Bài giảng phương pháp nghiên cứu dược xã hội học | Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Bài giảng phương pháp nghiên cứu dược xã hội học | Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Tài liệu gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2015/12/30
1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DƯỢC XÃ HỘI HỌC
NGÔ THỊ THU HẰNG
1
MỤC TIÊU
Trình bày được cách xây dựng đề cương
nghiên cứu trong dược xã hội học
Trình bày được một số phương pháp
nghiên cứu trong dược xã hội học
2
3
ĐẠI CƯƠNG
•Nghiên cứu ?
nghiên cứu khoa học là một hoạt động của
con người nhằm mở rộng tri thức qua các
phương pháp khoa học
Điều kiện
Mục tiêu phương pháp
Mục đích ?
Khám p ra các thông tin hay các nguyên
liên hệ (tri thức mang tính phổ quát)
CÁCH ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nguồn gốc của câu hỏi nghiên cứu
Khảo cứu tài liệu /Bài báo khoa học chuyên
ngành
Các báo cáo của các nhóm WHO, OECD, WB, các
nhóm NGO
Vai trò của người thầy, cô
Ý tưởng mới
Tưởng tượng
4
2015/12/30
2
CÁCH ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các tiêu chuẩn của 1 câu hỏi nghiên cứu
Khả thi
Thú v
Tính mới
Đạo đức
liên quan
5
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Tội ác chiến tranh - (đầu những năm 1940)
Nghiên cứu Bệnh Giang mai ở Tuskegee (1932-1972)
Nghiên cứu Willowbrook - (1963-1966)
Nghiên cứu Milgram Obedience ầu những năm
1960)
6
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Không gây hại cho những người tham gia
nghiên cứu
Tự nguyện tham gia
Giữ mật các tin tức thu thập được từ
những người tham gia
Giữ tính khách quan và phẩm chất trung
thực chuyên nghiệp trong thực hiện
nghiên cứu công bố kết quả
7
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
Kết quả cuối cùng đạt được khi thực hiện
đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu cái gì?
Thông tin thực nghiệm nào cần thu thập?
Các quan hệ XH nào đối tượng NC?
Ý nghĩa khoa học của đề tài?
8
2015/12/30
3
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
2. Tổng quan tài liệu
Yêu cầu
Tính mới (số liệu mới, hình mới, hiện
tượng xã hội mới, quan hệ hội mới…)
> Tham khảo tài liệu liên quan?
9
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
3. Xây dựng phương pháp nghiên cứu
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích
hợp
Phương pháp NC được chú ý, đánh giá
cao
10
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
4. Hoạch định các bước thực hiện đề tài
Nhân lực
Vật lực
Thời gian
Các đối tác
s liên quan
5. Kết luận, đánh giá
11
Xác định vấn đề NC
Tổng quan tài liệu
Xây dựng mục tiêu NC
Tổng quan các khái
niệm thuyết
Tổng quan các kết quả nghiên
cứu trước đó
Xây dựng pp nghiên cứu
Xây dựng mục tiêu NC
Hoạch định đề tài NC bao
gồm c chọn mẫu
Thực hiện đề án NC
Phân tích đánh giá dữ liệu thu
thập
Kết luận kiến nghị
12
2015/12/30
4
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NC
1. Hồi cứu số liệu:
Số liệu: cung cấp bởi sở khảo sát
Phân loại số liệu
Cần thiết?
Độ tin cậy cao?
