Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 2 | Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn

Tổng hợp Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 2/ Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
CHƯƠNG 2. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mục tiêu thực hiện đề tài nghiên cứu tìm ra kết quả nghiên cứu được ứng dụng
trong thực tiễn tốt nhất, thời gian thực hiện nhanh, nguồn kinh phí thực hiện phù hợp, do
đó, người nghiên cứu cần biết các quy tắc, các bước triển khai nghiên cứu để xây dựng kế
hoạch nghiên cứu thật khoa học. Nội dung trong chương đề xuất các bước bản như sau:
1. Lựa chọn chủ đề và xác định tên đề tài nghiên cứu
2. Xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện và đăng ký đề tài nghiên cứu
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu
4. Xây dựng phương pháp nghiên cứu
5. Thu thập số liệu, phân tích thông tin số liệu và chứng minh giả thuyết nghiên cứu
6. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và công bố các luận cứ nghiên cứu
2.1. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ XÁC ĐNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Thông qua các hoạt động về nghiên cứu, đào tạo, sản xuất trong thực tiễn, kết
hợp với khả năng nhận thức của mỗi người để tập họp thành nhóm nghiên cứu, thảo luận
những chủ đề có tính thời sự, xác định chủ đề cần nghiên cứu, đề xuất những ý tưởng mới,
lựa chọn tên đề tài nghiên cứu phù hợp tính khả thi. Xác định chủ đề tên đề tài
nghiên cứu là bước đầu tiên rất quan trọng cần phải thống nhất trong nhóm nghiên cứu, sau
đó mới tiếp tục các ớc thu thập tài liệu, triển khai y dựng nội dung đề ơng kế
hoạch thực hiện.
2.1.1. Yêu cầu về chủ đề và tên đề tài nghiên cứu
Chủ đề nghiên cứu cần thỏa các yêu cầu căn bản về ý tưởng mới, chủ đề có tính thời
sự, phù hợp điều kiện khách quan, tính khả thi mục đích sử dụng hiệu quả vào
thực tiễn cuộc sống của con người.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai tổng họp thông tin, sau khi tích luỹ một lượng
thông tin, tài liệu đủ lớn để có cái nhìn tổng quát và sâu sắc, phát sinh ý tưởng mới về đề
tài nghiên cứu, đồng thời đôi khi còn có thể nhận thấy đề tài diễn ra theo hướng khác, do
đó, cần điều chỉnh chủ đề và tên đề tài cho phù hợp với xu hướng mới.
Căn cứ theo chức năng nghiên cứu cũng như hàm lượng khoa học, đề tài nghiên cứu
thể được phân chia thành 4 dạng thể loại cơ bản sau: 1. Đề tài mô tả (MT). 2. Đề tài
giải thích (GT). 3. Đề tài giải pháp (GP). 4. Đề tài dự báo (DB).
Căn cứu theo giai đoạn nghiên cứu thì đề tài chia làm 3 giai đoạn: 1. Đề tài nghiên
cứu bản (CB). 2. Đề tài nghiên cứu ứng dụng (ƯD). Đề tài nghiên cứu triển khai
(TK).
Dựa theo cách phân loại các dạng thể loại đề tài nghiên cứu để xác định tên đề tài
nghiên cứu phù hợp. Tên đề tài nghiên cứu cần xác định chủ đề, gắn liền với một sự kiện
khoa cụ thể, định lượng mục tiêu, giới hạn phạm vi nghiên cứu hạn chế sử dụng các
lOMoARcPSD|25865958
thuật ngữ không xác định được số lượng, không định lượng được kết quả nghiên cứu như:
Một số giải pháp, nhằm mục đích nâng cao, một số biện pháp,
2.1.2. Mội quan hệ của nguồn tài liệu chủ đề nghiên cứu
Tài liệu là nguyên liệu chính để hình thành ý tưởng và chủ đề nghiên cứu, công tác
nghiên cứu tài liệu đóng vai trò rất quan trọng. Đó không phải công việc chỉ làm một lần,
mà được lặp đi lặp lại nhiều lần, với nhiều mức độ và mục đích khác nhau.
Trong giai đoạn mới bắt đầu nghiên cứu tài liệu sẽ giúp người nghiên cứu hình thành
chủ đề nghiên cứu, lựa chọn đề tài, đánh giá phạm vi các nguồn tài nguyên hỗ trợ, đặt vấn
đề nghiên cứu.
Trong giai đoạn đang triển khai nghiên cứu, nguồn tài liệu sẽ giúp người nghiên cứu
viên củng cố các luận cứ, luận chứng, bổ sung các phân tích, so sánh, đánh giá khoa học.
Trong giai đoạn nghiên cứu hoàn tất, kết thúc nghiên cứu tài liệu sẽ giúp người
nghiên cứu viên xây dựng mô hình mẫu, xây dựng bản tham số tiêu chuẩn k thuật để tiến
hành các kỹ năng soạn thảo và trình bày kết quả nghiên cứu
Trong thực tế, khi xây dựng chủ đề nghiên cứu thì không có những quy tắc tuyệt đối
đúng trong mọi trường hợp. Nhưng điều đó không có nghĩa là không có những quy tắc cần
tuân theo. Cách tốt nhất là đọc nhiều, tìm hiểu nhiều để biết được những quy tắc cùng tồn
tại song song, xen kẽ, có những mối liên hệ, ràng buộc nhau, để có thể đưa ra được sự lựa
chọn phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh, từng tình huống thực tế.
2.1.2. Vấn đề lựa chọn chủ đề, tên đề tài nghiên cứu và người hướng dẫn
nghiên cứu trong trường đại học
Trong phạm vi của trường đại học hay cơ sở đào tạo, việc xác định chủ đề và tên đề
tài nghiên cứu chủ yếu dành cho đối tượng người nghiên cứu sinh viên; học viên cao
học, nghiên cứu sinh giảng viên m nhiệm vụ trợ giảng, một số công đoạn quan trọng
trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu sinh cần thực hiện
như sau:
2.1.2.1. Lựa chọn đề tài
Một trong những thao tác đầu tiên của việc triển khai một đề tài nghiên cứu khoa
học lựa chọn đề tài. Đối với người nghiên cứu chuyên nghiệp, các đề tài thường được
lựa chọn qua kinh nghiệm kiến thức tích luỹ được, đặt trong bối cảnh yêu cầu về mặt
chuyên môn, quản lí hoặc nhu cầu thực tế của hội. Đối với sinh viên, học viên cao học
và nghiên cứu sinh, ngoài việc lựa chọn đề tài hoặc được phân công chỉ định chủ đề và tên
đề tài nghiên cứu khoa học.
2.1.2.2. Người hướng dẫn khoa học
Khi người học, lựa chọn được chủ đề tên đề tài nghiên cứu, thì còn lựa chọn
người hướng dẫn khoa học, hoặc được chỉ định người hướng dẫn khoa học.
lOMoARcPSD|25865958
Yêu cầu quan trong nhất của việc chọn người hướng dẫn khoa học là người có hiểu
biết sâu rộng về chuyên môn kỹ năng triển khai các nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp người hướng dẫn khoa học không hoàn toàn phù hợp chuyên môn
với đề tài nghiên cứu được lựa chọn.
