Bài giảng quản trị doanh nghiệp

Bài giảng quản trị doanh nghiệp

Lời nói đu
“Quản trị doanh nghiệp” môn học đã được giảng dạy các trường Cao đẳng, Đại học.
Tiền thân môn “Quản doanh nghiệp ng nghiệp”. Sau nhiều năm đổi mới của nền kinh tế
cùng với sự ra đời của Luật Doanh nghiêp đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO đã thổi một luồng sinh khí mới cho nền kinh tế nước nhà. Ngày nay các doanh
nghiệp phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt với những biến đổi nhanh
chóng về khoa học công nghệ, xuất hiện những đạo luật mới, những chính sách quản kinh tế
mới sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong
những điều kiện bất định như vậy đòi hỏi những người quản trị trong các doanh nghiệp phải am
tường các vần đề kinh tế quản trị doanh nghiệp. Đây một do Hội đồng thẩm định giáo
dục Nhà trường quyết định chỉnh sửa, bổ sung đổi tên giáo trình Quản doanh nghiệp công
nghiệp” thành giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”. Với yêu cầu đổi mới của giáo trình kết
hợp với tâm huyết nghề nghiệp, nhóm biên soạn chương trình mục tiêu của khoa Kinh tế đã biên
soạn tập đề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp” để các giảng viên cùng các bạn sinh viên
tham khảo để tiến tới thể hoàn thiện thành giáo trình.
Trưởng Khoa kinh tế nhóm tác giả biên soạn tập bài giảng Quản trị doanh nghiệp xin
chân thành cảm ơn nhóm tác giả đã tham gia biên soạn giáo trình Quản doanh nghiệp năm
2003, trân trọng cảm ơn Hội đồng thẩm định giáo trình Nhà trường, trân trọng cảm ơn ý kiến
đóng góp quý báu của các đồng nghiệp.
Do kiến thức quản trị kinh doanh còn mới mẻ đối với nước ta, do tập bài giảng mới được
hoàn thiện, mặc đã rất cố gắng song tập bài giảng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp
đó. Thư đóng góp xin gửi về Khoa Kinh tế - Trường Cao đẳng Hoá chất.
Phú Thọ, ngày 31 tháng 1 năm 2008
CÁC TÁC GIẢ
DN nhn các nhp
lượng và hot động trong
môi trường t nhiên, lut
pháp, chính tr, kinh tế, k
thut các áp lc hi
Chương I: DOANH NGHIỆP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
A/ Doanh nghiệp
I.
Bản chất hoạt động kinh doanh
1. Khái niệm kinh doanh
Kinh doanh là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
2. Vai trò hoạt động kinh doanh
-Sản xuất ra hàng hóa hay thực hiện các hoạt động dịch vụ thoả mãn các nhu cầu cần thiết
cho cuộc sống hàng ngày của con người.
-Nâng cao mức sống, nhận thức của con người thông qua các tổ chức ( giáo dục, tôn giáo,
xã hội, doanh nghiệp…).
-Tạo lợi nhuận để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.
3. Bản chất hoạt động kinh doanh
Kinh doanh thể là một hệ thống sản xuất hàng hoá hay dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu
xã hội nhằm mục đích sinh lợi. Trong đó thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các
tổ chức khác. Mỗi hoạt động của doanh nghiệp đều ảnh hưởng đến hệ thống hội. Hệ thống
kinh doanh liên quan đến hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế và hệ thống luật pháp.
Bản thân kinh doanh thể được coi như một hệ thống tổng thể bao gồm những hệ thống
cấp dưới nhỏ hơn là c ngành kinh doanh, mỗi ngành kinh doanh được tạo thành bởi nhiều công
ty có quy khác nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mỗi công ty bao gồm nhiều hệ
thống cấp dưới thấp hơn như sản xuất, Marketing và tài chính
4. Sự cần thiết của kinh doanh
2
DN sn xut ra hàng
hoá dch v để tho mãn
các nhu cu, đồng thi
cũng to ra các li ích kinh
tế, xã hi, nâng cao mc
sng ca xã hi
DN chế biến các nhp
lượng bng phương pháp
hiu qu nht bng cách: kết
hp các ngun lc, khuyến
khích người lao động và áp
dng các k thut hp lý
Trên thế giới hàng triệu người sống trong nhiều quốc gia khác nhau, ngôn ngữ khác
nhau. vậy con người chung một snhu cầu cơ bản: thức ăn, nước uống, quần áo, thuốc
men, thư giãn…Có nhiều phương pháp để thoả mãn các nhu cầu của con người
mỗi con người thường biết cách sử dụng các phương pháp thích hợp để thoả mãn các nhu cầu
nhân. Con người luôn cảm thấy cần phải trao đổi những thứ thừa lấy những họ chưa
và đó là cơ sở cho sự trao đổi hiện vật ra đời.