X lý số liệu
Phương pháp thống đơn giản
13
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Quan sát
Nghe, nhìn, thiết bị hỗ tr
Ưu
Thông tin trung thực
Không b chi phối bởi yếu tố chủ quan, tâm sinh lý của
đối tượng khảo t
Nhược
Độ tin cậy thấp (tính chính c của thông tin)
Đại diện ít
Ứng dụng
Nghiên cứu Marketing dược phẩm
Quan sát biểu hiện quảng o, nhà thuốc, hội trợ triển lãm
14
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Điều tra
Phỏng vấn
Chú ý đến các yếu tố tác động đến độ tin cậy
của thông tin
Yêu cầu của người phỏng vấn
Tôn trọng sự trả lời của đối tượng không để thiên
kiến của nh đnh hướng cho sự trả lời của đối
tượng
Không gợi ý, trích dẫn hoặc chặn trước 1 ý
kiến nào đó
15
Phỏng vấn
Câu hỏi
Cách hỏi
Câu
hỏi
chuẩn
bị
trước
Câu
hỏi
chuẩn
bị một
ít
Câu
hỏi
không
chuẩn
bị
Hỏi
trực
tiếp
Hỏi
gián
tiếp
(điện
thoại,
email)
Hỏi
qua
nhóm
trọng
điểm
16
2015/12/30
5
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Điều tra
Điều tra bằng phiếu
Quan trọng trong 1 s nghiên cứu QLD
Xây dựng b câu hỏi
Khoa học
Ngh thuật
17
Phiếu điều tra
Câu hỏi
Cách hỏi
Câu
hỏi
đóng
Câu
hỏi
mở
Câu
hỏi tùy
chọn
Phát
phiếu
thu
ngay
Phát
phiếu
hẹn
ngày
thu
Phát
phiếu
cho
nhóm
18
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Anh/chị có muốn đổi nghề được không?
Nhà nước, SYT phải chính sách đối
với ngành Dược?
19
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các câu hỏi cùng một nội dung
Diễn đạt khác nhau
Đặt nhiều v trí khác nhau
(kiểm tra độ tin cậy)
20
2015/12/30
6
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các câu hỏi cùng một nội dung
Ví dụ: tính chủ động sáng tạo trong việc
Trong công tác chuyên môn, Anh/chị được tự do
quyết định kế hoạch thực hiện hay hoàn toàn phụ
thuộc vào chỉ đạo của cấp trên
Anh/chị khả năng tham gia vào việc xây dựng
các kế hoạch, mục tiêu của tổ chức không?
Vị trí công tác cho bạn các quyền gì
Anh/chị thường xuyên phát huy sáng kiến, chủ
động sáng tạo trong công việc hàng ngày
21
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Điều tra
Điều tra bằng phiếu
K thuật
Phát phiếu thu ngay
Gửi gián tiếp qua bưu điện
=> chọn hình thức nào?
22
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Điều tra
Thực nghiệm hội học
Định lượng đối tượng NC
hình thực nghiệm bị chi phối bởi các yếu tố
ngoại cảnh
=> loại bớt
Áp dụng trong QLD
Kiểm chứng mô nh quản mới
23
Phương pháp
nghiên cứu
Thực hiện
Hồi cứu s liệu Nghiên cứu liệu, thu thập, phân
loại dựa trên các tiêu chí định trước
,
sử dụng các phương pháp đánh
giá, so sánh đơn thuần hay toán
học
Quan t điều
tra
Quan sát, điều tra, phỏng vấn, hội
thảo, phiếu hỏi, trắc nghiệm…
Thực nghiệm
hội học
Quan sát thực tế, thiết lập nh,
áp dụng hình vào thực tiễn,
kiểm đnh với mẫu chứng
24
2015/12/30
7
Phương
pháp
Tính trung
thực của
thông tin
Độ tin
cậy của
thông tin
Tính khái quát
của thông tin
Quan t Cao Thấp Không
Điều tra Thấp Khá cao Tùy thuộc chọn
mẫu có thể
nh khái quát
rất cao
Thực
nghiệm
Rất thấp Cao Tùy thuộc chọn
mẫu có thể
nh khái quát
khá cao
25
XTHÔNG TIN
Phân loại
Nhóm định tính, định lượng, s liệu hồi cứu, s
liệu thực nghiệm
Kiểm tra
Loại bỏ các s liệu nghĩa, số liệu được thu
