Bài giảng Pháp luật du lịch - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài giảng Pháp luật du lịch - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Pháp luật du lịch - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài giảng Pháp luật du lịch - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
TẬP BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT DU LỊCH
MÃ MÔN HỌC: DL23B41
NGƯỜI BIÊN SOẠN
TRẦN DŨNG HẢI
HÀ NỘI –
TẬP BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT DU LỊCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật Du lịch số 17, hiệu lực từ
Nghị định số 168/2017/NĐ ngày 31/12/2017 của Chính phủ
định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
Thông tư số 06/2017/TT BVHTTDL ngày 15/12/2017 của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
Nghị định số 45/2019/NĐ của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
Nghị quyết số 08 NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Nghị quyết số 103/NQ của Chính phủ
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08
NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị khóa XII về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. định số
/NĐ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch
và Nghị định số 180/2013/NĐ CP sửa đổi bổ sung.
Quyết định số 2714/QĐ BVHTTDL ngày 3/8/2016 của Bộ Văn hóa,
Thể thao Du lịch phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm
du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
Các văn bản pháp quy khác về kinh doanh du lịch, khách sạn, vận
chuyển khách, hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh, di sản văn hoá.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
Du lịch các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người
ngoài nơi tthường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên
tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu,
khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp
đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá
trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm
du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn
khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chương
trình du lịch.
Hướng dẫn viên du lịch là người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn
du lịch.
Phát triển du lịch bền vững sự phát triển du lịch đáp ng đồng thời
các yêu cầu về kinh tế hội môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích
của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá
trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân quản lý, tổ chức khai
thác và hưởng lợi.
Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản
sắc văn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp
ục về bảo vệ môi trường.
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác
giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
Môi trường du lịch môi trường tự nhiên và môi trường hội nơi
diễn ra các hoạt động du lịch.
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Gần hai mươi năm qua, ngành Du lịch đã bước phát triển rệt
đạt được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ. Tốc độ tăng
trưởng khách du lịch quốc tế đạ 10%/năm, khách du lịch
nội địa đạt %/năm. Năm 201 , số lượng khách du lịch quốc tế đạt gần
triệu lượt người; khách du lịch nội địa đạt triệu lượt người;
Tổng thu ước đạt 620 nghìn tỉ đồng, gấp hơn 30 lần so với năm 2001,
đóng góp trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp lan tỏa đạt 14%
Mục tiêu đến năm 2020, ngành Du lịch bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn; thu hút được 17 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu
lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách
du lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD;
tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp.
Để thực hiện mục tiêu đó, Nhà nước chính sách phát triển du lịch
tổng thể như sau:
Nhà nước chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch
để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tổ chức, nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ
đầu cao nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu
đãi và hỗ trợ đầu tư.
Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây:
Điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du
lịch;
Lập quy hoạch về du lịch;
Xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương
Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.
Nhà nước chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động sau
đây:
Đầu phát triển sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng
Nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch;
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
Đầu phát triển sản phẩm du lịch mới tác động tích cực tới môi
trường, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư; đầu tư phát triển
sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du
lịch văn hóa và sản hẩm du lịch đặc thù khác;
Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển
du lịch;
Phát triển du lịch tại nơi tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực du
lịch tại địa phương;
Đầu hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, quy lớn; hệ
thống cửa hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.
Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục
xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch.
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH DU LỊCH
Các ngành nghề kinh doanh du lịch
ịch vụ lữ hành: là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
sở lưu trú du lịch nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu
cầu lưu trú của khách du lịch.
Kinh doanh vận tải khách du lịch: việc cung cấp dịch v vận tải
đường hàng không, đưởng biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường
bộ chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, tại khu du
lịch, điểm du lịch.
Kinh doanh dịch vụ du lịch khác
Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch phổ biến
Khái niệm Kinh doanh việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi.
Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức tên riêng, tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đ
Khái quát một số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp:
Các loại hình doanh nghiệp:
o Công ty Trách nhiệm hữu hãn (1 thành viên và 2 thành viên trở lên).
o Công ty Cổ phần.
o Công ty Hợp danh.
o Doanh nghiệp tư nhân.
o Doanh nghiệp tập thể.
ái niệm p nhân và Thể nhân;
o Thể nhân là cá nhân và các thực thế pháp lý khác được thành lập hợp
pháp nhưng không tài sản riêng độc lập với chủ sở hữu, liên đới
cùng với chủ sở hữu chịu trách nhiệm hạn đối với các khoản nợ
và các nghĩa vụ tài sản khác.
o hân là tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có
cấu tổ chức, tài sản riêng độc lập, hoạt động nhân danh chính
mình và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản.
