Bài tập Chương II - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài tập Chương II - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu

Thông tin:
5 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Chương II - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài tập Chương II - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Câu 1:
Tàu bay BOEING777 có tải trọng là 139225 kg. Hoạt động ở độ cao 10000 m so với mực
biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.41 kg/m ). Bay với vận tốc 250 m/s.
3
Diện tích cánh máy bay là 427.8 m .
2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay BOEING 777 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay
đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 329.1 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) 5 với vận tốc khối
o
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 5 và lực đẩy động cơ là 329.1 Kn với vận tốc và khối lượng riêng
o
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
a).
2
1
0.254
2
1392250
L L
L V SN C CW
b).
2
1
0.06
2
329100
D D
D V ST N C C
4.23
L
D
C
C
c).
2
cos 1386952.068
1
0.253
2
L L
L V SW CN C
d).
2
sin 207757.417
1
0.0379
2
D D
D V SW CT N C
Câu 2:
Tàu bay AIRBUS A320 tải trọng 93500 kg. Hoạt động độ cao 11000 m so với
mực biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.36 kg/m ). Bay với vận tốc 264
3
m/s. Diện tích cánh máy bay là 122.4 m .
2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay AIRBUS A320 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực
bay đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 138.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 4 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc nghiêng (descent angle) 4 lực đẩy động 138.5 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
a).
2
1
0.609
2
935000
L L
L V SCW CN
b).
2
1
0.09
2
138500
D D
D V ST N C C
6.77
L
D
C
C
c).
d).
2
sin 203722.303
1
0.132
2
D D
D V SW N C CT
Câu 3:
Tàu bay A350 - 900 tải trọng 320000 kg. Hoạt độngđộ cao 13000 m so với mực
biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này 0.265 kg/m ). Bay với vận tốc 240
3
m/s. Biết tàu nay có Aspect ratio là 10.8 và sải cánh tàu bay là 70 m.
a). Tính hệ slực nâng của tàu bay A350 - 900 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay
đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 367.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) 5 với vận tốc khối
o
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 5 và lực đẩy động cơ là 367.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
o
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 4 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) 4 lực đẩy động 367.5 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Câu 4:
Tàu bay AIRBUS A340 tải trọng 123500 kg. Hoạt động độ cao khối lượng
riêng là 0.64 kg/m . Bay với vận tốc 279 m/s. Diện tích cánh máy bay là 1326 m .
3 2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay AIRBUS A320 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực
bay đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 145.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 6 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc nghiêng (descent angle) 6 lực đẩy động 145.5 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Câu 5:
Tàu bay BOEING777 có tải trọng là 139225 kg. Hoạt độngđộ caokhối lượng riêng
là 0.64 kg/m Bay với vận tốc 270 m/s. Diện tích cánh máy bay là 427 m .
3
.
2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay BOEING 777 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay
đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 359.1 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) 4 với vận tốc khối
o
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 4 và lực đẩy động cơ là 359.1 kN với vận tốc và khối lượng riêng
o
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Câu 6:
Tàu bay AIRBUS A380 tải trọng 575000 kg. Hoạt động độ cao 12000 m so với
mực biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.31 kg/m ). Bay với vận tốc 250
3
m/s. Diện tích cánh máy bay là 845 m .
2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay AIRBUS A380 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực
bay đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 311 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 3 . Tính lực nâng là và hệ
o
số lực nâng. Lấy khối lượng riêng khi leo là 1.2256 kg/m .
3
d). Nếu góc leo vẫn 3 lực đẩy động 311 kN. Tính lực cản hệ số lực cản.
o
Lấy khối lượng riêng khi leo là 1.2256 kg/m .
3
Câu 7:
Tàu bay BOEING 747-100 có tải trọng là 333000 kg. Hoạt động ở độ cao 11000 m so với
mực biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.36 kg/m ). Bay với vận tốc 252
3
m/s. Diện tích cánh máy bay là 511 m .
