Bài giảng môn lý thuyết xác suất và thống kê toán | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Bài giảng môn lý thuyết xác suất và thống kê toán | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tài liệu gồm 202 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
202 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng môn lý thuyết xác suất và thống kê toán | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Bài giảng môn lý thuyết xác suất và thống kê toán | Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tài liệu gồm 202 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
BẨI GING MÔN
Lụ THUYT XÁC SUT
VẨ THNG Kể TOÁN
Mai Cẩm
Bộ môn Toán kinh t
1
PHN TH NHT
THUYT XÁC SUT
CHNG 1
BIN C NGU NHIểN VẨ XÁC SUT
1. M ĐU - Nội dung chơng 1
Các khái niệm nền tng ca xác sut
Các định nghĩa xác sut
Hai nguyên lý cơ bn ca xác sut
Các định lý XS dùng để tìm XS ca bin c phc hợp.
2
Chơng 1 2. Phép thử, biến cố
2. PHÉP TH VẨ CÁC LOI BIN C
2.1. Phép th vƠ bin c
+ Việc thực hiện một nhóm các điều kiện cơ bn để quan
sát hiện tợng nào đó có xy ra hay không đợc gọi là
thực hiện phép thử.
+ Hiện tợng có thể xy ra (hoặc không xy ra) trong kt
qu ca phép thử gọi là bin c.
Ví dụ 1.1. Tung 1 con xúc xắc cân đi, đồng cht trên mặt
phẳng cng.
+ Phép thửμ tung 1 con xúc xắc
+ Điều kiện cơ bnμ ầ
+ Bin cμ A
6
= “xut hiện 6 chm”;
B = “xut hiện lẻ chm
3
Chơng 1 2. Phép thử, biến cố
2. PHÉP TH VẨ CÁC LOI BIN C
2.2. Các loi bin c
+ Bin c chắc chắn (U)
+ Bin c không thể có (V)
+ Bin c ngẫu nhiên (A, B, A
1
, A
2
,ầ)
Ví dụ 1.1. Tung 1 con xúc xắc
U = “xut hiện s chm nh hơn 7”
V = “xut hiện 7 chm
A
6
= “xut hiện 6 chm” (b/c ngẫu nhiên)
B = “xut hiện lẻ chm” (-----------------)
4
Chơng 1 3.Xác suất của biến cố
3. XÁC SUT CA BIN C
Xác sut ca một bin c là một con s đặc trng cho kh
năng khách quan xut hiện bin c đó khi thực hiện
phép thử.
Kí hiệu xác sut ca bin cA là P(A)
Ví dụ 1.1. Tung 1 con xúc xắc
A
6
= “xut hiện 6 chm” → P(A
6
) = 1/6
B = “xut hiện lẻ chm” → P(B) = 3/6 = 1/2 = 0,5
Theo kh năng tìm XS có thể chia bin c thành 2 loạiμ
+ Bin c đơn gin
+ Bin c phc hợp
5
Chơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
4. ĐNH NGHƾA C ĐIN V XÁC SUT
4.1. Thí d
4.2. Đnh nghƿa c đin v xác sut
Xác sut xut hiện bin c A trong 1 phép thử là tỷ s giữa
s kt cục thuận lợi cho A (kí hiệuμ m) và tổng s các
kt cục duy nht đồng kh năng có thể xy ra khi thực
hiện phép thử đó (kí hiệuμ n).
()
m
PA
n
4.3. Các tính cht ca xác sut
0 ≤ P(A) ≤ 1; P(U) = 1; P(V) = 0
6
Chơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
4. ĐNH NGHƾA C ĐIN V XÁC SUT
4.4. Các phng pháp tính xác sut bng đnh nghƿa c
đin.
a. Phơng pháp suy luận trực tiếp
Ví dụ 1.2. Hộp có 10 qu cu gồm 3 qu trắng và 7 qu
đen. Ly ngẫu nhiên từ hộp 1 qu cu. Tìm xác sut
ly đợc cu trắng.
b. Phơng pháp dùng sơ đồ
Dùng sơ đồ cây
Ví dụ 1.3. Tung 1 đồng xu đi xng, đồng cht trên mặt
phẳng cng 3 ln. Tìm xác sut có đúng 1 ln xut hiện
mặt sp.