Việc chọn tên đề tài và người hướng dẫn thường diễn ra theo hai khả năng là có thể
chọn người hướng dẫn trước, chọn đề tài sau; hoặc ngược lại, chọn đề tài trước rồi mới tìm
người hướng dẫn phù hợp. Nhưng rất thông thường, nhất trong hoàn cảnh Việt Nam hiện
nay, một đề tài nghiên cứu làm khoá luận/luận văn/luận án thường được xác định sau khi
đã có người hướng dẫn khoa học.
2.1.2.3. Lựa chọn người hướng dẫn khoa học
Nói chung trong nghiên cứu khoa học, không người thầy tưởng cho mọi người học,
mỗi người đều nh cách, sở thích, phương pháp m việc riêng biệt. Điều bạn cần
làm là tìm được người thầy phù hợp, có thời gian, sẵn sàng hướng dẫn mình trong suốt thời
gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Cách tốt nhất là trước khi tiếp xúc với người thầy mình dự định lựa chọn thành
người hướng dẫn, y tìm hiểu về thành tích khoa học, đặc điểm tính, phương pháp
làm việc, quan điểm khoa học, kinh nghiệm chuyên môn, chủ đề nghiên cứu ưu tiên.
Đồng thời, người nghiên cứu cũng cần trang bcho mình những ý ởng cơ bản về
một đề tài nghiên cứu mình quan tâm thông qua nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế
hoặc chọn một đề tài trong danh sách ưu tiên của người hướng dẫn khoa học.
2.1.2.4. Xây dựng mối quan hệ giữa người hướng dẫn và người nghiên cứu
trong quá trình triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Những phẩm chất mà một người học viên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nên
giàu óc tưởng tượng, giàu sáng kiến, nhiệt tình kiên trì. Biểu hiện ràng những
phẩm chất này sẽ giúp cho người thầy hướng dẫn hiểu được người học của mình hơn,
điều đó hiển nhiên là có ích cho sự tiến triển của đề tài nghiên cứu.
Người thầy hướng dẫn sẽ hiểu mình cần m để giúp người học thực hiện tốt đề
tài nghiên cứu: lựa chọn đối tượng, rèn luyện phương pháp, tư vấn nghiên cứu tài liệu, xử
số liệu, tuy nhiên, chính người học luôn phải người chủ động trong công việc của mình,
không nên thụ động, ỷ lại, trông chờ hoàn toàn vào sự chỉ định của thầy, vì người thầy chỉ
định hướng, dẫn dắt mà không làm thay cho người học.
Trong quá trình thực hiện, cần duy trì đều đặn những buổi làm việc định kì để theo
dõi tiến độ nghiên cứu, xác định những kết quđạt chưa đạt, đưa ra hướng giải quyết
những vướng mắc xảy ra, thảo luận những bước đi kế tiếp, v.v. Mật độ làm việc thay đổi
tuỳ lĩnh vực đề tài, nhưng nói chung khoảng từ hai đến ba tuần một lần vừa đủ,
đừng để vượt quá bốn tuần. Lịch gặp quá y hoặc gặp không nội dung/kết quả
lOMoARcPSD|25865958
mới mẻ thì thường sẽ vô ích, thậm chí bất lợi cho sự tiến triển của đề tài. Khi làm việc định
kì, sinh viên cũng không nên tỏ ra quá nhút nhát mà cần có sự tự tin đúng mực.
2.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI, VÀ LẬP THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI
2.2.1. Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần n luận, phân tích, giải thích rõ vấn đề
nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu có mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết. Mục tiêu có quan
hệ logic đến thể loại đề tài.
2.2.2. Giới hn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu được xác định trong một không gian, thời gian
phạm vị nghiên cứu giới hạn nhất định chia thành 3 phạm vi bản: 1. Quy
nghiên cứu. 2. Thời gian nghiên cứu. 3. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.3. Xây dựng kế hoạch triển khai nghiên cứu tiền khả thi.
Sau khi xác định được chủ đề mục tiêu nghiên cứu, bước triển khai nghiên cứu
đầu tiên đó nghiên cứu xem xét các thuyết các nghiên cứu liên quan trước đó để
hướng tới kết quả nghiên cứu có tính mới và khả thi.
Kế hoạch nghiên cứu tiền khả thi nhằm giải quyết các vấn đề chính sau: 1. Cơ sở lý
thuyết. 2. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã triển khai công bố kết quả nghiên
cứu. 3. Đề xuất nội dung, mục tiêu và kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.2.4. Lập kế hoạch đăng ký thực hiện đề tài
Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học, có thể có những khả năng do người hướng
dẫn áp đặt một đề tài do chính người hướng dẫn đang quan tâm, ưu tiên thực hiện các
nghiên cứu trước mắt, người hướng dẫn sẵn sàng hướng dẫn thực hiện những đề tài như
vậy; đôi khi cũng khả năng người hướng dẫn chỉ gợi ý một chủ đề, đề tài được cho
phù hợp, có thể là với khả năng và điều kiện thực tế; để người nghiên cứu thực hiện.
Kế hoạch đăng thực hiện đề tài công việc đầu tiên tính pháp đối với người
nghiên cứu cần thực hiện đề tài nghiên cứu. kế hoạch đăng ký bao gồm các công việc chính
như sau:
1. Nghiên cứu các quy định về nghiên cứu khoa học của quan chủ
quản, hồ sơđăng ký đề tài, thời gian xét duyệt,..
2. Xây dựng đề cương nghiên cứu
3. Lập hồ sơ đăng ký theo đúng mẫu quy định
4. Hiệu chỉnh và đáp ứng các yêu cầu của hội đồng thẩm định đề cương
nghiêncứu
lOMoARcPSD|25865958
5. Phê duyệt đề tài nghiên cứu
2.3. ĐẶT VẤN ĐỀ, XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.3.1. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Đặt vấn đề, y dựng giả thuyết nghiên cứu xác định luận điểm khoa học, xác
định một bản chất của sự vật. Quá trình y dựng giả thuyết nghiên cứu gồm c bước như:
Đặt vấn đề, đặt giả thuyết lý thuyết, đặt giả thuyết phân tích để chứng minh.
Giả thuyết nghiên cứu (Hypothisis) kết luận giả định về bản chất của sự vật do
người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
Giả thuyết chứng minh luận điểm khoa học, luận cứ khoa học người nghiên
cứu cần phải tìm hiểu, nhận biết trong quá trình nghiên cứu.
Trong lĩnh vực khoa học kthuật công nghệ thường lượng hóa hình giả thuyết
đề tài nghiên cứu thành mô hình toán như sau:
1. Đặt vấn đề là xây dựng mô hình quan hệ để xác định mô hình toán
2. Xây dựng giả thuyết là xây dựng các hàm, biến số nghiệm số của
hìnhtoán
3. Xây dựng githuyết chứng minh y dựng phương pháp giải ch
hìnhtoán và tìm nghiệm và đưa ra kết luận đúng sai của giả thuyết.
2.3.2. Xây dựng các câu hỏi về nghiên cứu chủ đề
Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, triển khai kế hoạch nghiên cứu quá trình
thực hiện các câu hỏi cơ bản sau: Đơn vị nào sẽ phê duyệt đề tài nghiên cứu? Nghiên cứu
cái gì? Những ai sẽ tham gia nghiên cứu? Nghiên cứu như thế nào? Nội dung cần nghiên
cứu để chứng minh được vấn đề gì? Nghiên cứu để làm gì? thời gian nghiên cứu trong bao
lâu?