5. Các hình thức hoạt động kinh doanh
a-
Sản xuất:
-Sản xuất bậc một (sản xuất sơ chế): hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên
-Sản xuất bậc hai (hay công nghiệp chế tạo): hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các
nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá. Sản xuất bậc hai baop gồm cquá
trình chế tạo ra các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng sản
phẩm công nghiệp. Đồng thời sản xuất bậc hai còn bao gồm việc chế tạo linh kiện rời, bán thành
phẩm để cung cấp cho các nhà sản xuất lắp ráp thành máy móc, công cụ
-Sản xuất bậc ba (hay công nghiệp dịch vụ): dịch vụ n tải, dịch vụ bưu chính, viễn
thông, dịch vụ khách sạn, dịch vụ du lịch…
b-
Phân phối sản phẩm
Phân phối sản phẩm đcập tới việc đưa hàng hoá dịch vụ từ nhà sản xuất đến người
tiêu thụ, bao gồm việc chuyển nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp tới tận dây chuyền sản xuất
c-
Tiêu thụ
Nhu cầu, sức mua sự ưa thích của người tiêu dùng đối với các loại hàng hoá, dịch v
khác nhau.
II.
Doanh nghiệp
1Khái niệm
Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có n riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh
2.
Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
a-
Căn cứ vào hình thức pháp lý:
Doanh nghiệp không tồn tại chung chung luôn tồn tại dưới hình thức pháp cụ thể
nhất định. mỗi giai đoạn phát triển, mỗi nước đều xác định các hình thức pháp cụ thể của
doanh nghiệp. Các hình thức pháp của doanh nghiệp nước ta hiện nay bao gồm DNNN, công
ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhân, hợp tác xã,
DN liên doanh và DN 100% vốn nước ngoài.
Mỗi loại hình pháp vị trí, vai trò nhất định trong nền kinh tế và đặc biệt mang đặc
điểm riêng được pháp luật quy định trong hoạt động cũng như tổ chức quản trị.
b-
Căn cứ vào hình thức sở hữu
Căn cứ vào hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà ớc, doanh nghiệp dân doanh, doanh
nghiệp sở hữu hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Doanh nghiệp Nhà nước truyền thống 100% vốn của Nhà nước thuộc sở hữu Nhà
nước.Trong tương lai số doanh nghiệp này giảm đáng kể.
Doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp trong nước do các thành phần kinh tế ngoài Nhà
nước đầu tư vốn và tổ chức hoạt động.
Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau. Loại này gồm doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà ớc không sở hữu 100% vốn,
doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài.
Doanh nghiệp ớc ngoài doanh nghiệp sự đầu của nhân hoặc tổ chức kinh tế
nước ngoài. Các doanh nghiệp này có 100% vốn nước ngoài
c-
Căn cứ vào mục tiêu hoạt động chủ yếu
-Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: trong chế kinh tế thị trường mục tiêu chủ yếu bao
trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
-Doanh nghiệp hoạt động công ích: doanh nghiệp loại này được hình thành và tồn tại
trong nền kinh tế nhằm vào tối đa hoá lợi ích hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, hội do
nhà nước giao.
d-
Căn cứ vào chức năng hoạt động
-Doanh nghiệp sản xuất: thực hiện sự kết hợp các nguồn lực sản xuất để tạo ra các sản
phẩm cung cấp cho thị trường.
-Doanh nghiệp dịch vụ: doanh nghiệp thực hiện sự kết hợp các nguồn lực để tạo ra c
nguồn lực để tạo ra dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
-Doanh nghiệp sản xuất dịch vụ: vừa thực hiện chức năng sản xuất, vừa thực hiện chức
năng cung cấp dịch vụ. Thường doanh nghiệp sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm, sản xuất
gắn liền với dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng.
*Xu hướng hiện nay các doanh nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá các sản phẩm và
dịch vụ.
e-
Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh
4
-Doanh nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thương mại, ngân ng,…
-Theo ngành kinh tế- kỹ thuật còn thể phân thành các chuyên môn hẹp hơn, VD
công nghiệp: công nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất, dệt may, chế biến thực phẩm.
Mỗi ngành mang đặc trưng chung về cách thức hoạt động của tổ chức, kết cấu chi phí.
f-Căn cứ vào quy
Doanh nghiệp quy lớn, vừa, nhỏ. Hiện nay theo tiêu thức vốn kinh doanh: DN số vốn
lớn hơn 10 tVNĐ được coi doanh nghiệp quy lớn, dưới 10 Tỷ VNĐ được coi DN
quy mô vừa và nhỏ.
g-Căn cứ vào LHSX
-DN sản xuất khối lượng lớn: nếu chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm với số lượng sản phẩm lớn.
-DN sản xuất đơn chiếc: sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và tính lặp lại không
theo quy luật.
-DN sản xuất hàng loạt: Nếu không thuộc hai loại trên. Ngoài ra còn căn cứ theo chủng
loại sản phẩm mà tiếp tục phân các doanh nghiệp sản xuất theo loạt lớn, loạt vừa và loạt nhỏ.
Loại hình sản xuất ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn công nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất
và khả năng cạnh tranh của DN.
h-Căn cứ vào trình độ kỹ thuật
-DN đạt trình độ thủ công, nửa cơ khí, cơ giới hoá và tự động hoá.
Trình độ kỹ thuật ảnh hưởng tới tổ chức sản xuất, năng suất lao động, trình độ quản trị.
i-Căn cứ vào vai trò các nhân tố sản xuất
DN chi phí lao động, chi phí y móc, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trong chủ yếu.
Việc phân loại y cho phép nhà quản trị thái độ đúng đắn với từng nhân tố đầu vào trong quá
trình tiến hành các hoạt động quản trị và tìm giải pháp giảm giá thành.
k-Căn cứ vào đặc điểm tính chất vị trí của doanh
DN phụ thuộc vào cung ứng nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động hoặc phụ thuộc nơi bán
hàng.
