệ số góc (a) trong m cầu: Q
D
= aP + b nên ta thể
tính toán đơn giản như sau
P
E
D
= a .
Q
D
b. Nhận xét kết quả tính toán
Trường hợp E
D
> 1: phần trăm thay đổi lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu
co giãn nhiều, khách hàng phản ứng mạnh
Trường hợp E
D
< 1: phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu
co giãn ít, khách hàng phản ứng yếu.
Trường hợp E
D
= 1: phần trăm thay đổi lượng cầu bằng phần trăm thay đổi của giá. Cầu co
giãn một đơn vị
Trường hợp E
D
= 0: thay đổi của giá hoàn toàn không gây rat hay cầu hoàn toàn không y
rat hay đổi lượng cầu. Cầu không co giãn
Trường hợp E
D
= ∞: thay đổi rất nhỏ của giá làm lượng cầu thay đổi rất mạnh. Cầu hoàn toàn
co giãn
Độ co giãn của cầu theo giá: tác động đến tổng chi tiêu của người tiêu dùng tổng doanh
thu của các hãng kinh doanh. Khi E
D
>1 thì P và TR nghịch biến. Khi E
D
<1 thì P và TR đồng
biến.
Ví dụ : Cho hàm số cầu: Q = -3P + 15 (hàm cầu về cá) hãy tính độ co giãn của cầu theo giá
tại mức P = 3; Q = 6.
Ta có E
D
= -3*3/6= -1,5
Kết luận cầu về cá co giãn nhiều, giá thay đổi 1% làm lượng cầu cá thay đổi 1,5%
c. Các nhân tố chính ảnh hường đến độ co giãn của cầu theo giá
- Tính chất của sản phẩm
- Tính thay thế của sản phẩm
- Mức chi tiêu của sản phẩm trong tổng mức chi tiêu
- Vị trí của mức giá trên đường cầu
lOMoARcPSD|41967345
- Tính thời gian
4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi
thu nhập thay đổi. Là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi một phần trăm
(các điều kiện khác không đổi).
Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là: E
I
%ΔQ
D
ΔQ
D
I
E
I
= = ×
I ΔI Q
D
Nhận xét:
- E
I
thông thường giá trị dương, đối với hầu hết các loại hàng hóa thì thu nhập
lượng cầu thay đổi cùng chiều. Tuy nhiên đối với mặt hàng thiết yếu thì E
I
<1, mặt hàng
cao cấp E
I
>1.
- Trường hợp đặc biệt đối với sản phẩm cấp thấp, E
I
có giá trị âm vì thu nhập và lượng cầu
thay đổi ngược chiều.
Ví dụ : Ta có số liệu điều tra về thu nhập bình quân của hộ gia đình một tháng và lượng cầu
về tủ lạnh như sau:
Nhóm thu nhập
Ta có: ∆Q = 22-20=2; ∆I = 3400000-3300000=100000
Q = (22+20)/2=21; I = (3400000 + 3300000)/2 = 3350000
E
I
= (2/100000)*(3350000/21) = 3,19 > 1
Kết luận tủ lạnh hàng hóa cao cấp, khi thu nhập tăng 1% thì ợng cầu tủ lạnh tăng tới
3,19%.
4.3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của
một mặt hàng khi giá của mặt hàng liên quan với nó thay đổi.
Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là: E
XY
%ΔQ
X
ΔQ
X
P
Y
Mức thu nhập bình quân
tháng một hộ (đ)
Lượng cầu tủ lạnh
(1000
chiếc
)
Thứ nhất
3.300.000
20
Thứ hai
3.400.000
22
lOMoARcPSD|41967345
10
E
XY
= = ×
%ΔP
Y
ΔP
Y
Q
X
Nhận xét
- Khi X và Y là mặt hàng thay thế cho nhau, E
XY
giá trị dương. VD : Giá xăng A83 tăng
có thể là gia tăng sự tiêu thụ xăng A92.
- Khi X Y mặt hàng bổ sung lẫn nhau, E
XY
giá trị âm. VD: gxăng tăng thể
làm giảm sự tiêu thụ xe.
Ví dụ: Chúng ta có biểu cầu về giá thịt lợn (P
Y
) và lượng cầu về thịt bò (P
X
):
Ta có: ∆Q
X
= 22-20 = 2; ∆P
Y
= 48000 45000 = 3000
Q
X
= (22+20)/2=21; P
Y
= (48000 + 45000)/2 = 46500
E
XY
= (2/3000)*(46500/21) = 1,47 > 0
Kết luận: Thịt thịt lợn 2 mặt hàng thay thế cho nhau. Khi giá thịt lợn tăng 1% thì
lượng cầu thịt bò tăng 1,47%.
P
Y
(
đ
)
Q
X
(
nghìn tấn
)
45000
48000
20
22
lOMoARcPSD|41967345
III. CUNG THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
Lượng sản phẩm thị trường cung ứng phụ thuộc nhiều nhân tố như giá của chính sản
phẩm đó, chi phí sản xuất, trình độ khoa học k thuật… Khi đưa ra khái niệm về cung sản
phẩm người ta xét mối quan hệ giữa giá cả lượng sản phẩm được cung ứng, trong điều
kiện các nhân tố khác được giả định là không thay đổi.
Cung thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng
các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi.
Cung được hiệu là S. Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay
hàm số cung.
VD : Cung về cá trong một tuần tại khu phố A
Đường biểu diễn mối quan hệ này được gọi đường cung thị trường với sản phẩm
cá.
Hàm cung là hàm đồng biến, hàm cung tuyến tính có dạng:
Q = cP + d (c>0)
Trong trường hợp trên ta có hàm cung: Q = 3P 3
Giá (10.000đ/kg)
Sản lượng(kg)
0
0
1
0
2
3
3
6
4
9
5
12
lOMoARcPSD|41967345
12
2. Quy luật cung
Với điều kiện c yếu tkhác không đổi, người sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng
hóa nhiều hơn các mức giá cao và ngược lại. Cung của các hàng hóa và dịch vụ có mối liên
hệ cùng chiều với giá cả, mối liên hệ này hình thành nên quy luật cung. Quy luật cung được
tóm tắt như sau:
P tăng => Q tăng P giảm => Q giảm
3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Ngoài vấn đề giá thì cung của hàng hóa dịch vụ còn phụ thuộc vào những yếu tố
cơ bản sau :
a. Chi phí sản xuất
Giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dẫn đến giá thành sản xuất giảm cơ hội kiếm
lợi nhuận sẽ tăng do đó các nhà sản xuất có xu hướng sản xuất nhiều lên. b. Sự thay đổi kỹ
thuật sản xuất
Công nghệ một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng xuất, giảm chí phí lao
động trong quá trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch
chuyển về phía phải nghĩa là làm tăng khả năng cung lên. c. Sự thay đổi trong chính sách
thuế
Chính sách thuế của chính phủ có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định sản xuất của
các hãng sản xuất của các hãng do đó ảnh hưởng tới việc cung sản phẩm. Mức thuế cao làm
cho lợi nhuận của người sản xuất giảm đi không sẵn sàng cung hàng hóa nữa và ngược lại.
d. Số lượng doanh nghiệp trong ngành thay đổi
Số lượng người sản xuất hàng hóa càng nhiều thì cung bản thân hàng hóa càng lớn.
4. Sự co giãn của cung theo giá
a. Khái niệm
Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện qua sự
thay đổi lượng hàng được cung ứng khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi.
ΔQs P
E
S
= = ×
ΔP Qs
Tỷ số ΔQs/ ΔP là hệ số góc (c) trong hàm cung: Qs = cP + d
P
E
S
= c .
Qs
Kết luận: E
S
luôn có giá trị dương, vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều nhau. b.
Nhận xét kết quả tính toán
+ Nếu E
S
> 1, cung co giãn nhiều
lOMoARcPSD|41967345
+ Nếu E
S
< 1, cung ít co giãn
+ Nếu E
S
= 1, cung co giãn đơn vị
+ Nếu E
S
= 0, cung hoàn toàn không co giãn
+ Nếu E
S
= ∞, cung hoàn toàn co giãn
dụ : Cho hàm số cung: Q = 3P - 3 (hàm cung về cá) hãy tính độ co giãn của cung theo
giá tại mức P = 4; Q = 9.
Ta có E
S
= 3*4/9= 1,33
Kết luận cung về cá co giãn nhiều, giá thay đổi 1% làm lượng cung cá thay đổi 1,33% c.
Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cung theo giá
- Thời gian sẽ ảnh hưởng đến việc tăng giảm các yếu tố sản xuất để tăng hay giảm năng
lực sản xuất, để tham gia hay rút lui khỏi ngành. Thông thường cung dài hạn co giãn nhiều
hơn cung ngắn hạn.
- Khả năng dự trữ hàng hóa xác định liệucó thể được tồn trữ khi giá thấp và đưa ra thị
trường khi giá cao hay không.
IV. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
1. Trạng thái cân bằng thị trường
Trạng thái cân bằng trên thị trường được thiết lập khi sự cân bằng cung cầu. Giá
cân bằng mức giá tại đó ợng sản phẩm người mua muốn mua đúng bằng lượng
sản phẩm mà người bán muốn bán.
Trở lại dụ về thị trường cá chúng ta sẽ thấy được mối quan hệ cung cầu tại các mức
giá khác nhau.
lOMoARcPSD|41967345
14
Mức giá cân bằng sẽ xác định mức sản lượng cân bằng tại chính điểm mà đường cầu
E
giao đường cung. Giao điểm này được gọi là điểm cân bằng thị trường (E)
Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng thì xuất hiện hiện tượng thị trường thặng
(dư thừa) hàng hóa. Ngược lại khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng thì xuất hiện tình
trạng khan hiếm (thiếu hụt) hàng hóa.
2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Mức giá cân bằng và mức sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi khi đường cung
và đường cầu thay đổi.
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
Trong thực tế, hầu hết các thị trường không hoạt động hoàn toàn tự do mà Chính phủ
thường can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trường bằng một số biện pháp kinh tế.
1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
- Giá trần (Pmax) : đây là mức giá tối đa mà người bán được phép bán. Việc định giá trần
là một biện pháp bảo vệ người tiêu dùng (người mua), nhưng thông thường mức giá y
lại thấp hơn giá thị trường gây ra hiện tượng thiếu hụt.
- Giá sàn (Pmin) : đây là mức giá thấp nhất mà người mua được phép mua. Việc định giá
sàn là một biện pháp bảo vệ người bán. Nhưng mức giá này lại cao hơn mức giá cân bằng
trên thị trường nên gây ra tình trạng dư thừa.
2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế và trợ cấp
lOMoARcPSD|41967345
- Đánh thuế: một hình thức phân phối lại thu nhập hoặc hạn chế việc sản xuất hay tiêu
dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó.
- Trợ cấp: Trợ cấp có thể được xem là khoản thuế âm. Chính phủ xem việc trợ cấp một số
tiền nào đó trên một đơn vị hàng hóa như một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu
dùng.
- Remark:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
lOMoARcPSD|41967345
16
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
CHƯƠNG III LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. LÝ THUYẾT VỀ HỮU DỤNG
Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định như sau:
- Mức thoả mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ
lOMoARcPSD|41967345
- Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
1. Hữu dụng
Hữu dụng sự thoả mãn (sảng khoái) một người cảm nhận được khi tiêu dùng
một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan. Hữu dụng được
hiệu là U (Utility)
2. Tổng hữu dụng
Tổng hữu dụng tổng mức thỏa mãn (sảng khoái) đạt được khi ta tiêu thụ một số
lượng sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.
Tổng hữu dụng được ký hiệu là TU (Total Utility)
Tổng hữu dụng đặc điểm có xu hướng giảm đi khi lượng mặt hàng đó được tiêu dùng
nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định.
3. Hữu dụng cận biên
Hữu dụng cận biên là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm
tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi). Hữu dụng
cận biên được ký hiệu là MU (Marginal Utility).