Khái niệm Trách nhiệm vô hạn và Trách nhiệm hữu hạn:
o Trách nhiệm hữu hạn là trách nhiệm thi hành các nghĩa vụ trả nợ
giới hạn trong phạm vi tài sản độc lập của các pháp nhân.
o Trách nhiệm hạn trách nhiệm thi hành các nghĩa vụ trả nợ đến
tận cùng của các thể nhân.
Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
Quyền thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
Tổ chức, nhân Việt Nam, tổ chức, nhân nước ngoài quyền
thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các trường hợp sau:
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công
chức;
quan, h quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
quan, hạ quan chuyên nghiệp trong các quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân Việt Nam;
Cán bộ lãnh đạo, quản nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100%
vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ
quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
Người đang chấp hành hình phạt hoặc đang bị Toà án cấm hành
nghề kinh doanh;
Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
Tổ chức, nhân quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn
vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trừ các trường hợp
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng
cho cơ quan, đơn vị mình;
Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức.
Hồ sơ, trình tự đăng ký kinh doanh doanh nghiệp:
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ đăng kinh doanh theo
đúng quy định tại quan đăng kinh doanh thẩm quyền phải
chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ đăng
Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (trong có ghi rõ vốn tự khai)
Dự thảo Điều lcông ty (không áp dụng đối với doanh nghiệp
Danh sách chủ sở hữu sáng lập.
Văn bản xác nhận vốn pháp định của quan, tổ chức thẩm
quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của
pháp luật phải có vốn pháp định.
Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân
khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề theo quy định của
pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
quan đăng kinh doanh trách nhiệm xem xét hồ đăng
kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn
mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng
nhận đăng kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành
lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu do các yêu cầu sửa
đổi, bổ sung.
Điều kiện kinh doanh du lịch
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch
Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn hội, truyền thống văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ
tục của dân tộc.
Lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài
hoặc từ nước ngoài vào Việt Nam trái pháp luật.
Xâm hại tài nguyên du lịch, môi trường du lịch.
Phân biệt đối xử với khách du lịch, thu lợi bất hợp pháp từ khách du
lịch; tranh giành khách du lịch, nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch
vụ.
Kinh doanh du lịch khi không đủ điều kiện kinh doanh, không giấy
phép kinh doanh hoặc không duy trì điều kiện kinh doanh trong quá
trình hoạt động theo quy định của Luật này quy định khác của pháp
luật
Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lhành của doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lữ hành khác hoặc cho tổ chức, nhân khác sử dụng
giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp để hoạt động
Hành nghề hướng dẫn du lịch khi không đủ điều kiện hành nghề.
Quảng cáo không đúng loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được cơ quan
nhà nước thẩm quyền công nhận; quảng cáo về loại, hạng sở lưu
trú du lịch khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
ác hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của luật khác liên
Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
Tổ chức, nhân kinh doanh sở lưu trú du lịch phải đăng kinh
doanh và có cơ sở lưu trú đáp ứng được điều kiện tối thiểu về cơ sở vật
chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.
Cơ sở lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du
lịch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cơ sở lưu trú du lịch được Tổng cục Du lịch công nhận xếp hạng 4 sao
được quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh công nhận xếp
hạng 01 sao đến 03 sao.
Kinh doanh vận tải khách du lịch
Tổ chức, nhân kinh doanh vận tải khách du lịch phải đáp ứng điều
kiện kinh doanh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trường của
phương tiện vận tải; điều kiện của người điều khiển phương tiện vận tải,
nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch v trên từng loại
phương tiện vận tải theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định điều kiện của người điều
khiển phương tiện, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ
trên phương tiện vận tải khách du lịch sau khi ý kiến của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch.
Phương tiện vận tải khách du lịch được cấp biển hiệu. Chính phủ quy
định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp biển hiệu phương tiện vận tải
khách du lịch.
hương tiện vận tải khách du lịch có biển hiệu được vận tải hành khách
theo hợp đồng và được ưu tiên bố trí nơi neo đậu, dừng, đỗ để đón, trả
khách du lịch tại sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe, trong khu du lịch,
gần điểm du lịch, sở lưu trú du lịch được hoạt động không hạn
chế thời gian trên các tuyến giao thông dẫn tới các điểm tham quan du
lịch, cơ sở lưu trú du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch theo quy định
của chính quyền địa phương.
Kinh doanh lữ hành
ệp kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải có đủ các điều kiện sau:
đăng kinh doanh lữ hành nội địa tại quan ĐKKD thẩm
quyền.
doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về
nh nghiệp;
Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng (Quy định:
100 triệu đồng)
Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung
cấp trở lên chuyên ngành vlữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung
cấp trở lên chuyên ngành khác phải chứng chỉ nghiệp vụ điều
hành du lịch nội địa.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp;
Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng (Quy định:
riệu đồng đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam và 500 triệu đồng đối với kinh doanh dịch
vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài)
Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao
đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao
đẳng trở lên chuyên ngành khác phải chứng chỉ nghiệp vụ điều
hành du lịch quốc tế.
Doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện trên thì nộp hồ để được
Tổng cục Du lịch xem xét cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
được quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh xem xét cấp Giấy phép
kinh doanh lữ hành nội địa trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ
sơ hợp lệ.
Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
Tổ chức, nhân kinh doanh các dịch vụ du lịch khác phải có đủ điều
kiện kinh doanh các dịch vụ đó theo đúng các quy định chung của pháp
luật.
Hợp đồng du lịch
i niệm Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Điều 38 Bộ Luật Dân sự)
Hợp đồng du lịch là hợp đồng dân sự trong lĩnh vực du lịch
Hình thức giao kết hợp đồng: Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng các
hình thức mà thông qua đó các bên thể hiện được ý chí đồng ý giao kết
hợp đồng.
Nội dung cơ bản của Hợp đồng:
Nội dung của hợp đồng toàn bộ các điều khoản các bên đã thỏa
thuận, chúng xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau,
quyết định tính hiện thực và hiệu lực pháp lý của hợp đồng.
Nội dung của hợp đồng được chia thành ba loại điều khoản: Điều
hoản chủ yếu, điều khoản thường lệ, điều khoản tùy nghi.
Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất
phải có của một hợp đồng. Điều khoản chủ yếu bao gồm:
o Điều khoản về ngày tháng năm ký kết; tên, địa chỉ các bên ký kết;
họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh.
o Điều khoản về đối tượng của hợp đồng tính bằng số lượng, khối
lượng hoặc giá trị quy ước đã thỏa thuận.
o Điều khoản về chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của
sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. Điều khoản này
phải phù hợp vchất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước
hoặc tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký.
o Điều khoản về giá cả. Điều khoản này phải được ghi cụ thể. Các
bên thể thỏa thuận vnguyên tắc, thủ tục để thay đổi giá kh
sự biến động gcả thị trường trong quá trình thực hiện hợp
đồng. Đối với các hạng mục liên quan đến sản phẩm Nhà
nước đã quy định giá hoặc khung giá thì giá thỏa thuận phải phù
hợp với quy định đó.
Điều khoản thường lệ những điều khoản đã được pháp luật quy
định, các bên có thể tự thỏa thuận đưa vào hợp đồng các điều khoản
này nhưng không được trái với quy định của pháp luật. Trong trường
hợp không đưa vào thì coi như các bên đã mặc nhiên công nhận
có nghĩa vụ thực hiện những quy định đó.
Điều khoản tùy nghi những điều khoản do các bên tự thỏa thuận
với nhau đưa vào hợp đồng khi chưa có quy định pháp luật hoặc đã
có quy định nhưng các bên được phép vận dụng.
Các quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa
Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch,
chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy
định trong giấy phép;
Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy
định; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vlữ
hành trên biển hiệu tại trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp
đồng lữ hành, trên ấn phẩm quảng cáo và trong giao dịch điện tử;
Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hàn
gửi hồ về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày
kể từ khi thay đổi;
Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho
khách du lịch;
ua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình
du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã bảo hiểm cho toàn bộ
chương trình du lịch;
Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp
đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du
lịch trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng;
Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy
định của nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa,
phong tục, tập quán của Việt Nam nơi đến du lịch; phối hợp với
quan nhà nước có thẩm quyền xử kịp thời các hành vi vi phạm pháp
luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình du lịch;
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ theo quy
định của pháp luật;
Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của
khách du lịch; kịp thời thông báo cho cơ quan nhà nước thẩm quyền
về tai nạn, rủi ro xảy ra với khách du lịch biện pháp khắc phục
hậu quả;
Quản khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với
khách du lịch.
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành nội địa quyền trợ khách du lịch làm thủ tục nhập
cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du
lịch ra nước ngoài quyền nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh
lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phải sử
dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài
theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn
viên du lịch trong thời gian đưa khách du lịch ra nước ngoài.
KHÁCH DU LỊCH
Phân loại khác du lịch:
Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở
Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.
Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài
cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
yền của khách du lịch
Sử dụng dịch vụ du lịch do tchức, nhân kinh doanh du lịch cung
cấp hoặc tự đi du lịch.
Yêu cầu tổ chức, nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về
chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.
Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hi
quan, lưu cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của
pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với
tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch.
Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe,
tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm;
được cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn
đề liên quan đến hoạt động du lịch.
Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của khách du lịch
Tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ
nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng phong tục, tập quán, bản
sắc văn hóa địa phương, bảo v giữ gìn tài nguyên du lịch, môi
trường du lịch; không gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền
thống văn hóa dân tộc của Việt Nam.
Thực hiện nội quy của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ
du lịch.
Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng, phí, lệ phí các khoản thu
khác theo quy định của pháp luật.
Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.
HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Tiêu chuẩn, hồ sơ, trình tự cấp, đổi, thu hồi thẻ HDV du lịch
Phân loại hướng dẫn viên:
Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng
dẫn viên du lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam, khách du lịch nội địa đưa khách du lịch ra nước ngoài
hướng dẫn viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa
Việt Nam; hướng dẫn viên tại điểm được hướng dẫn cho
khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch.
Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng
dẫn lịch quốc tế và thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế
có thời hạ năm
Tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Tiêu chuẩn chung:
ệt Nam, thườ ệt Nam, năng l
đầy đủ
Tiêu chuẩn về sức khoẻ:
Tiêu chuẩn về chuyên môn:
Hướ ội đị
ấp chuyên ngành hướ
hướ ội đị
Hướ ế
cao đẳ chuyên ngành hướ
ệp cao đẳ
hướ ế
đăng ký hành nghề
Hướ ại điể
Đạ ại điểm do quan
Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm:
hướ
ợp đồng lao độ
hướ
hướ ịch đố ới hướ
ế và hướ ội đị
ợp đồng hướ
ặc văn bản phân công hướ ẫn theo chương trình du lịch; đố
hướ ại điể
ịch, điể
Trình tự cấp, đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch
Người đề hướ ội đ ế
sơ đến cơ quan chuyên môn về sơ bao gồ
Đơn đề hướ
Sơ yế ấp xã nơi cư trú;
ực các văn bằ tương ứ ới điề
quy đị hướ
e do sở
ạn không quá 06 tháng tính đế ời điể
sơ;
ận đượ hợ ệ, quan
hướ
đị ế cho người đề ị; trườ ằng văn
Người đề hướ ại điể sơ đế
cơ quan chuyên môn về sơ bao gồ
Đơn đề hướ
Sơ yế ấp xã nơi cư trú;
e do sở
ạn không quá 06 tháng tính đế ời điể
sơ;
quan chuyên môn v ỉnh đị ằng năm công bố ế
hướ ại điể
Cơ quan chuyên môn về hướ
điểm đố ới người đã đạ
ế
ấp đổ hướ ế, hư
đị
Hướ ội đị ế ế
đề ấp đổ ịch đến quan nhà nướ hướ
sơ bao gồ
Đơn đề ấp đổ hướ
Sơ yế ấp xã nơi cư trú;
do sở
ạn không quá 06 tháng tính đế ời điể
sơ;
ận đã qua khóa cậ ế
cho hướ ịch do cơ quan nhà nướ
hướ ịch đã đượ
ận đượ hợ ệ, quan nhà
nướ ấp đổ hướ
ịch cho người đề ị; trườ ằng văn bả
ế ế
ội đị ế trưở Văn hóa, Thể
ịch quy đị ế
hướ
ịch đượ ại trong trườ
ặc thay đổ hướ
ịch đượ đã đượ
Người đề hướ đến
quan nhà nướ sơ bao gồ
Đơn đề
liên quan đế ội dung thay đổ
trườ do thay đ
ận đượ hợ ệ, quan nhà
nướ ịch cho ngườ
đề ị; trườ ằng văn bả
hướ
ồi trong trườ ợp hướ
ột trong các hành vi sau đây:
Làm phương hại đế
hướ ịch để
ảo đảm điề ề, điề hướ
ịch theo quy đị
sơ cấ ấp đổ hướ
quan nhà hướ ế
đị
thông tin điệ ản hướ
cơ quan thu hồ
Hướ ịch đã bị được đ quan nhà
Các quyền và nghĩa vụ của HDV du lịch
Quyền:
hướ
ền lương và khoả ợp đồ
ồi dưỡ ế năng
hướ
Trong trườ kháng, đượ ền thay đổ
chương trình du lịch, điề
ghĩa vụ:
Hướ đượ ợp đồ
hướ
| 1/20

Preview text:

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT DU LỊCH MÃ MÔN HỌC: DL23B41 NGƯỜI BIÊN SOẠN TRẦN DŨNG HẢI HÀ NỘI – TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT DU LỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch số 17, có hiệu lực từ
Nghị định số 168/2017/NĐ
ngày 31/12/2017 của Chính phủ
định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
Thông tư số 06/2017/TT BVHTTDL ngày 15/12/2017 của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
Nghị định số 45/2019/NĐ
của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
Nghị quyết số 08 NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nghị quyết số 103/NQ của Chính phủ
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08
NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị khóa XII về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. ị định số /NĐ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch
và Nghị định số 180/2013/NĐ CP sửa đổi bổ sung.