3.
Đặc điểm các tổ chức kinh tế
a-
Tổ chức kinh tế khu vực nhà nước
-Được thành lập theo quyết định của chính phủ, có HĐQT do Bộ trưởng phụ trách ngành
bổ nhiệm và quản lý.
-Bao gồm: các tổ chức phi lợi nhuận và các DN nhà nước thuộc quyền sở hữu và quản lý
của nhà nước hoạt động theo định hướng do chính phủ quyết định.
-Các tổ chức phi lợi nhuận được hưởng quy chế độc quyền do chúng cung cấp những dịch
vụ thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hội. Mục tiêu chính của các tổ chức này không phải
lợi nhuận những dịch vụ, những sản phẩm kinh tế quan trọng cần thiết cho hội nhằm
hỗ trợ thúc đẩy nền kinh tế phát triển và duy trì sự ổn định xã hội.
b-
Các tổ chức kinh doanh kc
-DN liên doanh: hoạt động theo hình thức chung vốn bởi hai hay nhiều DN tham gia. Mục
đích nhằm liên kết các DN thế mạnh trong các lĩnh vực khác nhau để cùng nhau đóng góp vào
thành công chung của một dự án đặc biệt.
DN lên doanh xuất hiện phổ biến trong ngành xây dựng quy lớn.
-Hợp tác xã: gồm các nhà sản xuất, người tiêu thụ hay nhóm người khác nhau những
sản phẩm giống nhau để mua bán thể thành lập HTX để thuận tiện cho hoạt động của nhóm.
Nguyên tắc:
+Số lượng xã viên không hạn chế.
+Mỗi xã viên một phiếu bầu.
+Phân chia của cải hàng năm theo lợi tức hàng năm.
+Không nh thức tín dụng mở rộng với khách hàng
B/Môi trường kinh doanh.
1.
Khái niệm
tổng thể các nhân tố (bên trong bên ngoài) vận động tương tác trực tiếp, gián tiếp
đến hoạt động của doanh nghiệp.
2.
Đặc trưng của môi trường kinh doanh
-Phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu.
-Tổ chức WTO ngày càng lớn mạnh, mọi doanh nghiệp không chỉ kinh doanh trong phạm
vi quốc gia mà phát triển trong khu vực và trên thế giới, đối thủ cạnh tranh nhiều và đa dạng.
-Tính chất bất ổn của thị trường ngày càng rõ rệt mạnh mẽ với mạng lưới thông tin càng
phát triển đồi hỏi nhà quản lý tự nỗ lực nhiều hơn.
3.
Các yếu tố của môi trường kinh doanh
a-Môi trường vật chất
-Đặc điểm tự nhiên: diện tích, vị trí, khí hậu, địa thế.
-Tất cả mọi tài sản của cải: vấn đề ô nhiễm qua: sở hạ tầng, ô nhiễm tiếng ồn.
b-Môi trường kinh tế:
6
-Đặc điểm của hệ thống kinh tế doanh nghiệp hoạt động. Sự tăng trưởng kinh tế, những
hạn chếnhững khuyến khích được đề ra để thúc đẩy kinh tế phát triển. Mục tiêu năm 2000 gấp
đôi thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
c-
Môi trường kỹ thuật công nghiệp
khả năng chuyên môn kỹ thụât của quốc gia, vòng đời sản phẩm (ngày càng ngắn),
phương pháp chế biến đóng gói mới, tự động hoá dẫn đến tăng năng xuất, giảm nhẹ lao động của
công nghiệp, huấn luyện cong nghiệp.
d-
Môi trường pháp chính trị: ảnh hưởng của
*Môi trường chính trị:
-Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản trong công cuộc y dựng công nghiệp xã hội nước
ta là quan trọng.
-Mục tiêu hàng đầu của nước ta dân giàu, nước mạnh,hội công bằng, dân chủvăn
minh.
-Sự hợp tác bên trrong các hiệp hội Đông nam á tạo ra sự ổn định chính trị là điều kiện cần
thiết cho phát triển kinh tế.
*Môi trường pháp luật
-Vai trò pháp luật tronghội buộc mọi tổ chức phải tuân theo.
*Môi trườnghội
-Những đặc điểm về dân số, tuổi tác, kế hoạch hoá gia đình.
-Sự phát triển dân số nh hưởng tới kinh doanh: số người tuổi lao động thấp hay cao.
-Thu nhập-sức mua, mối quan hệ.
-Giáo dục: tiểu học, trung học, đại học và các trường nghề.
-Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: tạo việc làm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
và xã hội giáo dục.
-Đạo đức kinh doanh
e-
Môi trường kinh doanh quốc tế.
-Tạo ra sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.
- sự du nhập cácquyết quản trị, công nghiệp mớitạo ra thị trường.
-Nâng cấp các nền kinh tế trong nuớc.
-Xuất hiện những thách thức trong kinh doanh quốc tế.
Chương II: TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP
I/Tổ chức
1-
Khái niệm căn bản về tổ chức
-Tổ chức một nhóm người mục tiêu chung.
-Hai tiến trình căn bản làm nền tảng cho tổ chức:
+Phân chia các nhiệm vụ chủ yếu thành các hoạt động đơn giản để thuận tiên cho việc
sản xuất hàng hoá và dịch vụ.
