Bài giảng phương pháp chứng từ kế toán - Nguyên lý kế toán | Đại học Mỏ – Địa chất
Bài giảng phương pháp chứng từ kế toán - Nguyên lý kế toán | Đại học Mỏ – Địa chất được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên lý kế toán (7070432)
Trường: Đại học Mỏ – Địa chất
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
08/03/2024 CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
1. Phương pháp chứng từ kế toán
2. Phương pháp kiểm kê 1
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán 3.1.1. Khái niệm
- Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp đầu tiên được sử dụng trong hệ
thống các phương pháp kế toán.
- Mục đích thu nhận thông tin về các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh làm cơ sở để kế toán
thực hiện các phương pháp kế toán khác.
Phương pháp chứng từ kế toán là phương
pháp kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự
hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh nghiệp
vụ đó phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý. 2 1 08/03/2024
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán 3.1.2. Ý nghĩa Ý nghĩa Thực hiện Các bộ phận chức Là cơ sở pháp lý cho Chứng từ kế được việc kiểm Chứng từ năng, các cá nhân có việc kiểm tra tình hình toán là cơ sở tra thường kế toán là
liên quan nhận biết kịp chấp hành các chính pháp lý cho xuyên tính hợp cơ sở pháp thời các hoạt động
sách, chế độ, thể lệ việc giải quyết lệ, hợp pháp lý cho mọi kinh tế tài chính xảy kinh tế tài chính; kiểm tranh chấp, của các nghiệp số liệu và ra, từ đó có những tra tình hình chấp khiếu tố về vụ kinh tế tài tài liệu kế quyết định đúng đắn, hành các mệnh lệnh, kinh tế, tài chính của toán phù hợp chỉ thị của cấp trên; chính đơn vị 3
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.3. Nội dung của chứng từ kế toán Tên gọi của chứng từ
Ngày lập chứng từ, số hiệu của chứng từ Yếu tố cơ bản
Tên, địa chỉ, chữ ký và dấu (nếu có) của tổ chức, cá nhân
liên quan đến chứng từ.
Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nội dung
Các đơn vị đo lường cần thiết để chỉ rõ quy mô nghiệp vụ. Yếu tố bổ sung
là những yếu tố không có tính bắt buộc mà tuỳ thuộc vào
yêu cầu quản lý và ghi sổ kế toán. 4 2 08/03/2024 MẪU PHIẾU THU MẪU PHIẾU CHI 5 5 MẪU HÓA ĐƠN GTGT 6 6 3 08/03/2024 PHIẾU NHẬP KHO PHIẾU XUẤT KHO 7 7
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.3. Phân loại chứng từ kế toán 1.Chứng từ mệnh lệnh Căn cứ theo
2. Chứng từ chấp hành (chứng từ thực hiện) công dụng của bản chứng từ
3. Chứng từ thủ tục kế toán 4. Chứng từ liên hợp 8 4 08/03/2024
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.3. Phân loại chứng từ kế toán 1. Chứng từ bên trong
Căn cứ theo địa điểm lập chứng từ 2. Chứng từ bên ngoài 1. Chứng từ gốc
Căn cứ theo trình độ khái
quát của tài liệu trong bản chứng từ 2. Chứng từ tổng hợp 9
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.3. Phân loại chứng từ kế toán
1. Chứng từ ghi một lần
Căn cứ theo số lần ghi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng từ
2. Chứng từ ghi nhiều lần
1. Chứng từ bình thường
Theo tính cấp bách của
thông tin trong chứng từ 2. Chứng từ cấp bách 10 5 08/03/2024
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.3. Phân loại chứng từ kế toán
1. Chứng từ lao động tiền lương
2. Chứng từ về hàng tồn kho
Theo nội dung của nghiệp
vụ kinh tế phản ánh trên
3. Chứng từ về bán hàng chứng từ
4. Chứng từ về tiền tệ
5. Chứng từ về tài sản cố đinh 11
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.4. Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ kế toán
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Lập chứng từ kế toán