2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay BOEING 747-100 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực
bay đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 210 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 4 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc nghiêng (descent angle) 4 lực đẩy động 210 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Câu 8:
Tàu bay A350 - 900 tải trọng 280000 kg. Hoạt động độ cao 13000 m so với mực
biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này 0.265 kg/m ). Bay với vận tốc 251
3
m/s. Diện tích cánh máy bay là 442 m .
2
a). Tính hệ slực nâng của tàu bay A350 - 900 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay
đường dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 374.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) 3 với vận tốc khối
o
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 3 và lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
o
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 5 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) 5 lực đẩy động 374.5 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Câu 9:
Tàu bay ABC tải trọng 280000 kg. Hoạt động độ cao 13000 m so với mực biển
trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này 0.265 kg/m ). Bay với vận tốc 251 m/s.
3
Biết cánh tàu bay có hình dạng sweepback với các thông số dây cung cánh trung bình là 7
m, sải cánh là 64 m.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay ABC khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường
dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 374.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) 3 với vận tốc khối
o
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 3 và lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
o
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 5 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) 5 lực đẩy động 374.5 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Câu 10:
Tàu bay ABC có tải trọng là 300000 kg. Hoạt động ở nơi có độ cao bằng mực biển trung
bình. Bay với vận tốc 270 m/s. Biết cánh tàu bay hình dạng tapper với các thông số
dây cung cánh tại root là 13 m, dây cung cánh tại tip là 5 m, sải cánh là 50 m.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay ABC khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường
dài).
b). Giả sử động tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều 374.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) 3 với vận tốc khối
o
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 3 và lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
o
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) 5 với vận tốc
o
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) 5 lực đẩy động 374.5 kN với vận tốc
o
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Câu 1:
Tàu bay BOEING777 có tải trọng là 139225 kg. Hoạt động ở độ cao 10000 m so với mực
biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.41 kg/m3). Bay với vận tốc 250 m/s.
Diện tích cánh máy bay là 427.8 m2.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay BOEING 777 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 329.1 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 5o với vận tốc và khối
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 5o và
lực đẩy động cơ là 329.1 Kn với vận tốc và khối lượng riêng
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. 1 2 L W  1
 392250 N  V SC C L L 0.254 a). 2 1 2 D T  3
 29100 N  V SC C 0  .06 D D b). 2 C L 4.23 CD 1 2 L W  cos 1  386952.068 N V SC C    0  .253 c). 2 L L 1 2 D T W   sin 2  07757.417 N V SC C    0  .0379 d). 2 D D Câu 2:
Tàu bay AIRBUS A320 có tải trọng là 93500 kg. Hoạt động ở độ cao 11000 m so với
mực biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.36 kg/m ). 3 Bay với vận tốc 264
m/s. Diện tích cánh máy bay là 122.4 m2.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay AIRBUS A320 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 138.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 4o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 4o và lực đẩy động cơ là 138.5 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. 1 2 L W  9  35000 N V SC C    0  .609 L L a). 2 1 2 D T  1  38500 N V SC C     D D 0.09 b). 2 CL 6.77 CD 1 2 L W  cos 9  32722.387 N VSC C 0  .607 c). 2 L L 1 2 D T  W sin  2  03722.303 N VSCC 0  .132 d). 2 D D Câu 3:
Tàu bay A350 - 900 có tải trọng là 320000 kg. Hoạt động ở độ cao 13000 m so với mực
biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.265 kg/m3). Bay với vận tốc 240
m/s. Biết tàu nay có Aspect ratio là 10.8 và sải cánh tàu bay là 70 m.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay A350 - 900 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 367.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 5o với vận tốc và khối
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 5o và