+Phối hợp các hoạt động để đảm bảo rằng chúng đáp ứng được các mục tiêu của tổ chức.
2-Đặc điểm của tổ chức
-Tổ chức là nơi con người thể thoả mãn nhu cầu như nhập hội.
-Tổ chức một phương diện nhờ đó tập hợp được các nguồn lực để trực tiếp thực hiện
các mục tiêu chung.
-Sự tập hợp các nguồn lực dẫn đến sự phân công lao độngsự SMH tạo ra hiệu quả cao
cho tổ chức.
-Sự kết hợp nỗ lực của các nhân trong tổ chức sản sinh ra sự cộng hưởng.
3-Phân chia quyền lực trách nhiệm
a-
Con người chức vụ
Phương pháp chung để phân chia nhiệm vụ thường căn cứ vào chức vụ cụ thể (hơn căn
cứ vào con người). Những người thích hợp sẽ được tuyển mộ để gánh vác các nhiệm vụ, trách
nhiệm, và quyền lực của từng chưc vụ cụ thể.
b-
Tổ chức chính thức các tổ chức không chính thức
Cơ cấu chính thức đề cập đến những chức vụ dự kiến của tổ chức cùng với những nhiệm
vụ, trách nhiệm và các mối quan hệ báo cáo đi kèm với chúng.
-Các tổ chức không chính thức đề cập tới những mối quan hệcác nhóm được hình
thành một cách tự nhiên.
-Quyền lực và sự kiểm soát trong tổ chức được phân chia giữa các chức vụ được bổ nhiệm
một cách chính thức và những thoả thuận không chính thức.
Các tổ chức không chính thức có vai trò rất quan trọng bởi chúng thể thúc đẩy hoặc cản
trở việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
c-
Tổ chức nhiều cấp hay gọn nhẹ
8
-Số lượng các cấp quan hệ báo cáo bên trong hệ thống thứ bậc của tổ chức xác định tổ
chức thuộc loại gon nhẹ hay nặng nề.
-Tổ chức nặng nề là tổ chức nhiều cấp trong quá trình thường thông qua quyết định.
-Tổ chức gọn nhẹ rất ít chức vụ quyền đưa ra các mệnh lệnh.
d- Tổ chức nhiều hay ít bộ phận
-Nhiệm vụ của tổ chức thể được thực hiện bởi nhiều hay ít các bộ phận lớn hay
nhiều bộ phận nhỏ.
e-
Tập trung phân tán
-Tổ chức tập trung có quyền lực và quyền hạn ra quyết định đều dành riêng cho cá nhân
thuộc cấp cao nhất của tổ chức.
-Tổ chức phân tán cho phép các cá nhân ở những cấp thấp hơn của hệ thống thứ bậc hay
những người thân cận cho phép ra quyết định.
f-
CMH đa dạng hoá
-Thể hiện phạm vi phân công lao động trong tổ chức . chức vụ đòi hỏi người đảm
nhiệm phải có kỹ năng CM hoặc kỹ năng tổng quát.
g-
Chuyên trách tham u
-Chức vụ chuyên trách là chức vụ thực hiện các chức năng để hoàn thành các mục tiêu cơ
bản của tổ chức.
-Chức năng tham mưu là những chức năng hỗ trợ những hoạt động của những nhà quản trị
chuyên trách.
4-
Phối hợp
Phối hợp được thực hiện thông qua sự phân chia các mục tiêu chế phối hợp thích
hợp.
a-
Mục tiêu chung
- phương tiện mạnh mẽ nhất để thực hiện sự phối hợp trong tổ chức.
-Mục tiêu chung được phát triển qua những qtrình hội hoá mạnh mẽ, trong những
quá trình này con người làm việc cùng nhau và chia sẻ với nhau những kinh nghiệm
để phát triển sự cam kết chung. Do đó mục tiêu chung được phối hợp vì chúng là hệ quả có tính
định hướng.
b-
đồ tổ chức
- đồ tổ chức sự trình y các hình ảnh về các mối quan hệ báo cáo trong cấu tổ
chức chính thức.
II- Lãnh đạo trong doanh nghiệp
1-
Khái niệm quản trị
-Quản trị quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản để phối hợp các hoạt
động của tổ chức các cá nhân và tập thểnhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
-Quản trị quá trình làm việc với người khác thông qua người khác để thực hiện các
mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động.
2-
Các chức năng của nhà quản trị
a-Hoạch định
-Hoạch định một quá trình đưa ra các quyết định của nhà quản trị dựa trên việc dự báo
và phân tích các sự kiện sẽ diễn ra và tác động của chúng đến các hoạt động của doanh nghiệp.
-Hoạch định một quá trình lao động trí óc đặc biệt của nhà quản trị. Đó sự suy nghĩ về
tương lai phát triển của doanh nghiệp về những dự định và mong muốn của nhà quản trị cách
thức dự định của ông ta để thực hiện mong muốn ấy.
-Hoạch định mang tính liên tục tạo lập quan hệ nhịp nhàng giữa hành động quyết
định để đạt kết quả mong muốn, bao gồm các khâu.
+Xác định mục tiêukết quả cần đạt được.
+Đặt ra chính sách, chương trình hành động cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu kết
quả.