ΔTU
MU
X
ΔQ
X
Lưu ý:
Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU:
dTU
MU
X
dQ
X
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng TU
4. Quy luật hữu dụng cận biên giảm dần
dụ: Ta biểu tổng hữu dụng hữu dụng cận biên của một người tiêu dùng khi
xem phim (Qx) trên truyền hình trong một tuần như sau:
Qx
TUx (đvhd)
MUx (đvhd)
1
4
4
lOMoARcPSD|41967345
18
MU
Quy luật hữu dụng cận biên giảm dần:
X
Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các sản phẩm khác được
giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng cận biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.
Mối quan hệ giữa MU và TU
lOMoARcPSD|41967345
- Khi MU > 0 thì TU tăng
- Khi MU < 0 thì TU giảm
- Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại (TU max-Utility Maximization)
5. Hữu dụng cận biên và đường cầu
Hữu dụng là một khái niệm trừu tượng sử dụng trong kinh tế học để chỉ cảm giác thỏa
mãn chủ quan do việc tiêu dùng hàng hóa có. Hữu dụng không thể đo lường chính xác
được. Tuy nhiên, khi hữu dụng cận biên của hàng hóa càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng
trả giá cao hơn cho nó và ngược lại. Do đó có thể dùng giá để đo hữu dụng cạn biên của việc
tiêu dùng hàng hóa.
Sự tương tự về dạng của đường cầu và dạng của đường lợi ích cận biên thể hiện đường
cầu chứa đựng lợi ích cận biên giảm dần của người tiêu dùng. Nói cách khác do quy luật lợi
ích cận biên giảm dần nên đường cầu nghiêng xuống dưới.
6. Thặng dư tiêu dùng
Thặng tiêu dùng khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa hữu dụng của người
tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó (MU) với chi phí thực tế để thu được
hữu dụng đó (MC).
Thặng dư tiêu dùng được ký hiệu là CS (Consumer Surplus)
Thặng dư tiêu dùng toàn thị trường được xác định bởi diện tích nằm dưới đường cầu
và phía trên giá thị trường của sản phẩm.
II. LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU
Ta đưa ra ba giả thuyết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng như sau:
Sở thích tính hoàn chỉnh: nghĩa thể sắp xếp, so sánh theo thứ tự mức thỏa mãn
do việc tiêu dùng hàng hóa mang lại.
Luôn thích có nhiều hơn là ít hàng hóa. (đối với hàng hóa tốt)
Sở thích có tính bắc cầu: A > B; B > C => A > C
1. Đường đẳng ích và đường ngân sách
lOMoARcPSD|41967345
20
Mục tiêu của người tiêu dùng là đạt được hữu dụng tối đa bằng nguồn thu nhập bị hạn
chế (nguồn lực khan hiếm). Tuy nhiên mỗi quyết định chi tiêu của họ đều phải chấp nhận
một chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này đồng nghĩa với việc giảm cơ hội mua hàng hóa
khác. Để giải thích cho quyết định lựa chọn của người tiêu dùng chúng ta sẽ xét hình
đường đẳng ích và đường ngân sách.
Chúng ta sẽ xét một bài toán sau: người tiêu dùng lựa chọn mua hai loại hàng hóa X
và Y, với mức giá mỗi loại P
X
và P
Y
.
a) Đường đẳng ích (Indifference cuver -U)
Khái niệm
Đường đẳng ích tập hợp những phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm X và Y
cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng.
Đặc điểm:
ít.
0
Lồi về phía gốc O: thể hiện tỷ lệ người tiêu dùng muốn đánh đổi giữa hai sản phẩm là giảm
dần.
Tỷ lệ thay thế biên: MRS-Marginal Rate of Substitution
Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y (MRSxy) slượng sản phẩm Y giảm xuống để sử
dụng tăng thêm một đơn vị sản phẩm X nhằm bảo đảm mức thỏa mãn không đổi. MRSxy =
ΔY/ΔX Trên đồ thị MRS chính là độ dốc của đường đẳng ích
Dốc về bên phải
:
thể hiện nếu giảm lượng tiêu thụ sản phm này thì phải tăng lượng tiêu
thụ sản phẩm khác để bảo đảm tổng hữu dụng là không đổi.
Các đường đẳng ích không cắt nhau
:
do giả thuyết người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn
lOMoARcPSD|41967345
Mối quan hệ giữa MRSxy với MUx và MUy
- Tổng hữu dụng giảm xuống do giảm 1 sản phẩm Y sử dụng là: TU = Y.
MUy - Tổng hữu dụng tăng thêm do tăng 1 sản phẩm X sử dụng là: TU =
X.MUx Từ đó để bảo đảm tổng hữu dụng không đổi thì: X.MUx + Y.MUy = 0
ΔY MUx
MRSxy = = - = Độ dốc của đường đẳng ích
ΔX MUy
b. Đường ngân sách (Budget line)
Đường ngân sách là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm X và Y mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.
Đường ngân sách thể hiện sự rằng buộc của người tiêu dùng vào ngân sách giá cả
sản phẩm. chia không gian lựa chọn của người tiêu dùng thành hai miền là: tập hợp
thể đạt được và không thể đạt được với ngân sách hiện có. Đường ngân sách còn gọi
đường giới hạn khả năng tiêu dùng.
Phương trình đường ngân sách có dạng
I Px
Y = - X
Py Py
Px
Độ dốc của đường ngân sách = -
Py
2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
0
X
Mục tiêu của người tiêu dùng hữu dụng tối đa trong mức thu nhập bị giới hạn.
Do đó, phối hợp tối ưu của một đường ngân sách chính tiếp điểm của đường ngân sách với
đường đẳng ích. Tại giao điểm đó độ dốc của 2 đường bằng nhau: MRSxy = - Px/Py
Điều này có nghĩa sự lựa chọn nhằm tối đa hóa hữu dụng của người tiêu dùng đối với
số lượng hai hàng hóa X và Y là sao cho thỏa mãn cùng lúc hai điều kiện:
MUx MUy
=
(1)
lOMoARcPSD|41967345
22
Px Py
I = X . Px + Y . Py (2)
Hình 3.1. Tiêu dùng tối ưu
lOMoARcPSD|41967345
23
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
1. Đường cầu cá nhân về sản phẩm X
Giả sử một người tiêu dùng thu nhập I để mua hai sản phẩm X và Y với mức giá
P
X1
P
Y1
. Phối hợp tối ưu ban đầu E (X
1
, Y
1
) tại tiếp điểm của đường ngân sách MN và
đường đẳng ích U
1
. Từ đó ta xác định điểm E (X
1
, P
X1
).
Khi giá sản phẩm X tăng lên P
X2
(với P
X1
> P
X2
) và giá sản phẩm Y không thay đổi thì
đường ngân sách mới MC. Phối hợp tối ưu mới F (X
2
, Y
2
) tại tiếp điểm của đường ngân
sách MC với đường đẳng ích U
2
. Từ đó ta xác định điểm F (X
2
, P
X2
).
Nối các điểm E (X
1
, Y
1
) F (X
2
, Y
2
) ta được đường tiêu dùng theo giá. Trong đó,
đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá một sản phẩm thay
đổi, các điều kiện còn lại là không đổi.
lOMoARcPSD|41967345
24
Y1
Y2
P
X
Px
2
P
lOMoARcPSD|41967345
25
X1
2. Đường cầu thị trường của sản phẩm X
Được hình thành bằng tổng cộng các lượng cầu từ các đường cầu nhân tương ứng
với các mức giá đã cho.
IV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
1. Đường Engel
Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng cầu sản phẩm với sự thay
đổi thu nhập, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
lOMoARcPSD|41967345
26
2. Tác động thay thế và Tác động thu nhập
Khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm xuống) trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi thì lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống (hay tăng lên) kết quả tổng hợp của 2 tác
động: tác động thay thế và tác động thu nhập. a. Tác động thay thế
lượng sản phẩm X giảm xuống (tăng lên) khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm
xuống) trong điều kiện mức thỏa mãn không đổi (hay thu nhập thực tế không đổi). Do đó tác
động thay thế luôn mang dấu âm. b. Tác động thu nhập
Khi giả cả sản phẩm X tăng lên làm thay đổi lượng cầu sản phẩm X do sức mua giảm
xuống (thu nhập thực tế giảm) và làm thay đổi mức thỏa mãn.
Nếu X sản phẩm thông thường thì tác động thu nhập mang dấu âm, khi giá sản phẩm
X tăng lên thu nhập thực tế giảm sẽ làm giảm lượng cầu sản phẩm X.
Nếu X sản phẩm cấp thấp tác động thu nhập mang dấu dương, khi giá sản phẩm X tăng
lên, thu nhập thực tế giảm làm lượng cầu sản phẩm X tăng lên và ngược lại
Như vậy nếu X là sản phẩm thông thường thì tác động thay thế và tác động thu nhập
là cùng chiều, đều giảm khi thu nhập tăng.
Tuy nhiên X sản phẩm cấp thấp thì tác động thay thế tác động thu nhập ngược
chiều nhau.
Về mặt thuyết, đối với sản phẩm cấp thấp thể xảy ra tác động thu nhập mạnh
hơn và lấn át tác động thay thế. Đường cầu sẽ dốc lên về phía bên phải: Khi giá tăng, lượng
cầu sản phẩm sẽ tăng và ngược lại. Đây là hiện tượng Giffen.
- Remark:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
lOMoARcPSD|41967345
27
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
lOMoARcPSD|41967345
28
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
..................................................................................................................................................
CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
1. Hàm sản xuất
Sản xuất một trong những hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp, tức là quá
trình chuyển hóa các yếu tố sản xuất (đầu vào) thành những sản phẩm (đầu ra).
Hàm sản xuất tả những số lượng sản phẩm đầu ra tối đa thể được sản xuất
bởi một số lượng các yếu tố sản xuất đầu vào nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật
nhất định.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q = f(X
1
, X
2
, X
3
,… X
n
)
Trong đó:
lOMoARcPSD|41967345
29
Q : khối lượng sản phẩm đầu ra
X
i
: Khối lượng yếu tố đầu vào thứ i
Để đơn giản, ta coi các yếu tố sản xuất gồm hai loại là K (vốn) và L (lao động) thì:
Q = f(K,L)
Thông thường, hàm sản xuất được sử dụng để phân tích hàm sản xuất Cobb Douglas
có dạng :
Q = f(K,L) = A.K
α
L
β
Trong đó: A, α và β là những hằng s
Nếu α + β > 1 hoặc khi tăng hai lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên hai lần, thì hiệu
suất kinh tế tăng dần theo quy mô.
Nếu α + β < 1 hoặc khi tăng hai lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng dưới hai lần, thì hiệu
suất kinh tế giảm dần theo quy mô.
Nếu α + β = 1 hoặc khi tăng hai lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng hai lần, thì hiệu
suất kinh tế không đổi theo quy mô.
Nếu xét theo thời gian, ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn và m sản xuất trong dài
hạn. Trong đó:
Hàm sản xuất ngắn hạn: quysản xuất của doanh nghiệp là không đổi. Yếu tố sản xuất cố
định không đổi (K), chỉ có thể thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi (L).
Hàm sản xuất dài hạn: quy mô sản xuất của doanh nghiệp thể thay đổi. Tất cả các yếu tố
sản xuất đều có thể thay đổi (cả K và L)
2. Năng suất trung bình và năng suất cận biên
a. Năng suất trung bình
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi số sản phẩm sản xuất tính
trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó. Năng suất trung bình được ký hiệu là: AP
Năng suất trung bình được xác định bằng cách lấy tổng sản lượng Q chia cho số lượng
yếu tố sản xuất biến đổi được sử dụng.
Ví dụ: Năng suất bình quân của lao động (AP
L
) là số đầu ra tính theo một đơn vị lao
động đầu vào.