7
Chơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
b. Phơng pháp dùng sơ đồ
Dùng sơ đồ dạng bảng
Ví dụ 1.4. Tung 1con xúc xắc cân đi, đồng cht trên mặt
phẳng cng 2 ln. Tìm xác sut
a. Tổng s chm xut hiện là 8.
b. Tổng s chm xut hiện là 8 bit rằng
có (ít nht 1) ln
xut hiện mặt 6 chm
Dùng sơ Venn
Ví dụ 1.5. Một lớp có 50 học sinh, trong đó có 30 học sinh
gii Toán, 20 học sinh gii Văn, 15 học sinh gii c
Toán và Văn. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Tìm xác
sut chọn đợc học sinh không gii Toán và không
gii Văn. (không gii môn nào)
8
Chơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
c. Phơng pháp dùng công thức của giải tích tổ hợp
Tổ hợp chập k ca n phn tửμ C
n
k
(0≤ k ≤ n)
Chỉnh hợp chập k ca n phn tửμ A
n
k
(0≤ k ≤ n)
Hoán vị ca k phn tửμ P
k
Chỉnh hợp lặp k ca n phn tửμ (0≤ k ≤ n)
Quy ớcμ 0! = 1
Ví dụ 1.6. Một hộp có 10 sn phẩm (6 chính phẩm và 4
ph phẩm). Ly đồng thi 2 sn phẩm. Tìm xác sut
a. Ly đợc 2 chính phẩm.
b. Ly đợc đúng 1 chính phẩm
k
n
A
9
Chơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
4.5. u đim vƠ hn ch ca đnh nghƿa c đin
u điểm
: Không cn thực hiện phép thử
Hạn chế
: + Đòi hi s kt cục hữu hạn.
+ Các kt cục phi tha mưn tính duy nht,
đồng kh năng.
c. Phơng pháp dùng công thức của giải tích tổ hợp
Ví dụ 1.7. Một hộp có 10 sn phẩm (2 sn phẩm xanh, 3
màu đ, 5 màu vàng). Ly đồng thi 4 sn phẩm. Tìm
xác sut
a. Ly đợc 4 sn phẩm cùng màu.
b. Ly đợc đ 3 màu.
c. Ly đồng thi 5 sn phẩm. Tìm XS ly đợc đ 3 màu.
10
Chơng 1 5. Định nghĩa thống kê về XS
5. ĐNH NGHƾA THNG Kể V XÁC SUT
5.1. Đnh nghƿa tn sut
Tn sut xut hiện bin c A trong n phép thử là tỷ s giữa
s phép thử trong đó bin c xut hiện (k) và tổng s
phép thử đợc thực hiệnμ
5.2. Đnh nghƿa thng kê v xác sut
Xác sut xut hiện bin c A trong 1 phép thử là một s p
không đổi mà tn sut f xut hiện bin c đó trong n
phép thử s dao động rt ít xung quanh nó khi s phép
thử tăng lên vô hạn.
()
k
fA
n
11
Chơng 1 6. Định nghĩa khác về XS
6. MT S ĐNH NGHƾA KHÁC V XÁC SUT
6.1. Đnh nghƿa hình học v xác sut
6.2. Đnh nghƿa ch quan v xác sut
6.3. Đnh nghƿa tiên đ v xác sut
12
Chơng 1 7. Nguyên lý xác suất
7. NGUYểN Lụ XÁC SUT
7.1. Nguyên lỦ xác sut nh
+ Nu một bin c có xác sut rt nh thực t có thể cho
rằng trong một phép thử bin c đó s không xy ra.
+ Mc xác sut đợc coi là nh tùy thuộc vào từng bài
toán và gọi là mc ý nghĩa.
+ Nguyên lý XS nh là cơ s ca phơng pháp kiểm định.
7.2. Nguyên lỦ xác sut ln
+ Nu một bin c có xác sut rt lớn thực t có thể cho
rằng trong một phép thử bin c đó s xy ra.
+ Mc xác sut đ lớn gọi là độ tin cậy.
+ Nguyên lý XS lớn là cơ s ca phơng pháp ớc lợng
bằng khong tin cậy.
