Bài giảng Navigation - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài giảng Navigation - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NAVIGATION
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
MỤC TIÊU:
Lý giải tại sao quản ly không lưu lại quan trọng với
ngành công nghiệp hàng không
Sư khác biệt vai tro của các vị trí việc làm kiểm
soát viên không lưu va cách họ phân cách tàu bay
đê đảm bảo an toàn
Thảo luận vai tro then chốt của giao tiếp theo tiêu
chuẩn
Mô tả các tiêu chuẩn va ky thuật cần trang bị cho
hoạt động dẫn đường hàng không toàn cầu
1
MỤC LỤC
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU
2
GIAO TIẾP THEO TIÊU CHUẤN
3
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
1
DẪN ĐƯỜNG
4
PHẦN 1:
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN
CẦU
MỤC TIÊU:
Giải thích tại sao hoạt động quản ly bay
toàn cầu lại đóng vai tro quan trọng với
hoạt động hàng không
Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 10 phút
3
Th
Th
Th
ThTh
m
m
m
mm
họ
họ
họ
họhọ
a
a
a
a a
sân
sân
sân
sânsân
b
b
b
bb
ay
ay
ay
ayay
Te
Te
Te
TeTe
n
n
n
nn
er
er
er
erer
i
i
i
ii
f
f
f
ff
e
e
e
e e
(1
(1
(1
(1(1
97
97
97
9797
7
7
7
77
)
)
)
))
583 người đã thiệt mạng khi 2 chiếc Boeing 747 Jumbo Jets đâm vào
nhau trên đường băng tại sân bay Los Rodeos đảo Tenerife, Tây Ban
Nha vào ngày 27/3/1977.
Thảm kịch được châm ngòi khi một quả bom phát nổ tại nhà ga của sân
bay Gran Canaria của Tây Ban Nha. 8 người bị thương trực tiếp do qu
bom lo ngại về một vụ nổ thứ 2 đã khiến toàn bộ chuyến bay tới sân
bay Gran Canaria buộc phải chuyển hướng sang sân bay Los
Rodeos. Sân bay Los Rodeos khi đó không đủ sức đáp ứng lượng lớn
máy bay đột ngột dồn tới (5 chiếc). Điều này dẫn đến việc các y bay
phải dồn vào đường băng của sân bay.
Trong số các chuyến bay chuyển hướng, chuyến bay KLM 4805 của
hãng hàng không Lan KLM (từ Amsterdam, Lan) chuyến bay
Pan Am 1736 (từ Los Angeles, Mỹ).
Ngoài ra, sương dày đặc xuất hiện sân bay Los Rodeos, làm giảm
tầm nhìn nghiêm trọng, khiến bộ phận kiểm soát không lưu phi công
gặp kkhăn. Do trục trặc khi liên lạc với tháp điều khiển sân bay,
Zanten bắt đầu cho máy bay cất cánh chiếc Pan Am 1736 vẫn đang
đỗ trên ng đường băng. Tệ hơn, sự tác động lẫn nhau giữa sóng phát
thanh của 2 chiếc máy bay khiến các hướng dẫn quan trọng bị bỏ lỡ.
4
Va
Va
Va
VaVa
c
c
c
c c
hạm
hạm
hạm
hạmhạm
giữ
giữ
giữ
giữgiữ
a
a
a
aa
khô
khô
khô
khôkhô
n
n
n
nn
g
g
g
g g
tru
tru
tru
trutru
n
n
n
nn
g
g
g
g g
C
C
C
CC
h
h
h
hh
ark
ark
ark
arkark
h
h
h
hh
i
i
i
i i
Dad
Dad
Dad
DadDad
ri
ri
ri
riri
(
(
(
( (
19
19
19
1919
9
9
9
99
6)
6)
6)
6)6)
Một vụ va chạm trên không trung giữa chuyến bay 763 của Saudi
Arabian Airlines chuyến bay 1907 của Kazakhstan Airlines tại
Charkhi Dadri, một ngôi làng nhỏ phía tây New Delhi. Tất cả 349
người trên cả 2 chuyến bay đều thiệt mạng trong thảm họa này.
