Bài giảng ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Thuyết Thần học: NN do thượng đế sáng tạo ra. Quyền lực NN là vĩnhcữu, bất biến, người dân phải phục tùng vô điều kiện => THẦNQUYỀN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUT ĐI CƯƠNG
Ths Bế Văn Nim 0964406730
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc Nhà nước
a. Quan điểm phi Marxist
o Thuyết Thần học: NN do thượng đế sáng tạo ra. Quyền lực NN là vĩnh
cữu, bất biến, người dân phải phục tùng điều kiện => THẦN
QUYỀN
o Thuyết gia trưởng: Quyền lực người đứng đầu NN giống quyền lực
người đứng đầu gia đình => Toàn quyền, lạm quyền => ĐỘC TÀI
o Khế ước hội: NN ra đời từ 1 khế ước XH giữa những người sống
trong XH chưa NN => Không hoàn thành nhiệm vụ quản sẽ bị
thay thế => “ DÂN CHỦ”
o Thuyết bạo lực: NN kết quả của các cuộc chiến tranh bạo lực, bộ
máy bên thắng trận để nô dịch bên thua => ĐÀN ÁP
Hạn chế:
Học thuyết trên tách rời NN khỏi quá trình vận động và phát triển
của đời sống hội. Không đề cập đến kinh tế => Không chỉ ra
được nguyên nhân vật chất của sự ra đời nhà nước
Các học thuyết trên không đề cập đến yếu tố giai cấp => NN
không thuộc một giai cấp nào => Không chỉ ra được bản chất
giai cấp của NN
b. Học thuyết Marx – Lenin về nguồn gốc Nhà nước (Nhận định ban đầu)
o Nhà nước một phạm trù tính lịch sử, quá trình phát sinh, phát
triển và tiêu vong.
o Nhà nước xuất hiện khách quan. Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội
khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định.
o Nhà nước sẽ tiêu vong khi điều kiện cho sự tồn tại nhà nước không còn
c. Quá trình hình thành
o Chế độ công sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
sở kinh tế: Kinh tế đơn giản, lạc hậu, chủ yếu săn bắt, hái
lượm, làm đồ thủ công
Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
Phân công lao động mang tính tự nhiên
Phân phối sản phẩm lao động theo nguyên tắc bình quân
Cơ sở xã hội:
hội chưa phân chia giai cấp, mọi thành viên đều bình
đẳng
Tổ chữ xã hội giản đơn. Thị tộc là tế bào cấu thành xã hội
Xuất hiện nhu cầu quản => Hội đồng thị tộc, đứng đầu
là tù trưởng, thủ lĩnh quân sự
o Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước
Sự phát triển kinh tế
Lực lượng sản xuất phát triển
Con người phát triển về thể lực và trí lc
Tìm ra kim loại => Công cụ sản xuất được cải
tiến
Diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội:
o Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, chuyên
môn hóa dần
o Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
o Thương mại độc lập, buôn bán phát triển
Chuyên môn hóa ngày càng cao -> Năng suất lao động
tăng lên, sản phẩm ngày càng nhiều -> Dư thừa
Quan hệ sản xuất mới xuất hiện: Xuất hiện khả năng
chiếm đoạt sản phẩm dư thừa
Xuất hiện quan hệ tư hữu
Xuất hiện quan hệ người bóc lột người
Biến đổi về mặt xã hội
o Do ảnh hưởng của quá trình tư hữu, hội bị phân
hóa sâu sắc: hình thành những mối quan hệ đối
khác về lợi ích
Người giàu – người nghèo
Người tự do – nô lệ
Người bóc lột – bị bóc lột
Mâu thuẫn giữa các tầng lớp, các nhóm người càng gay
gắt -> Không thể điều hòa được
Nhà nước xuất hiện nhằm:
o Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
o Đàn áp sự nổi dậy của tầng lớp bị trị
o Thiết lập trật tự xã hội
Duy trì sự bóc lột
o Tiền đề ra đời của nhà nước
Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu về tài sản
Tiền đề xã hội:
Xuất hiện giai cấp
Các giai cấp đối kháng mâu thuẫn, ngày càng gay gắt
tới mức không thể điều hòa được
2. Bản chất của Nhà nước
a. Tính giai cấp của Nhà nước
- Nhà nước bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
mà giai cấp thống trị đề ra
- Biểu hiện thông qua 3 nhóm quyền lực:
Quyền lực chính trị: Thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua
nhà nước, thực hiện chuyên chính giai cấp để chống lại các giai
cấp khác, bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình
Quyền lực kinh tế: Chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất
xã hội
Quyền lực tưởng: Thông qua nhà nước, gai cấp thống trị xây
dựng hệ tưởng của mình thành hệ tưởng thống trị trong
hội, bắt các giai cấp, tầng lớp khác trong hội phải nghe theo,
làm theo
b. Tính xã hội của Nhà nước
- Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội
- trách nhiệm xác lập, thực hiện bảo vệ các lợi ích bản, lâu dài
của quốc gia, dân tộc và công dân ca mình
- Nhà nước phải tập hợp huy động mọi tầng lớp thực hiện các nhiệm
vụ chung để bảo vệ chủ quyền, phát triển kinh tế, VH – XH
- Duy trì trật tự hội giải quyết các vấn đề phát sinh trong nước
quốc tế
- Tạo điều kiện cho các lĩnh vực hội được tiến nh bình thường,
hiệu quả, giúp xã hội phát triển vì lợi ích chung của cộng đồng
c. Khái niệm nhà nước (giáo trình)
3. Đặc điểm của Nhà nước
- Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa
nhập với dân cư
- Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện
quản dân cư theo đơn vị ấy chứ không tập hợp dân theo chính
kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện sự quảnbắt buộc đối với
mọi công dân
- Nhà nước quy định thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc
4. Các kiểu Nhà nước
a. Khái niệm
( Giáo trình )
- Kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, sản chung bản chất đều
được xây dựng trên cơ sở tư hữu vềliệu sản xuất. Nhà nướccông
cụ bạo lực, bộ máy chuyên chính của giai cấp bóc lột chống lại nhân
dân lao động
- Kiểu nhà nước XHCN là kiểu nhà nước tiến bộ nhất cuối cùng trong
lịch sử nhân loại. Được xây dựng trên sở công hữu về liệu sản
xuất
- Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn
là một quy luật tất yếu.