13
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
8. MI LIểN H GIA CÁC BIN C
Định nghĩa 1. Bin c A gọi là thuận lợi cho bin c B, kí
hiệu , nu A xy ra thì B cũng xy ra.
Định nghĩa 2. Bin c A gọi bằng bin c B, kí hiệu A = B,
nu A xy ra thì B cũng xy ra và ngợc lại.
Ví dụ 1.8. Tung 1 con xúc xắc
A
i
= “xut hiện i chm” (i = 1,2,ầ, 6)
A = “xut hiện 1, 3 hoặc 5 chm
B = “xut hiện lẻ chm”
A
1
B
A = B
AB
14
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
8.1. Tng các bin c
Định nghĩa 3. Bin c C đợc gọi là tổng ca 2 bin c A
và B, kí hiệu C = A + B, nu C chỉ xy ra khi và chỉ khi
có ít nht một trong hai bin c A và B xy ra.
Ví dụ 1.λ. Mua ln lợt 2 sn phẩm cùng loại
A
i
= “ln th i mua đợc chính phẩm” (i=1,2)
A = “mua đợc ít nht 1 chính phẩm”
= “có mua đợc chính phẩm”
A = A
1
+ A
2
15
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 4. Bin c A đợc gọi là tổng ca các bin c
A
1
, A
2
,ầ, A
n
nu A xy ra khi và chỉ khi có ít nht một
trong n bin c thành phn xy ra.
Kí hiệuμ
1
n
i
i
A
Ví dụ 1.10. Xạ th bắn 4 viên đạn độc lập.
A
i
= “xạ th bắn trúng viên th i” (1 = 1, 2, 3, 4)
A = “bia bị trúng đạn”
A = A
1
+ A
2
+ A
3
+ A
4
16
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
8.2. Tích các bin c
Định nghĩa 5. Bin c C đợc gọi là tích ca 2 bin c A
và B, kí hiệu C = A.B, nu C xy ra khi và chỉ khi c 2
bin c A và B cùng xy ra.
Ví dụ 1.11. Mua ln lợt 2 sn phẩm cùng loại
A
i
= “ln th i mua đợc chính phẩm” (i=1,2)
B = “mua đợc 2 chính phẩm”
→ B = A
1
.A
2
17
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 6. Bin c A đợc gọi là tích ca các bin c
A
1
, A
2
,ầ, A
n
nu A xy ra khi và chỉ khi tt c
n bin c
thành phn xy ra.
Kí hiệuμ
1
n
i
i
A
Ví dụ 1.12. Xạ th bắn 4 viên đạn độc lập.
A
i
= “xạ th bắn trúng viên th i” (1 = 1, 2, 3, 4)
B = “xạ th bắn trúng c 4 viên đạn”
→ B = A
1
.A
2
.A
3
.A
4
18
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
8.3. Tính xung khc ca các bin c
Định nghĩa 7. Hai bin c A và B gọi là xung khắc với
nhau nu chúng không thể đồng thi xy ra trong kt
qu ca một phép thử.
Trng hợp ngợc lại gọi là không xung khắc.
Ví dụ 1.13. Hộp có 7 chính phẩm và 3 ph phẩm. Ly 1
sn phẩm
A = “ ly đợc chính phẩm”; B = “ly đợc ph phẩm”
A và B xung khắc.
Ví dụ 1.14. Hộp có 7 chính phẩm và 3 ph phẩm. Ly ln
lợt 2 sn phẩm. A
i
= “ln th i ly đợc chính phẩm”
A
1
A
2
không xung khắc.
19
Chơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 8. Nhóm n bin c A
1
, A
2
,ầ, A
n
đợc gọi là
xung khắc từng đôi nu bt kì 2 bin c nào trong nhóm
này cũng xung khắc với nhau.