Quyết định số 2714/QĐ BVHTTDL ngày 3/8/2016 của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm
du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
Các văn bản pháp quy khác về kinh doanh du lịch, khách sạn, vận
chuyển khách, hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh, di sản văn hoá.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên
tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu,
khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp
đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá
trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm
du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn
khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chương trình du lịch.
Hướng dẫn viên du lịch là người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch.
Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời
các yêu cầu về kinh tế xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích
của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá
trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản
sắc văn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp
ục về bảo vệ môi trường.
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác
giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi
diễn ra các hoạt động du lịch.
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Gần hai mươi năm qua, ngành Du lịch đã có bước phát triển rõ rệt và
đạt được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ. Tốc độ tăng
trưởng khách du lịch quốc tế đạ 10%/năm, khách du lịch nội địa đạt gần
%/năm. Năm 201 , số lượng khách du lịch quốc tế đạt
triệu lượt người; khách du lịch nội địa đạt triệu lượt người;
Tổng thu ước đạt 620 nghìn tỉ đồng, gấp hơn 30 lần so với năm 2001,
đóng góp trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp và lan tỏa đạt 14%
Mục tiêu đến năm 2020, ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn; thu hút được 17 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu
lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách
du lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD;
tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp.
Để thực hiện mục tiêu đó, Nhà nước có chính sách phát triển du lịch tổng thể như sau:
Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch
để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ
đầu tư cao nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu
đãi và hỗ trợ đầu tư.
Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây:
 Điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch;
 Lập quy hoạch về du lịch;
 Xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương
 Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.
Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động sau đây:
 Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng
 Nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch;
 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
 Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mới có tác động tích cực tới môi
trường, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư; đầu tư phát triển
sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du
lịch văn hóa và sản hẩm du lịch đặc thù khác;
 Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển du lịch;
 Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực du lịch tại địa phương;
 Đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mô lớn; hệ
thống cửa hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.
Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục
xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch.
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH DU LỊCH
Các ngành nghề kinh doanh du lịch
ịch vụ lữ hành: là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu
cầu lưu trú của khách du lịch.
Kinh doanh vận tải khách du lịch: là việc cung cấp dịch vụ vận tải
đường hàng không, đưởng biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường
bộ chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, tại khu du lịch, điểm du lịch.
Kinh doanh dịch vụ du lịch khác
Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch phổ biến Khái niệm
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đ
Khái quát một số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp:
 Các loại hình doanh nghiệp:
o Công ty Trách nhiệm hữu hãn (1 thành viên và 2 thành viên trở lên). o Công ty Cổ phần. o Công ty Hợp danh. o Doanh nghiệp tư nhân. o Doanh nghiệp tập thể.  ái niệm p nhân và Thể nhân;
o Thể nhân là cá nhân và các thực thế pháp lý khác được thành lập hợp
pháp nhưng không có tài sản riêng độc lập với chủ sở hữu, liên đới
cùng với chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ
và các nghĩa vụ tài sản khác. o
hân là tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có
cơ cấu tổ chức, có tài sản riêng độc lập, hoạt động nhân danh chính
mình và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản.
 Khái niệm Trách nhiệm vô hạn và Trách nhiệm hữu hạn:
o Trách nhiệm hữu hạn là trách nhiệm thi hành các nghĩa vụ trả nợ có
giới hạn trong phạm vi tài sản độc lập của các pháp nhân.
o Trách nhiệm vô hạn là trách nhiệm thi hành các nghĩa vụ trả nợ đến
tận cùng của các thể nhân.
Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
Quyền thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền
thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các trường hợp sau:
 Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
 Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
 Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân Việt Nam;
 Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100%
vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ
quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
 Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
 Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
 Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn
vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trừ các trường hợp
 Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng
cho cơ quan, đơn vị mình;
 Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức.
Hồ sơ, trình tự đăng ký kinh doanh doanh nghiệp:
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo
đúng quy định tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và phải
chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng
Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
 Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (trong có ghi rõ vốn tự khai)
 Dự thảo Điều lệ công ty (không áp dụng đối với doanh nghiệp tư
 Danh sách chủ sở hữu sáng lập.
 Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của
pháp luật phải có vốn pháp định.
 Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân
khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của
pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký
kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn
mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành
lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
Điều kiện kinh doanh du lịch
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch
Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, truyền thống văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài
hoặc từ nước ngoài vào Việt Nam trái pháp luật.
Xâm hại tài nguyên du lịch, môi trường du lịch.