+Dự trùtính toán các phương tiệnnguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu.
b-Tổ chức
- quá trình xác định công việc cần làm những người cần phải làm các công việc đó,
định chức trách, nhiệm vụ quyền hạnnhiệm vụ của mỗi nhân và bộ phận cũng như mi
liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân trong khi tiến hành công việc.
- cấu tổ chức được xem xét dựa theo các chức năng bản:
+Tính tập trung: Mức độ tập trung quyền lực của tổ chức hay cho nhân hay bộ phận.
+Tính phức tạp: phản ánh số lượng các cấp, các khâu trong cấu trúc tổ chức.
+Tính tiêu chuẩn hoá: phản ánh m1ức độ ràng buộc các hoạt động các hành vi của mỗi
bộ phận và cá nhân, thông qua chính sách, thủ tục, quy tắc, nội quy, quy chế.
c-
Chỉ huy
- quá trình tác động của nhà quản trị đến nhân viên nhằm thúc đẩy họ tự nguyện
nhiệt tình thực hiện các hành động cần thiết để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
-Chỉ huy là hoạt động nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và tạo lập sinh khí cho tổ
chức qua việc tối đa hoá hiệu suất của công việc. Lãnh đạo bao gồm việc ra chỉ thị, huấn luyện
10
cao
trung
duy trì kỉ luật trong toàn bộ y, y ảnh hưởng tạo hứng thú đối với công việc các nhân
viên cấp dưới.
d-
Kiểm soát
-Kiểm soát mt quá trình kiểm tra chỉ tiêu, vừa là theo dõi ứng xử của các đối tượng.
-Kiểm soát quá trình hai mặt: quá trình chủ động và quá trình thụ động.
+Thụ động: đo lường kết quả thực hiện, phản ánh các hoạt động đã diển ra trong quá
khứ.
+Chủ động: thể hiện qua việc ớng về ơng lai của kiểm soát. Đó phát hiện nhng
sai lệch, giữa kết quả thực hiện kết quả mong muốn, làm nguyên nhân để điều chỉnh kịp
thời.
-Mục đích: đảm bảo kết quả các hoạt động phù hợp với các mục tiêu của tổ chức.
-Các giai đoạn của kiểm soát:
+Lựa chọn các tiêu chuẩn.
+So sánh các kết quả.
+Điều chỉnh.
3-
hình kim tự tháp quản trị
a-
Quản trị cấp cao: hội đồng quản trị, chủ tịch tổng giám đốc điều hành.
b-
Quản trị cấp chung: trưởng phòng, giám đốc nhà máy, giám đốcnghiệp.
c-
Quản trị cấp sở: quản đốc, giám sát, đốc công.
4-Các kỹ năng quản trị
-Kỹ năng kỹ thuật: qua học vấn, kinh nghiệm.
-Kỹ năng nhân sự: thiết lập quan hệ.
-Kỹ năng duy: phán đoán, quyết định trong các tình huống.
-Kỹ năng truyền thông: khả năng truyền đạt thông tin, suy nghĩ, ý tưởng và các quan điểm
bằng lời nói hay văn bản.
5-
Ra quyết định của nhà quản trị
Marketing
K thut
Công ty A
Công ty C Công ty B
Tài chính
Nhân s
Tng giám đốc
Giám đốc CT II
Tng giám đốc
Qun đốc PX a
Qun đốc PX b
Qun đốc PX c
trúc.
a-
Các kiểu ra quyết định
-Theo chương trình: loại quyết định thường ngày tính chất lặp lại.
-Quyết định không được lập chương trình: thường ít được làm không mang tính cấu
b-
Tiến trình ra quyết định: 8 bước
-Đề ra mục tiêu.
-Thu nhập và phân tích thông tin.
-Lập danh sách các quyết định cần lựa chọn.
-Chọn một trong các quyết định.
-Trù tínhthực hiện kế hoạch hành động.
-Thu nhập thông tin phản hồi về kết quả đã thực hiện.
-Tiến hành kiểm tra mức độ thực hiện quyết định so với kết quả dự kiến.
c-Những sức ép trong quá trình ra quyết định
-áp lực chính trị, kinh tế, pháp và xã hội
-Nguồn lực, kinh phí tài trợ kinh doanh
6-
Một số cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
a-
Quản trị theo trực tuyến
b-
Quản trị theo kiểu chức ng
12
Giám đốc CT I
Công ty c Công ty b Công ty A
Nhân s
Tài chính
Sn xut
K thut
Marketing
Tng giám đốc
c-
Quản trị theo kiểu trực tuyến-chức năng
Chương III: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
I/ Khái niệm- Mục tiêu của quản trị quá trình sản xuất
1-Khái niệm
Quản trị quá trình sản xuất một bộ phận của quản trị sản xuất thực hiện chức năng điều
khiển quả trình. thể hiểu quản trị quá trình sản xuất tổng thể c giải pháp từ định hướng đi
của doanh nghiệp trong từng thời kđiều khiển quá trình hoạt động của doanh nghiệp theo
định ớng đã xác định nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn thích ứng với sự biến động của
môi trường nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
2-
Mục tiêu
-Hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách ng đúng số lượng với
tiêu chuẩn và chất lượng và thời gian phù hợp.