lực đẩy động cơ là 367.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 4o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 4o và lực đẩy động cơ là 367.5 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. Câu 4:
Tàu bay AIRBUS A340 có tải trọng là 123500 kg. Hoạt động ở độ cao có khối lượng
riêng là 0.64 kg/m3. Bay với vận tốc 279 m/s. Diện tích cánh máy bay là 1326 m2.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay AIRBUS A320 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 145.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 6o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 6o và lực đẩy động cơ là 145.5 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. Câu 5:
Tàu bay BOEING777 có tải trọng là 139225 kg. Hoạt động ở độ cao có khối lượng riêng
là 0.64 kg/m3. Bay với vận tốc 270 m/s. Diện tích cánh máy bay là 427 m2.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay BOEING 777 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 359.1 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 4o với vận tốc và khối
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 4o và
lực đẩy động cơ là 359.1 kN với vận tốc và khối lượng riêng
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. Câu 6:
Tàu bay AIRBUS A380 có tải trọng là 575000 kg. Hoạt động ở độ cao 12000 m so với
mực biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.31 kg/m ). 3 Bay với vận tốc 250
m/s. Diện tích cánh máy bay là 845 m .2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay AIRBUS A380 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 311 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 3o. Tính lực nâng là và hệ
số lực nâng. Lấy khối lượng riêng khi leo là 1.2256 kg/m .3
d). Nếu góc leo vẫn là 3o và
lực đẩy động cơ là 311 kN. Tính lực cản và hệ số lực cản.
Lấy khối lượng riêng khi leo là 1.2256 kg/m3. Câu 7:
Tàu bay BOEING 747-100 có tải trọng là 333000 kg. Hoạt động ở độ cao 11000 m so với
mực biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.36 kg/m ). 3 Bay với vận tốc 252
m/s. Diện tích cánh máy bay là 511 m2.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay BOEING 747-100 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 210 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 4o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 4o và
lực đẩy động cơ là 210 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. Câu 8:
Tàu bay A350 - 900 có tải trọng là 280000 kg. Hoạt động ở độ cao 13000 m so với mực
biển trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.265 kg/m3). Bay với vận tốc 251
m/s. Diện tích cánh máy bay là 442 m .2
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay A350 - 900 khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 374.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 3o với vận tốc và khối
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 3o và
lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 5o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 5o và lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. Câu 9:
Tàu bay ABC có tải trọng là 280000 kg. Hoạt động ở độ cao 13000 m so với mực biển
trung bình (khối lượng riêng tại độ cao này là 0.265 kg/m ).
3 Bay với vận tốc 251 m/s.
Biết cánh tàu bay có hình dạng sweepback với các thông số dây cung cánh trung bình là 7 m, sải cánh là 64 m.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay ABC khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 374.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 3o với vận tốc và khối
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 3o và
lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 5o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 5o và lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản. Câu 10:
Tàu bay ABC có tải trọng là 300000 kg. Hoạt động ở nơi có độ cao bằng mực biển trung
bình. Bay với vận tốc 270 m/s. Biết cánh tàu bay có hình dạng tapper với các thông số
dây cung cánh tại root là 13 m, dây cung cánh tại tip là 5 m, sải cánh là 50 m.
a). Tính hệ số lực nâng của tàu bay ABC khi tàu bay bay bằng đều (bay mực bay đường dài).
b). Giả sử động cơ tàu bay tạo lực đẩy khi bay bằng đều là 374.5 kN. Tính hệ số lực cản
của tàu bay. Từ đó tính số lực nâng /lực cản của tàu bay.
c). Giả sử tàu bay đang bay lên đều với góc leo (climb angle) là 3o với vận tốc và khối
lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
d). Nếu góc leo vẫn là 3o và
lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và khối lượng riêng
như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.
e). Giả sử tàu bay đang bay xuống đều với góc nghiêng (descent angle) là 5o với vận tốc
và khối lượng riêng như trên. Tính lực nâng là và hệ số lực nâng.
f). Nếu góc nghiêng (descent angle) là 5o và lực đẩy động cơ là 374.5 kN với vận tốc và
khối lượng riêng như trên. Tính lực cản và hệ số lực cản.