Vụ va chạm xảy ra ngay sau khi chuyến bay Saudia cất cánh từ
New Delhi, trong khi chuyến bay Kazakhstan đã sẵn sàng để đến
nơi.
Do kỹ năng giao tiếp tiếng Anh kém về phía các phi công người
Kazakhstan và không có radar giám sát thứ cấp tại sân bay quốc tế
Indira Gandhi, các phi công không thể tránh được một vụ va chạm.
5
Thảm kịch Grand Canyon (1956)
Ngày 30/6/1956, hai máy bay TWA Super Constellation United DC-
7, chở 128 người, bất ngờ đâm nhau độ cao hơn 6.400 m trên khu
vực Grand Canyon.
Vụ va chạm trên không đã toạc phần đuôi của chiếc Constellation
cũng như cắt đứt phần lớn cánh trái của chiếc DC-7. Chiếc
Constellation lao xuống gần như theo chiều thẳng đứng rơi xuống
Temple Butte cách sông Colorado khoảng hơn 90m. Chiếc United DC-
7 bay loạng choạng thêm gần 2km về phía bắc trước khi lao xuống
đỉnh Chuar Butte và rơi xuống khe núi.
Một tuần sau vụ tai nạn, một phiên điều trần tại Quốc hội đã được tổ
chức Las Vegas để tìm hiểu điều đã xảy ra. Các nhà điều tra xác
định rằng hệ thống kiểm soát không lưu lạc hậu của Mỹ, chủ yếu dựa
vào tín hiệu trực quan của phi công ước ợng của nhân viên kiểm
soát, là nguyên nhân chính.
Dựa trên kết quả điều tra, Quốc hội Mỹ năm 1957 thông qua việc
thành lập Cục Hàng không Liên bang (FAA) Ủy ban An toàn Giao
thông quốc gia Mỹ. FAA đã nâng câp hệ thống kiểm soát không lưu cổ
xưa của Mỹ. Cùng nhau, 2 quan trên đã biến hàng không thương
mại trở thành hình thức giao thông vận tải an toàn nhất thế giới.
6
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
Luôn có hàng nghìn tàu bay vận hành mà
không có những chỉ dẫn có thê nhìn thấy
bằng mắt (phi công thiếu kha năng nhận
diện va tránh những tàu bay khác)
Hê thống
Các quy định hướng dẫn
Chuyên môn của con người
3 THÀNH PHẦN QUAN TRỌNG
Đê đảm bảo luồng giao thông được phân cách
an toàn va di chuyển hiệu quả trên khắp thê
giới, quản lyhoạt động bay toàn cầu là một lĩnh
vực quan trọng của ngành hàng không
7
Sư phát triển của ngành hàng không sau WWI dẫn đến
những điều sau:
Nhiều phi công có kinh nghiệm
Nhiều tàu bay được sản xuất
Phát triển công nghê hàng không
Nhu cầu cho quản lý hoạt động bay
Kiểm soát hoạt động bay đầu tiên
1920, Aeronautics Branch Mỹ ban hành quy tắc chung
(uniform-field rules) cho việc kiểm soát hoạt động bay
Kiểm soát viên không lưu CHK Croydon Anh liên lạc
với tàu bay thông qua ánh sáng đỏ/xanh hoặc cờ và báo
cáo vị trí qua radio.
LƯỢC SƯ QUÁ KHƯ
8
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
CÁC PHU ƯỚC - ANNEXES
2- Quy tắc bay
3- Dịch vụ khi tượng hàng không
4- Bản đồ hàng không
7- Đăng bạ tàu bay
10- Thông tin hàng không
11- Dịch vụ không lưu
QUẢN LÝ BAY ĐƯỢC CHUẨN HÓA QUỐC TÊ
Theo Công ước Chicago năm 1944, những tiêu
chuẩn được thiết lập cho hê thống dẫn đường bay
toàn cầu thống nhất
9
Air Navigation Service Providers
Cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng không
Trên toàn thê giới, có rất nhiều Nha cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng
không (ANSPs)
Một sô quốc gia chỉ có một cơ quan ANSP, trong khi sô khác có nhiều
Mục đích
1
Phân loại
2
ICAO chia thành 5 cấp ANSPs:
1. Cơ quan nha nước
2. Cơ quan nha nước tư chu tài chính
3. Nha cung cấp dịch vụ quản ly bay (ATM) tư nhân hóa
4. Nha cung cấp dịch vụ ATM vùng
5. Nhà cung cấp dịch vụ ATM tư nhân mặt đất và không gian
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
10
Air Navagation Service Providers
Nhân viên kiểm soát không lưu – Air Traffic Control Officers (ATCO’s)
Đội ngũ quản ly (Management team)
Nhân viên kỹ thuật bảo đảm an toàn cho hoạt động điều hành bay -
Traffic Safety Electronic Personnel (ATSEP)
Nhân viên hành chính, pháp chê va những vị trí khác.