Đảm bảo đầy đủ các yếu tố của chứng từ kế toán
Được lập tại các địa điểm khác nhau nhưng đều được chuyển về
phòng kế toán để hoàn chỉnh, phan loại và kiểm tra 12 6 08/03/2024
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.4. Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ kế toán
Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các yếu tố trên chứng từ
Kiểm tra chứng từ kế toán
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính
Chứng từ đã đảm bảo nội dung kiểm tra mới được sử dụng để ghi sổ kế toán 13
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.4. Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ kế toán
Sử dụng để ghi chép số liệu vào trong các sổ kế toán liên quan
Sử dụng chứng từ kế toán
Sử dụng trong kì thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước
Luân chuyển đến các bộ phận khác để phục vụ yêu cầu quản lý Luân chuyển chứng từ kế toán
Đường đi của chứng từ: kiểu liên tiếp, kiểu song song hoặc vừa liên tiếp vừa song song 14 7 08/03/2024
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.4. Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ kế toán 15
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.4. Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ kế toán 16 8 08/03/2024
3.1. Phương pháp chứng từ kế toán
3.1.4. Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ kế toán
Thời hạn lưu trữ chứng từ kế toán được thực hiện theo quy định của pháp
luật (tối thiểu là 5 năm, 10 năm hoặc vĩnh viễn) – NĐ 174/2016
Bảo quản, lưu trữ chứng từ kế toán
Tài liệu lưu trữ tại kho của doanh nghiệp (đảm bảo đầy đủ, an toàn)
Tài liệu lưu trữ phải là bản chính theo quy định của pháp luật 17
3.2. Phương pháp kiểm kê 3.2.1. Khái niệm
- Đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán, bên cạnh việc tổ chức tốt công
tác chứng từ kế toán, người ta còn phải thực hiện kiểm kê để kiểm tra tài sản hiện có
nhằm đối chiếu với sổ sách kế toán để phát hiện kịp thời những hiện tượng, nguyên
nhân gây ra sự chênh lệch và điều chỉnh số liệu kế toán cho phù hợp với thực tế.
Kiểm kê là phương pháp kiểm tra
trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xác
tình hình về số lượng, chất lượng và giá trị
các loại vật tư tài sản tiền vốn hiện có trong
đơn vị nhằm phát hiện và điều chỉnh kịp thời
những khoản chênh lệch giữa số liệu thực tế
và số liệu trên sổ kế toán. 18 9 08/03/2024
3.2. Phương pháp kiểm kê
3.2.2. Các trường hợp tiến hành kiểm kê
Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính
Khi thực hiện chia, tách, sát nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá
sản hoặc bán, cho thuê doanh nghiệp
Các trường hợp tiến hành
Khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp kiểm kê
Khi đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Và các trường hợp khác theo qui định của pháp luật 19
3.2. Phương pháp kiểm kê
3.2.3. Phân loại kiểm kê Kiểm kê toàn phần
1. Theo phạm vi và đối tượng kiểm kê Kiểm kê từng phần Phân loại Kiểm kê định kì
2. Theo thời gian tiến hành Kiểm kê bất thường 20 10 08/03/2024
3.2. Phương pháp kiểm kê
3.2.4. Trình tự tiến hành kiểm kê
- Bước 1: Chuẩn bị trước khi kiểm kê
+ Thành lập Hội đồng/Ban kiểm kê
+ Lập kế hoạch kiểm kê
+ Hướng dẫn thực hiện công việc kiểm kê
+ Phân loại, sắp xếp tài sản theo trật tự, gọn gàng, ngăn nắp
- Bước 2: Tiến hành công việc kiểm kê + Kiểm kê hiện vật
+ Kiểm kê quỹ và chứng khoán có giá
+ Đối chiếu tiền gửi ngân hàng, công nợ
- Bước 3: Kết thúc công việc kiểm kê + Lập biên bản kiểm kê
+ Xác định nguyên nhân và giải pháp xử lý khi có chênh lệch số liệu 21
3.2. Phương pháp kiểm kê
3.2.4. Trình tự tiến hành kiểm kê 22 11 08/03/2024 23 12