Người nghiên cứu sau khi tự giải đáp được các câu hỏi trên thì xem như vấn đề về
kế hoạch triển khai nghiên cứu đề tài đã được sáng tỏ phần nào.
2.4. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là dựa vào hệ thống thông tin của các khái niệm
để chứng minh, phản đoán một chủ đề, một githuyết giả định, nào đó về hiện tượng
bản chất của sự vật.
Phương pháp nghiên cứu thống là tập hợp các thông tin đã diển ra, thông tin dự
báo sẽ diễn ra, thông qua phỏng vấn, khảo sát, để hình thành luận cứ chứng minh dựa theo
kết quả đo lường theo số đông.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là tiến hành các thí nghiệm, thực nghiệm trên
hình mẫu, hoặc hình cụ thể để khảo sát các đặc điểm về lý tính, hóa tính, tập hợp
các kết quả đo lường để khẳng định luận cứ chứng minh của đề tài.
lOMoARcPSD|25865958
Tuy nhiên, với thể loại đề tài nghiên cứu, như là đề tài mô tả (MT), đề tài giải thích
(GT), đề tài dự báo (DB), đề tài giải pháp (GP) thì sẽ chọn phương pháp nghiên cứu tương
đồng.
2.5. THU THẬP, PHÂN TÍCH, VÀ DIỄN GIẢI DỮ LIỆU
2.5.1. Khái niệm
Nghiên cứu khoa học quá trình thu thập thông tin xử thông tin. Thông tin
cần thiết phục vụ trong nghiên cứu bao gồm:
Tiềm kiếm chủ đề nghiên cứu
Xác định lý do nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Xác định nội dung nghiên cứu
Đặt giả thuyết nghiên cứu
Tìm kiếm luận cứ để chứng minh giả thuyết
2.5.2. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập tài liệu nghiên cứu tập hợp các thông tin nghiên cứu cũng như các kết
quả nghiên cứu đã diễn ra từ tài liệu hoặc từ các kết quả khảo sát, phỏng vấn để kế thừa
những thành tựu nghiên cứu trước đó. Thư viện là cơ sở dữ liệu phong phú nhất
Thu thập thông tin từ trực tiếp quang sát trên các đối tượng khảo sát để nghiên cứu
tìm ra luận cứ chứng minh. Đặc tính kỹ thuật của đối tượng khảo sát công cụ quan
trọng để người nghiên cứu làm công cụ khảo sát.
Thu thập thông tin từ trực tiếp từ các hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm trên các
đối tượng khảo sát hoặc mô hình thực nghiệm tương tự để đo lường các kết quả về lý tinh
của sự vật diễn ra trong quá trình nghiên cứu.
Thu thập thông tin từ các nguồn phỏng vấn, trắc nghiệm, điều tra đối ợng khảo
sát, nghiên cứu, để thu thập các thông tin phản ứng từ các đối tượng khảo sát. Người nghiên
cứu phải xây dựng các bảng câu hỏi để hội tụ nguồn thông tin cần tập hợp
Một đối tượng khảo sát rất quan trọng đó tập hợp các thông tin từ các chuyên
nghiên cứu thông qua phỏng vấn, các báo o khoa học, phiếu điều tra, …, gọi chung
phương pháp chuyên gia.
2.6. TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu khoa được trình bày thành tài liệu khoa học được công bố công
khai rộng rãi hoặc ng khai trong một phạm vi hẹp, y theo yêu cầu của quan chủ
quản đề tài. i liệu khoa học thể hiện theo nhiều dạng như bài báo khoa học, kỹ yếu hội
nghị, tài liệu chuyên khảo. Trong phạm vi sở đào tạo còn thêm các thể loại tài liệu
kết quả nghiên cứu như đồ án môn học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, luận án
lOMoARcPSD|25865958
tiến sỹ, bài giảng, giáo trình môn học. Mỗi một thể loại tài liệu một cấu trúc trình y
khác nhau.
2.6.1. Bài báo khoa học
Kết quả nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học, kỹ yếu hội nghị được
gọi chung bài báo khoa học, các tiêu chí cần biết để công bố kết quả nghiên cứu đạt được
hiệu quả cao nhất đó là:
1. Các tạp chí khoa học nằm trong danh mục tạp chí được hội đồng Giáo sự
Nhànước công nhận hàng năm.
2. Quy định của tạp chí khoa học về việc đăng bài, các quy định của tạp chí
đượccông bố trong tài liệu thể lệ của tạp chí, các thông báo báo hội nghị khoa học.
3. Cấu trúc nội dung trình bày một bài báo gồm các phần chính như sau:
Tên bài báo, nếu tạp chí trong nước thì cần tên bài báo bằng Tiếng Việt
Tiếng Anh.
Tên tác giả, và nhóm tác giả, có đầy đủ thông tin về email. đơn vị làm việc.
Giới thiệu tóm tắt bài báo bằng tiếng Việt trình bày phần Abtracst bằng Tiếng
Anh có đính kèm từ khóa và Kyword
Tổng quan về chủ đề nghiên cứu, nội dung của phần tổng quan là giới thiệu các
vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu, do chọn chủ đề mục tiêu nghiên
cứu
Phân tích nội dung chủ đề, nội dung của phần phân tích là trình bày chi tiết các
giả thuyết, luận cứ, liên quan đến chủ đề nghiên cứu để đưa ra một kết luận mới
của đề tài nghiên cứu.
Kết quả thực nghiệm, nội dung của phần thực nghiệm trình bày các mô hình
thí nghiệm, thực nghiệm trên các mô hình mẫu tương đương, đo lường kết quả,
hoặc thực hiện các bài trắc nghiệm để thống sự hài lòng của đối tượng nghiên
cứu.
Kết luận, nội dung phần kết luận trình bày các nội dung đã nghiên cứu, so
sánh, đánh giá, bàn luận các kết quả nghiên cứu để đề xuất các kết quả khoa học
mới của người nghiên cứu; đồng thới đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.
Phần cuối của bài báo là trình bày các nội dung về tài liệu tham khảo, phần phụ
lục, và phần giới thiệu về tác giả.
2.6.2. Tài liệu chuyên khảo
Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề
tài, tài liệu khoa học, giáo trình, tài liệu ớng dẫn khoa học, được gọi chung là tài liệu
chuyên khảo, tài liệu chuyên khảo giá trị khoa học khi được Nhà xuất bản cấp phép in
ấn và xuất bản để công bố kết quả nghiên cứu công khai, tài liệu chuyên khảo được lưu trử
một số bản tại thư viện
lOMoARcPSD|25865958
Cấu trúc nội dung trìnhy một tài liệu chuyên khảo gồm các phần chính như sau:
Mở đầu, nội dung phần mở đầu giới thiệu m tắt các vấn đề liên quan đến
chủ đề nghiên cứu, do chọn chủ đề, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu nội
dung bố cục đề tài và ý nghĩa khoa học của đề tài
Tổng quan về chủ đề nghiên cứu, nội dung của phần tổng quan là giới thiệu
các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Các chương, phần phân tích các chủ đề, nội dung của phần phân tích là trình
bày chi tiết các giả thuyết, luận cứ, hình toán, hình phân tích của từng chủ đề cụ
thể có liên quan đến chủ đề nghiên cứu để đưa ra một kết luận mới của đề tài nghiên cứu.