Các chuyên gia
3
Tổ Chức Các nhà cung cấp dịch vụ Bảo đảm hoạt động bay(CANSO)
4
Tô chức quốc tê đại diện cho các nha cung cấp dịch vụ quản ly hoạt
động bay toàn cầu
Nguồn lực tuyệt với cho việc học hỏi nhiều hơn vê ANSPs.
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
11
12
MỤC LỤC
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU
2
GIAO TIẾP THEO TIÊU CHUẤN
3
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
1
DẪN ĐƯỜNG
4
PHẦN 2:
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU
MỤC TIÊU:
Sư khác biệt vê vai trò của các kiểm soát
viên không lưu va cách họ phân cách tàu
bay an toàn
Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 20 phút
14
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO
Nhiệm vụ tiên quyết
Trách nhiệm tiên quyết của nhân viên kiểm soát
không lưu là giữ phân cách an toàn giữa một tàu
bay va:
Tàu bay khác
Các chướng ngại trên mặt đất (các công trình
kiến trúc, tòa nhà, tháp, núi)
Biên giới vùng trời - Airspace boundaries (Các
phần không gian 3 chiều của bầu trời có các
quy tắc phân cách va giới hạn khác nhau).
15
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO
Phân cách tàu bay
Phân cách bằng mắt
Bằng cách nhìn qua cửa sô (thường
tại vị trí đài kiểm soát không lưu của
một sân bay), Kiểm soát viên không
lưu hướng dẫn phi công cách điều
khiển trên bê mặt của sân bay, khi họ
tiếp cận đường băng, va khi họ có
huấn lệnh cất cánh.
16
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO
Phân cách tàu bay
Phân cách dựa theo Radar giám sát
Sư dụng thông tin chính xác vê vị trí
của tàu bay tư hê thống radar hoặc các
phương tiện ky thuật khác, kiểm soát
viên không lưu có thê biết hướng, tốc
đô va đô cao của tàu bay va quyết định
sắp xếp, điều phối, phân cách va ưu
tiên các luồng giao thông.
17
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO
Phân cách tàu bay
Tiêu chuẩn phân cách
Chỉ khoảng 10% bê mặt của trái đất được radar bao
phu. Đối với phần còn lại, kiểm soát viên không lưu
phải phân cách tàu bay thông qua các quy tắc phân
cách va các báo cáo vtrí của phi công. (được cập
nhật theo quy tắc “dead reckoning”.
Ví dụ: màn hình của kiểm soát viên không lưu sẽ thê
hiện vị trí tàu bay dư kiến đến dựa trên kê hoạch bay
trước đo va được điều chỉnh theo điều kiện của môi
trường.