thập không đúng phương pháp, không chính xác
hoặc độ tin cậy không cao
Hiệu chỉnh
Sửa chữa sai t do ghi chép, do thông tin phản
hồi hay do từ ngữ không chuẩn xác
26
XTHÔNG TIN
a
Số, chữ, hiệu, hiệu…
Trình bày
Bảng thống kê, biểu đồ, đồ, hình vẽ, đồ thị
27
VIẾT LUẬN VĂN VÀ O O
KHOA HỌC
Văn phong khoa học
Trình bày ngắn gọn, ràng, chính xác
Số liệu được diễn giải ý nghĩa
Trình bày, diễn giải thông tin
Thuyết phục
Đóng góp vào kinh nghiệm cho luận quản
dược nói chung
28
2015/12/30
8
PHẦN 1: ĐẶT VẤN Đ
do chọn đề tài
Thực tiễn xã hội Việt Nam, địa phương và
sở đối với những quan hệ xã hội liên quan
đến đề tài n thế nào
Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học của
đề tài
Đóng góp gì
sở, địa phương
Tri thức
29
PHẦN 1: ĐẶT VẤN Đ
Mc đích của đ i
Kết qu cuối cùng đề tài nhắm tới
Mc tiêu của đề i
Các công việc phải m để đạt được mục đích
Phương pháp nghiên cứu
Hồi cứu số liệu, điều tra, khảo sát, thống kê, so
nh, xây dựng hình
Mu nghiên cứu
Cách chọn mẫu ngẫu nhiên/ không ngẫu nhiên…
30
PHẦN 2: TỔNG QUAN I LIỆU
Tham khảo tài liệu (trong, ngoài nước)
Tránh trùng lặp
thể sử dụng kết quả NC trước áp dụng
vào đề tài
Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành
điều chỉnh các quan hệ hội thuộc đề tài NC
31
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BÀN LUẬN
Khảo sát đối tượng t -> vi
Từ chung -> riêng
Định tính -> định lượng
Số liệu khảo sát
Thu thập từ thực tế
Phỏng vấn, hội thảo, phiếu điều tra
32
2015/12/30
9
KẾT LUẬN ĐỀ NGH
Tổng kết toàn bộ kết quả NC
So sánh với mục tiêu đ ra
Đề nghị
quan quản
Bổ sung, sửa đổi
33
| 1/9

Preview text:

2015/12/30 ĐẠI CƯƠNG •Nghiên cứu ? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
– nghiên cứu khoa học là một hoạt động của
con người nhằm mở rộng tri thức qua các DƯỢC XÃ HỘI HỌC phương pháp khoa học • Điều kiện
– Mục tiêu và phương pháp NGÔ THỊ THU HẰNG • Mục đích ?
– Khám phá ra các thông tin hay các nguyên
lý liên hệ (tri thức mang tính phổ quát) 1 3 MỤC TIÊU
CÁCH ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
• Trình bày được cách xây dựng đề cương
• Nguồn gốc của câu hỏi nghiên cứu
nghiên cứu trong dược xã hội học
– Khảo cứu tài liệu /Bài báo khoa học chuyên
• Trình bày được một số phương pháp ngành
nghiên cứu trong dược xã hội học
• Các báo cáo của các nhóm WHO, OECD, WB, các nhóm NGO
– Vai trò của người thầy, cô – Ý tưởng mới – Tưởng tượng 2 4 1 2015/12/30
CÁCH ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
• Các tiêu chuẩn của 1 câu hỏi nghiên cứu
• Không gây hại cho những người tham gia – Khả thi nghiên cứu – Thú vị • Tự nguyện tham gia – Tính mới
• Giữ bí mật các tin tức thu thập được từ – Đạo đức những người tham gia – Có liên quan
• Giữ tính khách quan và phẩm chất trung
thực chuyên nghiệp trong thực hiện
nghiên cứu và công bố kết quả 5 7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Tội ác chiến tranh - (đầu những năm 1940)
Nghiên cứu Bệnh Giang mai ở Tuskegee (1932-1972) 1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu Wil owbrook - (1963-1966)
• Kết quả cuối cùng đạt được khi thực hiện
Nghiên cứu Milgram Obedience (đầu những năm 1960) đề tài nghiên cứu – Nghiên cứu cái gì?