- Không phải xã hội nào cũng đều trải qua tuần tự bốn kiểu nhà nước trên
5. Hình thức nhà nước
a. Khái niệm
b. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước
- Hình thức chính thể
Chính thể quân chủ: quân chủ tuyệt đối – quân chủ hạn chế
Chính thể cộng hòa: cộng hòa dân chủ - cộng hòa quý tộc
- Hình thức cấu trúc:
Nhà nước đơn nhất
Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ
Có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật
Quan hệ chính quyền trung ương và địa phương các cấp là
quan hệ cấp trên – cấp dưới
Nhà nước liên bang
Chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền liên bang vừa do
chính quyền các bang nắm giữ
Có nhiều hệ thống pháp luật: bang và liên bang
sự phân chia quyền lực giữa chính quyền luên bang và
chính quyền các bang
c. Chế độ chính trị
II. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
2. Bản chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
- Có tính giai cấp, có tính xã hội
- Có tính nhân dân:
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực NN
Nhân dân là chủ thể có quyền cao nhất, quyết định những
vấn đề quan trọng nhất của đất nước
Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng phương
pháp trực tiếp và gián tiếp
Nhà nước Cộng hòa XHCN VN một nhà nước dân chủ thực
sự rộng rãi
Những thiết chế đầu tiên của nhà nước kiểu mới ra đời
trên nền tảng dân chủ: Quốc dân đại hội Tân Trào
Các quyền tự do dân chủ của nhân dân được Nhà nước thể
chế hóa thành các quy định của pháp luật
Nhà nước quy địnhchế đảm bảo thực hiện dân chủ (cơ
chế giám sát, chế giải quyết đơn thư khiếu nại, tố
cáo,...)
Nhà nước quy định các biện pháp xử đối với các hành
vi xâm phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân
Dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội; dân
chủ với mọi tầng lớp nhân dân
Nhà nước thống nhất các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN
Nhà nước Cộng hòa XHCN VN thể hiện tính xã hội rộng rãi
Đầu tư phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Phát triển giáo dục
Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, chống thất nghiệp
Thực hiện bảo trợ xã hội
Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu
nghị
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích
cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập,
chủ quyền toàn vẹn lãnh thôt, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi
Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc các điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại hòa
bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Các loại cơ quan nhà nước
(1) Cơ quan quyền lực Nhà nước:
o Do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân để thực
hiện và thực thi quyền lực, chịu trách nhiệm và báo cáo trước
cử tri về mọi hoạt động của mình
o Gồm: Quốc hội và HDND các cấp
o Các cơ quan nhà nước khác đều do cơ quan quyền lực nhà
nước trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập ra và chịu sự giám sát
của cơ quan quyền lực nhà nước
o Quốc hội:
Vị trí pháp lý:
Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Chức năng:
Lập hiến, lập pháp
Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà
nước
Quyết định những vấn đề quan trọng của nhà
nước
Đặc điểm
o Hội đồng nhân dân các cấp:
Vị trí pháp lý: Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương
Chức năng:
Quyết định những vấn đề quan trọng của địa
phương
Đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân
dân địa phương
Đặc điểm
(2) Chủ tịch nước:
o Vị trí pháp lý: là người đứng đầu nhà nước
o Chức năng: thay mặt nhà nước đối nội và đối ngoại
o Đặc điểm
Do Quốc hội bầu ra
Phải là Đại biểu QH
Có thẩm quyền trong cả 3 lĩnh vực: lập pháp, hành
pháp và tư pháp
(3) Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà
nước, do cơ quan quyền lực nhà nước lập ra, trực thuộc trực tiếp
hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nước, thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước
o Gồm Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang Bộ (18 Bộ, 4 cơ quan
ngang Bộ)
o Chính phủ
Vị trí pháp lý:
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất
Chức năng: Thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời
sống xã hội, bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước
o Ủy ban nhân dân các cấp
Vị trí pháp lý: cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương
Chức năng: quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở địa
phương
o Các cơ quan xét xử
Vị trí pháp lý: là cơ quan tư pháp của Nhà nước Việt
Nam
Chức năng: thực hiện hoạt động xét xử
Tổ chức: Tòa án nhân dân tối cao -> Tòa án nhân dân
cấp cao (3 miền - 3 tòa) -> Tòa án nhân dân các cấp
(tỉnh – huyện)
Toà án quân sự trung ương -> Tòa án quân sự
quân khu và tương đương -> Tòa án quân sự
khu vực tương đương
o Các cơ quan kiểm sát
Tên: Viện kiểm sát nhân dân
Chức năng
Thực hành quyền công tố (thay mặt nhà nước
buộc tội)
Kiểm sát hoạt động tư pháp
Tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân tối cao -> Viện kiểm
sát nhân dân cấp cao -> Viện kiểm sát nhân dân
các cấp
VKS quân sự trung ương
o Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
b. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
Vì pháp luật do Nhà nước ban hành nên quá trình hình thành pháp luật gắn
liền với quá trình hình thành Nhà nước
- Khi chưa có Nhà nước
Cộng sản nguyên thủy -> Chưa có pháp luật ->
XH chưa phân hóa, tư hữu chưa xuất hiện ->
Sử dụng quy phạm xã hội để quản lý (tập quán, đạo đức,
tín điều tôn giáo,...)