18
Nối các chuyến bay sau với từng loại phân cách phu hợp
1- Tàu bay đang bay qua vùng giữa
biển Thái Bình Dương
2- Một phi công tập sư đang thực hiện
chuyến bay solo đầu tiên
3- Tàu bay đang tiếp cận một sân bay
trong điều kiện trời nhiều mây
4- Tàu bay đang lăn vào cửa sô 24
19
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO
Vai tro của kiếm soát viên không lưu
KIỂM SOÁT TẠI SÂN
Trách
nhiệm
Ground position: Đảm bảo tàu bay va
các phương tiện khác di chuyển an
toàn va hiệu quả trong khu vực sân đô
va đường lăn
Tower position: Đảm bảo tàu bay cất
hạ cánh an toàn va hiệu quả
Vị trí Đài kiểm soát tại sân
Phân
cách tàu
bay
Quan sát bằng mắt, (thường dùng ống
nhòm qua cửa kính đài kiểm soát
không lưu); radar giám sát, liên lạc vô
tuyến với tàu bay
| 1/72

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM NAVIGATION MỤC TIÊU:
Lý giải tại sao quản ly không lưu lại quan trọng với
ngành công nghiệp hàng không
Sư khác biệt vai tro của các vị trí việc làm kiểm
soát viên không lưu va cách họ phân cách tàu bay đê đảm bảo an toàn
Thảo luận vai tro then chốt của giao tiếp theo tiêu chuẩn
Mô tả các tiêu chuẩn va ky thuật cần trang bị cho
hoạt động dẫn đường hàng không toàn cầu MỤC LỤC
1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
2 KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU
3 GIAO TIẾP THEO TIÊU CHUẤN 4 DẪN ĐƯỜNG 1 PHẦN 1:
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU MỤC TIÊU:
Giải thích tại sao hoạt động quản ly bay
toàn cầu lại đóng vai tro quan trọng với hoạt động hàng không Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 10 phút Th T ảm họa sân s bay Te T nerife (1 ( 97 9 7)
583 người đã thiệt mạng khi 2 chiếc Boeing 747 Jumbo Jets đâm vào
nhau trên đường băng tại sân bay Los Rodeos ở đảo Tenerife, Tây Ban Nha vào ngày 27/3/1977.
Thảm kịch được châm ngòi khi một quả bom phát nổ tại nhà ga của sân
bay Gran Canaria của Tây Ban Nha. 8 người bị thương trực tiếp do quả
bom và lo ngại về một vụ nổ thứ 2 đã khiến toàn bộ chuyến bay tới sân
bay Gran Canaria buộc phải chuyển hướng sang sân bay Los
Rodeos. Sân bay Los Rodeos khi đó không đủ sức đáp ứng lượng lớn
máy bay đột ngột dồn tới (5 chiếc). Điều này dẫn đến việc các máy bay
phải dồn vào đường băng của sân bay.
Trong số các chuyến bay chuyển hướng, có chuyến bay KLM 4805 của
hãng hàng không Hà Lan KLM (từ Amsterdam, Hà Lan) và chuyến bay
Pan Am 1736 (từ Los Angeles, Mỹ).
Ngoài ra, sương mù dày đặc xuất hiện ở sân bay Los Rodeos, làm giảm
tầm nhìn nghiêm trọng, khiến bộ phận kiểm soát không lưu và phi công
gặp khó khăn. Do trục trặc khi liên lạc với tháp điều khiển ở sân bay,
Zanten bắt đầu cho máy bay cất cánh dù chiếc Pan Am 1736 vẫn đang
đỗ trên cùng đường băng. Tệ hơn, sự tác động lẫn nhau giữa sóng phát
thanh của 2 chiếc máy bay khiến các hướng dẫn quan trọng bị bỏ lỡ. 3 Va V c hạm gi g ữ i a khô k ng g tr t u r ng g Charkhi iDadri r ( 19 1 96) 6
Một vụ va chạm trên không trung giữa chuyến bay 763 của Saudi
Arabian Airlines và chuyến bay 1907 của Kazakhstan Airlines tại
Charkhi Dadri, một ngôi làng nhỏ ở phía tây New Delhi. Tất cả 349
người trên cả 2 chuyến bay đều thiệt mạng trong thảm họa này.
Vụ va chạm xảy ra ngay sau khi chuyến bay Saudia cất cánh từ
New Delhi, trong khi chuyến bay Kazakhstan đã sẵn sàng để đến nơi.
Do kỹ năng giao tiếp tiếng Anh kém về phía các phi công người
Kazakhstan và không có radar giám sát thứ cấp tại sân bay quốc tế
Indira Gandhi, các phi công không thể tránh được một vụ va chạm. 4
Thảm kịch Grand Canyon (1956)
Ngày 30/6/1956, hai máy bay TWA Super Constellation và United DC-
7, chở 128 người, bất ngờ đâm nhau ở độ cao hơn 6.400 m trên khu vực Grand Canyon.