Từng chủ đề chi tiết có thể kết hợp với nội dung phần thực nghiệm, nội dung của phần thực
nghiệm là trình bày các mô hình mô phỏng, mô hình thí nghiệm, thực nghiệm trên các mô
hình mẫu tương đương, đo lường kết quả, hoặc thực hiện các bài trắc nghiệm để thống kê
sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu.
Kết luận, nội dung phần kết luận là trình bày các nội dung đã nghiên cứu, so
sánh, đánh giá, bàn luận các kết quả nghiên cứu để đề xuất các kết quả khoa học mới,
khẳng định kết quả đóng góp của người nghiên cứu; đồng thới đề xuất các hướng nghiên
cứu mới.
Phần cuối của bài báo là trình y các nội dung về phần phụ lục, tài liệu tham
khảo, và phần giới thiệu về tác giả.
2.6.3. Đồ án, Khóa luận, luận văn, luận án
Trong môi trường đào tạo, đề tài NCKH thể hiện theo nhiều cấp độ khác nhau từ
thấp đến cao, đối với người học các loại đề tài như: đồ án môn học, đề tài nghiên cứu
khoa học sinh viên, học viên, khóa luận tốt nghiệp, luận văn văn tốt nghiệp, báo cáo chuyên
đề nghiên cứu sinh, luận án tiến sỹ, kết quả nghiên cứu của người giảng viên và nghiên cứu
viên có các loại như đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, giáo trình, bài giảng, tài liệu giảng
dạy, kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề
tài, bài báo khoa học, giáo trình, tài liệu hướng dẫn khoa học, được gọi chung là tài liệu
chuyên khảo, bài báo khoa học.
Cấu trúc nội dung trình bày báo cáo m tắt kết quả thực hiện đề tài, thông thường
các trường đại học sử dụng văn bản hướng dẫn trình bày luận án tiến sỹ để sử dụng chung
cho các loại báo cáo kết quả đề tài, nội dung báo cáo gồm các phần chính như sau:
Mở đầu.
Chương 1. Tổng quan về chủ đề nghiên cứu.
Chương 2. Phân tích nội dung lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Chương 3. Thiết kế mô hình mô phỏng và thực nghiệm.
Kết luận.
Phần cuối của báo cáo là trình y các nội dung về phần phụ lục, tài liệu tham
khảo.
lOMoARcPSD|25865958
2.7. TÓM TẮT
1. Các bước cơ bản tiến hành nghiên cứu khoa học là: 1. Lựa chọn chủ đề và xác định
tên đề tài nghiên cứu. 2. Xác định mục tiêu lập kế hoạch thực hiện đăng đề tài
nghiên cứu. 3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu. 4. Xây dựng phương pháp
nghiên cứu. 5. Thu thập số liệu, phân tích thông tin sliệu chứng minh giả thuyết nghiên
cứu. 6. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và công bố các luận cứ nghiên cứu.
2. Thông qua các hoạt động về nghiên cứu, đào tạo, sản xuất trong thực tiễn, kết
hợpvới khả năng nhận thức của mỗi người trong nhóm nghiên cứu, thảo luận, đề xuất
những ý tưởng mới, lựa chọn tên đề tài nghiên cứu phù hợp và có tính khả thi.
3. Chủ đề nghiên cứu cần thỏa các yêu cầu về ý tưởng mới, tính thời sự, phù hợp
điềukiện khách quan, có tính khả thi và có mục đích sử dụng hiệu quả.
4. Đề tài nghiên cứu có 4 dạng thể loại sau: 1. Đề tài mô tả (MT). 2. Đề tài giải thích
(GT). 3. Đề tài dự báo (DB). 4. Đề tài giải pháp (GP).
5. Đề tài nghiên cứu 3 loại theo giai đoạn triển khai nghiên cứu sau: 1. Đề tài nghiên
cứu bản (CB). 2. Đề tài nghiên cứu ứng dụng D). Đề tài nghiên cứu triển khai
(TK).
6. Tài liệu nguyên liệu chính để hình thành ý tưởng, chủ đề nghiên cứu, củng cố
cácluận cứ, luận chứng, phân tích, so sánh, đánh giá kết quả khoa học
7. Yêu cầu quan trong nhất của việc chọn người hướng dẫn khoa học người
hiểubiết sâu rộng về chuyên môn và kỹ năng triển khai các nghiên cứu khoa học.
8. Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần bàn luận, phân tích, giải thích vấn
đềnghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu có mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết.
9. Phạm vị nghiên cứu giới hạn theo: 1. Quy mô nghiên cứu. 2. Thời gian nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
10. Kế hoạch đăng thực hiện đề tài công việc tính pháp đối với người
nghiêncứu.
11. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu xác định luận điểm khoa học, xác định một
bảnchất của sự vật liên quan đế tên đề tài nghiên cứu
12. Quá trình triển khai kế hoạch nghiên cứu quá trình thực hiện c câu hỏi liên
quanđến chủ đề nghiên cứu là nghiên cứu cái gì, nghiên cứu như thế nào?
13. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là dựa vào hệ thống thông tin của các khái niệm
đểchứng minh, phản đoán một chủ đề, một giả thuyết giả định, nào đó về hiện ợng
bản chất của sự vật.
14. các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu thuyết, Phương
phápnghiên cứu thống kê, Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Phương pháp nghiên cứu
chuyên gia
lOMoARcPSD|25865958
15. Kết quả nghiên cứu khoa được trình bày thành tài liệu khoa học được công bố
côngkhai rộng rãi hoặc công khai trong một phạm vi hẹp, y theo yêu cầu của quan
chủ quản đề tài
16. Nội dung báo cáo gồm các phần chính như sau: 1. Mở đầu. 2. Chương 1. Tổng quan
về chủ đề nghiên cứu. 2. Chương 2. Phân tích nội dung thuyết liên quan đến chủ đề
nghiên cứu.3. Chương 3. Thiết kế mô hình mô phỏng và thực nghiệm. 4. Kết luận. 5. Phần
phụ lục, tài liệu tham khảo.
2.8. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày các bước cơ bản tiến hành nghiên cứu khoa học?
2. Làm thế nào để nhóm nghiên cứu đề xuất tên đề tài nghiên cứu?
3. Chủ đề nghiên cứu cần thỏa các yêu cầu gì?
4. Đề tài nghiên cứu có các dạng thể loại nào?
5. Đề tài nghiên cứu phân chia theo giai đoạn triển khai nghiên cứu có những dạng nào?