Phân biệt đối xử với khách du lịch, thu lợi bất hợp pháp từ khách du
lịch; tranh giành khách du lịch, nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ.
Kinh doanh du lịch khi không đủ điều kiện kinh doanh, không có giấy
phép kinh doanh hoặc không duy trì điều kiện kinh doanh trong quá
trình hoạt động theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật
Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lữ hành khác hoặc cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng
giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp để hoạt động
Hành nghề hướng dẫn du lịch khi không đủ điều kiện hành nghề.
Quảng cáo không đúng loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền công nhận; quảng cáo về loại, hạng cơ sở lưu
trú du lịch khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
ác hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của luật khác có liên
Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
Tổ chức, cá nhân kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch phải đăng ký kinh
doanh và có cơ sở lưu trú đáp ứng được điều kiện tối thiểu về cơ sở vật
chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.
Cơ sở lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du
lịch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cơ sở lưu trú du lịch được Tổng cục Du lịch công nhận xếp hạng 4 sao
được cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh công nhận xếp hạng 01 sao đến 03 sao.
Kinh doanh vận tải khách du lịch
Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịch phải đáp ứng điều
kiện kinh doanh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trường của
phương tiện vận tải; điều kiện của người điều khiển phương tiện vận tải,
nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên từng loại
phương tiện vận tải theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định điều kiện của người điều
khiển phương tiện, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ
trên phương tiện vận tải khách du lịch sau khi có ý kiến của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch.
Phương tiện vận tải khách du lịch được cấp biển hiệu. Chính phủ quy
định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch.
hương tiện vận tải khách du lịch có biển hiệu được vận tải hành khách
theo hợp đồng và được ưu tiên bố trí nơi neo đậu, dừng, đỗ để đón, trả
khách du lịch tại sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe, trong khu du lịch,
gần điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch và được hoạt động không hạn
chế thời gian trên các tuyến giao thông dẫn tới các điểm tham quan du
lịch, cơ sở lưu trú du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch theo quy định
của chính quyền địa phương. Kinh doanh lữ hành
ệp kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải có đủ các điều kiện sau:
 Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan ĐKKD có thẩm quyền.
 Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về nh nghiệp;
 Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng (Quy định: 100 triệu đồng)
 Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung
cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung
cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
 Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
 Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng (Quy định:
riệu đồng đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam và 500 triệu đồng đối với kinh doanh dịch
vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài)
 Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao
đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao
đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.
Doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện trên thì nộp hồ sơ để được
Tổng cục Du lịch xem xét cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
được cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh xem xét cấp Giấy phép
kinh doanh lữ hành nội địa trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
Tổ chức, cá nhân kinh doanh các dịch vụ du lịch khác phải có đủ điều
kiện kinh doanh các dịch vụ đó theo đúng các quy định chung của pháp luật. Hợp đồng du lịch
i niệm Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Điều 38 – Bộ Luật Dân sự)
Hợp đồng du lịch là hợp đồng dân sự trong lĩnh vực du lịch
Hình thức giao kết hợp đồng: Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng các
hình thức mà thông qua đó các bên thể hiện được ý chí đồng ý giao kết hợp đồng.
Nội dung cơ bản của Hợp đồng:
Nội dung của hợp đồng là toàn bộ các điều khoản mà các bên đã thỏa
thuận, chúng xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau,
quyết định tính hiện thực và hiệu lực pháp lý của hợp đồng.
 Nội dung của hợp đồng được chia thành ba loại điều khoản: Điều
hoản chủ yếu, điều khoản thường lệ, điều khoản tùy nghi.
 Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất và
phải có của một hợp đồng. Điều khoản chủ yếu bao gồm:
o Điều khoản về ngày tháng năm ký kết; tên, địa chỉ các bên ký kết;
họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh.
o Điều khoản về đối tượng của hợp đồng tính bằng số lượng, khối
lượng hoặc giá trị quy ước đã thỏa thuận.
o Điều khoản về chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của
sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. Điều khoản này
phải phù hợp về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước
hoặc tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký.
o Điều khoản về giá cả. Điều khoản này phải được ghi cụ thể. Các
bên có thể thỏa thuận về nguyên tắc, thủ tục để thay đổi giá kh
có sự biến động giá cả thị trường trong quá trình thực hiện hợp
đồng. Đối với các hạng mục liên quan đến sản phẩm mà Nhà
nước đã quy định giá hoặc khung giá thì giá thỏa thuận phải phù hợp với quy định đó.
 Điều khoản thường lệ là những điều khoản đã được pháp luật quy
định, các bên có thể tự thỏa thuận đưa vào hợp đồng các điều khoản
này nhưng không được trái với quy định của pháp luật. Trong trường
hợp không đưa vào thì coi như các bên đã mặc nhiên công nhận và
có nghĩa vụ thực hiện những quy định đó.
 Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bên tự thỏa thuận
với nhau đưa vào hợp đồng khi chưa có quy định pháp luật hoặc đã
có quy định nhưng các bên được phép vận dụng.
Các quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa
Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch,
chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép;
Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy
định; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ
hành trên biển hiệu tại trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp
đồng lữ hành, trên ấn phẩm quảng cáo và trong giao dịch điện tử;
Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hàn
gửi hồ sơ về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày kể từ khi thay đổi;
Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch;
ua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình
du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;
Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp
đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du
lịch trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng;
Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy
định của nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa,
phong tục, tập quán của Việt Nam và nơi đến du lịch; phối hợp với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp
luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình du lịch;
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định của pháp luật;
Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của
khách du lịch; kịp thời thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về tai nạn, rủi ro xảy ra với khách du lịch và có biện pháp khắc phục hậu quả;
Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch.
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành nội địa và quyền ỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập
cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du
lịch ra nước ngoài có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh
lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phải sử
dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài
theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn
viên du lịch trong thời gian đưa khách du lịch ra nước ngoài. KHÁCH DU LỊCH
Phân loại khác du lịch:
Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở
Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.
Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài
cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
yền của khách du lịch
Sử dụng dịch vụ du lịch do tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung
cấp hoặc tự đi du lịch.
Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về
chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.
Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải
quan, lưu cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của
pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với
tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch.
Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe,
tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm;
được cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn
đề liên quan đến hoạt động du lịch.
Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của khách du lịch
Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ
nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng phong tục, tập quán, bản
sắc văn hóa địa phương, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên du lịch, môi
trường du lịch; không gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền
thống văn hóa dân tộc của Việt Nam.
Thực hiện nội quy của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch.
Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng, phí, lệ phí và các khoản thu
khác theo quy định của pháp luật.
Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.
HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Tiêu chuẩn, hồ sơ, trình tự cấp, đổi, thu hồi thẻ HDV du lịch