Thể hiện lợi ích chung của các thành viên
XH phân hóa, tư hữu xuất hiện, mâu thuẫn lợi ích
Tập quán cũ không còn phù hợp
Cùng làm cùng hưởng, vị trí bình đẳng
- Khi có Nhà nước
Nhà nước xuất hiện -> Giai cấp thống trị giữ lại các tập quán có lợi
cho mình
Xây dựng quy tắc xử sự mới
Quản lý trật tự thị trường trao đổi hàng hóa
Tổ chức bộ máy nhà nước
Thu thuế,...
- Con đường hình thành pháp luật
Tập quán cũ có lợi cho giai cấp thống trị
Quy tắc xử sự mới có lợi cho giai cấp thống trị
a. Nguyên nhân ra đời
Tiền đề về kinh tế: Tư hữu xuất hiện
Tiền đề về xã hội: Xuất hiện giai cấp -> Đối kháng và mâu thuẫn
ngày càng gay gắt -> Tập quán cũ, quy tắc cũ không điều chỉnh
được
Hình thành hệ thống quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí và bảo vệ lợi
ích giai cấp thống trị -> Pháp luật ra đời
b. Bản chất pháp luật
Do Nhà nước ban hành nên bản chất của pháp luật chịu ảnh hưởng
bởi bản chất của Nhà nước
Tính giai cấp
Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
Phục vụ trước hết cho lợi ích của giai cấp thống trị
Điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai
cấp thống trị
Tính xã hội
Duy trì trật tự xã hội để bảo đảm sự phát triển
Pháp luật cũng bảo vệ lợi ích của giai cấp khác
c. Thuộc tính cơ bản của pháp luật
Tính quy phạm phổ biến
Tính quy phạm: Pháp luật là các xử sự đúng đắn, chuẩn
mực, được xã hội công nhận
Phổ biến: Áp dụng chung cho mọi người, không phân biệt,
phạm vi không gian áp dụng rộng rãi
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, rõ ràng về nội dung
Chặt chẽ về hình thức: Ban hành dưới hình thức văn bản;
tên gọi của văn bản theo đúng quy định; thể thức của văn
bản trình bày theo đúng quy định
Rõ ràng về nội dung:
Chỉ rõ ai trong hoàn cảnh nào phải làm gì,
không được làm gì, được làm gì, làm như thế
nào. Rõ ràng về chế tài áp dụng.
Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, không
dùng từ láy, từ biểu cảm, tu từ,...
Tính quyền lực nhà nước
Có tính bắt buộc chung
Thể hiện mệnh lệnh (quyền uy) của Nhà nước
Được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của
Nhà nước
d. Các hình thức pháp luật
e. Các kiểu pháp luật
II. BẢN CHẤT, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Bản chất
a. Pháp luật XHCN có tính thống nhất nội tại cao
Số lượng các văn bản pháp luật nhiều, nội dung văn bản đa dạng, quy
định nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên hệ thống văn bản này có tính thống nhất về bản chất (thống
nhất nội tại), thể hiện qua:
- Tính nhân dân (ý chí của giai cấp công nhân – nhân dân lao động)
- Được xây dựng trên cơ sở của quan hệ kinh tế XHCN
b. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao
động
- Do một nhà nước dân chủ đề ra, được ban hành nhằm bảo vệ quyền
lợi của nhân dân
- Khác với pháp luật chủ nô, phong kiến hay tư sản, pháp luật
XHCN không thuộc về một thiểu số giai cấp thống trị, mà thuộc về
số đông nhân dân
c. Pháp luật XHCN do nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực
hiện
- Pháp luật XHCN do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo
quy trình chặt chẽ được pháp luật quy định
- Nhà nước áp dụng các biện pháp nghiêm khác nhằm đảm bảo pháp
luật XHCN được thực hiện
d. Pháp luật XHCN có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN
- Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật; pháp luật
luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế XHCN
- Mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi
tương ứng của pháp luật (T12/ 1986: đổi mới -> luật pháp thay đổi)
- Pháp luật luôn tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với sự pháp
triển của chế độ kinh tế XHCN
e. Pháp luật XHCN có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng Cộng sản
- Đường lối, chủ trương, chính sách của ĐCS có vai trò chỉ đạo, định
hướng cho toàn xã hội
- Pháp luật XHCN phải phù hợp với nội dung của các chủ trương,
đường lối của ĐCS
f. Pháp luật XHCN có quan hệ qua lại với các quy phạm xã hội khác
- Pháp luật XHCN được ban hành dựa trên nền tảng là các quy phạm
xã hội
- Để bảo đảm hiệu quả áp dụng, các quy định của pháp luật phải phù
hợp với các quy phạm xã hội khác
Khái niệm pháp luật XHCN
Pháp luật XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, do nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng nhà
nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người tôn trọng và tự
giác thực hiện.
2. Hình thức pháp luật XHCN
a.
b. Hình thức
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT XHCN
1. Quy phạm pháp luật
a. Khái niệm quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội vì mục đích xây dựng CNXH.
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất
định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành và được
Nhà nước bảo đảm thực hiện.
b. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Cơ cấu của quy phạm pháp luật được hiểu là các bộ phận hợp thành
quy phạm pháp luật:
Giả định
o Nêu điều kiện, hòa cảnh có thể xảy ra mà tổ chức, cá
nhân ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải xử s
theo quy định của Nhà nước
o Trả lời cho câu hỏi: Người nào? Khi nào? Hoàn cảnh,
điều kiện nào?
Hình thc PL XHCN
Tập quán pháp
Tiền lệ pháp
Văn bản quy
phạm PL
Văn bản luật
Văn bản quy
phạm PL dưới
luật
Quy định
o Cách xử sự mà tổ chức, cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện trong phần giả định phải tuân theo
o Phải làm gì? Được làm gì? Làm như thế nào? Không
được làm gì?