6. Cho biết vai trò của tài liệu trong nghiên cứu?
7. Cho biết tiêu chí để chọn người hướng dẫn khoa học?
8. Mục tiêu nghiên cứu là gì?
9. Phạm vị nghiên cứu là gì?
10. Vai trò của quyết định giao nhiệm vụ nghiên cứu?
11. Thế nào là giả thuyết nghiên cứu?
12. Các câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu là gì?
13. Trình bày các phương pháp nghiên cứu?
14. Thế nào là phương pháp nghiên cứu thực nghiệm?
15. Làm thế nào để thể hiện được kết quả nghiên cứu khoa học?
16. Nội dung báo cáo gồm các phần chính nào?
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
CHƯƠNG 2. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mục tiêu thực hiện đề tài nghiên cứu là tìm ra kết quả nghiên cứu được ứng dụng
trong thực tiễn tốt nhất, thời gian thực hiện nhanh, nguồn kinh phí thực hiện phù hợp, do
đó, người nghiên cứu cần biết các quy tắc, các bước triển khai nghiên cứu để xây dựng kế
hoạch nghiên cứu thật khoa học. Nội dung trong chương đề xuất các bước cơ bản như sau:

1. Lựa chọn chủ đề và xác định tên đề tài nghiên cứu
2. Xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện và đăng ký đề tài nghiên cứu
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu
4. Xây dựng phương pháp nghiên cứu
5. Thu thập số liệu, phân tích thông tin số liệu và chứng minh giả thuyết nghiên cứu
6. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và công bố các luận cứ nghiên cứu
2.1. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ XÁC ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Thông qua các hoạt động về nghiên cứu, đào tạo, và sản xuất trong thực tiễn, kết
hợp với khả năng nhận thức của mỗi người để tập họp thành nhóm nghiên cứu, thảo luận
những chủ đề có tính thời sự, xác định chủ đề cần nghiên cứu, đề xuất những ý tưởng mới,
lựa chọn tên đề tài nghiên cứu phù hợp và có tính khả thi. Xác định chủ đề và tên đề tài
nghiên cứu là bước đầu tiên rất quan trọng cần phải thống nhất trong nhóm nghiên cứu, sau
đó mới tiếp tục các bước thu thập tài liệu, triển khai xây dựng nội dung đề cương và kế hoạch thực hiện.
2.1.1. Yêu cầu về chủ đề và tên đề tài nghiên cứu
Chủ đề nghiên cứu cần thỏa các yêu cầu căn bản về ý tưởng mới, chủ đề có tính thời
sự, phù hợp điều kiện khách quan, có tính khả thi và có mục đích sử dụng hiệu quả vào
thực tiễn cuộc sống của con người.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai tổng họp thông tin, sau khi tích luỹ một lượng
thông tin, tài liệu đủ lớn để có cái nhìn tổng quát và sâu sắc, phát sinh ý tưởng mới về đề
tài nghiên cứu, đồng thời đôi khi còn có thể nhận thấy đề tài diễn ra theo hướng khác, do
đó, cần điều chỉnh chủ đề và tên đề tài cho phù hợp với xu hướng mới.
Căn cứ theo chức năng nghiên cứu cũng như hàm lượng khoa học, đề tài nghiên cứu
có thể được phân chia thành 4 dạng thể loại cơ bản sau: 1. Đề tài mô tả (MT). 2. Đề tài
giải thích (GT). 3. Đề tài giải pháp (GP)
. 4. Đề tài dự báo (DB).
Căn cứu theo giai đoạn nghiên cứu thì đề tài chia làm 3 giai đoạn: 1. Đề tài nghiên
cứu cơ bản (CB). 2. Đề tài nghiên cứu ứng dụng (ƯD). Đề tài nghiên cứu triển khai (TK).
Dựa theo cách phân loại các dạng thể loại đề tài nghiên cứu để xác định tên đề tài
nghiên cứu phù hợp. Tên đề tài nghiên cứu cần xác định rõ chủ đề, gắn liền với một sự kiện
khoa cụ thể, định lượng mục tiêu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và hạn chế sử dụng các lOMoARcPSD| 25865958
thuật ngữ không xác định được số lượng, không định lượng được kết quả nghiên cứu như:
Một số giải pháp, nhằm mục đích nâng cao, một số biện pháp,
2.1.2. Mội quan hệ của nguồn tài liệu chủ đề nghiên cứu
Tài liệu là nguyên liệu chính để hình thành ý tưởng và chủ đề nghiên cứu, công tác
nghiên cứu tài liệu đóng vai trò rất quan trọng. Đó không phải là công việc chỉ làm một lần,
mà được lặp đi lặp lại nhiều lần, với nhiều mức độ và mục đích khác nhau.
Trong giai đoạn mới bắt đầu nghiên cứu tài liệu sẽ giúp người nghiên cứu hình thành
chủ đề nghiên cứu, lựa chọn đề tài, đánh giá phạm vi các nguồn tài nguyên hỗ trợ, đặt vấn đề nghiên cứu.
Trong giai đoạn đang triển khai nghiên cứu, nguồn tài liệu sẽ giúp người nghiên cứu
viên củng cố các luận cứ, luận chứng, bổ sung các phân tích, so sánh, đánh giá khoa học.
Trong giai đoạn nghiên cứu hoàn tất, kết thúc nghiên cứu tài liệu sẽ giúp người
nghiên cứu viên xây dựng mô hình mẫu, xây dựng bản tham số tiêu chuẩn kỹ thuật để tiến
hành các kỹ năng soạn thảo và trình bày kết quả nghiên cứu
Trong thực tế, khi xây dựng chủ đề nghiên cứu thì không có những quy tắc tuyệt đối
đúng trong mọi trường hợp. Nhưng điều đó không có nghĩa là không có những quy tắc cần
tuân theo. Cách tốt nhất là đọc nhiều, tìm hiểu nhiều để biết được những quy tắc cùng tồn
tại song song, xen kẽ, có những mối liên hệ, ràng buộc nhau, để có thể đưa ra được sự lựa
chọn phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh, từng tình huống thực tế.
2.1.2. Vấn đề lựa chọn chủ đề, tên đề tài nghiên cứu và người hướng dẫn
nghiên cứu trong trường đại học
Trong phạm vi của trường đại học hay cơ sở đào tạo, việc xác định chủ đề và tên đề
tài nghiên cứu chủ yếu dành cho đối tượng người nghiên cứu là sinh viên; học viên cao
học, nghiên cứu sinh và giảng viên làm nhiệm vụ trợ giảng, một số công đoạn quan trọng
trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu sinh cần thực hiện như sau:
2.1.2.1. Lựa chọn đề tài
Một trong những thao tác đầu tiên của việc triển khai một đề tài nghiên cứu khoa
học là lựa chọn đề tài. Đối với người nghiên cứu chuyên nghiệp, các đề tài thường được
lựa chọn qua kinh nghiệm và kiến thức tích luỹ được, đặt trong bối cảnh yêu cầu về mặt
chuyên môn, quản lí hoặc nhu cầu thực tế của xã hội. Đối với sinh viên, học viên cao học
và nghiên cứu sinh, ngoài việc lựa chọn đề tài hoặc được phân công chỉ định chủ đề và tên
đề tài nghiên cứu khoa học.
2.1.2.2. Người hướng dẫn khoa học
Khi người học, lựa chọn được chủ đề và tên đề tài nghiên cứu, thì còn lựa chọn
người hướng dẫn khoa học, hoặc được chỉ định người hướng dẫn khoa học. lOMoARcPSD| 25865958
Yêu cầu quan trong nhất của việc chọn người hướng dẫn khoa học là người có hiểu
biết sâu rộng về chuyên môn và kỹ năng triển khai các nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp người hướng dẫn khoa học không hoàn toàn phù hợp chuyên môn
với đề tài nghiên cứu được lựa chọn.