Ví dụ 1.15. Xạ th bắn 4 viên đạn độc lập
A
i
= “xạ th bắn trúng i viên” (i=0,1,ầ,4)
A = “bia bị trúng đạn”
A
0
,A
1
,ầ,A
4
μ xung khắc từng đôi
A, A
0
, A
1
μ không xung khắc từng đôi
20
| 1/202

Preview text:

BẨI GI NG MÔN Lụ THUY T XÁC SU T VẨ TH NG Kể TOÁN Mai Cẩm Tú Bộ môn Toán kinh t 1 PH N TH NH T LÝ THUY T XÁC SU T CH NG 1
BI N C NG U NHIểN VẨ XÁC SU T
1. M Đ U - Nội dung ch ơng 1
• Các khái niệm nền t ng c a xác su t
• Các định nghĩa xác su t
• Hai nguyên lý cơ b n c a xác su t
• Các định lý XS dùng để tìm XS c a bi n c ph c hợp. 2
Ch ơng 1 2. Phép thử, biến cố
2. PHÉP TH VẨ CÁC LO I BI N C 2.1. Phép th vƠ bi n c
+ Việc thực hiện một nhóm các điều kiện cơ b n để quan
sát hiện t ợng nào đó có x y ra hay không đ ợc gọi là thực hiện phép thử.
+ Hiện t ợng có thể x y ra (hoặc không x y ra) trong k t
qu c a phép thử gọi là bi n c .
Ví dụ 1.1. Tung 1 con xúc xắc cân đ i, đồng ch t trên mặt phẳng c ng.
+ Phép thửμ tung 1 con xúc xắc + Điều kiện cơ b nμ ầ
+ Bi n c μ A = “xu t hiện 6 ch m”; 6
B = “xu t hiện lẻ ch m” 3
Ch ơng 1 2. Phép thử, biến cố
2. PHÉP TH VẨ CÁC LO I BI N C 2.2. Các lo i bi n c + Bi n c chắc chắn (U) + Bi n c không thể có (V)
+ Bi n c ngẫu nhiên (A, B, A , A ,ầ) 1 2
Ví dụ 1.1. Tung 1 con xúc xắc
U = “xu t hiện s ch m nh hơn 7” V = “xu t hiện 7 ch m”
A = “xu t hiện 6 ch m” (b/c ngẫu nhiên) 6
B = “xu t hiện lẻ ch m” (-----------------) 4
Ch ơng 1 3.Xác suất của biến cố 3. XÁC SU T C A BI N C
Xác su t c a một bi n c là một con s đặc tr ng cho kh
năng khách quan xu t hiện bi n c đó khi thực hiện phép thử.
Kí hiệu xác su t c a bi n c A là P(A)
Ví dụ 1.1. Tung 1 con xúc xắc
A = “xu t hiện 6 ch m” → P(A ) = 1/6 6 6
B = “xu t hiện lẻ ch m” → P(B) = 3/6 = 1/2 = 0,5
Theo kh năng tìm XS có thể chia bi n c thành 2 loạiμ + Bi n c đơn gi n + Bi n c ph c hợp 5
Ch ơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
4. Đ NH NGHƾA C ĐI N V XÁC SU T 4.1. Thí d
4.2. Đ nh nghƿa c đi n v xác su t
Xác su t xu t hiện bi n c A trong 1 phép thử là tỷ s giữa
s k t cục thuận lợi cho A (kí hiệuμ m) và tổng s các
k t cục duy nh t đồng kh năng có thể x y ra khi thực
hiện phép thử đó (kí hiệuμ n). m P( ) A  n
4.3. Các tính ch t c a xác su t
0 ≤ P(A) ≤ 1; P(U) = 1; P(V) = 0 6
Ch ơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
4. Đ NH NGHƾA C ĐI N V XÁC SU T
4.4. Các ph ng pháp tính xác su t b ng đ nh nghƿa c
đi n.
a. Ph ơng pháp suy luận trực tiếp
Ví dụ 1.2. Hộp có 10 qu c u gồm 3 qu trắng và 7 qu
đen. L y ngẫu nhiên từ hộp 1 qu c u. Tìm xác su t l y đ ợc c u trắng.
b. Ph ơng pháp dùng sơ đồ
Dùng sơ đồ cây
Ví dụ 1.3. Tung 1 đồng xu đ i x ng, đồng ch t trên mặt
phẳng c ng 3 l n. Tìm xác su t có đúng 1 l n xu t hiện mặt s p. 7
Ch ơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
b. Ph ơng pháp dùng sơ đồ
Dùng sơ đồ dạng bảng
Ví dụ 1.4. Tung 1con xúc xắc cân đ i, đồng ch t trên mặt
phẳng c ng 2 l n. Tìm xác su t
a. Tổng s ch m xu t hiện là 8.