– Thông tin thực nghiệm nào cần thu thập?
– Các quan hệ XH nào là đối tượng NC?
– Ý nghĩa khoa học của đề tài? 6 8 2 2015/12/30
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2. Tổng quan tài liệu
4. Hoạch định các bước thực hiện đề tài • Yêu cầu • Nhân lực
– Tính mới (số liệu mới, mô hình mới, hiện • Vật lực
tượng xã hội mới, quan hệ xã hội mới…) • Thời gian
– > Tham khảo tài liệu liên quan? • Các đối tác • Cơ sở liên quan 5. Kết luận, đánh giá 9 11
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Xác định vấn đề NC Tổng quan tài liệu
3. Xây dựng phương pháp nghiên cứu Tổng quan các khái
Tổng quan các kết quả nghiên
• Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích niệm và lý thuyết cứu trước đó hợp Xây dựng mục tiêu NC Xây dựng pp nghiên cứu
• Phương pháp NC được chú ý, đánh giá Xây dựng mục tiêu NC cao
Hoạch định đề tài NC bao gồm cả chọn mẫu Thực hiện đề án NC
Phân tích đánh giá dữ liệu thu thập 10 Kết luận – kiến nghị 12 3 2015/12/30 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NC
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Hồi cứu số liệu: 3. Điều tra
• Số liệu: cung cấp bởi cơ sở khảo sát • Phỏng vấn – Phân loại số liệu
– Chú ý đến các yếu tố tác động đến độ tin cậy • Cần thiết? của thông tin • Độ tin cậy cao?
– Yêu cầu của người phỏng vấn – Xử lý số liệu
• Tôn trọng sự trả lời của đối tượng không để thiên
• Phương pháp thống kê đơn giản
kiến của mình định hướng cho sự trả lời của đối tượng
– Không gợi ý, trích dẫn hoặc chặn trước 1 ý kiến nào đó 13 15
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phỏng vấn 2. Quan sát Câu hỏi Cách hỏi
• Nghe, nhìn, thiết bị hỗ trợ Câu Câu Câu Hỏi Hỏi Hỏi • Ưu hỏi có hỏi có hỏi trực gián qua – Thông tin trung thực chuẩn chuẩn không tiếp tiếp nhóm
– Không bị chi phối bởi yếu tố chủ quan, tâm sinh lý của bị bị một có (điện trọng đối tượng khảo sát trước ít chuẩn thoại, điểm • Nhược bị email)
– Độ tin cậy thấp (tính chính xác của thông tin) – Đại diện ít • Ứng dụng
– Nghiên cứu Marketing dược phẩm
• Quan sát biểu hiện quảng cáo, nhà thuốc, hội trợ triển lãm 14 16 4 2015/12/30
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. Điều tra
• Anh/chị có muốn đổi nghề được không? • Điều tra bằng phiếu
• Nhà nước, SYT phải có chính sách gì đối
– Quan trọng trong 1 số nghiên cứu QLD với ngành Dược?