Việc chọn tên đề tài và người hướng dẫn thường diễn ra theo hai khả năng là có thể
chọn người hướng dẫn trước, chọn đề tài sau; hoặc ngược lại, chọn đề tài trước rồi mới tìm
người hướng dẫn phù hợp. Nhưng rất thông thường, nhất là trong hoàn cảnh Việt Nam hiện
nay, một đề tài nghiên cứu làm khoá luận/luận văn/luận án thường được xác định sau khi
đã có người hướng dẫn khoa học.
2.1.2.3. Lựa chọn người hướng dẫn khoa học
Nói chung trong nghiên cứu khoa học, không có người thầy lí tưởng cho mọi người học,
vì mỗi người đều có tính cách, sở thích, phương pháp làm việc riêng biệt. Điều bạn cần
làm là tìm được người thầy phù hợp, có thời gian, sẵn sàng hướng dẫn mình trong suốt thời
gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Cách tốt nhất là trước khi tiếp xúc với người thầy mà mình dự định lựa chọn thành
người hướng dẫn, hãy tìm hiểu kĩ về thành tích khoa học, đặc điểm cá tính, phương pháp
làm việc, quan điểm khoa học, kinh nghiệm chuyên môn, chủ đề nghiên cứu ưu tiên.
Đồng thời, người nghiên cứu cũng cần trang bị cho mình những ý tưởng cơ bản về
một đề tài nghiên cứu mà mình quan tâm thông qua nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế
hoặc chọn một đề tài trong danh sách ưu tiên của người hướng dẫn khoa học.
2.1.2.4. Xây dựng mối quan hệ giữa người hướng dẫn và người nghiên cứu
trong quá trình triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Những phẩm chất mà một người học viên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nên
có là giàu óc tưởng tượng, giàu sáng kiến, nhiệt tình và kiên trì. Biểu hiện rõ ràng những
phẩm chất này sẽ giúp cho người thầy hướng dẫn hiểu được người học của mình hơn, và
điều đó hiển nhiên là có ích cho sự tiến triển của đề tài nghiên cứu.
Người thầy hướng dẫn sẽ hiểu mình cần làm gì để giúp người học thực hiện tốt đề
tài nghiên cứu: lựa chọn đối tượng, rèn luyện phương pháp, tư vấn nghiên cứu tài liệu, xử
lí số liệu, tuy nhiên, chính người học luôn phải là người chủ động trong công việc của mình,
không nên thụ động, ỷ lại, trông chờ hoàn toàn vào sự chỉ định của thầy, vì người thầy chỉ
định hướng, dẫn dắt mà không làm thay cho người học.
Trong quá trình thực hiện, cần duy trì đều đặn những buổi làm việc định kì để theo
dõi tiến độ nghiên cứu, xác định những kết quả đạt và chưa đạt, đưa ra hướng giải quyết
những vướng mắc xảy ra, thảo luận những bước đi kế tiếp, v.v. Mật độ làm việc thay đổi
tuỳ lĩnh vực và đề tài, nhưng nói chung khoảng từ hai đến ba tuần một lần là vừa đủ, và
đừng để vượt quá bốn tuần. Lịch gặp quá dày hoặc gặp mà không có nội dung/kết quả gì lOMoARcPSD| 25865958
mới mẻ thì thường sẽ vô ích, thậm chí bất lợi cho sự tiến triển của đề tài. Khi làm việc định
kì, sinh viên cũng không nên tỏ ra quá nhút nhát mà cần có sự tự tin đúng mực.
2.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI, VÀ LẬP THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.2.1. Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần bàn luận, phân tích, giải thích rõ vấn đề
nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu có mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết. Mục tiêu có quan
hệ logic đến thể loại đề tài.
2.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu được xác định trong một không gian, thời gian và
phạm vị nghiên cứu có giới hạn nhất định và chia thành 3 phạm vi cơ bản: 1. Quy mô
nghiên cứu. 2. Thời gian nghiên cứu. 3. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.3. Xây dựng kế hoạch triển khai nghiên cứu tiền khả thi.
Sau khi xác định được chủ đề và mục tiêu nghiên cứu, bước triển khai nghiên cứu
đầu tiên đó là nghiên cứu xem xét các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trước đó để
hướng tới kết quả nghiên cứu có tính mới và khả thi.
Kế hoạch nghiên cứu tiền khả thi nhằm giải quyết các vấn đề chính sau: 1. Cơ sở lý
thuyết. 2. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã triển khai công bố kết quả nghiên
cứu. 3. Đề xuất nội dung, mục tiêu và kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.2.4. Lập kế hoạch đăng ký thực hiện đề tài
Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học, có thể có những khả năng do người hướng
dẫn áp đặt một đề tài do chính người hướng dẫn đang quan tâm, ưu tiên thực hiện các
nghiên cứu trước mắt, người hướng dẫn sẵn sàng hướng dẫn thực hiện những đề tài như
vậy; đôi khi cũng có khả năng người hướng dẫn chỉ gợi ý một chủ đề, đề tài được cho là
phù hợp, có thể là với khả năng và điều kiện thực tế; để người nghiên cứu thực hiện.
Kế hoạch đăng ký thực hiện đề tài là công việc đầu tiên có tính pháp lý đối với người
nghiên cứu cần thực hiện đề tài nghiên cứu. kế hoạch đăng ký bao gồm các công việc chính như sau: 1.
Nghiên cứu các quy định về nghiên cứu khoa học của cơ quan chủ
quản, hồ sơđăng ký đề tài, thời gian xét duyệt,.. 2.
Xây dựng đề cương nghiên cứu 3.
Lập hồ sơ đăng ký theo đúng mẫu quy định 4.
Hiệu chỉnh và đáp ứng các yêu cầu của hội đồng thẩm định đề cương nghiêncứu lOMoARcPSD| 25865958 5.
Phê duyệt đề tài nghiên cứu
2.3. ĐẶT VẤN ĐỀ, XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.3.1. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu là xác định luận điểm khoa học, xác
định một bản chất của sự vật. Quá trình xây dựng giả thuyết nghiên cứu gồm các bước như:
Đặt vấn đề, đặt giả thuyết lý thuyết, đặt giả thuyết phân tích để chứng minh.
Giả thuyết nghiên cứu (Hypothisis) là kết luận giả định về bản chất của sự vật do
người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
Giả thuyết chứng minh là luận điểm khoa học, luận cứ khoa học mà người nghiên
cứu cần phải tìm hiểu, nhận biết trong quá trình nghiên cứu.
Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ thường lượng hóa mô hình giả thuyết
đề tài nghiên cứu thành mô hình toán như sau: 1.
Đặt vấn đề là xây dựng mô hình quan hệ để xác định mô hình toán 2.
Xây dựng giả thuyết là xây dựng các hàm, biến số và nghiệm số của mô hìnhtoán 3.
Xây dựng giả thuyết chứng minh là xây dựng phương pháp giải tích mô
hìnhtoán và tìm nghiệm và đưa ra kết luận đúng sai của giả thuyết.
2.3.2. Xây dựng các câu hỏi về nghiên cứu chủ đề
Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, triển khai kế hoạch nghiên cứu là quá trình
thực hiện các câu hỏi cơ bản sau: Đơn vị nào sẽ phê duyệt đề tài nghiên cứu? Nghiên cứu
cái gì? Những ai sẽ tham gia nghiên cứu? Nghiên cứu như thế nào? Nội dung cần nghiên
cứu để chứng minh được vấn đề gì? Nghiên cứu để làm gì? thời gian nghiên cứu trong bao lâu?