Phân loại hướng dẫn viên:
Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng
dẫn viên du lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam, khách du lịch nội địa và đưa khách du lịch ra nước ngoài
hướng dẫn viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là
Việt Nam; hướng dẫn viên tại điểm được hướng dẫn cho
khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch.
Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn
lịch quốc tế và thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế có thời hạ năm
Tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch Tiêu chuẩn chung: ố ị ệt Nam, thườ ạ ệt Nam, có năng lự ự đầy đủ
Tiêu chuẩn về sức khoẻ: ắ ệ ề ễ ử ụ ấ
Tiêu chuẩn về chuyên môn: Hướ ẫ ị ội đị  ằ ố ệ ấp chuyên ngành hướ ẫ ị ở  ằ ố ệ ấ ở ứ ỉ ệ ụ hướ ẫ ị ội đị Hướ ẫ ị ố ế  ằ ố ệ cao đẳ chuyên ngành hướ ẫ ị ở  ằ ố ệp cao đẳ ở ứ ỉ ệ ụ hướ ẫ ị ố ế  ử ụ ạ ạ ữ đăng ký hành nghề Hướ ẫ ị ại điể  Đạ ầ ể ệ ụ hướ ẫ ị ại điểm do cơ quan ề ị ấ ỉ ổ ứ
Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm: ẻ hướ ẫ ị ợp đồng lao độ ớ ệ ị ụ ữ ệ ấ ị ụ hướ ẫ ị ặ ộ ủ ổ ứ ộ ề ệ ề hướ ẫ ịch đố ới hướ ẫ ị ố ế và hướ ẫ ị ội đị ợp đồng hướ ẫ ớ ệ ị ụ ữ
ặc văn bản phân công hướ
ẫn theo chương trình du lịch; đố ớ hướ ẫ ị ại điể ả ủ ổ ứ ả ịch, điể ị
Trình tự cấp, đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch Người đề ị ấ ẻ hướ ẫ ị ội đị ố ế ộ ộ ồ
sơ đến cơ quan chuyên môn về ị ấ ỉ ồ sơ bao gồ  Đơn đề ị ấ ẻ hướ ẫ ị ẫ  Sơ yế ị ậ ủ Ủ ấp xã nơi cư trú;  ả ứ ực các văn bằ ứ ỉ tương ứ ới điề ệ quy đị ề hướ ẫ ị  ấ ứ ậ ứ ỏe do cơ sở ệ ữ ệ ẩ ề ấ
ờ ạn không quá 06 tháng tính đế ời điể ộ ồ sơ;  ả ỡ ờ ạ ể ừ ận đượ ồ sơ hợ ệ, cơ quan ề ị ấ ỉ ấ ẻ hướ ẫ ị ộ đị ố ế cho người đề ị; trườ ợ ừ ố ả ả ờ ằng văn ả Người đề ị ấ ẻ hướ ẫ ị ại điể ộ ộ ồ sơ đế cơ quan chuyên môn về ị ấ ỉ ồ sơ bao gồ  Đơn đề ị ấ ẻ hướ ẫ ị ẫ  Sơ yế ị ậ ủ Ủ ấp xã nơi cư trú;  ấ ứ ậ ứ ỏe do cơ sở ệ ữ ệ ẩ ề ấ
ờ ạn không quá 06 tháng tính đế ời điể ộ ồ sơ;  ả ỡ Cơ quan chuyên môn về ị ấ ỉnh đị ỳ ằng năm công bố ế ạ ổ ứ ể ệ ụ hướ ẫ ị ại điể Cơ quan chuyên môn về ị ấ ỉ ổ ứ ể ấ ẻ hướ ẫ ị
ạ điểm đố ới người đã đạ ầ ể ệ ụ ờ ạ ể ừ ế ả ể ấp đổ ẻ hướ ố ế, hướ đị Hướ ẫ ị ội đị ố ế ẻ ế ạ ử ụ ộ ồ sơ đề ị ấp đổ ẻ hướ ẫ
ịch đến cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ ẻ ồ sơ bao gồ  Đơn đề ị ấp đổ ẻ hướ ẫ ị ẫ  Sơ yế ị ậ ủ Ủ ấp xã nơi cư trú;  ấ ứ ậ ứ ỏ do cơ sở ệ ữ ệ ẩ ề ấ
ờ ạn không quá 06 tháng tính đế ời điể ộ ồ sơ;  ả ỡ  ả ứ ự ấ ứ ận đã qua khóa cậ ậ ế ứ cho hướ ẫ ịch do cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ  ẻ hướ ẫ ịch đã đượ ấ ờ ạ ể ừ ận đượ ồ sơ hợ ệ, cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ ẻ ệ ấp đổ ẻ hướ ẫ ịch cho người đề ị; trườ ợ ừ ố ả ả ờ ằng văn bả ậ ậ ế ứ ấ ứ ậ ậ ậ ế ứ hướ ẫ ị ội đị ố ế ộ trưở ộ Văn hóa, Thể ịch quy đị ế ấ ạ ẻ hướ ẻ hướ ẫ ịch đượ ấ ại trong trườ ợ ị ấ ị hư ỏ ặc thay đổ ẻ ờ ạ ủ ẻ hướ ẫ ịch đượ ấ ạ ằ ờ ạ ạ ủ ẻ đã đượ ấ Người đề ị ấ ạ ẻ hướ ẫ ị ộ ộ ồ sơ đến cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ ẻ ồ sơ bao gồ  Đơn đề ị ấ ạ ẻ hướ ẫ ị ẫ  ả ỡ  ả ứ ự ấ ờ liên quan đế ội dung thay đổ trườ ợ ấ ạ ẻ do thay đổ ẻ hướ ẫ ị ờ ạ ể ừ ận đượ ồ sơ hợ ệ, cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ ẻ ấ ạ ẻ h ớ ư ẫ ịch cho ngườ đề ị; trườ ợ ừ ố ả ả ờ ằng văn bả ẻ hướ ẻ hướ ẫ ị ị ồi trong trườ ợp hướ ẫ ị
ột trong các hành vi sau đây:  Làm phương hại đế ủ ề ợ ố ố  ử ụ ẻ hướ ẫ ịch để ề  ảo đảm điề ệ ề, điề ệ ấ ẻ hướ ẫ ịch theo quy đị ủ ậ  ả ạ ồ sơ cấ ấp đổ ấ ạ ẻ hướ ẫ ị Cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ ẻ hướ ẫ ị ế đị ồ ẻ hướ ẫ ị ố thông tin điệ ử ản lý hướ ẫ ị ủ ổ ụ ị cơ quan thu hồ ẻ Hướ ẫ ịch đã bị ồ ẻ ỉ được đề ị cơ quan nhà nướ ẩ ề ấ ẻ hướ ẫ ị ể ừ ị ồ ẻ
Các quyền và nghĩa vụ của HDV du lịch Quyền: ổ ứ ộ ề ệ ề hướ ẫ ị ậ ền lương và khoả ợp đồ ồi dưỡ ế ứ ệ ụ ỹ năng ề hướ ẫ ị Trong trườ ợ ẩ ấ ặ ấ ả kháng, đượ ền thay đổ
chương trình du lịch, điề ỉ ẩ ị ụ ủ ị ghĩa vụ: Hướ ẫ ị ệ ụ đượ ặ ợp đồ hướ ẫ