Vụ va chạm trên không đã xé toạc phần đuôi của chiếc Constellation
cũng như cắt đứt phần lớn cánh trái của chiếc DC-7. Chiếc
Constellation lao xuống gần như theo chiều thẳng đứng và rơi xuống
Temple Butte cách sông Colorado khoảng hơn 90m. Chiếc United DC-
7 bay loạng choạng thêm gần 2km về phía bắc trước khi lao xuống
đỉnh Chuar Butte và rơi xuống khe núi.
Một tuần sau vụ tai nạn, một phiên điều trần tại Quốc hội đã được tổ
chức ở Las Vegas để tìm hiểu điều gì đã xảy ra. Các nhà điều tra xác
định rằng hệ thống kiểm soát không lưu lạc hậu của Mỹ, chủ yếu dựa
vào tín hiệu trực quan của phi công và ước lượng của nhân viên kiểm
soát, là nguyên nhân chính.
Dựa trên kết quả điều tra, Quốc hội Mỹ năm 1957 thông qua việc
thành lập Cục Hàng không Liên bang (FAA) và Ủy ban An toàn Giao
thông quốc gia Mỹ. FAA đã nâng câp hệ thống kiểm soát không lưu cổ
xưa của Mỹ. Cùng nhau, 2 cơ quan trên đã biến hàng không thương
mại trở thành hình thức giao thông vận tải an toàn nhất thế giới. 5
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU 3 THÀNH PHẦN QUAN TRỌNG • Hê thống
• Các quy định hướng dẫn
• Chuyên môn của con người
Luôn có hàng nghìn tàu bay vận hành mà
Đê đảm bảo luồng giao thông được phân cách
không có những chỉ dẫn có thê nhìn thấy
an toàn va di chuyển hiệu quả trên khắp thê
bằng mắt (phi công thiếu kha năng nhận
giới, quản ly hoạt động bay toàn cầu là một lĩnh
diện va tránh những tàu bay khác)
vực quan trọng của ngành hàng không 6 LƯỢC SƯ QUÁ KHƯ
• Sư phát triển của ngành hàng không sau WWI dẫn đến những điều sau:
• Nhiều phi công có kinh nghiệm
• Nhiều tàu bay được sản xuất
• Phát triển công nghê hàng không
• Nhu cầu cho quản lý hoạt động bay
• Kiểm soát hoạt động bay đầu tiên
• 1920, Aeronautics Branch ở Mỹ ban hành quy tắc chung
(uniform-field rules) cho việc kiểm soát hoạt động bay
• Kiểm soát viên không lưu ở CHK Croydon – Anh liên lạc
với tàu bay thông qua ánh sáng đỏ/xanh hoặc cờ và báo cáo vị trí qua radio. 7
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
QUẢN LÝ BAY ĐƯỢC CHUẨN HÓA QUỐC TÊ
• Theo Công ước Chicago năm 1944, những tiêu
chuẩn được thiết lập cho hê thống dẫn đường bay toàn cầu thống nhất CÁC PHU ƯỚC - ANNEXES • 2- Quy tắc bay
• 3- Dịch vụ khi tượng hàng không
• 4- Bản đồ hàng không • 7- Đăng bạ tàu bay
• 10- Thông tin hàng không
• 11- Dịch vụ không lưu 8
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
Air Navigation Service Providers 1 Mục đích
• Cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng không
• Trên toàn thê giới, có rất nhiều Nha cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng không (ANSPs)
• Một sô quốc gia chỉ có một cơ quan ANSP, trong khi sô khác có nhiều 2 Phân loại
• ICAO chia thành 5 cấp ANSPs: • 1. Cơ quan nha nước
• 2. Cơ quan nha nước tư chu tài chính
• 3. Nha cung cấp dịch vụ quản ly bay (ATM) tư nhân hóa
• 4. Nha cung cấp dịch vụ ATM vùng
• 5. Nhà cung cấp dịch vụ ATM tư nhân mặt đất và không gian 9
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU
Air Navagation Service Providers 3 Các chuyên gia
• Nhân viên kiểm soát không lưu – Air Traffic Control Officers (ATCO’s)
• Đội ngũ quản ly (Management team)
• Nhân viên kỹ thuật bảo đảm an toàn cho hoạt động điều hành bay -
Traffic Safety Electronic Personnel (ATSEP)
• Nhân viên hành chính, pháp chê va những vị trí khác.