Q
AP
L
=
L
Trong đó: AP
L
: Năng suất bình quân của lao động
Q : Đầu ra
L : Số lao động đầu vào
b. Năng suất cận biên
Năng suất cận biên của một yếu tố sản xuất biến đổi phần thay đổi trong tổng sản
lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác
được giữ nguyên.
dụ: Năng suất lao động cận biên (MP
L
) mức sản lượng tăng thêm khi sử dụng
thêm một đơn vị yếu tố đầu vào.
Q
MP
L
=
lOMoARcPSD|41967345
30
L
3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Ví dụ: Ta có hàm sản xuất ngắn hạn như sau:
L
K
AP
Q
L
MP
L
0
-
-
10
0
1
10
10
10
10
15
2
30
10
20
20
60
10
3
30
10
80
20
4
20
95
5
19
10
15
6
18
10
13
108
16
10
7
4
112
10
14
8
0
112
9
10
-4
108
12
10
10
-8
100
10
lOMoARcPSD|41967345
31
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Biểu trên minh họa một quy luật trong
kinh tế học gọi là quy luật năng suất cận biên
giảm dần. Quy luật được phát biểu như sau:
9 10
Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản
xuất khác được giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng
giảm xuống. Mối quan hệ giữa
AP
L
và MP
L
- Khi MP
L
> AP
L
thì AP
L
tăng dần
- Khi MP
L
< AP
L
thì AP
L
giảm dần
- Khi MP
L
= AP
L
thì AP
L
max
Mối quan hệ giữa MP và Q
- Khi MP > 0 thì Q tăng dần
- Khi MP < 0 thì Q giảm dần
- Khi MP = 0 thì Q cực đại
(Q
max
)
II. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Giả sử một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng hai yếu tố sản xuất đầu vào K
và L. Mục đích của doanh nghiệp sản xuất số lượng sản phẩm đầu ra tối đa nhưng với số
lượng đầu vào tối thiểu.
1. Đường đẳng lượng
Đường đẳng lượng tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất
cùng tạo ra một mức sản lượng.
Đặc điểm
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTS
LK
) là số lượng vốn có thể giảm xuống
khi sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng vẫn không thay đổi.
Dốc xuống về bên phải
Các đường đẳng lượng không cắt nhau
Lồi về phía gốc 0: thể hiện khả năng thay thế có tính chất k thuật của yếu tố sản xuất
này cho yếu tố sản xuất khác giảm dần gọi là t lệ thay thế k thuật biên.
lOMoARcPSD|41967345
32
MRTS
LK
= ΔK/ΔL
MRTS mang dấu âm và thường giảm dần nên trên đồ thị có là độ dốc của đường đẳng
lượng.
Mối quan hệ giữa MRTS với MP
- Số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số vốn: Q = K. MP
K
- Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động: Q = L.MP
L
Từ đó để bảo đảm số sản phẩm không đổi thì: K.MP
K
+ L.MP
L
= 0
ΔK MP
L
MRTS = = - = Độ dốc của đường đẳng lượng
ΔL MP
K
2. Đường đẳng phí
Đường đẳng phí tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất
nghiệp có khả năng thực hiện được với cùng một mức chi phí sản xuất và giá các yếu tố sản
xuất đã cho.
Phương trình đường đẳng phí có dạng:
K.P
K
+ L.P
L
= TC
Độ dốc đường đẳng phí= - P
L
/P
K
3. Nguyên tắc sản xuất của doanh nghiệp
lOMoARcPSD|41967345
33
Mục tiêu của doanh nghiệp sản lượng tối đa trong mức chi phí bị giới hạn. Do
đó, phối hợp tối ưu của một đường đẳng phí chính tiếp điểm của đường đẳng phí với đường
đẳng lượng. Tại giao điểm đó độ dốc của 2 đường bằng nhau:
MRTS = - P
L
/P
K
Điều này có nghĩa sự lựa chọn nhằm tối đa hóa sản lượng của doanh nghiệp trong sản
xuất hàng hóa X là sao cho thỏa mãn cùng lúc hai điều kiện:
MP
L
MP
K
=
(1)
P
L
P
K
III. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Động cơ và mục tiêu hoạt động của đại đa số các doanh nghiệp là lợi nhuận. Chính vì
điều này bất cứ doanh nghiệp đều phải quan tâm tới một vấn đề là chi phí. Nhưng đây chỉ
là chi phí kế toán là chi phí chưa đầy đủ vì chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí cơ hội .
2. Chi phí sản xuất ngắn hạn
2.1. Tổng chi phí, tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi
Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện một khối
lượng sản phẩm nhất định.
Tổng chi phí cố định (TFC): là những chi phí không thay đổi khi sản lượng đầu ra thay
đổi như tiền thuê mặt bằng sản xuất, tiền mua quyền sử dụng đất …
Tổng chi phí biến đổi (TVC): những chi ptăng giảm cùng với mức tăng giảm sản
lượng đầu ra như tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương lao động… TC = TFC + TVC
2.2. Chi phí trung bình (AC)
Chi phí trung bình tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng
ở mỗi mức sản lượng. Nó được xác định bằng 2 cách:
TC
AC =
Q
hoặc AC = AFC + AVC
2.3. Chi phí cận biên (MC)
lOMoARcPSD|41967345
34
Chi phí cận biên sự thay đổi tổng chi phí do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
ΔTC ΔTVC
MC = =
ΔQ ΔQ dụ: Minh
họa sự biến động của chi phí sản xuất bình quân
Do ảnh hưởng của quy luật năng suất cận biên giảm dần nên chi phí biến đổi bình
quân (AVC) có xu hướng tăng lên.
Mối quan hệ giữa AC và MC
- Khi MC < AC thì AC giảm dần
- Khi MC = AC min thì AC đạt cực tiểu
- Khi MC > AC thì AC tăng dần
lOMoARcPSD|41967345
35
Mối quan hệ giữa AVC và MC
- Khi MC < AVC thì AVC giảm dần
- Khi MC = AVC min thì AVC đạt cực tiểu
- Khi MC > AVC thì AVC tăng dần
3. CHI PHÍ SẢN XUẤT DÀI HẠN
Tổng chi phí dài hạn
Đường tổng chi phí dài hạn đường có chi phí thấp nhất thể tương ứng ở mỗi mức
sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi.
Đường tổng chi phí dài hạn được ký hiệu là: LTC
LTC
Q
1
Q
2
Q
3
LAC =
Q
Ngoài ra ta cũng có thể xây dựng các đường LAC qua các đường SAC
Chi phí cận biên dài hạn
Chi phí biên dài hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản
phẩm được sản xuất trong dài hạn.
ΔLTC
LMC =
ΔQ
Chi phí trung bình dài hạn
Đường chi phí trung bình dài hạn được ký hiệu là LAC. Được tính bằng cách lấy
LTC chia cho Q tương ứng.
lOMoARcPSD|41967345
36
Mối quan hệ giữa LAC và LMC
- Khi LMC < LAC thì LAC giảm dần
- Khi LMC = LAC min thì LAC đạt cực tiểu
- Khi LMC > LAC thì LAC tăng dần
Quy mô sản xuất tối ưu
Quy sản xuất tối ưu quy mô sản xuất hiệu quả nhất trong tất cả các quy
sản xuất doanh nghiệp thể thiết lập. Đó quy sản xuất tiếp xúc với đường LAC
tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.
Tại Q* : LAC
min
= SAC
min
= LMC = SMC*
Do đó chỉ sản lượng tối ưu Q* thì doanh nghiệp mới thiết lập quy sản xuất tối
ưu SAC*.
- Remark:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
lOMoARcPSD|41967345
37
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG V
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
I. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đặc điểm thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường không một ai (kể cả người bán và người
mua) có tác động và ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng cân bằng thị trường.
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có một số đặc trưng sau :
- Tham gia thị trường rất nhiều người mua người bán độc lập với nhau. Các quyết
định của họ hầu như không làm thay đổi giá cả sản lượng thị trường. Họ những
người chấp nhận giá.
- Không có sự cản trở việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
- Hàng hóa có tính đồng nhất về chất lượng và hình thức.
- Thông tin thị trường là hoàn hảo, người mua và người bán phải nắm được thông tin thực
tế về giá cả của các sản phẩm trên thị trường.
2. Đặc điểm của doanh nghiệp
Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang. Có nghĩa
đường cầu hoàn toàn co dãn theo giá. Đường cầu của doanh nghiệp trùng với đường P (giá
thị trường).
Tổng doanh thu (TR) toàn bộ số tiền doanh nghiệp nhận được sau khi tiêu thmột
số lượng sản phẩm nhất định.
TR = P . Q
Doanh thu cận biên (MR) doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm
một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.
lOMoARcPSD|41967345
38
MR = TR
Q
TR
Q-1
ΔTR dTR
MR = = ΔQ
dQ
Doanh thu trung bình (AR): là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung
bình cho một đơn vị sản phẩm bán được.
TR
AR = = P
Q
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu cận biên bằng doanh thu trung bình
và bằng giá của sản phẩm.
MR = AR = P
Lợi nhuận của doanh nghiệp (Π) phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi
phí.
= TR - TC
Hình 5.1. Cầu cá nhân và cầu thị trường trong cạnh tranh hoàn hảo
3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
3.1. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Ta thấy doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong
điều kiện chấp nhận giá hiện hành của thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn chọn
mức sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn điều kiện.
lOMoARcPSD|41967345
39
MR = MC
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì MR= P nên ta điều kiện tối đa hóa lợi
nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là
MC = P
Hình 5.1. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận
3.2. Mức sản lượng hòa vốn và đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp
Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm tại đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng không. Điểm hòa vốn
còn được gọi là ngưỡng sinh lời của doanh nghiệp.
P = AC
min
Điểm đóng cửa
Điểm đóng cửa là điểm mà tại đó
P = AVC
min
4. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
Đường cung của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp sẽ sản xuất sản lượng như thế
nào tại mỗi mức giá. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ tăng sản lượng đến điểm
lOMoARcPSD|41967345
40
đó giá bằng chi phí cận biên sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân nhỏ
nhất.
Do đó đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đường chi phí cận biên
trên điểm chi phí biến đổi bình quân nhỏ nhất (đoạn MC nằm trên AVC
min
).
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1. Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn
- Thị trường chỉ một người bán trong khi rất nhiều người mua. Do đó người bán
có thể ảnh hưởng đến giá bán bằng cách điều chỉnh lượng sản phẩm được cung ứng.
Tùy mục tiêu của mình mà xí nghiệp độc quyền quyết định mức sản lượng và giá bán.
- Sản phẩm là duy nhất và không có phẩm thay thế gần gũi. Sự thay đổi giá của các sản
phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản lượng của sản phẩm độc quyền.
- Gia nhập th trường rất khó khăn, trở ngại lớn. Các rào cản thể : luật định,
kinh tế, tự nhiên.
2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn
Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền cũng chính đường cầu thị trường (D),
doanh nghiệp độc quyền là đơn vị duy nhất cung ứng sản phẩm cho thị trường.
Doanh thu trung bình (AR) bằng giá bán ở các mức sản lượng
AR = TR/Q = P.Q/Q = P
Đường doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường cầu. Do sản lượng cung ứng càng
tăng thì giá bán càng giảm, điều y quan hệ mật thiết đến doanh thu cận biên của doanh
nghiệp. Doanh thu cận biên ở các mức sản lượng nhỏ hơn giá bán.
3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn của nhà độc quyền
3.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Nhà độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận tối đa sẽ
đạt được tại mức sản lượng doanh thu biên của hãng độc quyền bằng với chi phí cận biên.
lOMoARcPSD|41967345
41
MR = MC
3.2. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
Trong trường hợp cần thu hồi vốn càng nhiều càng tốt thì mục tiêu của doanh nghiệp
độc quyền là tối đa hóa doanh thu.