Người nghiên cứu sau khi tự giải đáp được các câu hỏi trên thì xem như vấn đề về
kế hoạch triển khai nghiên cứu đề tài đã được sáng tỏ phần nào.
2.4. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là dựa vào hệ thống thông tin của các khái niệm
để chứng minh, phản đoán một chủ đề, một giả thuyết giả định, nào đó về hiện tượng và
bản chất của sự vật.
Phương pháp nghiên cứu thống kê là tập hợp các thông tin đã diển ra, thông tin dự
báo sẽ diễn ra, thông qua phỏng vấn, khảo sát, để hình thành luận cứ chứng minh dựa theo
kết quả đo lường theo số đông.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là tiến hành các thí nghiệm, thực nghiệm trên
mô hình mẫu, hoặc mô hình cụ thể để khảo sát các đặc điểm về lý tính, hóa tính, tập hợp
các kết quả đo lường để khẳng định luận cứ chứng minh của đề tài. lOMoARcPSD| 25865958
Tuy nhiên, với thể loại đề tài nghiên cứu, như là đề tài mô tả (MT), đề tài giải thích
(GT), đề tài dự báo (DB), đề tài giải pháp (GP) thì sẽ chọn phương pháp nghiên cứu tương đồng.
2.5. THU THẬP, PHÂN TÍCH, VÀ DIỄN GIẢI DỮ LIỆU 2.5.1. Khái niệm
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập thông tin và xử lý thông tin. Thông tin
cần thiết phục vụ trong nghiên cứu bao gồm:
• Tiềm kiếm chủ đề nghiên cứu
• Xác định lý do nghiên cứu • Lịch sử nghiên cứu
• Xác định mục tiêu nghiên cứu
• Xác định nội dung nghiên cứu
• Đặt giả thuyết nghiên cứu
• Tìm kiếm luận cứ để chứng minh giả thuyết
2.5.2. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập tài liệu nghiên cứu là tập hợp các thông tin nghiên cứu cũng như các kết
quả nghiên cứu đã diễn ra từ tài liệu hoặc từ các kết quả khảo sát, phỏng vấn để kế thừa
những thành tựu nghiên cứu trước đó. Thư viện là cơ sở dữ liệu phong phú nhất
Thu thập thông tin từ trực tiếp quang sát trên các đối tượng khảo sát để nghiên cứu
và tìm ra luận cứ chứng minh. Đặc tính kỹ thuật của đối tượng khảo sát là công cụ quan
trọng để người nghiên cứu làm công cụ khảo sát.
Thu thập thông tin từ trực tiếp từ các hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm trên các
đối tượng khảo sát hoặc mô hình thực nghiệm tương tự để đo lường các kết quả về lý tinh
của sự vật diễn ra trong quá trình nghiên cứu.
Thu thập thông tin từ các nguồn phỏng vấn, trắc nghiệm, điều tra đối tượng khảo
sát, nghiên cứu, để thu thập các thông tin phản ứng từ các đối tượng khảo sát. Người nghiên
cứu phải xây dựng các bảng câu hỏi để hội tụ nguồn thông tin cần tập hợp
Một đối tượng khảo sát rất quan trọng đó là tập hợp các thông tin từ các chuyên
nghiên cứu thông qua phỏng vấn, các báo cáo khoa học, phiếu điều tra, …, gọi chung là phương pháp chuyên gia.
2.6. TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu khoa được trình bày thành tài liệu khoa học được công bố công
khai rộng rãi hoặc công khai trong một phạm vi hẹp, tùy theo yêu cầu của cơ quan chủ
quản đề tài. Tài liệu khoa học thể hiện theo nhiều dạng như bài báo khoa học, kỹ yếu hội
nghị, tài liệu chuyên khảo. Trong phạm vi cơ sở đào tạo còn có thêm các thể loại tài liệu
kết quả nghiên cứu như đồ án môn học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, luận án lOMoARcPSD| 25865958
tiến sỹ, bài giảng, giáo trình môn học. Mỗi một thể loại tài liệu có một cấu trúc trình bày khác nhau.
2.6.1. Bài báo khoa học
Kết quả nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học, kỹ yếu hội nghị được
gọi chung là bài báo khoa học, các tiêu chí cần biết để công bố kết quả nghiên cứu đạt được
hiệu quả cao nhất đó là: 1.
Các tạp chí khoa học nằm trong danh mục tạp chí được hội đồng Giáo sự
Nhànước công nhận hàng năm. 2.
Quy định của tạp chí khoa học về việc đăng bài, các quy định của tạp chí
đượccông bố trong tài liệu thể lệ của tạp chí, các thông báo báo hội nghị khoa học. 3.
Cấu trúc nội dung trình bày một bài báo gồm các phần chính như sau:
• Tên bài báo, nếu tạp chí trong nước thì cần có tên bài báo bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh.
• Tên tác giả, và nhóm tác giả, có đầy đủ thông tin về email. đơn vị làm việc.
• Giới thiệu tóm tắt bài báo bằng tiếng Việt và trình bày phần Abtracst bằng Tiếng
Anh có đính kèm từ khóa và Kyword
• Tổng quan về chủ đề nghiên cứu, nội dung của phần tổng quan là giới thiệu các
vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu, lý do chọn chủ đề và mục tiêu nghiên cứu
• Phân tích nội dung chủ đề, nội dung của phần phân tích là trình bày chi tiết các
giả thuyết, luận cứ, liên quan đến chủ đề nghiên cứu để đưa ra một kết luận mới
của đề tài nghiên cứu.
• Kết quả thực nghiệm, nội dung của phần thực nghiệm là trình bày các mô hình
thí nghiệm, thực nghiệm trên các mô hình mẫu tương đương, đo lường kết quả,
hoặc thực hiện các bài trắc nghiệm để thống kê sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu.
• Kết luận, nội dung phần kết luận là trình bày các nội dung đã nghiên cứu, so
sánh, đánh giá, bàn luận các kết quả nghiên cứu để đề xuất các kết quả khoa học
mới của người nghiên cứu; đồng thới đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.
• Phần cuối của bài báo là trình bày các nội dung về tài liệu tham khảo, phần phụ
lục, và phần giới thiệu về tác giả.
2.6.2. Tài liệu chuyên khảo
Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề
tài, tài liệu khoa học, giáo trình, tài liệu hướng dẫn khoa học, được gọi chung là tài liệu
chuyên khảo, tài liệu chuyên khảo có giá trị khoa học khi được Nhà xuất bản cấp phép in
ấn và xuất bản để công bố kết quả nghiên cứu công khai, tài liệu chuyên khảo được lưu trử
một số bản tại thư viện lOMoARcPSD| 25865958
Cấu trúc nội dung trình bày một tài liệu chuyên khảo gồm các phần chính như sau: •
Mở đầu, nội dung phần mở đầu giới thiệu tóm tắt các vấn đề liên quan đến
chủ đề nghiên cứu, lý do chọn chủ đề, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu nội
dung bố cục đề tài và ý nghĩa khoa học của đề tài •
Tổng quan về chủ đề nghiên cứu, nội dung của phần tổng quan là giới thiệu
các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu. •
Các chương, phần phân tích các chủ đề, nội dung của phần phân tích là trình
bày chi tiết các giả thuyết, luận cứ, mô hình toán, mô hình phân tích của từng chủ đề cụ
thể có liên quan đến chủ đề nghiên cứu để đưa ra một kết luận mới của đề tài nghiên cứu.