-Phải tạo raduy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
-Phải tạo ra nh linh hoạt cao trong việc đáp ứng liên tục cầu về khách hàng của sản phẩm.
-Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra sản phẩm cung ứng cho khách hàng.
II/Nội dung của quản tr quá trình sản xuất trong doanh nghiệp.
1-Kế hoạch hoá sản xuất
a-
Khái niệm
Kế hoạch hoá sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm hai mặt y dựng tổ chức thực
hiện kế hoạch sản xuất. Đó quá trình tiếp diễn, phản ánh sự thích ứng của doanh nghiệp với
những thay đổi của môi truờng kinh doanh,y dựng kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp.
b-
Các loại kế hoạch hoá sản xuất
*Kế hoạch hoá sản xuất theo lịch thời gian
-Kế hoạch sản xuất dài hạn: khoảng thời gian từ 3-5 m hoặc xa hơn nữa với nội dung
thường gắn với công tác nghiên cứu phát triển các chương trình sản xuất sản phẩm mới, hoạt
động đầu tư mở rộng sản xuất.
Kế hoạch sản xuất dài hạn nằm trong nội dung triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp.
-Kế hoạch sản xuất trung hạn: Thờng khoảng thời gian từ 1-3 năm. Với nội dung chủ
yếu là triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất dài hạn.
14
-Kế hoạch sản xuất ngắn hạn: khoảng thời gian từ 1 năm trở xuống còn gọi kế hoạch
sản xuất hàng năm của doanh nghiệp thường gắn với kế hoạch tiêu thụ được gọi kế hoạch
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
nước ta kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp thường được gọi kế hoạch sản
xuất, kinh doanh bao gồm:
+Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+Kế hoạch khoa học và công nghệ.
+Kế hoạch xây dựng bảnsửa chữa lớn.
+Kế hoạch lao động tiền ơng.
+Kế hoạch cung ứng vật tư.
+Kế hoạch giá thành sản phẩm.
+Kế hoạch tài chính.
-Căn cứ: dựa trên các thông tin chủ yếu như:
+Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
+Đơn đặt hàng của khách hàng chưa được thoả mãn ở kỳ trước.
+Đơn đặt hàng của khách hàng đãhoặc dự kiến sẽ ký cho kỳ kế hoạch.
+Số lượng sản phẩm tồn kho.
+Số lượng sản phẩm dở dang đang sản xuất.
+Năng lực sản xuất của doanh nghiệp : cả số lượng lao động trong kỳ.
+Các thông tin về chi phí sản xuất, chi phí thay đổi hệ thống sản xuất.
+Chi phí về dự trữ sản phẩm nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.
+Chi phí về những thiệt hại do không đáp ứng được kịp thời nhu cầu của khách hàng.
*Kế hoạch hoá không theo lich thời gian
-Đó y dựng các chương trình sản xuất từ thời điểm nào đó trong năm. Độ dài của ch-
ương trình sản xuất phụ thuộc vào khối ợng nhiệm vụ cần giải quyết khả năng giải quyết
khối lượng nhiệm vụ đó theo thời gian.
-Đặc trưng: không có tính trọn vẹn của năm lịch và không nhất thiết phải bao quát hết hoạt
động trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Chỉ liên quan đến bộ phận nhiệm vụ kế hoạch đòi hỏi.
*Kế hoạch theo dự án:
-Thường gặp khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất đơn chiếc theo đơn hàng đặc biệt.
-Thời gian thực hiện dán khác nhau từ i tuần đến vài m, thời hạn bắt đầu kết
thúc nhất định.
-Với những dự án lớn, việc lập kế hoạch cho dự án phải tuân thủ theo những quy định của
nhà nước cũng như những thoả thuận của các chủ thể liên quan.
2-
Phân loại sản xuất
a-
Theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại
-Theo cách phân loại y ta các LHSX
+LHSX hàng khối.
+LHSX hàng loạt.
+LHSX đơn chiếc.
-LHSX là một đặc trưng kinh tế kỹ thuật tổng hợp thể hiện các nguyên tắc của quản lý sản
xuất theo thời gian và không gian.
b-
Phân loại theo tính chất liên tục của quá trình sản xuất
-Sản xuất liên tục: qtrình sản xuất đó người ta tiến hành gia công chế biến
khối lượng lớn sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. Thiết bị được lắp đặt theo dây chuyền
sản xuất làm cho dòng di chuyền của sản phẩm có tính chất thẳng dòng.
Dạng sản xuất này thường đi cùng với tự động hoá quá trình sản xuất.
-Sản xuất gián đoạn: hình thức tổ chức sản xuất, đó người ta gia công chế biến một số
lượng tương đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, song số loại sản phẩm thì nhiều đa dạng. y móc
thiết bị vạn năng, thực hiện theo các xưởng chuyên môn hoá chức năng.
c-
Sản xuất theo dự án
một LHSX đó sản phẩm độc nhất quá trình sản xuất cũng duy nhất không
lặp lại.
Nguyên tắc tổ chức sản xuất theo dự án tổ chức thực hiện các công việc phối hợp
chúng sao cho thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án giao nộp sản phẩm đúng thời hạn.
Quá trình sản xuất không ổn định, cấu tổ chức bị xáo trộn lớn khi chuyển từ dự ány sang dự
án khác.
3-
Sản xuất gián đoạn
a. Khái niệm chu kỳ sản xuất
CKSX khoảng thời gian kể từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản xuất ra
thành phẩm.