Mức sản lượng tối đa hóa doanh thu thỏa mãn điều kiện:
MR = 0
3.3. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không sợ bị lỗ
Nếu mục tiêu doanh nghiệp là mở rộng thị phần và chiếm lĩnh thị trường thì mức sản
lượng phải thỏa mãn 2 điều kiện:
Q max (1)
TR = TC => P = AC (2)
4. Điều tiết độc quyền hoàn toàn
Do đặc thù của thị trường độc quyền hoàn toàn nên sức mạnh thị trường của nđộc
quyền rất lớn. Do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên nhà độc quyền luôn xu hướng cắt
giảm sản lượng và nâng giá bán. Mặt khác độc quyền làm mất đi sự canh tranh tích cực trên
thị trường. Đâymột trong những nguyên nhân ra mất hiệu quả thị trường.
Chính vì vậy để giảm độc quyền thì Chính phủ phải điều tiết bằng cách :
- Rút bỏ giấy phép độc quyền.
- Quy định mức giá trần với sản phẩm của nhà độc quyền.
- Đánh thuế trên sản phẩm độc quyền: thể đánh thuế theo sản lượng (tương tự như một
loại chi phí biến đổi) hoặc cố định (tương tự một loại chi phí cố định)
III. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1. Đặc điểm của thị trường
nhiều doanh nghiệp tự do gia nhập rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh
nghiệp đều nhỏ (không đáng kể trên thị trường).
Sản phẩm có sự khác biệt về nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng… và có khả năng thay thế
cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn. (Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh
lOMoARcPSD|41967345
42
răng…). Khách hàng được chia thành hai nhóm: khách hàng trung thành khách hàng
trung lập.
Từ sự khác biệt về sản phẩm nên hình thành một nhóm giá nhưng không chênh lệch nhau
nhiều.
2. Đặc điểm doanh nghiệp
Do mỗi doanh nghiệp là đơn vị duy nhất sản xuất nhãn hiệu của mình nên họ cũng có
một chút ít sức mạnh độc quyền. Từ đó doanh nghiệp thể kiểm soát giá sản phẩm của mình.
Đường cầu doanh nghiệp hơi dốc xuống. Như vậy thể hiện đường cầu sản phẩm của
doanh nghiệp co giãn nhiều nhưng không co giãn hoàn toàn (doanh thu biên luôn nhỏ hơn
mức giá MR < P)
Do sản phẩm các doanh nghiệp khác nhau nên khó xác định đường cầu thị trường
cho tất cả sản phẩm.
3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
1
Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong
ngắn hạn tại mức sản lượng thỏa mãn:
MR = MC
IV. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1. Đặc điểm thị trường
Trên thị trường chỉ có một số ít doanh nghiệp cung ứng hàng hóa với thị phân lớn quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Sản phẩm có thể đồng nhất hay phân biệt và các sản phẩm có khả năng thay thế nhau.
Rất khó hoặc không thể gia nhập ngành vì có rào cản lớn về độc quyền sáng chế, quy mô
vốn, thương hiệu…
Cầu thị trường được thiết lập ddàng nhưng khó lập đường cầu của từng doanh nghiệp
nhất định.
Có thể phân loại các doanh nghiệp độc quyền nhóm thành 2 loại:
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác với nhau
lOMoARcPSD|41967345
43
2. Trường hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác
2.1. Hợp tác công khai
Lúc y các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau một cách chính thức gọi
Cartel. Thị trường trở thành thị trường độc quyền hoàn toàn. Do đó việc xác định mức sản
lượng và mức giá để tối đa hóa lợi nhuận giống như trường hợp của doanh nghiệp độc quyền
hoàn toàn.
2.2. Hợp tác ngầm
Trong một ngành có vài doanh nghiệp lớn có ưu thế trên cả hai mặt:
chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm bảo đảm, ổn định ưu thế trên thị
trường.
Có quy mô sản xuất thấp, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng đáng kể trong ngành.
Lúc này, doanh nghiệp ưu thế người quyết định giá bán, các doanh nghiệp khác
người chấp nhận giá. Doanh nghiệp ưu thế có thể có quyết định sản lượng theo 2 cách:
Theo cách độc quyền hoàn toàn. MR = MC. Áp dụng cách y các doanh nghiệp sẽ
lợi nhuận cao nhưng sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp khác tham gia ngành.
Theo cách cạnh tranh hoàn toàn: P = MC. Theo cách y các doanh nghiệp sẽ mất đi lợi
nhuận nhưng sẽ ngăn chặn các doanh nghiệp khác tham gia vào ngành.
3. Trường hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác
3.1. Mô hình đường cầu gãy
Trong hình y các doanh nghiệp hoạt động độc lập với nhau, bất kỳ doanh nghiệp
nào cũng có thể tăng giá hoặc giảm giá.
Nếu một doanh nghiệp nào đó tăng giá, các doanh nghiệp khác không tăng giá nên
doanh nghiệp đó mất rất nhiều khách hàng.
Nếu doanh nghiệp giảm giá, các doanh nghiệp khác giảm theo để giữ thị trường. Sản
phẩm bán ra tăng lên là do giá cả giảm nên lượng cầu tăng.
Do các doanh nghiệp ứng xử như nhau nên đường cầu sản phẩm của doanh nghiệp là
đường cầu gãy.
Do đường cầu gãy nên đường doanh thu biên đường không liên tục tại Q. Giả sử
MC cắt MR tại điểm không liên tục, mức sản ợng của doanh nghiệp Q; MR =MC; Nếu
đường MC dịch chuyển lên phía trên chút ít thì giá cả và sản lượng vẫn không đổi.
3.2. Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết này đưa ra một phương pháp phân tích tình trạng phụ thuộc chiến lược. Đó
tình trạng khi tất cả các doanh nghiệp ý thức được sự phụ thuộc lẫn nhau của họ mỗi
người trong số đó ra quyết định có tính đến phản ứng của các doanh nghiệp khác.
Remark
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
lOMoARcPSD|41967345
44
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
| 1/44

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Khái niệm về kinh tế học
Vấn đề kinh tế mà các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn phải đối
mặt là nhu cầu thường vượt quá khả năng đáp ứng. Khi xét trong mối quan hệ giữa mong
muốn, nhu cầu vô hạn của các thành viên thì nguồn lực của xã hội đều có giới hạn, khan hiếm.
Các nguồn lực này gồm lao động, tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công nghệ.
Do không thể thỏa mãn được tất cả các nhu cầu buộc chúng ta phải lựa chọn cách thức
sử dụng tốt nhất các nguồn lực khan hiếm. Do vậy có thể định nghĩa:
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng
hợp lý nhất các nguồn lực khan hiếm để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn
cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.

2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kiến thức về kinh tế học được phân chia một cách tương đối thành kinh tế học vi mô
và kinh tế học vĩ mô. Trong đó:
Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu, phân tích nền kinh tế ở một cách chi tiết, bộ phận riêng lẻ,
nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dùng và người sản xuất nhằm lý giải sự hình thành
và vận động giá cả từng sản phẩm trong từng loại thị trường.
VD: giá thịt bò tăng lên làm cho lượng cầu thịt bò giảm xuống.
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu, phân tích nền kinh tế một cách tổng thể thông qua các biến
số như tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lượng cung tiền trong nền
kinh tế … trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế.
VD: Ngân hàng trung ương tăng cung tiền quá nhiều là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát cao.
Như vậy kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô là hai bộ phận cấu thành của môn
kinh tế học. Trong thực tiễn quản lý kinh tế phải kết hợp giải quyết tốt các vấn đề vi mô và
vĩ mô thì mới có một nền kinh tế phát triển ổn định và hướng đến sự bền vững.
3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng: Mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan,
khoa học. Mục đích của kinh tế học thực chứng là muốn biết lý do vì sao nền kinh tế hoạt động như vậy.
VD: Sản lượng quốc gia sụt giảm sẽ làm tình trạng thất nghiệp có xu hướng tăng lên.
Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách thức nhằm
giải quyết, điều chỉnh các vấn đề kinh tế theo chiều hướng tích cực hơn.
VD: Chính phủ nên có chính sách giảm thuế để kích cầu nhằm giảm thất nghiệp khi nền
kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái.
II. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ 3 VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN lOMoARcPSD| 41967345 1. Chi phí cơ hội
Trên thực tế khi cân nhắc việc thực hiện một quyết định thì chúng ta luôn phải lựa
chọn, đánh đổi giữa việc thực hiện mục tiêu này thay cho mục tiêu khác. Do đó khi thực hiện
các quyết định ta phải cân nhắc giữa chi phí và lợi ích mang lại. Tuy nhiên trong nhiều trường
hợp chi phí là khó nhận biết. Do đó ta định nghĩa:
Chi phí cơ hội là những khoản mất đi khi ta lựa chọn thực hiện một quyết định từ đó
phải bỏ qua cơ hội thực hiện quyết định khác.
Như vậy mỗi khi đưa ra một quyết định kinh tế thì ta cần phải cân nhắc chi phí cơ hội
khi thực hiện quyết định đó.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Bất cứ quốc gia nào đều chỉ có hữu hạn các nguồn lực khan hiếm dẫn đến nền kinh tế
không thể sản xuất nhiều sản phẩm, hàng hóa như nhu cầu, mong muốn của các thành viên.
Do đó đã dùng các nguồn lực để sản xuất hàng hóa, dịch vụ này thì cũng đồng nghĩa mất chi
phí cơ hội cho việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác. Đó chính là bởi vì có sự hạn chế về năng
lực, khả năng sản xuất của mỗi quốc gia. Như vậy, ta có thể định nghĩa:
Đường giới hạn khả năng sản xuất là tổng hợp những phối hợp tối đa hóa số lượng
các loại hàng hóa, dịch vụ mà nền kinh tế đạt được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của quốc gia.
Đường giới hạn khả năng sản xuất được ký hiệu là PPF (Production Possibility Frontier)
Ví dụ: một quốc gia sử dụng toàn bộ nguồn lực hiện có để sản xuất hai loại hàng hóa
là: Gạo (nông nghiệp) và Vải (công nghiệp). Các phương án có thể lựa chọn như sau: Gạo Vải Phương án ( nghìn kg)
( nghìn mét ) A 15 0 B 14 1 C 12 2 D 9 3 E 5 4 F 0 5
Căn cứ vào biểu trên ta xây dựng đường PPF như sau: Gạo 2 lOMoARcPSD| 41967345 (ng hìn kg) Vải 0 1 2 3 4 5 (nghìn
Các điểm nằm trên đường PPF chính là các điểm sử dụng hiệu quả nhất, tối ưu nhấtm)
nguồn lực hiện có của quốc gia, do đó mức sản lượng tại các điểm này là mức sản lượng cao
nhất mà quốc gia có thể đạt được với các nguồn lực hiện có. Điểm nằm ngoài đường PPF là
những điểm không thể đạt được với các nguồn lực hiện có, tuy nhiên các điểm nằm trong
đường PPF là những điểm sử dụng chưa tối ưu các nguồn lực hiện có, tại những điểm này có
sự thất thoát, lãng phí nguồn lực quốc gia.
Theo thời gian, các nguồn lực sản xuất của mỗi quốc gia có khuynh hướng gia tăng.
Do đó khả năng sản xuất của quốc gia cũng tăng lên và làm cho đường PPF dịch chuyển dần ra phía ngoài.
3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản
Thực tế do nhu cầu con người là không có giới hạn trong khi khả năng sản xuất của
nền kinh tế có giới hạn. Do đó buộc các quốc gia phải giải quyết hợp lý 3 vấn đề kinh tế sau:
a. Sản xuất cái gì ?: Là đưa ra quyết định sẽ sản xuất những loại hàng hóa, dịch vụ nào và
với số lượng bao nhiêu nhằm thỏa mãn hiệu quả nhất các nhu cầu xã hội trong điều kiện
giới hạn các nguồn lực hiện có.
b. Sản xuất như thế nào ?: Là đưa ra quyết định sẽ sản xuất các sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ này như thế nào. Đây là quyết định liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liệu, phương
pháp sản xuất, cách thức tổ chức sản xuất sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
c. Sản xuất cho ai ?: Là đưa ra quyết định những hàng hóa, dịch vụ này được sản xuất ra
cho ai. Ai sẽ được hưởng lợi ích từ việc sản xuất các hàng hóa, dịch vụ này.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
1. Moâ hình kinh kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Trong mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì 3 vấn đề kinh tế cơ bản đều do Chính
phủ thực hiện. Chính phủ quyết định toàn bộ kế hoạch sản xuất, tiêu thụ cho doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 41967345
Ưu điểm: tính thống nhất cao, giải quyết được những nhu cầu xã hội một cách tập trung.