– Xây dựng bộ câu hỏi • Khoa học • Nghệ thuật 17 19
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phiếu điều tra
• Các câu hỏi cùng một nội dung Câu hỏi Cách hỏi – Diễn đạt khác nhau Câu Câu Câu Phát Phát Phát
– Đặt ở nhiều vị trí khác nhau hỏi hỏi hỏi tùy phiếu phiếu phiếu (kiểm tra độ tin cậy) đóng mở chọn thu hẹn cho ngay ngày nhóm thu 18 20 5 2015/12/30
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Các câu hỏi cùng một nội dung 3. Điều tra
– Ví dụ: tính chủ động sáng tạo trong việc
• Thực nghiệm xã hội học
• Trong công tác chuyên môn, Anh/chị được tự do
– Định lượng đối tượng NC
quyết định kế hoạch thực hiện hay hoàn toàn phụ
thuộc vào chỉ đạo của cấp trên
– Mô hình thực nghiệm bị chi phối bởi các yếu tố
• Anh/chị có khả năng tham gia vào việc xây dựng ngoại cảnh
các kế hoạch, mục tiêu của tổ chức không? – => loại bớt
• Vị trí công tác cho bạn các quyền gì – Áp dụng trong QLD
• Anh/chị có thường xuyên phát huy sáng kiến, chủ
• Kiểm chứng mô hình quản lý mới
động sáng tạo trong công việc hàng ngày 21 23
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp Thực hiện nghiên cứu 3. Điều tra
Hồi cứu số liệu Nghiên cứu tư liệu, thu thập, phân • Điều tra bằng phiếu
loại dựa trên các tiêu chí định trước,
sử dụng các phương pháp đánh – Kỹ thuật
giá, so sánh đơn thuần hay toán • Phát phiếu thu ngay học
• Gửi gián tiếp qua bưu điện Quan sát điều
Quan sát, điều tra, phỏng vấn, hội
thảo, phiếu hỏi, trắc nghiệm…
• => chọn hình thức nào? tra
Thực nghiệm xã
Quan sát thực tế, thiết lập mô hình, hội học
áp dụng mô hình vào thực tiễn,
kiểm định với mẫu chứng 22 24 6 2015/12/30 Phương Tính trung Độ tin Tính khái quát XỬ LÝ THÔNG TIN pháp thực của
cậy của của thông tin thông tin thông tin • Mã hóa Quan sát Cao Thấp Không có Điều tra Thấp Khá cao Tùy thuộc chọn
– Số, chữ, ký hiệu, mã hiệu… mẫu có thể có • Trình bày tính khái quát rất cao
– Bảng thống kê, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, đồ thị Thực Rất thấp Cao Tùy thuộc chọn nghiệm mẫu có thể có tính khái quát khá cao 25 27 XỬ LÝ THÔNG TIN
VIẾT LUẬN VĂN VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC • Phân loại • Văn phong khoa học
– Nhóm định tính, định lượng, số liệu hồi cứu, số liệu thực nghiệm
• Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác • Kiểm tra
• Số liệu được diễn giải có ý nghĩa
– Loại bỏ các số liệu vô nghĩa, số liệu được thu
• Trình bày, diễn giải thông tin
thập không đúng phương pháp, không chính xác
hoặc độ tin cậy không cao – Thuyết phục • Hiệu chỉnh
– Đóng góp vào kinh nghiệm cho lý luận quản lý
– Sửa chữa sai sót do ghi chép, do thông tin phản dược nói chung
hồi hay do từ ngữ không chuẩn xác 26 28 7 2015/12/30 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU • Lý do chọn đề tài
• Tham khảo tài liệu (trong, ngoài nước)
– Thực tiễn xã hội Việt Nam, địa phương và cơ – Tránh trùng lặp
sở đối với những quan hệ xã hội liên quan
– Có thể sử dụng kết quả NC trước áp dụng
đến đề tài như thế nào vào đề tài
• Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của
– Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đề tài
điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc đề tài NC – Đóng góp gì • Cơ sở, địa phương • Tri thức 29 31 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
• Mục đích của đề tài
• Khảo sát đối tượng từ vĩ mô -> vi mô
– Kết quả cuối cùng đề tài nhắm tới • Từ chung -> riêng
• Mục tiêu của đề tài
• Định tính -> định lượng
– Các công việc phải làm để đạt được mục đích • Số liệu khảo sát
• Phương pháp nghiên cứu
– Thu thập từ thực tế
– Hồi cứu số liệu, điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh, xây dựng mô hình
– Phỏng vấn, hội thảo, phiếu điều tra • Mẫu nghiên cứu
– Cách chọn mẫu ngẫu nhiên/ không ngẫu nhiên… 30 32 8 2015/12/30 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ
• Tổng kết toàn bộ kết quả NC
– So sánh với mục tiêu đề ra • Đề nghị – Cơ quan quản lý • Bổ sung, sửa đổi 33 9