Chế tài
o Những biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp
dụng với chủ thể không thực hiện đúng quy phạm ở
phần quy định
o Hậu quả pháp lý mà Nhà nước dự kiến áp dụngbất lợi
(gồm 4 loại)
LƯU Ý:
o Không phải quy phạm pháp luật nào cũng có đầy đủ 3
bộ phận cấu thành
o Một quy phạm pháp luật có thể nằm ở nhiều văn bản
khác nhau
2. Quan hệ pháp luật
a. Khái niệm
Quan hệ pháp luật XHCN là những quan hệ phát sinh trong xã hội
được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
b. Cấu thành quan hệ pháp luật
- Chủ thể: người tham gua quan hệ pháp luật khi có đủ điều kiện
Quy phạm pháp
luật
Giả
địn
Qu
y
địn
h
- Khách thể: là lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt
được khi tham gia quan hệ pháp luật
- Nội dung: là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
c. Nội dung của quan hệ pháp luật
Khái niệm: Quyền chủ thể là khả năng xử sự của những người
tham gia quan hệ pháp luật được quy phạm pháp luật xác định
trước và được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
o Biểu hiện:
Khả năng được xử sự trong khuôn khổ do pháp
luật quy định
Khả năng yêu cầu bên còn lại thực hiện nghĩa
vụ hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật
Yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
bảo vệ quyền
Khái niệm nghĩa vụ: Nghĩa vụ chủ thể là cách xử sự mà nhà
nước bắt buộc chủ thể phải thực hiện nhằm đáp ứng việc
hưởng quyền của chủ thể khác
o Biểu hiện
Phải thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy
định pháp luật
Phải kiềm chế không thực hiện một số hoạt
động theo thỏa thuận của các chủ thể hoặc theo
quy định của pháp luật
Phải chịu trách nhiệm pháp lý
Điu kin đ tr
thành ch th
Năng lực pháp luật: khả năng
của tổ chức, cá nhân có quyền và
nghĩa vụ pháp lý do Nhà nước quy
định
Năng lực hành vi: khả năng của
chủ thể bằng hành vi của mình xác
lập, thực hiện các quyền và nghĩa
vụ pháp lý, đồng thời phải chịu
trách nhiệm về quyền, nghĩa vụ đó
Khái niệm sự kiện pháp lý: là những sự kiện thực tế mà
sự xuất hiện hoặc mất đi của chúng sẽ làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
o Gồm: sự biến và hành vi
Sự biến: những hiện tượng khách quan của đời
sống, xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con
người
Hành vi: những biểu hiện của con người ra bên
ngoài thế giới khách quan. Gồm hành động và
không hành động (không tố giác,...)
CHƯƠNG 4: LUẬT HÀNH CHÍNH
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm về luật hành chính
a. Đối tượng điều chỉnh
Điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý
hành chính nhà nước. Những quan hệ này có thể gọi là những quan hệ
chấp hành – điều hành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà nước.
Phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
b. Phương pháp điều chỉnh
Chủ thể quản lý
3 NHÓM QUAN
HỆ XÃ HỘI
Các quan hệ quản lý phát
sinh trong quá trình các cơ
quan hành chính nhà nước
thực hiện hoạt động chấp
hành - điều hành trên các
lĩnh vực đời sống xã hội
=> Đối tượng điều chỉnh
cơ bản
- Giữa cơ quan hành chính
nhà nước cấp trên với cơ
quan hành chính nhà nước
cấp dưới
- Giữa cơ quan hành chính
có thẩm quyền chung với
cơ quan hành chính có
thẩm quyền chuyên môn
cùng cấp
- Giữa cơ quan hành chính
có thẩm quyền chuyên
môn ở trung ương với cơ
quan hành chính có thẩm
quyền chung ở cấp tỉnh để
thực hiện chức năng theo
Các quan hệ quản lý hình
thành trong quá trình các
cơ quan nhà nước xây
dựng và củng cố chế độ
công tác nội bộ của cơ
quan nhằm ổn định về tổ
chức để hoàn thành chức
năng của cơ quan mình
Các quan hệ quản lý hình
thành trong quá trình các
cá nhân, tổ chức được nhà
nước trao quyền thực hiện
quản lý hành chính nhà
nước trong một số trường
hợp cụ thể do pháp luật
quy định
Ph c tùng
M nh l nh
Khái niệm Luật hành chính: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
CHƯƠNG 5: LUẬT DÂN SỰ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm Luật Dân sự
a. Khái niệm
Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong
giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập và quyền tự định đoạt của chủ thể
tham gia vào các mối quan hệ đó
b. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
- Quan hệ tài sản: là quan hệ xã hội giữa các chủ thể phát sinh trên cơ sở
tài sản do Luật Dân sự quy định
o Tài sản: ngoài thuộc trong các dạng tài sản, cần đáp ứng các
thuộc tính tài sản
Các dạng tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá (cổ phiếu,
thư,...), quyền tài sản (quyền trị giá được bằng/ thành tiền:
quyền sở hữu trí tuệ,...)