Nhược điểm: thụ động trong sản xuất, không kích thích phát triển, phân phối bình quân, kém năng động…
2. Moâ hình kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản thông qua quan
hệ cung cầu và cạnh tranh trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường tất cả doanh nghiệp
được lợi nhuận dẫn dắt trong việc đề ra các quyết định tối ưu cho 3 vấn đề kinh tế cơ bản.
Ưu điểm: khuyến khích đổi mới, thúc đẩy cạnh tranh, năng động nhạy bén trong việc
đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nhược điểm: không bảo đảm được công bằng xã hội, tạo độc quyền, không giải quyết
được vấn đề ô nhiễm môi trường…
3. Mô hình kinh tế hỗn hợp
Để tận dụng những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế thị trường
và kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì hiện nay nhiều quốc gia lựa chọn mô hình kinh tế hỗn
hợp trong đó có cả các yếu tố thị trường và kế hoạch hóa để phát triển nền kinh tế của mình. Remark:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….......
CHƯƠNG II CUNG - CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG I. THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm 4 lOMoARcPSD| 41967345
Trên thực tế, thị trường có thể được hiểu là một nơi trong đó người mua và người bán
gặp nhau nhằm xác định giá cả, sản lượng của hàng hóa dịch vụ. Trên thị trường có mặt hầu
hết mọi loại hàng hóa có giá trị lớn như nhà cửa, xe hơi… đến giá trị rất nhỏ như cái kim, sợi
chỉ… Điểm đặc thù của thị trường là nó đưa người mua và người bán đến với nhau để tương
tác xác định giá cả và sản lượng của các loại hàng hóa dịch vụ.
Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác
định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ.
Trên thị trường tuyệt đại đa số hàng hóa dịch vụ đều có giá cả và giá cả được quy bằng
tiền. Thị trường cần phải có hai yếu tố người mua và người bán, họ gặp nhau cùng thỏa thuận
để thống nhất giá cả. Giá cả hàng hóa dịch vụ mặt khác lại tác động đến sản lượng mà người
mua muốn mua và người bán muốn bán. Nếu giá quá cao thì người mua sẽ mua ít , còn nếu
giá thấp thì người bán lại chỉ muốn cung cấp hạn chế sản lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua cần.
2. Các mô hình thị trường
Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường ra làm 4 loại: -
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn -
Thị trường cạnh tranh độc quyền -
Thị trường độc quyền nhóm -
Thị trường độc quyền hoàn toàn
Cung, cầu được xem xét trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn
II. CẦU THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm
Lượng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bị phụ thuộc vào các yếu tố như mức giá cả của bản
thân hàng hóa, thu nhập của người mua, thị hiếu của xã hội… Tuy nhiên khi đưa ra khái niệm
về cầu của sản phẩm, ta chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và số lượng sản phẩm được mua,
trong điều kiện các nhân tố khác được giả định là không thay đổi. Ta có thể định nghĩa:
Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua
ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cầu được ký hiệu là D. Cầu có thể được biểu thị bằng biểu cầu, đường cầu hay hàm số cầu.
Ví dụ: ta có biểu cầu về sản phẩm cá trong vòng một tuần của dân cư khu phố A Giá (10.000đ) Sản lượng (kg) 0 15 1 12 2 9 3 6 4 3 5 0 lOMoARcPSD| 41967345
Hàm cầu là hàm số nghịch biến, hàm cầu tuyến tính có dạng Q = aP + b (a<0)
Trong trường hợp trên ta có hàm cầu: Q = -3P + 15 2. Quy luật cầu
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người mua thông thường sẽ mua số lượng
hàng hóa nhiều hơn khi mức giá giảm xuống và ngược lại. Lượng cầu của hầu ết hàng hóa
và dịch vụ có mối liên hệ ngược chiều với giá cả. Mối liên hệ này chính là luật cầu.
P tăng => Q giảm P giảm => Q tăng
Khi giá cả hàng hóa, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của lượng cầu, nhưng
không làm đường cầu thay đổi. Do đó, khi giá cả hàng hóa thay đổi sẽ gây ra sự di chuyển dọc đường cầu.
3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Các yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi cầu hay sự dịch chuyển của đường cầu bao gồm:
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng. Khi thu nhập
tăng lên, người tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho việc mua hàng hóa, dịch vụ.
Những hàng hóa có cầu tăng lên khi thu nhập tăng lên được gọi là hàng hóa thông
thường. Còn các hàng hóa mà cầu giảm khi thu nhập tăng lên thì được gọi là hàng hóa cấp thấp. b. Thị hiếu
Thị hiếu có ảnh hưởng lớn tới cầu của người tiêu dùng, thị hiếu là sở thích hay sự ưu
tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Không thể quan sát thị hiếu được.
Các nhà kinh tế thường giả định rằng thị hiếu không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm và thị
hiếu độc lập với các yếu tố khác của cầu.
c. Giá cả của các loại hàng hóa liên quan 6 lOMoARcPSD| 41967345
Cầu của hàng hóa còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa liên quan. Các hàng hóa liên
quan được chia làm hai loại : -
Hàng hóa thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay thế cho hàng hóa khác. Đặc điểm là
khi giá của hàng hóa thay thế tăng thì cầu của bản thân hàng hóa cũng tăng theo. Ví dụ: thịt heo và thịt bò -
Hàng hóa bổ sung: là loại hàng hóa được sử dụng đồng thời với các hàng hóa khác. Giá
của hàng hóa bổ sung tăng sẽ làm cầu của bản thân hàng hóa giảm đi. Ví dụ: xe máy và xăng.
d. Số lượng người mua
Đối với hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ tại nơi càng đông dân cư thì cầu của nó
càng lớn và ngược lại.
e. Sự dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện tương lai
Cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ vọng (sự mong
đợi) của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả hàng hóa nào đó sẽ giảm
xuống trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hóa của họ sẽ giảm xuống và ngược lại.
4. Sự co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay
đổi lượng hàng hóa được mua khi các yếu tố như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng liên quan thay đổi.
Kinh tế vi mô xem xét ba loại độ co giãn:
- Độ co giãn của cầu theo giá - Độ co giãn của cầu theo thu nhập
- Độ co giãn chéo của cầu theo giá.
4.1. Độ co giãn của cầu theo giá
Đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu
khi giá hàng hóa thay đổi. Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay
đổi một phần trăm (với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là: ED %ΔQD ΔQD P ED = = × %ΔP ΔP QD a. Một số lưu ý
- Độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu thì được gọi là độ co giãn vòng cung.
- Độ co giãn được tính tại một điểm trên đường cầu với các thay đổi nhỏ trong giá cả thì
được gọi là độ co giãn điểm.
- Càng di chuyển xuống phía dưới đường cầu thì độ co giãn có xu hướng càng giảm lOMoARcPSD| 41967345
- ED luôn luôn có giá trị âm, vì giá và lượng cầu thay đổi ngược chiều nhau. Do đó trong
tính toán ta sử dụng trị tuyệt đối.
Tuy nhiên, tỷ số ΔQD/ ΔP là hệ số góc (a) trong hàm cầu: QD = aP + b nên ta có thể
tính toán đơn giản như sau P ED = a . QD
b. Nhận xét kết quả tính toán
Trường hợp ED > 1: phần trăm thay đổi lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu
co giãn nhiều, khách hàng phản ứng mạnh
Trường hợp ED < 1: phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu
co giãn ít, khách hàng phản ứng yếu.
Trường hợp ED = 1: phần trăm thay đổi lượng cầu bằng phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn một đơn vị
Trường hợp ED = 0: thay đổi của giá hoàn toàn không gây rat hay cầu hoàn toàn không gây
rat hay đổi lượng cầu. Cầu không co giãn
Trường hợp ED = ∞: thay đổi rất nhỏ của giá làm lượng cầu thay đổi rất mạnh. Cầu hoàn toàn co giãn
Độ co giãn của cầu theo giá: tác động đến tổng chi tiêu của người tiêu dùng và tổng doanh
thu của các hãng kinh doanh. Khi E >1 thì P và TR nghịch biến. Khi E <1 thì P và TR đồng D D biến.
Ví dụ : Cho hàm số cầu: Q = -3P + 15 (hàm cầu về cá) hãy tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức P = 3; Q = 6. Ta có ED = -3*3/6= -1,5
Kết luận cầu về cá co giãn nhiều, giá thay đổi 1% làm lượng cầu cá thay đổi 1,5%
c. Các nhân tố chính ảnh hường đến độ co giãn của cầu theo giá
- Tính chất của sản phẩm
- Tính thay thế của sản phẩm
- Mức chi tiêu của sản phẩm trong tổng mức chi tiêu
- Vị trí của mức giá trên đường cầu 8 lOMoARcPSD| 41967345 - Tính thời gian
4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi
thu nhập thay đổi. Là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi một phần trăm
(các điều kiện khác không đổi).
Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là: EI %ΔQD ΔQD I EI = = ×
%ΔI ΔI QD Nhận xét:
- EI thông thường có giá trị dương, vì đối với hầu hết các loại hàng hóa thì thu nhập và
lượng cầu thay đổi cùng chiều. Tuy nhiên đối với mặt hàng thiết yếu thì E <1, mặt hàng I cao cấp EI>1.
- Trường hợp đặc biệt đối với sản phẩm cấp thấp, EI có giá trị âm vì thu nhập và lượng cầu thay đổi ngược chiều.
Ví dụ : Ta có số liệu điều tra về thu nhập bình quân của hộ gia đình một tháng và lượng cầu về tủ lạnh như sau: Mức thu nhập bình quân Lượng cầu tủ lạnh tháng một hộ (đ) (1000 chiếc ) Thứ nhất 3.300.000 20 Nhóm thu nhập Thứ hai 3.400.000 22
Ta có: ∆Q = 22-20=2; ∆I = 3400000-3300000=100000
Q = (22+20)/2=21; I = (3400000 + 3300000)/2 = 3350000
EI = (2/100000)*(3350000/21) = 3,19 > 1
Kết luận tủ lạnh là hàng hóa cao cấp, khi thu nhập tăng 1% thì lượng cầu tủ lạnh tăng tới 3,19%.
4.3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của
một mặt hàng khi giá của mặt hàng liên quan với nó thay đổi.
Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là: EXY %ΔQX ΔQX PY lOMoARcPSD| 41967345 EXY = = ×
%ΔPY ΔPY QX Nhận xét
- Khi X và Y là mặt hàng thay thế cho nhau, EXY có giá trị dương. VD : Giá xăng A83 tăng
có thể là gia tăng sự tiêu thụ xăng A92.
- Khi X và Y là mặt hàng bổ sung lẫn nhau, EXY có giá trị âm. VD: giá xăng tăng có thể
làm giảm sự tiêu thụ xe.
