-
Thông tin
-
Quiz
Cấu trúc đề thi môn xác suất thống kê | Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Xác suất thống kê (XSTK021) 145 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Cấu trúc đề thi môn xác suất thống kê | Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Xác suất thống kê (XSTK021) 145 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
CẤU TRÚC ĐỀ THI XÁC SUẤT THỐNG KÊ K64
TỔNG SỐ: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM, THỜI GIAN 60 PHÚT
CHỈ SỬ DỤNG BẢNG SỐ VÀ CÔNG THỨC THỐNG KÊ (TỰ IN VÀ MANG VÀO PHÒNG THI) Số lượng câu Bài trong Slile Bài trong SGK
Những kiến thức cần chú ý Mức độ
- Lý thuyết: Phân loại biến (Định tính (Định danh, thứ bậc), Định lượng
(Rời rạc, liên tục). Phân loại các chỉ tiêu (Đo mức độ trung tâm (trung
bình, trung vị, mốt); Đo mức độ phân tán (Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ
số biến thiên, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị); Đo hình dạng của 6 câu Bài 1: Thống kê mô tả Chương 6
phân phối (Hệ số bất đối xứng, Hệ số nhọn); i quan h Đo mố ệ (Hiệp Dễ
phương sai, Hệ số tương quan).
Hình dạng của phân phối (Lệch trái, phải, đối xứng).
Cách đọc các tham số đặc trưng bằng tiếng anh (Cho b i b ở ảng Excel).
- Bài tập: Tính các tham số đặc trưng: trung bình, trung vị, mốt, phương
sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, tỷ lệ ị , giá tr chuẩn hóa,…
- Lý thuyết: Phân loại biến cố (Chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên). Các
tính chất của biến cố: đối l c l
ập, độ ập, xung khắc, nhóm đầy đủ biến cố. 5 câu
Bài 2: Biến cố và Xác suất Chương 1
- Bài tập: 4 công thức tính xác suất: Công thức trực tiếp, công thức đầy Trung bình
đủ và bayes, công thức Bernouli, Công thức cộng/nhân.
- Lý thuyết: Phân biệt biến cố v i bi ớ
ến ngẫu nhiên. Phân loại biến ngẫu nhiên r i r ờ ạc v i liên t ớ ục. 4 câu
Bài 3: Biến ngẫu nhiên r i r ờ ạc và Chương 2+3
- Bài tập: Bảng phân phối xác suất 1 chiều (Tính P, E, V). Quy lu ật nhị thức Trung bình
phân phối xác suất (1 chiều )
(Tính P, E, V, Mốt). Có thể hỏi thêm quy luật Không một hoặc Quy luật Poisson.
- Lý thuyết: Tính chất của hàm mật độ xác suất f(x). Quy tắc 3 xích ma.
Bài 4: Biến ngẫu nhiên liên tục 4 câu
- Bài tập: Hàm mật độ xác suất (Tính P, E, V). Quy luật chuẩn (Tính P, E, và phân phối xác suất Chương 2+3 Trung bình
V). Có thể hỏi thêm quy lu u, chu ật đề ẩn hóa.
Bài 3: Biến ngẫu nhiên r i r ờ ạc và
- Bài tập: Bảng phân phối xác suất 2 chiều (Tính E(X), V(X), E(Y), V(Y), 3 câu
phân phối xác suất (2 chiều ) Chương 4
E(XY), Hiệp phương sai COV, Hệ số tương quan Rô). Lập bảng phân phối Trung bình
xác suất có điều kiện
Sẽ thi 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập trong 2 phần sau:
- Trung bình mẫu phân phối chuẩn (Công thức suy diễn thống kê về trung 2 câu Bài 5: Mẫu ngẫu nhiên Chương 6 bình mẫu). Khó
- Tỷ lệ mẫu phân phối chuẩn (Công thức suy diễn thống kê về tỷ lệ mẫu).
- Lý thuyết: Phân biệt tính không chệch, hiệu quả, tính vững, ước lượng
hợp lý tối đa. Phân biệt khoảng tin cậy ngẫu nhiên, khoảng tin cậy cụ thể,
độ dài khoảng tin cậy…
- Bài tập: Bài tập ước lượng không chệch/hiệu quả/h p lý t ợ ối đa(Thi 6 câu
Bài 6: Ước lượng tham số Chương 7
không quá 1 câu). Bài tập ước lượng khoảng (Trung bình, phương sai, tỷ Dễ lệ).
- Các câu hỏi đặc biệt (Ước lượng số lượng, tìm giá trị t i h ớ ạn, sai số biên, độ dài khoả ậy,…) ng tin c
*/ Chú ý: Ước lượng 2 phía dùng anpha/2; ước lượng 1 phía dùng anpha.
- Lý thuyết: Phân biệt sai lầm loại I và loại II. Các kí hiệu anpha, beta, 1 – anpha, 1 – beta
- Bài tập: Chủ yếu thi kiểm định 1 tham số (Trung bình, phương sai, tỷ lệ). 8 câu
Bài 7: Kiểm định tham số Chương 8
Kiểm định 2 tham số ít thi. Dễ
- Các câu hỏi đặc biệt: Kiểm định bằng Pvalue, tính Pvalue, tìm khoảng
cho Pvalue, xác định sai lầm, tìm xác suất mắc sai lầm, ứng dụng Excel (Bảng T-Test, F-test).
- Thi 1 trong 2 dạng: Kiểm định tính phân phối chuẩn hoặc kiểm định tính
độc lập (không phụ thuộc) 1 câu
Bài 8: Kiểm định phi tham số Chương 9
*/ Chú ý: Độc lập và Phụ thuộc ngược nhau. Khó
Hệ số nhọn a4 còn trong tiếng anh ta có từ Kurtosis là hệ số nhọn điều chỉnh = a4 - 3
Bài 9: Phân tích phương sai
- Thi 1 trong 2 dạng: Phân tích phương sai 1 nhân tố hoặc 2 nhân tố. Đây 1 câu (Mới học từ K63) Chương 10
là dạng mới bắt đầu học và thi từ K63 nên chỉ xuất hiện trong đề mẫu, đề Khó các kì trước chưa có.