b. Tổng s ch m xu t hiện là 8 bi t rằng có (ít nh t 1) l n xu t hiện mặt 6 ch m
Dùng sơ Venn
Ví dụ 1.5. Một lớp có 50 học sinh, trong đó có 30 học sinh
gi i Toán, 20 học sinh gi i Văn, 15 học sinh gi i c
Toán và Văn. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Tìm xác
su t chọn đ ợc học sinh không gi i Toán và không
gi i Văn. (không gi i môn nào) 8
Ch ơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
c. Ph ơng pháp dùng công thức của giải tích tổ hợp
• Tổ hợp chập k c a n ph n tửμ C k (0≤ k ≤ n) n
• Chỉnh hợp chập k c a n ph n tửμ A k (0≤ k ≤ n) n
• Hoán vị c a k ph n tửμ Pk
• Chỉnh hợp lặp k c a n ph n tửμ k An (0≤ k ≤ n) Quy ớcμ 0! = 1
Ví dụ 1.6. Một hộp có 10 s n phẩm (6 chính phẩm và 4
ph phẩm). L y đồng th i 2 s n phẩm. Tìm xác su t
a. L y đ ợc 2 chính phẩm.
b. L y đ ợc đúng 1 chính phẩm 9
Ch ơng 1 4. Định nghĩa cổ điển về XS
c. Ph ơng pháp dùng công thức của giải tích tổ hợp
Ví dụ 1.7. Một hộp có 10 s n phẩm (2 s n phẩm xanh, 3
màu đ , 5 màu vàng). L y đồng th i 4 s n phẩm. Tìm xác su t
a. L y đ ợc 4 s n phẩm cùng màu. b. L y đ ợc đ 3 màu.
c. L y đồng th i 5 s n phẩm. Tìm XS l y đ ợc đ 3 màu.
4.5. u đi m vƠ h n ch c a đ nh nghƿa c đi n
u điểm: Không c n thực hiện phép thử
Hạn chế: + Đòi h i s k t cục hữu hạn.
+ Các k t cục ph i th a mưn tính duy nh t, đồng kh năng. 10
Ch ơng 1 5. Định nghĩa thống kê về XS
5. Đ NH NGHƾA TH NG Kể V XÁC SU T 5.1. Đ nh nghƿa t n su t
T n su t xu t hiện bi n c A trong n phép thử là tỷ s giữa
s phép thử trong đó bi n c xu t hiện (k) và tổng s
phép thử đ ợc thực hiệnμ k f ( ) A  n
5.2. Đ nh nghƿa th ng kê v xác su t
Xác su t xu t hiện bi n c A trong 1 phép thử là một s p
không đổi mà t n su t f xu t hiện bi n c đó trong n
phép thử s dao động r t ít xung quanh nó khi s phép thử tăng lên vô hạn. 11
Ch ơng 1 6. Định nghĩa khác về XS
6. M T S Đ NH NGHƾA KHÁC V XÁC SU T
6.1. Đ nh nghƿa hình học v xác su t
6.2. Đ nh nghƿa ch quan v xác su t
6.3. Đ nh nghƿa tiên đ v xác su t 12
Ch ơng 1 7. Nguyên lý xác suất
7. NGUYểN Lụ XÁC SU T
7.1. Nguyên lỦ xác su t nh
+ N u một bi n c có xác su t r t nh thực t có thể cho
rằng trong một phép thử bi n c đó s không x y ra.
+ M c xác su t đ ợc coi là nh tùy thuộc vào từng bài
toán và gọi là m c ý nghĩa.
+ Nguyên lý XS nh là cơ s c a ph ơng pháp kiểm định.
7.2. Nguyên lỦ xác su t l n
+ N u một bi n c có xác su t r t lớn thực t có thể cho
rằng trong một phép thử bi n c đó s x y ra.
+ M c xác su t đ lớn gọi là độ tin cậy.