Từng chủ đề chi tiết có thể kết hợp với nội dung phần thực nghiệm, nội dung của phần thực
nghiệm là trình bày các mô hình mô phỏng, mô hình thí nghiệm, thực nghiệm trên các mô
hình mẫu tương đương, đo lường kết quả, hoặc thực hiện các bài trắc nghiệm để thống kê
sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu. •
Kết luận, nội dung phần kết luận là trình bày các nội dung đã nghiên cứu, so
sánh, đánh giá, bàn luận các kết quả nghiên cứu để đề xuất các kết quả khoa học mới,
khẳng định kết quả đóng góp của người nghiên cứu; đồng thới đề xuất các hướng nghiên cứu mới. •
Phần cuối của bài báo là trình bày các nội dung về phần phụ lục, tài liệu tham
khảo, và phần giới thiệu về tác giả.
2.6.3. Đồ án, Khóa luận, luận văn, luận án
Trong môi trường đào tạo, đề tài NCKH thể hiện theo nhiều cấp độ khác nhau từ
thấp đến cao, đối với người học có các loại đề tài như: đồ án môn học, đề tài nghiên cứu
khoa học sinh viên, học viên, khóa luận tốt nghiệp, luận văn văn tốt nghiệp, báo cáo chuyên
đề nghiên cứu sinh, luận án tiến sỹ, kết quả nghiên cứu của người giảng viên và nghiên cứu
viên có các loại như đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, giáo trình, bài giảng, tài liệu giảng
dạy, kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề
tài, bài báo khoa học, giáo trình, tài liệu hướng dẫn khoa học, được gọi chung là tài liệu
chuyên khảo, bài báo khoa học.
Cấu trúc nội dung trình bày báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài, thông thường
các trường đại học sử dụng văn bản hướng dẫn trình bày luận án tiến sỹ để sử dụng chung
cho các loại báo cáo kết quả đề tài, nội dung báo cáo gồm các phần chính như sau: • Mở đầu.
• Chương 1. Tổng quan về chủ đề nghiên cứu.
• Chương 2. Phân tích nội dung lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
• Chương 3. Thiết kế mô hình mô phỏng và thực nghiệm. • Kết luận.
• Phần cuối của báo cáo là trình bày các nội dung về phần phụ lục, tài liệu tham khảo. lOMoARcPSD| 25865958 2.7. TÓM TẮT 1.
Các bước cơ bản tiến hành nghiên cứu khoa học là: 1. Lựa chọn chủ đề và xác định
tên đề tài nghiên cứu. 2. Xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện và đăng ký đề tài
nghiên cứu. 3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết nghiên cứu. 4. Xây dựng phương pháp
nghiên cứu. 5. Thu thập số liệu, phân tích thông tin số liệu và chứng minh giả thuyết nghiên
cứu. 6. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và công bố các luận cứ nghiên cứu.
2.
Thông qua các hoạt động về nghiên cứu, đào tạo, và sản xuất trong thực tiễn, kết
hợpvới khả năng nhận thức của mỗi người trong nhóm nghiên cứu, thảo luận, đề xuất
những ý tưởng mới, lựa chọn tên đề tài nghiên cứu phù hợp và có tính khả thi. 3.
Chủ đề nghiên cứu cần thỏa các yêu cầu về ý tưởng mới, có tính thời sự, phù hợp
điềukiện khách quan, có tính khả thi và có mục đích sử dụng hiệu quả. 4.
Đề tài nghiên cứu có 4 dạng thể loại sau: 1. Đề tài mô tả (MT). 2. Đề tài giải thích
(GT). 3. Đề tài dự báo (DB). 4. Đề tài giải pháp (GP). 5.
Đề tài nghiên cứu có 3 loại theo giai đoạn triển khai nghiên cứu sau: 1. Đề tài nghiên
cứu cơ bản (CB). 2. Đề tài nghiên cứu ứng dụng (ƯD). Đề tài nghiên cứu triển khai (TK). 6.
Tài liệu là nguyên liệu chính để hình thành ý tưởng, chủ đề nghiên cứu, củng cố
cácluận cứ, luận chứng, phân tích, so sánh, đánh giá kết quả khoa học 7.
Yêu cầu quan trong nhất của việc chọn người hướng dẫn khoa học là người có
hiểubiết sâu rộng về chuyên môn và kỹ năng triển khai các nghiên cứu khoa học. 8.
Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần bàn luận, phân tích, giải thích rõ vấn
đềnghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu có mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết. 9.
Phạm vị nghiên cứu giới hạn theo: 1. Quy mô nghiên cứu. 2. Thời gian nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu 10.
Kế hoạch đăng ký thực hiện đề tài là công việc có tính pháp lý đối với người nghiêncứu. 11.
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu là xác định luận điểm khoa học, xác định một
bảnchất của sự vật liên quan đế tên đề tài nghiên cứu 12.
Quá trình triển khai kế hoạch nghiên cứu là quá trình thực hiện các câu hỏi liên
quanđến chủ đề nghiên cứu là nghiên cứu cái gì, nghiên cứu như thế nào? 13.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là dựa vào hệ thống thông tin của các khái niệm
đểchứng minh, phản đoán một chủ đề, một giả thuyết giả định, nào đó về hiện tượng và
bản chất của sự vật. 14.
Có các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, Phương
phápnghiên cứu thống kê, Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Phương pháp nghiên cứu chuyên gia lOMoARcPSD| 25865958 15.
Kết quả nghiên cứu khoa được trình bày thành tài liệu khoa học được công bố
côngkhai rộng rãi hoặc công khai trong một phạm vi hẹp, tùy theo yêu cầu của cơ quan chủ quản đề tài 16.
Nội dung báo cáo gồm các phần chính như sau: 1. Mở đầu. 2. Chương 1. Tổng quan
về chủ đề nghiên cứu. 2. Chương 2. Phân tích nội dung lý thuyết liên quan đến chủ đề
nghiên cứu.3. Chương 3. Thiết kế mô hình mô phỏng và thực nghiệm. 4. Kết luận. 5. Phần
phụ lục, tài liệu tham khảo.

2.8. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày các bước cơ bản tiến hành nghiên cứu khoa học?
2. Làm thế nào để nhóm nghiên cứu đề xuất tên đề tài nghiên cứu?
3. Chủ đề nghiên cứu cần thỏa các yêu cầu gì?
4. Đề tài nghiên cứu có các dạng thể loại nào?
5. Đề tài nghiên cứu phân chia theo giai đoạn triển khai nghiên cứu có những dạng nào?
6. Cho biết vai trò của tài liệu trong nghiên cứu?
7. Cho biết tiêu chí để chọn người hướng dẫn khoa học?
8. Mục tiêu nghiên cứu là gì?
9. Phạm vị nghiên cứu là gì?
10. Vai trò của quyết định giao nhiệm vụ nghiên cứu?
11. Thế nào là giả thuyết nghiên cứu?
12. Các câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu là gì?
13. Trình bày các phương pháp nghiên cứu?
14. Thế nào là phương pháp nghiên cứu thực nghiệm?
15. Làm thế nào để thể hiện được kết quả nghiên cứu khoa học?
16. Nội dung báo cáo gồm các phần chính nào?