4 Tổ Chức Các nhà cung cấp dịch vụ Bảo đảm hoạt động bay(CANSO)
• Tô chức quốc tê đại diện cho các nha cung cấp dịch vụ quản ly hoạt động bay toàn cầu
• Nguồn lực tuyệt với cho việc học hỏi nhiều hơn vê ANSPs. 10 11 MỤC LỤC 1
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY TOÀN CẦU 2 KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU 3 GIAO TIẾP THEO TIÊU CHUẤN 4 DẪN ĐƯỜNG 12 PHẦN 2: KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU MỤC TIÊU:
Sư khác biệt vê vai trò của các kiểm soát
viên không lưu va cách họ phân cách tàu bay an toàn Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 20 phút
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO Nhiệm vụ tiên quyết
• Trách nhiệm tiên quyết của nhân viên kiểm soát
không lưu là giữ phân cách an toàn giữa một tàu bay va: • Tàu bay khác
• Các chướng ngại trên mặt đất (các công trình
kiến trúc, tòa nhà, tháp, núi)
• Biên giới vùng trời - Airspace boundaries (Các
phần không gian 3 chiều của bầu trời có các
quy tắc phân cách va giới hạn khác nhau). 14
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO Phân cách tàu bay •Phân cách bằng mắt
•Bằng cách nhìn qua cửa sô (thường
tại vị trí đài kiểm soát không lưu của
một sân bay), Kiểm soát viên không
lưu hướng dẫn phi công cách điều
khiển trên bê mặt của sân bay, khi họ
tiếp cận đường băng, va khi họ có huấn lệnh cất cánh. 15
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO Phân cách tàu bay
•Phân cách dựa theo Radar giám sát
•Sư dụng thông tin chính xác vê vị trí
của tàu bay tư hê thống radar hoặc các
phương tiện ky thuật khác, kiểm soát
viên không lưu có thê biết hướng, tốc
đô va đô cao của tàu bay va quyết định
sắp xếp, điều phối, phân cách va ưu
tiên các luồng giao thông. 16
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO Phân cách tàu bay • Tiêu chuẩn phân cách
• Chỉ khoảng 10% bê mặt của trái đất được radar bao
phu. Đối với phần còn lại, kiểm soát viên không lưu
phải phân cách tàu bay thông qua các quy tắc phân
cách va các báo cáo vị trí của phi công. (được cập
nhật theo quy tắc “dead reckoning”.
• Ví dụ: màn hình của kiểm soát viên không lưu sẽ thê
hiện vị trí tàu bay dư kiến đến dựa trên kê hoạch bay
trước đo va được điều chỉnh theo điều kiện của môi trường. 17
Nối các chuyến bay sau với từng loại phân cách phu hợp
1- Tàu bay đang bay qua vùng giữa biển Thái Bình Dương
2- Một phi công tập sư đang thực hiện chuyến bay solo đầu tiên
3- Tàu bay đang tiếp cận một sân bay
trong điều kiện trời nhiều mây
4- Tàu bay đang lăn vào cửa sô 24 18
KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU ATCO
Vai tro của kiếm soát viên không lưu
Ground position: Đảm bảo tàu bay va
các phương tiện khác di chuyển an
toàn va hiệu quả trong khu vực sân đô Trách va đường lăn nhiệm
Tower position: Đảm bảo tàu bay cất
hạ cánh an toàn va hiệu quả Vị trí Đài kiểm soát tại sân
Quan sát bằng mắt, (thường dùng ống KIỂM SOÁT TẠI SÂN Phân
nhòm qua cửa kính đài kiểm soát cách tàu
không lưu); radar giám sát, liên lạc vô bay tuyến với tàu bay 19