+ Nguyên lý XS lớn là cơ s c a ph ơng pháp ớc l ợng bằng kho ng tin cậy. 13
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
8. M I LIểN H GI A CÁC BI N C
Định nghĩa 1. Bi n c A gọi là thuận lợi cho bi n c B, kí hiệu A  , n B
u A x y ra thì B cũng x y ra.
Định nghĩa 2. Bi n c A gọi bằng bi n c B, kí hiệu A = B,
n u A x y ra thì B cũng x y ra và ng ợc lại.
Ví dụ 1.8. Tung 1 con xúc xắc
A = “xu t hiện i ch m” (i = 1,2,ầ, 6) i
A = “xu t hiện 1, 3 hoặc 5 ch m”
B = “xu t hiện lẻ ch m” → A  B 1 A = B 14
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố 8.1. T ng các bi n c
Định nghĩa 3. Bi n c C đ ợc gọi là tổng c a 2 bi n c A
và B, kí hiệu C = A + B, n u C chỉ x y ra khi và chỉ khi
có ít nh t một trong hai bi n c A và B x y ra.
Ví dụ 1.λ. Mua l n l ợt 2 s n phẩm cùng loại
A = “l n th i mua đ ợc chính phẩm” (i=1,2) i
A = “mua đ ợc ít nh t 1 chính phẩm”
= “có mua đ ợc chính phẩm” → A = A + A 1 2 15
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 4. Bi n c A đ ợc gọi là tổng c a các bi n c
A , A ,ầ, A n u A x y ra khi và chỉ khi có ít nh t một 1 2 n
trong n bi n c thành ph n x y ra. Kí hiệuμ n A  i i 1 
Ví dụ 1.10. Xạ th bắn 4 viên đạn độc lập.
A = “xạ th bắn trúng viên th i” (1 = 1, 2, 3, 4) i
A = “bia bị trúng đạn” → A = A + A + A + A 1 2 3 4 16
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố 8.2. Tích các bi n c
Định nghĩa 5. Bi n c C đ ợc gọi là tích c a 2 bi n c A
và B, kí hiệu C = A.B, n u C x y ra khi và chỉ khi c 2 bi n c A và B cùng x y ra.
Ví dụ 1.11. Mua l n l ợt 2 s n phẩm cùng loại
A = “l n th i mua đ ợc chính phẩm” (i=1,2) i
B = “mua đ ợc 2 chính phẩm” → B = A .A 1 2 17
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 6. Bi n c A đ ợc gọi là tích c a các bi n c
A , A ,ầ, A n u A x y ra khi và chỉ khi t t c n bi n c 1 2 n thành ph n x y ra. Kí hiệuμ n A  i i 1 
Ví dụ 1.12. Xạ th bắn 4 viên đạn độc lập.
A = “xạ th bắn trúng viên th i” (1 = 1, 2, 3, 4) i
B = “xạ th bắn trúng c 4 viên đạn” → B = A .A .A .A 1 2 3 4 18
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
8.3. Tính xung kh c c a các bi n c
Định nghĩa 7. Hai bi n c A và B gọi là xung khắc với
nhau n u chúng không thể đồng th i x y ra trong k t qu c a một phép thử.
Tr ng hợp ng ợc lại gọi là không xung khắc.
Ví dụ 1.13. Hộp có 7 chính phẩm và 3 ph phẩm. L y 1 s n phẩm
A = “ l y đ ợc chính phẩm”; B = “l y đ ợc ph phẩm” → A và B xung khắc.
Ví dụ 1.14. Hộp có 7 chính phẩm và 3 ph phẩm. L y l n
l ợt 2 s n phẩm. A = “l n th i l y đ ợc chính phẩm” i
→ A và A không xung khắc. 1 2 19
Ch ơng 1 8. Liên hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 8. Nhóm n bi n c A , A ,ầ, A đ ợc gọi là 1 2 n
xung khắc từng đôi n u b t kì 2 bi n c nào trong nhóm
này cũng xung khắc với nhau.
Ví dụ 1.15. Xạ th bắn 4 viên đạn độc lập
A = “xạ th bắn trúng i viên” (i=0,1,ầ,4) i
A = “bia bị trúng đạn”
A ,A ,ầ,A μ xung khắc từng đôi 0 1 4
A, A , A μ không xung khắc từng đôi 0 1 20