Thuộc tính tài sản
Thuộc sự chiếm hữu của con người
Đáp ứng nhu cầu tinh thần hoặc vật chất cho chủ
thể
Có thể trị giá được thành tiền, là đối tượng trong
trao đổi tài sản
Khi chúng không còn tồn tại thì quyền sở hữu bị
chấm dứt
- Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân
thân của cá nhân, tổ chức do luật dân sự quy định
o Quyền nhân thân
Quyền nhân thân gắn với tài sản
Quyền nhân thân không gắn với tài sản
c. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
- Lý do: địa pháp lý ngang nhau
- Biểu hiện:
o Thỏa thuận giao kết, thực hiện giao dịch dân sự
o Thỏa thuận quyền, nghĩa vụ pháp lý
o Thỏa thuận phương thức giải quyết tranh chấp
2. Các nguyên tắc của Luật Dân sự Việt Nam
3. Các chủ thể của Luật Dân sự
a. Cá nhân
- Điều kiện trở thành chủ thể
o Năng lực pháp luật dân sự: là khả năng của các nhân có
quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
o Năng lực hành vi dân sự: là khả năng của cá nhân bằng hành
vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
b. Pháp nhân
- Được thành lập theo quy định của pháp luật
- Có cơ cấu tổ chức chặt ch
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
- Có tài sản độc lập với nhân, pháp nhân khác, tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình
- Chia làm 2 loại: thương mại – phi thương mại
o Pháp nhân thương mại: tìm kiếm lợi nhuận
o Pháp nhân phi thương mại
c. Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân
d. Nhà nước
| 1/18

Preview text:

P HÁP L UẬT ĐẠI CƯƠNG
Ths Bế Văn Niệm – 0964406730
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc Nhà nước
a. Quan điểm phi Marxist o
Thuyết Thần học: NN do thượng đế sáng tạo ra. Quyền lực NN là vĩnh
cữu, bất biến, người dân phải phục tùng vô điều kiện => THẦN QUYỀN o
Thuyết gia trưởng: Quyền lực người đứng đầu NN giống quyền lực
người đứng đầu gia đình => Toàn quyền, lạm quyền => ĐỘC TÀI o
Khế ước xã hội: NN ra đời từ 1 khế ước XH giữa những người sống
trong XH chưa có NN => Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý sẽ bị
thay thế => “ DÂN CHỦ” o
Thuyết bạo lực: NN là kết quả của các cuộc chiến tranh bạo lực, là bộ
máy bên thắng trận để nô dịch bên thua => ĐÀN ÁP  Hạn chế:
 Học thuyết trên tách rời NN khỏi quá trình vận động và phát triển
của đời sống xã hội. Không đề cập đến kinh tế => Không chỉ ra
được nguyên nhân vật chất của sự ra đời nhà nước
 Các học thuyết trên không đề cập đến yếu tố giai cấp => NN
không thuộc một giai cấp nào => Không chỉ ra được bản chất giai cấp của NN
b. Học thuyết Marx – Lenin về nguồn gốc Nhà nướ
c (Nhận định ban đầu) o
Nhà nước là một phạm trù có tính lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. o
Nhà nước xuất hiện khách quan. Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội
khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định. o
Nhà nước sẽ tiêu vong khi điều kiện cho sự tồn tại nhà nước không còn
c. Quá trình hình thành o
Chế độ công sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
 Cơ sở kinh tế: Kinh tế đơn giản, lạc hậu, chủ yếu là săn bắt, hái
lượm, làm đồ thủ công
 Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
 Phân công lao động mang tính tự nhiên
 Phân phối sản phẩm lao động theo nguyên tắc bình quân  Cơ sở xã hội:
 Xã hội chưa phân chia giai cấp, mọi thành viên đều bình đẳng
 Tổ chữ xã hội giản đơn. Thị tộc là tế bào cấu thành xã hội
 Xuất hiện nhu cầu quản lý => Hội đồng thị tộc, đứng đầu
là tù trưởng, thủ lĩnh quân sự o
Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước
 Sự phát triển kinh tế
 Lực lượng sản xuất phát triển
 Con người phát triển về thể lực và trí lực
 Tìm ra kim loại => Công cụ sản xuất được cải tiến
 Diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội: o
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, chuyên môn hóa dần o
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp o
Thương mại độc lập, buôn bán phát triển
 Chuyên môn hóa ngày càng cao -> Năng suất lao động
tăng lên, sản phẩm ngày càng nhiều -> Dư thừa
 Quan hệ sản xuất mới xuất hiện: Xuất hiện khả năng
chiếm đoạt sản phẩm dư thừa
 Xuất hiện quan hệ tư hữu
 Xuất hiện quan hệ người bóc lột người
 Biến đổi về mặt xã hội o
Do ảnh hưởng của quá trình tư hữu, xã hội bị phân
hóa sâu sắc: hình thành những mối quan hệ đối khác về lợi ích
 Người giàu – người nghèo
 Người tự do – nô lệ
 Người bóc lột – bị bóc lột
 Mâu thuẫn giữa các tầng lớp, các nhóm người càng gay
gắt -> Không thể điều hòa được
 Nhà nước xuất hiện nhằm: o
Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị o
Đàn áp sự nổi dậy của tầng lớp bị trị o
Thiết lập trật tự xã hội  Duy trì sự bóc lột o
Tiền đề ra đời của nhà nước
 Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu về tài sản  Tiền đề xã hội:  Xuất hiện giai cấp
 Các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn, ngày càng gay gắt
tới mức không thể điều hòa được
2. Bản chất của Nhà nước
a. Tính giai cấp của Nhà nước
- Nhà nước bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
mà giai cấp thống trị đề ra
- Biểu hiện thông qua 3 nhóm quyền lực:
 Quyền lực chính trị: Thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua
nhà nước, thực hiện chuyên chính giai cấp để chống lại các giai
cấp khác, bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình
 Quyền lực kinh tế: Chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất xã hội
 Quyền lực tư tưởng: Thông qua nhà nước, gai cấp thống trị xây
dựng hệ tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã
hội, bắt các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội phải nghe theo, làm theo
b. Tính xã hội của Nhà nước
- Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội
- Có trách nhiệm xác lập, thực hiện và bảo vệ các lợi ích cơ bản, lâu dài
của quốc gia, dân tộc và công dân của mình
- Nhà nước phải tập hợp và huy động mọi tầng lớp thực hiện các nhiệm
vụ chung để bảo vệ chủ quyền, phát triển kinh tế, VH – XH
- Duy trì trật tự xã hội và giải quyết các vấn đề phát sinh trong nước và quốc tế
- Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xã hội được tiến hành bình thường, có
hiệu quả, giúp xã hội phát triển vì lợi ích chung của cộng đồng
c. Khái niệm nhà nước (giáo trình)
3. Đặc điểm của Nhà nước
- Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư
- Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện
quản lý dân cư theo đơn vị ấy chứ không tập hợp dân cư theo chính
kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
- Nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
4. Các kiểu Nhà nước a. Khái niệm ( Giáo trình )
- Kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có chung bản chất vì đều
được xây dựng trên cơ sở tư hữu về tư liệu sản xuất. Nhà nước là công
cụ bạo lực, bộ máy chuyên chính của giai cấp bóc lột chống lại nhân dân lao động
- Kiểu nhà nước XHCN là kiểu nhà nước tiến bộ nhất và cuối cùng trong
lịch sử nhân loại. Được xây dựng trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất
- Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn
là một quy luật tất yếu.