Ví dụ: Chúng ta có biểu cầu về giá thịt lợn (P ) và lượng cầu về thịt bò (P Y X): P Y Q X ( đ )
( nghìn tấn ) 45000 20 48000 22
Ta có: ∆QX = 22-20 = 2; ∆PY = 48000 – 45000 = 3000
QX = (22+20)/2=21; PY = (48000 + 45000)/2 = 46500
EXY = (2/3000)*(46500/21) = 1,47 > 0
Kết luận: Thịt bò và thịt lợn là 2 mặt hàng thay thế cho nhau. Khi giá thịt lợn tăng 1% thì
lượng cầu thịt bò tăng 1,47%. 10 lOMoARcPSD| 41967345
III. CUNG THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm
Lượng sản phẩm thị trường cung ứng phụ thuộc nhiều nhân tố như giá của chính sản
phẩm đó, chi phí sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật… Khi đưa ra khái niệm về cung sản
phẩm người ta xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng sản phẩm được cung ứng, trong điều
kiện các nhân tố khác được giả định là không thay đổi.
Cung thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng
ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cung được ký hiệu là S. Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay hàm số cung.
VD : Cung về cá trong một tuần tại khu phố A Giá (10.000đ/kg) Sản lượng(kg) 0 0 1 0 2 3 3 6 4 9 5 12
Đường biểu diễn mối quan hệ này được gọi là đường cung thị trường với sản phẩm cá.
Hàm cung là hàm đồng biến, hàm cung tuyến tính có dạng: Q = cP + d (c>0)
Trong trường hợp trên ta có hàm cung: Q = 3P – 3 lOMoARcPSD| 41967345 2. Quy luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng
hóa nhiều hơn ở các mức giá cao và ngược lại. Cung của các hàng hóa và dịch vụ có mối liên
hệ cùng chiều với giá cả, mối liên hệ này hình thành nên quy luật cung. Quy luật cung được tóm tắt như sau:
P tăng => Q tăng P giảm => Q giảm
3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Ngoài vấn đề giá thì cung của hàng hóa và dịch vụ còn phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản sau :
a. Chi phí sản xuất
Giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dẫn đến giá thành sản xuất giảm và cơ hội kiếm
lợi nhuận sẽ tăng do đó các nhà sản xuất có xu hướng sản xuất nhiều lên. b. Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất
Công nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng xuất, giảm chí phí lao
động trong quá trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch
chuyển về phía phải nghĩa là làm tăng khả năng cung lên. c. Sự thay đổi trong chính sách thuế
Chính sách thuế của chính phủ có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định sản xuất của
các hãng sản xuất của các hãng do đó ảnh hưởng tới việc cung sản phẩm. Mức thuế cao làm
cho lợi nhuận của người sản xuất giảm đi và không sẵn sàng cung hàng hóa nữa và ngược lại.
d. Số lượng doanh nghiệp trong ngành thay đổi
Số lượng người sản xuất hàng hóa càng nhiều thì cung bản thân hàng hóa càng lớn.
4. Sự co giãn của cung theo giá a. Khái niệm
Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện qua sự
thay đổi lượng hàng được cung ứng khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi. ΔQs P ES = = × ΔP Qs
Tỷ số ΔQs/ ΔP là hệ số góc (c) trong hàm cung: Qs = cP + d P ES = c . Qs
Kết luận: ES luôn có giá trị dương, vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều nhau. b.
Nhận xét kết quả tính toán
+ Nếu ES > 1, cung co giãn nhiều 12 lOMoARcPSD| 41967345
+ Nếu ES < 1, cung ít co giãn
+ Nếu ES = 1, cung co giãn đơn vị
+ Nếu ES = 0, cung hoàn toàn không co giãn
+ Nếu ES = ∞, cung hoàn toàn co giãn
Ví dụ : Cho hàm số cung: Q = 3P - 3 (hàm cung về cá) hãy tính độ co giãn của cung theo
giá tại mức P = 4; Q = 9. Ta có ES = 3*4/9= 1,33
Kết luận cung về cá co giãn nhiều, giá thay đổi 1% làm lượng cung cá thay đổi 1,33% c.
Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cung theo giá
- Thời gian sẽ ảnh hưởng đến việc tăng giảm các yếu tố sản xuất để tăng hay giảm năng
lực sản xuất, để tham gia hay rút lui khỏi ngành. Thông thường cung dài hạn co giãn nhiều hơn cung ngắn hạn.
- Khả năng dự trữ hàng hóa xác định liệu nó có thể được tồn trữ khi giá thấp và đưa ra thị
trường khi giá cao hay không.
IV. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
1. Trạng thái cân bằng thị trường
Trạng thái cân bằng trên thị trường được thiết lập khi có sự cân bằng cung cầu. Giá
cân bằng là mức giá mà tại đó lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng
sản phẩm mà người bán muốn bán.
Trở lại ví dụ về thị trường cá chúng ta sẽ thấy được mối quan hệ cung cầu tại các mức giá khác nhau. lOMoARcPSD| 41967345
Mức giá cân bằng sẽ xác định mức sản lượng cân bằng tại chính điểm mà đường cầuE
giao đường cung. Giao điểm này được gọi là điểm cân bằng thị trường (E)
Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng thì xuất hiện hiện tượng thị trường thặng dư
(dư thừa) hàng hóa. Ngược lại khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng thì xuất hiện tình
trạng khan hiếm (thiếu hụt) hàng hóa.
2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Mức giá cân bằng và mức sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi khi đường cung
và đường cầu thay đổi.
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
Trong thực tế, hầu hết các thị trường không hoạt động hoàn toàn tự do mà Chính phủ
thường can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trường bằng một số biện pháp kinh tế.
1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
- Giá trần (Pmax) : đây là mức giá tối đa mà người bán được phép bán. Việc định giá trần
là một biện pháp bảo vệ người tiêu dùng (người mua), nhưng thông thường mức giá này
lại thấp hơn giá thị trường gây ra hiện tượng thiếu hụt.
- Giá sàn (Pmin) : đây là mức giá thấp nhất mà người mua được phép mua. Việc định giá
sàn là một biện pháp bảo vệ người bán. Nhưng mức giá này lại cao hơn mức giá cân bằng
trên thị trường nên gây ra tình trạng dư thừa.
2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế và trợ cấp 14 lOMoARcPSD| 41967345
- Đánh thuế: là một hình thức phân phối lại thu nhập hoặc hạn chế việc sản xuất hay tiêu
dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó.
- Trợ cấp: Trợ cấp có thể được xem là khoản thuế âm. Chính phủ xem việc trợ cấp một số
tiền nào đó trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng. - Remark:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... lOMoARcPSD| 41967345
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... .
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... .
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
CHƯƠNG III LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. LÝ THUYẾT VỀ HỮU DỤNG
Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định như sau:
- Mức thoả mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ 16 lOMoARcPSD| 41967345
- Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý 1. Hữu dụng
Hữu dụng là sự thoả mãn (sảng khoái) mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng
một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan. Hữu dụng được ký hiệu là U (Utility)
2. Tổng hữu dụng
Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn (sảng khoái) đạt được khi ta tiêu thụ một số
lượng sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.
Tổng hữu dụng được ký hiệu là TU (Total Utility)
Tổng hữu dụng đặc điểm có xu hướng giảm đi khi lượng mặt hàng đó được tiêu dùng
nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định.
3. Hữu dụng cận biên
Hữu dụng cận biên là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm
tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi). Hữu dụng
cận biên được ký hiệu là MU (Marginal Utility). ΔTU MUX ΔQX Lưu ý:
Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU: dTU MUX dQX
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng TU
4. Quy luật hữu dụng cận biên giảm dần
Ví dụ: Ta có biểu tổng hữu dụng và hữu dụng cận biên của một người tiêu dùng khi
xem phim (Qx) trên truyền hình trong một tuần như sau: Qx TUx (đvhd) MUx (đvhd) 1 4 4 lOMoARcPSD| 41967345 MU
Quy luật hữu dụng cận biên giảm dần: X
Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các sản phẩm khác được
giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng cận biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.
Mối quan hệ giữa MU và TU 18 lOMoARcPSD| 41967345 - Khi MU > 0 thì TU tăng
- Khi MU < 0 thì TU giảm
- Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại (TU max-Utility Maximization)
5. Hữu dụng cận biên và đường cầu
Hữu dụng là một khái niệm trừu tượng sử dụng trong kinh tế học để chỉ cảm giác thỏa
mãn chủ quan do việc tiêu dùng hàng hóa mà có. Hữu dụng không thể đo lường chính xác
được. Tuy nhiên, khi hữu dụng cận biên của hàng hóa càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng
trả giá cao hơn cho nó và ngược lại. Do đó có thể dùng giá để đo hữu dụng cạn biên của việc tiêu dùng hàng hóa.
Sự tương tự về dạng của đường cầu và dạng của đường lợi ích cận biên thể hiện đường
cầu chứa đựng lợi ích cận biên giảm dần của người tiêu dùng. Nói cách khác do quy luật lợi
ích cận biên giảm dần nên đường cầu nghiêng xuống dưới.
6. Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa hữu dụng của người
tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó (MU) với chi phí thực tế để thu được hữu dụng đó (MC).
Thặng dư tiêu dùng được ký hiệu là CS (Consumer Surplus)
Thặng dư tiêu dùng toàn thị trường được xác định bởi diện tích nằm dưới đường cầu
và phía trên giá thị trường của sản phẩm.
II. LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU
Ta đưa ra ba giả thuyết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng như sau:
Sở thích có tính hoàn chỉnh: nghĩa là có thể sắp xếp, so sánh theo thứ tự mức thỏa mãn
do việc tiêu dùng hàng hóa mang lại.
Luôn thích có nhiều hơn là ít hàng hóa. (đối với hàng hóa tốt)
Sở thích có tính bắc cầu: A > B; B > C => A > C
1. Đường đẳng ích và đường ngân sách lOMoARcPSD| 41967345
Mục tiêu của người tiêu dùng là đạt được hữu dụng tối đa bằng nguồn thu nhập bị hạn
chế (nguồn lực khan hiếm). Tuy nhiên mỗi quyết định chi tiêu của họ đều phải chấp nhận
một chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này đồng nghĩa với việc giảm cơ hội mua hàng hóa
khác. Để giải thích cho quyết định lựa chọn của người tiêu dùng chúng ta sẽ xét mô hình
đường đẳng ích và đường ngân sách.
Chúng ta sẽ xét một bài toán sau: người tiêu dùng lựa chọn mua hai loại hàng hóa X
và Y, với mức giá mỗi loại PX và PY.
a) Đường đẳng ích (Indifference cuver -U) Khái niệm
Đường đẳng ích là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm X và Y mà
cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng.
Dốc về bên phải : thể hiện nếu giảm lượng tiêu thụ sản phẩm n ày thì phải tăng lượng tiêu
thụ sản phẩm khác để bảo đảm tổng hữu dụng là không đổi.
Các đường đẳng ích không cắt nhau : do giả thuyết người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn Đặc điểm: ít. 0
Lồi về phía gốc O: thể hiện tỷ lệ người tiêu dùng muốn đánh đổi giữa hai sản phẩm là giảm dần.
Tỷ lệ thay thế biên: MRS-Marginal Rate of Substitution
Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y (MRSxy) là số lượng sản phẩm Y giảm xuống để sử
dụng tăng thêm một đơn vị sản phẩm X nhằm bảo đảm mức thỏa mãn không đổi. MRSxy =
ΔY/ΔX Trên đồ thị MRS chính là độ dốc của đường đẳng ích 20 lOMoARcPSD| 41967345
Mối quan hệ giữa MRSxy với MUx và MUy -
Tổng hữu dụng giảm xuống do giảm 1 sản phẩm Y sử dụng là: TU = Y.
MUy - Tổng hữu dụng tăng thêm do tăng 1 sản phẩm X sử dụng là: TU =
X.MUx Từ đó để bảo đảm tổng hữu dụng không đổi thì: X.MUx + Y.MUy = 0 ΔY MUx
MRSxy = = - = Độ dốc của đường đẳng ích ΔX MUy
b. Đường ngân sách (Budget line)
Đường ngân sách là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm X và Y mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.