16
CKSX được tính theo thời gian lịch gồm: thời gian trực tiếp sản xuất, thời gian vận chuyển
sản phẩm, thời gian kiểm tra, thời gian thực hiện các quá trình tự nhiên, thời gian nghỉ lễ tết, nghỉ
giữa ca, nghỉ chờ sửa chữa máy, thời gian chờ đợi do mất điện, thiếu nguyên vật liệu.
Chỉ tính thời gian sản phẩm trong QTSX không tính thời gian sản phẩm trong quá trình
tiêu thụ.
b. Chu kỳ sản xuất của các dòng chuyển sản phẩm
* Tổ chức theo dòng nối tiếp
Sắp xếp việc chế biến các đối tượng sao cho tất cả các đối tượng của loạt (đợt) đợc lần lợt
chế biến xong ở bước thứ nhất, sau đó chuyển tất cả sang bước thứ hai theo trình tự chế biến trên.
Cứ như thế cho đến bước cuối cùng.
Công thức tổng quát xác định chu kỳ công nghệ khi tổ chức theo dòng nối tiếp:
T
tt
= x m
Trong đó:
ti thời gian của bước công việc thứ i.
m là số chi tiết của loạt gia công.
Ví dụ; Trong một đợt sản xuất 5 chi tiết được chế biến qua 4 bước công việc. Thời gian
các bước như sau: bước 1 = 6’, bước 2 = 3’, bước 3 = 8’ bước 4= 4’. Hãy tổ chức thời gian quá
trình sản xuất trên.
T
tt
= (6’+3’+8’+4’) x 5 = 105’
*Tổ chức theo dòng song song
Sắp xếp việc chế biến các đối tượng sao cho: đối ợng trước chưa kết thúc bước công việc
cuối cùng thì đối tượng tiếp theo đã bắt đầu bước đầu tiên.
T
hh
=
i
+ (m-1) x (
dn
-
nh
) = 65
Tất cả các đối tượng của loạt gia công đều được chế liên tiếp từ bước đầu tiên đến bước
cuối cùng mà không phải chờ.
Máy móc thiết bị bước công việc dài nhất hoạt động liên tục không bị gián đoạn.
Công thức tổng quát xác định chu kỳ công nghệ khi tổ chức theo dòng song song:
T ss = t
i
+ (m-1) . t
dn
Tss = ( 6’+3’+8’+4’) + (5-1).8’ =53’
*Tổ chức theo dòng hỗn hợp
Máy móc thiết bị trên các nơi làm việc đều làm việc liên tục.
Nếu ti
+1
<ti thì sắp xếp các đối tượng sao cho việc chế biến cuối cùng của loạt(đợt) ở bước
sau được bắt đầu tại thời điểm kết thúc việc chế biến đối tượng đó ở bước trước.
Nếu ti
+1
>ti thì sắp xếp các đối tượng sao cho việc chế biến đối tượng đầu tiên của loạt ở
bước sau được bắt đầu tại thời điểm kết thúc việc chế biến đối tượng đó ở bước trước.
Quy ước: ớc dài hơn bước thời gian dài hơn thời gian bước liền trước và liền sau
nó.
lúc sau nó.
Bước ngắn hơn bước thời gian ngắn hơn thời gian của bước liền trước
18
4-
Tổ chức sản xuất dây chuyền
a. Khái niệm - đặc điểm
* Khái niệm: Sản xuất y chuyền là hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến có hiệu quả kinh
tế cao, đó quá trình sản xuất các sản phẩm giống nhau hoặc nhóm các sản phẩm cùng loại được
thực hiện một cách liên tục trong khoảng thời gian dài xác định theo trình tự các nguyên công
công nghệ.
* Đặc điểm:
- Quá trình sản xuất trong sản xuất dây chuyền diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng, sản
phẩm sản xuất ra một cách đều đặn.
- Quá trình công nghệ được phân chia thành các nguyên công đơn giản. Mỗi nguyên công
do một hoặc một nhóm chỗ làm việc giống nhau thực hiện.
- Các chỗ làm việc và thiết bị sản xuất được bố trí theo trình tự các nguyên công, việc
vận chuyển sản phẩm được thực hiện một cách thẳng dòng, không lặp đi lặp lại.
- Trong quá trình sản xuất, người ta sử dụng các phương tiện vận chuyển chuyên dùng
hoặc các phương tiện được lựa chọn riêng choy chuyền sản xuất.
b- Phân loại các dây chuyền sản xuất.
* Căn cứ vào mức độ khí hoá và tự động hoá.
- y chuyền sản xuất thủ công, dây chuyền khí hoá, dây chuyền bán tự động y
chuyền tự động.
* Căn cứ vào số đối tượng sản xuất trên dây chuyền.
- Dây chuyền một đối tượng: dây chuyền chỉ sản xuất duy nhất 1 loại sản phẩm giống
hệt nhau cả về tên gọi lẫn hình dáng kích thước. Sản lượng sản xuất trên dây chuyền rất lớn. Quá
trình sản xuất ổn định.
- Dây chuyền nhiều đối tượng: dây chuyền sản xuất từ 2 đối tượng trở lên. Các sản
phẩm có thể đưa vào sản xuất một cách đồng thời hay tuần tự.