- Không phải xã hội nào cũng đều trải qua tuần tự bốn kiểu nhà nước trên
5. Hình thức nhà nước a. Khái niệm
b. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước
- Hình thức chính thể
 Chính thể quân chủ: quân chủ tuyệt đối – quân chủ hạn chế
 Chính thể cộng hòa: cộng hòa dân chủ - cộng hòa quý tộc
- Hình thức cấu trúc:  Nhà nước đơn nhất
 Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ
 Có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật
 Quan hệ chính quyền trung ương và địa phương các cấp là
quan hệ cấp trên – cấp dưới  Nhà nước liên bang
 Chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền liên bang vừa do
chính quyền các bang nắm giữ
 Có nhiều hệ thống pháp luật: bang và liên bang
 Có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền luên bang và chính quyền các bang
c. Chế độ chính trị II.
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
2. Bản chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
- Có tính giai cấp, có tính xã hội
- Có tính nhân dân:
 Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực NN
 Nhân dân là chủ thể có quyền cao nhất, quyết định những
vấn đề quan trọng nhất của đất nước
 Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng phương
pháp trực tiếp và gián tiếp
 Nhà nước Cộng hòa XHCN VN là một nhà nước dân chủ và thực sự rộng rãi
 Những thiết chế đầu tiên của nhà nước kiểu mới ra đời
trên nền tảng dân chủ: Quốc dân đại hội Tân Trào
 Các quyền tự do dân chủ của nhân dân được Nhà nước thể
chế hóa thành các quy định của pháp luật
 Nhà nước quy định cơ chế đảm bảo thực hiện dân chủ (cơ
chế giám sát, cơ chế giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo,...)
 Nhà nước quy định các biện pháp xử lý đối với các hành
vi xâm phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân
 Dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; dân
chủ với mọi tầng lớp nhân dân
 Nhà nước thống nhất các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN
 Nhà nước Cộng hòa XHCN VN thể hiện tính xã hội rộng rãi
 Đầu tư phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng  Phát triển giáo dục
 Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, chống thất nghiệp
 Thực hiện bảo trợ xã hội
 Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghị
 Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
 Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích
cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập,
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thôt, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi
 Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên
 Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa
bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Các loại cơ quan nhà nước
(1) Cơ quan quyền lực Nhà nước: o
Do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân để thực
hiện và thực thi quyền lực, chịu trách nhiệm và báo cáo trước
cử tri về mọi hoạt động của mình o
Gồm: Quốc hội và HDND các cấp o
Các cơ quan nhà nước khác đều do cơ quan quyền lực nhà
nước trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập ra và chịu sự giám sát
của cơ quan quyền lực nhà nước o Quốc hội:  Vị trí pháp lý:
 Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
 Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân  Chức năng:  Lập hiến, lập pháp
 Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước
 Quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước  Đặc điểm o
Hội đồng nhân dân các cấp:
 Vị trí pháp lý: Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương  Chức năng:
 Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương
 Đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phương  Đặc điểm
(2) Chủ tịch nước: o
Vị trí pháp lý: là người đứng đầu nhà nước o
Chức năng: thay mặt nhà nước đối nội và đối ngoại o Đặc điểm  Do Quốc hội bầu ra
 Phải là Đại biểu QH
 Có thẩm quyền trong cả 3 lĩnh vực: lập pháp, hành pháp và tư pháp
(3) Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà
nước, do cơ quan quyền lực nhà nước lập ra, trực thuộc trực tiếp
hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nước, thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước
o
Gồm Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang Bộ (18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ) o Chính phủ  Vị trí pháp lý:
 Là cơ quan chấp hành của Quốc hội
 Là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất
 Chức năng: Thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời
sống xã hội, bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước o Ủy ban nhân dân các cấp
 Vị trí pháp lý: cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
 Chức năng: quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở địa phương o Các cơ quan xét xử
 Vị trí pháp lý: là cơ quan tư pháp của Nhà nước Việt Nam
 Chức năng: thực hiện hoạt động xét xử
 Tổ chức: Tòa án nhân dân tối cao -> Tòa án nhân dân
cấp cao (3 miền - 3 tòa) -> Tòa án nhân dân các cấp (tỉnh – huyện)
 Toà án quân sự trung ương -> Tòa án quân sự
quân khu và tương đương -> Tòa án quân sự khu vực tương đương o Các cơ quan kiểm sát
 Tên: Viện kiểm sát nhân dân  Chức năng
 Thực hành quyền công tố (thay mặt nhà nước buộc tội)
 Kiểm sát hoạt động tư pháp  Tổ chức
 Viện kiểm sát nhân dân tối cao -> Viện kiểm
sát nhân dân cấp cao -> Viện kiểm sát nhân dân các cấp
 VKS quân sự trung ương o
Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
b. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộn g hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân -
Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước -
Nguyên tắc tập trung dân chủ -
Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc -
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
Vì pháp luật do Nhà nước ban hành nên quá trình hình thành pháp luật gắn
liền với quá trình hình thành Nhà nước
- Khi chưa có Nhà nước
 Cộng sản nguyên thủy -> Chưa có pháp luật ->
 XH chưa phân hóa, tư hữu chưa xuất hiện ->
 Sử dụng quy phạm xã hội để quản lý (tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo,...)
 Thể hiện lợi ích chung của các thành viên
 XH phân hóa, tư hữu xuất hiện, mâu thuẫn lợi ích
 Tập quán cũ không còn phù hợp
 Cùng làm cùng hưởng, vị trí bình đẳng - Khi có Nhà nước
 Nhà nước xuất hiện -> Giai cấp thống trị giữ lại các tập quán có lợi cho mình
 Xây dựng quy tắc xử sự mới
 Quản lý trật tự thị trường trao đổi hàng hóa
 Tổ chức bộ máy nhà nước  Thu thuế,...