Đường ngân sách thể hiện sự rằng buộc của người tiêu dùng vào ngân sách và giá cả
sản phẩm. Nó chia không gian lựa chọn của người tiêu dùng thành hai miền là: tập hợp có
thể đạt được và không thể đạt được với ngân sách hiện có. Đường ngân sách còn gọi là
đường giới hạn khả năng tiêu dùng.
Phương trình đường ngân sách có dạng I Px Y = - X Py Py Px
Độ dốc của đường ngân sách = - Py
2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng0 X
Mục tiêu của người tiêu dùng là có hữu dụng tối đa trong mức thu nhập bị giới hạn.
Do đó, phối hợp tối ưu của một đường ngân sách chính là tiếp điểm của đường ngân sách với
đường đẳng ích. Tại giao điểm đó độ dốc của 2 đường bằng nhau: MRSxy = - Px/Py
Điều này có nghĩa sự lựa chọn nhằm tối đa hóa hữu dụng của người tiêu dùng đối với
số lượng hai hàng hóa X và Y là sao cho thỏa mãn cùng lúc hai điều kiện: MUx MUy = (1) lOMoARcPSD| 41967345 Px Py I = X . Px + Y . Py (2)
Hình 3.1. Tiêu dùng tối ưu 22 lOMoARcPSD| 41967345
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
1. Đường cầu cá nhân về sản phẩm X
Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập I để mua hai sản phẩm X và Y với mức giá P
. Phối hợp tối ưu ban đầu là E (X
) tại tiếp điểm của đường ngân sách MN và X1 và PY1 1, Y1
đường đẳng ích U . Từ đó ta xác định điểm E (X 1 1, PX1).
Khi giá sản phẩm X tăng lên P
) và giá sản phẩm Y không thay đổi thì X2 (với PX1 > PX2
đường ngân sách mới là MC. Phối hợp tối ưu mới F (X
) tại tiếp điểm của đường ngân 2, Y2
sách MC với đường đẳng ích U . Từ đó ta xác định điểm F (X 2 2, PX2). Nối các điểm E (X
) ta được đường tiêu dùng theo giá. Trong đó, 1, Y1) và F (X2, Y2
đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá một sản phẩm thay
đổi, các điều kiện còn lại là không đổi.
23 lOMoARcPSD| 41967345 Y1 Y2 P X Px 2 P 24 lOMoARcPSD| 41967345 X1
2. Đường cầu thị trường của sản phẩm X
Được hình thành bằng tổng cộng các lượng cầu từ các đường cầu cá nhân tương ứng
với các mức giá đã cho.
IV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 1. Đường Engel
Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng cầu sản phẩm với sự thay
đổi thu nhập, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. 25 lOMoARcPSD| 41967345 2.
Tác động thay thế và Tác động thu nhập
Khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm xuống) trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi thì lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống (hay tăng lên) là kết quả tổng hợp của 2 tác
động: tác động thay thế và tác động thu nhập. a. Tác động thay thế
Là lượng sản phẩm X giảm xuống (tăng lên) khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm
xuống) trong điều kiện mức thỏa mãn không đổi (hay thu nhập thực tế không đổi). Do đó tác
động thay thế luôn mang dấu âm. b. Tác động thu nhập
Khi giả cả sản phẩm X tăng lên làm thay đổi lượng cầu sản phẩm X do sức mua giảm
xuống (thu nhập thực tế giảm) và làm thay đổi mức thỏa mãn.
Nếu X là sản phẩm thông thường thì tác động thu nhập mang dấu âm, khi giá sản phẩm
X tăng lên thu nhập thực tế giảm sẽ làm giảm lượng cầu sản phẩm X.
Nếu X là sản phẩm cấp thấp tác động thu nhập mang dấu dương, khi giá sản phẩm X tăng
lên, thu nhập thực tế giảm làm lượng cầu sản phẩm X tăng lên và ngược lại
Như vậy nếu X là sản phẩm thông thường thì tác động thay thế và tác động thu nhập
là cùng chiều, đều giảm khi thu nhập tăng.
Tuy nhiên X là sản phẩm cấp thấp thì tác động thay thế và tác động thu nhập ngược chiều nhau.
Về mặt lý thuyết, đối với sản phẩm cấp thấp có thể xảy ra tác động thu nhập mạnh
hơn và lấn át tác động thay thế. Đường cầu sẽ dốc lên về phía bên phải: Khi giá tăng, lượng
cầu sản phẩm sẽ tăng và ngược lại. Đây là hiện tượng Giffen. - Remark:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… 26 lOMoARcPSD| 41967345
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………….............................................................................. 27 lOMoARcPSD| 41967345
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... .
………………………………...................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
………………………………...................................................................................................
..................................................................................................................................................
CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1. Hàm sản xuất
Sản xuất là một trong những hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp, tức là quá
trình chuyển hóa các yếu tố sản xuất (đầu vào) thành những sản phẩm (đầu ra).
Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm đầu ra tối đa có thể được sản xuất
bởi một số lượng các yếu tố sản xuất đầu vào nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q = f(X ,… X 1, X2, X3 n) Trong đó: 28 lOMoARcPSD| 41967345
Q : khối lượng sản phẩm đầu ra
Xi : Khối lượng yếu tố đầu vào thứ i
Để đơn giản, ta coi các yếu tố sản xuất gồm hai loại là K (vốn) và L (lao động) thì: Q = f(K,L)
Thông thường, hàm sản xuất được sử dụng để phân tích là hàm sản xuất Cobb Douglas có dạng : Q = f(K,L) = A.KαLβ
Trong đó: A, α và β là những hằng số
Nếu α + β > 1 hoặc khi tăng hai lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên hai lần, thì hiệu
suất kinh tế tăng dần theo quy mô.
Nếu α + β < 1 hoặc khi tăng hai lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng dưới hai lần, thì hiệu
suất kinh tế giảm dần theo quy mô.
Nếu α + β = 1 hoặc khi tăng hai lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng hai lần, thì hiệu
suất kinh tế không đổi theo quy mô.
Nếu xét theo thời gian, ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn và hàm sản xuất trong dài hạn. Trong đó:
Hàm sản xuất ngắn hạn: quy mô sản xuất của doanh nghiệp là không đổi. Yếu tố sản xuất cố
định không đổi (K), chỉ có thể thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi (L).
Hàm sản xuất dài hạn: quy mô sản xuất của doanh nghiệp có thể thay đổi. Tất cả các yếu tố
sản xuất đều có thể thay đổi (cả K và L)
2. Năng suất trung bình và năng suất cận biên
a. Năng suất trung bình
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính
trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó. Năng suất trung bình được ký hiệu là: AP
Năng suất trung bình được xác định bằng cách lấy tổng sản lượng Q chia cho số lượng
yếu tố sản xuất biến đổi được sử dụng.
Ví dụ: Năng suất bình quân của lao động (AP ) là số đầu ra tính theo một đơn vị lao L động đầu vào. Q APL = L
Trong đó: APL : Năng suất bình quân của lao động Q : Đầu ra
L : Số lao động đầu vào
b. Năng suất cận biên
Năng suất cận biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản
lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác được giữ nguyên.
Ví dụ: Năng suất lao động cận biên (MP ) là mức sản lượng tăng thêm khi sử dụng L
thêm một đơn vị yếu tố đầu vào. Q MPL = 29 lOMoARcPSD| 41967345 L
3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Ví dụ: Ta có hàm sản xuất ngắn hạn như sau: L K Q AP L MP L 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 30 lOMoARcPSD| 41967345
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Biểu trên minh họa một quy luật trong
kinh tế học gọi là quy luật năng suất cận biên
giảm dần. Quy luật được phát biểu như sau: 9 10
Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản
xuất khác được giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng
giảm xuống. Mối quan hệ giữa
Mối quan hệ giữa MP và Q APL và MPL
- Khi MP > 0 thì Q tăng dần
- Khi MPL > APL thì APL tăng dần
- Khi MP < 0 thì Q giảm dần
- Khi MPL < APL thì APL giảm dần
- Khi MP = 0 thì Q cực đại - (Q Khi MP max) L = APL thì APL max
II. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Giả sử một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng hai yếu tố sản xuất đầu vào K
và L. Mục đích của doanh nghiệp là sản xuất số lượng sản phẩm đầu ra tối đa nhưng với số
lượng đầu vào tối thiểu.
1. Đường đẳng lượng
Đường đẳng lượng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà
cùng tạo ra một mức sản lượng.
Dốc xuống về bên phải
Các đường đẳng lượng không cắt nhau
Lồi về phía gốc 0: thể hiện khả năng thay thế có tính chất
kỹ thuật của yếu tố sản xuất
này cho yếu tố sản xuất khác giảm dần gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thu ật biên. Đặc điểm
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTSLK) là số lượng vốn có thể giảm xuống
khi sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng vẫn không thay đổi. 31 lOMoARcPSD| 41967345 MRTSLK = ΔK/ΔL
MRTS mang dấu âm và thường giảm dần nên trên đồ thị có là độ dốc của đường đẳng lượng.
Mối quan hệ giữa MRTS với MP
- Số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số vốn: Q = K. MPK
- Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động: Q = L.MPL
Từ đó để bảo đảm số sản phẩm không đổi thì: K.MPK + L.MPL = 0 ΔK MPL
MRTS = = - = Độ dốc của đường đẳng lượng ΔL MPK
2. Đường đẳng phí
Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà xí
nghiệp có khả năng thực hiện được với cùng một mức chi phí sản xuất và giá các yếu tố sản xuất đã cho.
Phương trình đường đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC
Độ dốc đường đẳng phí= - PL/PK
3. Nguyên tắc sản xuất của doanh nghiệp 32 lOMoARcPSD| 41967345
Mục tiêu của doanh nghiệp là có sản lượng tối đa trong mức chi phí bị giới hạn. Do
đó, phối hợp tối ưu của một đường đẳng phí chính là tiếp điểm của đường đẳng phí với đường
đẳng lượng. Tại giao điểm đó độ dốc của 2 đường bằng nhau: MRTS = - PL/PK
Điều này có nghĩa sự lựa chọn nhằm tối đa hóa sản lượng của doanh nghiệp trong sản
xuất hàng hóa X là sao cho thỏa mãn cùng lúc hai điều kiện: MPL MPK = (1) PL PK
III. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Động cơ và mục tiêu hoạt động của đại đa số các doanh nghiệp là lợi nhuận. Chính vì
điều này mà bất cứ doanh nghiệp đều phải quan tâm tới một vấn đề là chi phí. Nhưng đây chỉ
là chi phí kế toán là chi phí chưa đầy đủ vì chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí cơ hội .
2. Chi phí sản xuất ngắn hạn 2.1.
Tổng chi phí, tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi
Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện một khối
lượng sản phẩm nhất định.
Tổng chi phí cố định (TFC): là những chi phí không thay đổi khi sản lượng đầu ra thay
đổi như tiền thuê mặt bằng sản xuất, tiền mua quyền sử dụng đất …
Tổng chi phí biến đổi (TVC): là những chi phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm sản
lượng đầu ra như tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương lao động… TC = TFC + TVC 2.2.
Chi phí trung bình (AC)
Chi phí trung bình là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng
ở mỗi mức sản lượng. Nó được xác định bằng 2 cách: TC AC = Q
hoặc AC = AFC + AVC 2.3.
Chi phí cận biên (MC) 33 lOMoARcPSD| 41967345
Chi phí cận biên là sự thay đổi tổng chi phí do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. ΔTC ΔTVC MC = =
ΔQ ΔQ Ví dụ: Minh
họa sự biến động của chi phí sản xuất bình quân
Do ảnh hưởng của quy luật năng suất cận biên giảm dần nên chi phí biến đổi bình
quân (AVC) có xu hướng tăng lên.
Mối quan hệ giữa AC và MC
- Khi MC < AC thì AC giảm dần
- Khi MC = AC min thì AC đạt cực tiểu
- Khi MC > AC thì AC tăng dần 34 lOMoARcPSD| 41967345
Mối quan hệ giữa AVC và MC
- Khi MC < AVC thì AVC giảm dần
- Khi MC = AVC min thì AVC đạt cực tiểu
- Khi MC > AVC thì AVC tăng dần
3. CHI PHÍ SẢN XUẤT DÀI HẠN
Tổng chi phí dài hạn
Đường tổng chi phí dài hạn là đường có chi phí thấp nhất có thể tương ứng ở mỗi mức
sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi.
Đường tổng chi phí dài hạn được ký hiệu là: LTC
Chi phí trung bình dài hạn
Đường chi phí trung bình dài hạn đư ợc ký hiệu là LAC.
Được tính bằng cách lấy LTC chia cho Q tương ứng. Q Q LTC Q1 2 3 LAC = Q
Ngoài ra ta cũng có thể xây dựng các đường LAC qua các đường SAC
Chi phí cận biên dài hạn
Chi phí biên dài hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản
phẩm được sản xuất trong dài hạn. ΔLTC LMC = ΔQ 35 lOMoARcPSD| 41967345
Mối quan hệ giữa LAC và LMC
- Khi LMC < LAC thì LAC giảm dần
- Khi LMC = LAC min thì LAC đạt cực tiểu
- Khi LMC > LAC thì LAC tăng dần
Quy mô sản xuất tối ưu
Quy mô sản xuất tối ưu là quy mô sản xuất có hiệu quả nhất trong tất cả các quy mô
sản xuất mà doanh nghiệp có thể thiết lập. Đó là quy mô sản xuất tiếp xúc với đường LAC
tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.
Tại Q* : LACmin = SACmin = LMC = SMC*
Do đó chỉ ở sản lượng tối ưu Q* thì doanh nghiệp mới thiết lập quy mô sản xuất tối ưu SAC*. - Remark:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… 36 lOMoARcPSD| 41967345
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG V
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
I. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đặc điểm thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường không một ai (kể cả người bán và người
mua) có tác động và ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng cân bằng thị trường.
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có một số đặc trưng sau :
- Tham gia thị trường có rất nhiều người mua và người bán độc lập với nhau. Các quyết
định của họ hầu như không làm thay đổi giá cả và sản lượng thị trường. Họ là những người chấp nhận giá.
- Không có sự cản trở việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
- Hàng hóa có tính đồng nhất về chất lượng và hình thức.
- Thông tin thị trường là hoàn hảo, người mua và người bán phải nắm được thông tin thực
tế về giá cả của các sản phẩm trên thị trường.
2. Đặc điểm của doanh nghiệp
Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang. Có nghĩa là
đường cầu hoàn toàn co dãn theo giá. Đường cầu của doanh nghiệp trùng với đường P (giá thị trường).
Tổng doanh thu (TR) là toàn bộ số tiền doanh nghiệp nhận được sau khi tiêu thụ một
số lượng sản phẩm nhất định. TR = P . Q
Doanh thu cận biên (MR) là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm
một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian. 37 lOMoARcPSD| 41967345 MR = TRQ – TRQ-1 ΔTR dTR MR = = ΔQ dQ
Doanh thu trung bình (AR): là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung
bình cho một đơn vị sản phẩm bán được. TR AR = = P Q
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu cận biên bằng doanh thu trung bình
và bằng giá của sản phẩm. MR = AR = P
Lợi nhuận của doanh nghiệp (Π) là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. = TR - TC
Hình 5.1. Cầu cá nhân và cầu thị trường trong cạnh tranh hoàn hảo
3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
3.1. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Ta thấy doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận trong
điều kiện chấp nhận giá hiện hành của thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn chọn
mức sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn điều kiện. 38 lOMoARcPSD| 41967345 MR = MC
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì MR= P nên ta có điều kiện tối đa hóa lợi
nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là MC = P
Hình 5.1. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận
3.2. Mức sản lượng hòa vốn và đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp
Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm tại đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng không. Điểm hòa vốn
còn được gọi là ngưỡng sinh lời của doanh nghiệp. P = ACmin
Điểm đóng cửa
Điểm đóng cửa là điểm mà tại đó P = AVCmin
4. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
Đường cung của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp sẽ sản xuất sản lượng như thế
nào tại mỗi mức giá. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ tăng sản lượng đến điểm mà ở 39 lOMoARcPSD| 41967345
đó giá bằng chi phí cận biên và sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân nhỏ nhất.
Do đó đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên
trên điểm chi phí biến đổi bình quân nhỏ nhất (đoạn MC nằm trên AVCmin).
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1. Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn
- Thị trường chỉ có một người bán trong khi có rất nhiều người mua. Do đó người bán
có thể ảnh hưởng đến giá bán bằng cách điều chỉnh lượng sản phẩm được cung ứng.
Tùy mục tiêu của mình mà xí nghiệp độc quyền quyết định mức sản lượng và giá bán.
- Sản phẩm là duy nhất và không có phẩm thay thế gần gũi. Sự thay đổi giá của các sản
phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản lượng của sản phẩm độc quyền.
- Gia nhập thị trường rất khó khăn, có trở ngại lớn. Các rào cản có thể là : luật định, kinh tế, tự nhiên.
2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn
Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu thị trường (D), vì
doanh nghiệp độc quyền là đơn vị duy nhất cung ứng sản phẩm cho thị trường.
Doanh thu trung bình (AR) bằng giá bán ở các mức sản lượng AR = TR/Q = P.Q/Q = P
Đường doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường cầu. Do sản lượng cung ứng càng
tăng thì giá bán càng giảm, điều này quan hệ mật thiết đến doanh thu cận biên của doanh
nghiệp. Doanh thu cận biên ở các mức sản lượng nhỏ hơn giá bán.
3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn của nhà độc quyền
3.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Nhà độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận tối đa sẽ
đạt được tại mức sản lượng mà doanh thu biên của hãng độc quyền bằng với chi phí cận biên. 40 lOMoARcPSD| 41967345 MR = MC
3.2. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
Trong trường hợp cần thu hồi vốn càng nhiều càng tốt thì mục tiêu của doanh nghiệp
độc quyền là tối đa hóa doanh thu.
Mức sản lượng tối đa hóa doanh thu thỏa mãn điều kiện: MR = 0
3.3. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không sợ bị lỗ
Nếu mục tiêu doanh nghiệp là mở rộng thị phần và chiếm lĩnh thị trường thì mức sản
lượng phải thỏa mãn 2 điều kiện: Q max (1)
TR = TC => P = AC (2)
4. Điều tiết độc quyền hoàn toàn
Do đặc thù của thị trường độc quyền hoàn toàn nên sức mạnh thị trường của nhà độc
quyền là rất lớn. Do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên nhà độc quyền luôn có xu hướng cắt
giảm sản lượng và nâng giá bán. Mặt khác độc quyền làm mất đi sự canh tranh tích cực trên
thị trường. Đây là một trong những nguyên nhân ra mất hiệu quả thị trường.
Chính vì vậy để giảm độc quyền thì Chính phủ phải điều tiết bằng cách :
- Rút bỏ giấy phép độc quyền.
- Quy định mức giá trần với sản phẩm của nhà độc quyền.
- Đánh thuế trên sản phẩm độc quyền: có thể đánh thuế theo sản lượng (tương tự như một
loại chi phí biến đổi) hoặc cố định (tương tự một loại chi phí cố định)
III. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1. Đặc điểm của thị trường
Có nhiều doanh nghiệp tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh
nghiệp đều nhỏ (không đáng kể trên thị trường).
Sản phẩm có sự khác biệt về nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng… và có khả năng thay thế
cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn. (Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh 41 lOMoARcPSD| 41967345
răng…). Khách hàng được chia thành hai nhóm: khách hàng trung thành và khách hàng trung lập.
Từ sự khác biệt về sản phẩm nên hình thành một nhóm giá nhưng không chênh lệch nhau nhiều.
2. Đặc điểm doanh nghiệp
Do mỗi doanh nghiệp là đơn vị duy nhất sản xuất nhãn hiệu của mình nên họ cũng có
một chút ít sức mạnh độc quyền. Từ đó doanh nghiệp có thể kiểm soát giá sản phẩm của mình.
Đường cầu doanh nghiệp hơi dốc xuống. Như vậy thể hiện đường cầu sản phẩm của
doanh nghiệp co giãn nhiều nhưng không co giãn hoàn toàn (doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá MR < P)
Do sản phẩm các doanh nghiệp là khác nhau nên khó xác định đường cầu thị trường cho tất cả sản phẩm.
3. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn 1
Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong
ngắn hạn tại mức sản lượng thỏa mãn: MR = MC IV.
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1. Đặc điểm thị trường
Trên thị trường chỉ có một số ít doanh nghiệp cung ứng hàng hóa với thị phân lớn và quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Sản phẩm có thể đồng nhất hay phân biệt và các sản phẩm có khả năng thay thế nhau.
Rất khó hoặc không thể gia nhập ngành vì có rào cản lớn về độc quyền sáng chế, quy mô vốn, thương hiệu…
Cầu thị trường được thiết lập dễ dàng nhưng khó lập đường cầu của từng doanh nghiệp nhất định.
Có thể phân loại các doanh nghiệp độc quyền nhóm thành 2 loại:
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác với nhau 42 lOMoARcPSD| 41967345
2. Trường hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác 2.1. Hợp tác công khai
Lúc này các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau một cách chính thức gọi là
Cartel. Thị trường trở thành thị trường độc quyền hoàn toàn. Do đó việc xác định mức sản
lượng và mức giá để tối đa hóa lợi nhuận giống như trường hợp của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn. 2.2. Hợp tác ngầm
Trong một ngành có vài doanh nghiệp lớn có ưu thế trên cả hai mặt:
Có chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm bảo đảm, ổn định và có ưu thế trên thị trường.
Có quy mô sản xuất thấp, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng đáng kể trong ngành.
Lúc này, doanh nghiệp ưu thế là người quyết định giá bán, các doanh nghiệp khác là
người chấp nhận giá. Doanh nghiệp ưu thế có thể có quyết định sản lượng theo 2 cách:
Theo cách độc quyền hoàn toàn. MR = MC. Áp dụng cách này các doanh nghiệp sẽ có
lợi nhuận cao nhưng sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp khác tham gia ngành.
Theo cách cạnh tranh hoàn toàn: P = MC. Theo cách này các doanh nghiệp sẽ mất đi lợi
nhuận nhưng sẽ ngăn chặn các doanh nghiệp khác tham gia vào ngành.
3. Trường hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác 3.1.
Mô hình đường cầu gãy
Trong mô hình này các doanh nghiệp hoạt động độc lập với nhau, bất kỳ doanh nghiệp
nào cũng có thể tăng giá hoặc giảm giá.
Nếu một doanh nghiệp nào đó tăng giá, các doanh nghiệp khác không tăng giá nên
doanh nghiệp đó mất rất nhiều khách hàng.
Nếu doanh nghiệp giảm giá, các doanh nghiệp khác giảm theo để giữ thị trường. Sản
phẩm bán ra tăng lên là do giá cả giảm nên lượng cầu tăng.
Do các doanh nghiệp ứng xử như nhau nên đường cầu sản phẩm của doanh nghiệp là đường cầu gãy.
Do đường cầu gãy nên đường doanh thu biên là đường không liên tục tại Q. Giả sử
MC cắt MR tại điểm không liên tục, mức sản lượng của doanh nghiệp là Q; MR =MC; Nếu
đường MC dịch chuyển lên phía trên chút ít thì giá cả và sản lượng vẫn không đổi. 3.2.
Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết này đưa ra một phương pháp phân tích tình trạng phụ thuộc chiến lược. Đó
là tình trạng khi tất cả các doanh nghiệp ý thức được sự phụ thuộc lẫn nhau của họ và mỗi
người trong số đó ra quyết định có tính đến phản ứng của các doanh nghiệp khác. Remark
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… 43 lOMoARcPSD| 41967345
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………..............................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..............................................................................
.......................................................................................................................................... 44