- Con đường hình thành pháp luật
 Tập quán cũ có lợi cho giai cấp thống trị
 Quy tắc xử sự mới có lợi cho giai cấp thống trị
a. Nguyên nhân ra đời
 Tiền đề về kinh tế: Tư hữu xuất hiện
 Tiền đề về xã hội: Xuất hiện giai cấp -> Đối kháng và mâu thuẫn
ngày càng gay gắt -> Tập quán cũ, quy tắc cũ không điều chỉnh được
 Hình thành hệ thống quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí và bảo vệ lợi
ích giai cấp thống trị -> Pháp luật ra đời
b. Bản chất pháp luật
 Do Nhà nước ban hành nên bản chất của pháp luật chịu ảnh hưởng
bởi bản chất của Nhà nước  Tính giai cấp
 Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
 Phục vụ trước hết cho lợi ích của giai cấp thống trị
 Điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị  Tính xã hội
 Duy trì trật tự xã hội để bảo đảm sự phát triển
 Pháp luật cũng bảo vệ lợi ích của giai cấp khác
c. Thuộc tính cơ bản của pháp luật
 Tính quy phạm phổ biến
 Tính quy phạm: Pháp luật là các xử sự đúng đắn, chuẩn
mực, được xã hội công nhận
 Phổ biến: Áp dụng chung cho mọi người, không phân biệt,
phạm vi không gian áp dụng rộng rãi
 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, rõ ràng về nội dung
 Chặt chẽ về hình thức: Ban hành dưới hình thức văn bản;
tên gọi của văn bản theo đúng quy định; thể thức của văn
bản trình bày theo đúng quy định
 Rõ ràng về nội dung:
 Chỉ rõ ai trong hoàn cảnh nào phải làm gì,
không được làm gì, được làm gì, làm như thế
nào. Rõ ràng về chế tài áp dụng.
 Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, không
dùng từ láy, từ biểu cảm, tu từ,...
 Tính quyền lực nhà nước
 Có tính bắt buộc chung
 Thể hiện mệnh lệnh (quyền uy) của Nhà nước
 Được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước
d. Các hình thức pháp luật
e. Các kiểu pháp luật

II. BẢN CHẤT, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Bản chất
a. Pháp luật XHCN có tính thống nhất nội tại cao
Số lượng các văn bản pháp luật nhiều, nội dung văn bản đa dạng, quy
định nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên hệ thống văn bản này có tính thống nhất về bản chất (thống
nhất nội tại)
, thể hiện qua:
- Tính nhân dân (ý chí của giai cấp công nhân – nhân dân lao động)
- Được xây dựng trên cơ sở của quan hệ kinh tế XHCN
b. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động
- Do một nhà nước dân chủ đề ra, được ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi của nhân dân
- Khác với pháp luật chủ nô, phong kiến hay tư sản, pháp luật
XHCN không thuộc về một thiểu số giai cấp thống trị, mà thuộc về số đông nhân dân
c. Pháp luật XHCN do nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện
- Pháp luật XHCN do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo
quy trình chặt chẽ được pháp luật quy định
- Nhà nước áp dụng các biện pháp nghiêm khác nhằm đảm bảo pháp
luật XHCN được thực hiện
d. Pháp luật XHCN có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN
- Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật; pháp luật
luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế XHCN
- Mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi
tương ứng của pháp luật (T12/ 1986: đổi mới -> luật pháp thay đổi)
- Pháp luật luôn tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với sự pháp
triển của chế độ kinh tế XHCN
e. Pháp luật XHCN có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng Cộng sản

- Đường lối, chủ trương, chính sách của ĐCS có vai trò chỉ đạo, định hướng cho toàn xã hội
- Pháp luật XHCN phải phù hợp với nội dung của các chủ trương, đường lối của ĐCS
f. Pháp luật XHCN có quan hệ qua lại với các quy phạm xã hội khác
- Pháp luật XHCN được ban hành dựa trên nền tảng là các quy phạm xã hội
- Để bảo đảm hiệu quả áp dụng, các quy định của pháp luật phải phù
hợp với các quy phạm xã hội khác
Khái niệm pháp luật XHCN
Pháp luật XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, do nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng nhà
nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người tôn trọng và tự giác thực hiện.
2. Hình thức pháp luật XHCN a. b. Hình thức N C Tập quán pháp H X L Tiền lệ pháp c P ứ Văn bản luật th Văn bản quy h phạm PL ìn Văn bản quy H phạm PL dưới luật
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT XHCN
1. Quy phạm pháp luật
a. Khái niệm quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội vì mục đích xây dựng CNXH.
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất
định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành và được
Nhà nước bảo đảm thực hiện.
b. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Cơ cấu của quy phạm pháp luật được hiểu là các bộ phận hợp thành quy phạm pháp luật:  Giả định o
Nêu điều kiện, hòa cảnh có thể xảy ra mà tổ chức, cá
nhân ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải xử sự
theo quy định của Nhà nước o
Trả lời cho câu hỏi: Người nào? Khi nào? Hoàn cảnh, điều kiện nào?  Quy định o
Cách xử sự mà tổ chức, cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện trong phần giả định phải tuân theo o
Phải làm gì? Được làm gì? Làm như thế nào? Không được làm gì?  Chế tài o
Những biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp
dụng với chủ thể không thực hiện đúng quy phạm ở phần quy định o
Hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng (gồm 4 loại)  LƯU Ý: o
Không phải quy phạm pháp luật nào cũng có đầy đủ 3 bộ phận cấu thành o
Một quy phạm pháp luật có thể nằm ở nhiều văn bản khác nhau Qu Giả y địn địn h Quy phạm pháp luật
2. Quan hệ pháp luật a. Khái niệm
Quan hệ pháp luật XHCN là những quan hệ phát sinh trong xã hội
được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
b. Cấu thành quan hệ pháp luật
- Chủ thể: người tham gua quan hệ pháp luật khi có đủ điều kiện
- Khách thể: là lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt
được khi tham gia quan hệ pháp luật
- Nội dung: là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
Năng lực pháp luật: khả năng
của tổ chức, cá nhân có quyền và trở
nghĩa vụ pháp lý do Nhà nước quy ể th định đ ủ n
Năng lực hành vi: khả năng của iệ ch
chủ thể bằng hành vi của mình xác k h
lập, thực hiện các quyền và nghĩa u nà
vụ pháp lý, đồng thời phải chịu iề
trách nhiệm về quyền, nghĩa vụ đó Đ th
c. Nội dung của quan hệ pháp luật
 Khái niệm: Quyền chủ thể là khả năng xử sự của những người
tham gia quan hệ pháp luật được quy phạm pháp luật xác định
trước và được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước o Biểu hiện:
 Khả năng được xử sự trong khuôn khổ do pháp luật quy định
 Khả năng yêu cầu bên còn lại thực hiện nghĩa
vụ hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật
 Yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền
Khái niệm nghĩa vụ: Nghĩa vụ chủ thể là cách xử sự mà nhà
nước bắt buộc chủ thể phải thực hiện nhằm đáp ứng việc
hưởng quyền của chủ thể khác o Biểu hiện
 Phải thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật
 Phải kiềm chế không thực hiện một số hoạt
động theo thỏa thuận của các chủ thể hoặc theo
quy định của pháp luật
 Phải chịu trách nhiệm pháp lý
Khái niệm sự kiện pháp lý: là những sự kiện thực tế mà
sự xuất hiện hoặc mất đi của chúng sẽ làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật o
Gồm: sự biến và hành vi
 Sự biến: những hiện tượng khách quan của đời
sống, xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người
 Hành vi: những biểu hiện của con người ra bên
ngoài thế giới khách quan. Gồm hành động và
không hành động (không tố giác,...)
CHƯƠNG 4: LUẬT HÀNH CHÍNH I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm về luật hành chính
a. Đối tượng điều chỉnh
Điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý
hành chính nhà nước.
Những quan hệ này có thể gọi là những quan hệ
chấp hành – điều hành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà nước. 3 NHÓM QUAN HỆ XÃ HỘI
Các quan hệ quản lý phát
sinh trong quá trình các cơ
quan hành chính nhà nước
thực hiện hoạt động chấp
hành - điều hành trên các
lĩnh vực đời sống xã hội
=> Đối tượng điều chỉnh cơ bản
Các quan hệ quản lý hình
- Giữa cơ quan hành chính thành trong quá trình các Các quan hệ quản lý hình
nhà nước cấp trên với cơ cơ quan nhà nước xây thành trong quá trình các
quan hành chính nhà nước dựng và củng cố chế độ
cá nhân, tổ chức được nhà cấp dưới
công tác nội bộ của cơ
nước trao quyền thực hiện
- Giữa cơ quan hành chính quan nhằm ổn định về tổ quản lý hành chính nhà
có thẩm quyền chung với chức để hoàn thành chức
nước trong một số trường cơ quan hành chính có năng của cơ quan mình
hợp cụ thể do pháp luật thẩm quyền chuyên môn quy định cùng cấp
- Giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên
môn ở trung ương với cơ quan hành chính có thẩm
quyền chung ở cấp tỉnh để
thực hiện chức năng theo
Phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
b. Phương pháp điều chỉnh Chủ thể quản lý Mệnh l nh ệ Phục tùng
Khái niệm Luật hành chính: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
CHƯƠNG 5: LUẬT DÂN SỰ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm Luật Dân sự a. Khái niệm
Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong
giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập và quyền tự định đoạt của chủ thể
tham gia vào các mối quan hệ đó
b. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
- Quan hệ tài sản: là quan hệ xã hội giữa các chủ thể phát sinh trên cơ sở
tài sản do Luật Dân sự quy định o
Tài sản: ngoài thuộc trong các dạng tài sản, cần đáp ứng các thuộc tính tài sản
 Các dạng tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá (cổ phiếu,
thư,...), quyền tài sản (quyền trị giá được bằng/ thành tiền:
quyền sở hữu trí tuệ,...)  Thuộc tính tài sản
 Thuộc sự chiếm hữu của con người
 Đáp ứng nhu cầu tinh thần hoặc vật chất cho chủ thể
 Có thể trị giá được thành tiền, là đối tượng trong trao đổi tài sản
 Khi chúng không còn tồn tại thì quyền sở hữu bị chấm dứt
- Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân
thân của cá nhân, tổ chức do luật dân sự quy định o Quyền nhân thân
 Quyền nhân thân gắn với tài sản
 Quyền nhân thân không gắn với tài sản
c. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
- Lý do: địa pháp lý ngang nhau - Biểu hiện: o
Thỏa thuận giao kết, thực hiện giao dịch dân sự o
Thỏa thuận quyền, nghĩa vụ pháp lý o
Thỏa thuận phương thức giải quyết tranh chấp
2. Các nguyên tắc của Luật Dân sự Việt Nam
3. Các chủ thể của Luật Dân sự a. Cá nhân
- Điều kiện trở thành chủ thể o
Năng lực pháp luật dân sự: là khả năng của các nhân có
quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự o
Năng lực hành vi dân sự: là khả năng của cá nhân bằng hành
vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự b. Pháp nhân
- Được thành lập theo quy định của pháp luật
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
- Có tài sản độc lập với nhân, pháp nhân khác, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
- Chia làm 2 loại: thương mại – phi thương mại o
Pháp nhân thương mại: tìm kiếm lợi nhuận o
Pháp nhân phi thương mại
c. Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân d. Nhà nước