* Căn cứ vào tính liên tục của dây chuyền.
- y chuyền sản xuất liên tục: Trên y chuyền các đối ợng làm việc, gia công chế biến
các đối tượng một cách liên tục, không sự chờ đợi.Trên y chuyền y mức độ đồng bộ hoá
các nguyên công rất cao, thời gian định mức của các nguyên công bằng nhau hoặc bằng bội số
của nhau.
- Dây chuyền gián đoạn: Trên y chuyền gián đoạn, một s chỗ làm việc hoạt động
không liên tục mà có thời gian gián đoạn.
* Căn cứ vào mức độ nhịp nhàng đều đặn của q trình sản xuất.
- y chuyền nhịp cưỡng bức: thời gian thực tế để sản xuẩta một sản phẩm đều bằng
nhau. Nhịp sản xuất cưỡng bức bởi các phương tiện vận chuyếnử dụng ở dây chuyền.
- y chuyền nhịp tự do: Thời gian thực tế để sản xuất ra một sản phẩm các nguyến
công không bằng nhau, hay nói cách khác nhịp riêng của từng nguyên công sự sai lệch so
với nhịp trung bình củay chuyền.
* Căn cứ vào trạng thái của đối tượng trêny chuyền.
- Dây chuyền có đối tượng chuyển động trong quá trình sản xuất. Đây y chuyền khá
phổ biến. Các đối ợng sản xuất được di chuyển từ chỗ làm việc này sang chỗ m việc khác.
Công nhân thiết bị được cố định tại chỗ m việc. các loại sản phẩm sản xuất trên y chuyền
này có trọng lượng nhỏ và trung bình.
- Dây chuyền đối tượng cố định trong quá trình sản xuất. Dây chuyền này áp dụng cho
các loại sản phẩm có trọng lượng lớn và kích thước lớn.
5-
Phương pháp đồ ngang
- Biểu diễn các công việc thời gian thực hiện chúng theo phương nằm ngang với một
tỷ lệ định trước.
- Phương pháp được xây dựng dựa trên thông tin về độ dài mỗi ng việc, điều kiện
trước của mỗi công việc khác nhau, khạn phải tuân thủ, khả năng sản xuất khả năng xử
các vấn đề.
- Thường xử dụng với sản phẩm tương đối đơn giản, loạt nhỏ.
- Điều kiện: + Cố định 1 dự án sản xuất.
+ Xác định các công việc khác nhau theo khuôn dự án.
+ Xác định độ dài thời gian cho các công việc.
+ Xác định mối liên hệ giữa các công việc.
6-
Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
a. Khái niệm
-Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp là một hệ thống các phân xưởng (bộ phận) sản
xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ tính chất sản xuấtmối quan
hệ giữa chúng với nhau trong quá trình sản xuất.
b-
Các bộ phận trong kết cấu sản xuất doanh nghiệp
-Phân xưởng sản xuất chính: là những bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
chính(tạo ra sản phẩm chủ yếu) của doanh nghiệp .
20
-Phân xưởng sản xuất phụ: những bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm phtrên sở tận
dụng phế liệu của qtrình sản xuất chính hoặc tận dụng năng lực sản xuất còn thừa của y
móc thiết bị, diện tích sản xuất và lao động.
-Phân xưởng sản xuất phụ trợ: là những bộ phận tạo ra những sản phẩm nhằm phục vụ cho
quá trình sản xuất chính.
-Các bộ phận phục vụ tính chất công nghiệp: bộ phận không tạo ra sản phẩm chỉ
thực hiện một số công việc phục vụ quá trình sản xuất như hệ thống kho tàng, vận chuyển.
c-
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
-Chủng loại và kết cấu sản phẩm: Sản phẩm đa dạng, kết cấu phức tạp làm cho kết cấu sản
xuất cũng phức tạp, phải y dựng nhiều bộ phận sản xuất khác nhau, đồng thơì các mối quan hệ
trong sản xuất cũng sẽ trở nên phức tạp hơn.
-Quy sản xuất: số lượng sản phẩm sản xuất hằng năm, ảnh ởng đến tính chất định
lượng của kết cấu sản xuất. Quy mô sản xuất lớn làm cho số lượng các phân xưởng sản xuất tăng
lên, đồng thời làm cho quy mô từng phân xưởng cũng tăng lên.
Quy sản xuất ảnh hưởng đến phương pháp công nghệ trình độ CMH, HTH ảnh hưởng
đến kết cấu sản xuất
-Công nghệ sản xuất: mọi nguyên công, mọi loại chi tiết, bphận sản phẩm sản phẩm
thể sử dụng những phương pháp công nghệ sản xuất khác nhau, thiết bị khác nhau. Đôi khi
không cho phép các thiết bị được bố trí gần nhau.
Sử dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, số bước nguyên công ít sẽ làm cho kết cấu
sản xuất đơn giản. Nếu sử dụng phương pháp công nghệ mới, vật liệu mới sẽ đòi hỏi phải hình
thành những bộ phận sản xuất mới.
-Trình độ CMH HTH trong sản xuất.
Các dạng doanh nghiệp chuyên môn hoá:
+Theo loại sản phẩm:Công ty xe đạp, sản xuất xe máy công cụ, sản xuất máy bay, công ty
sản xuất thiết bị điện tử.
+CMH công nghiệp: đúc, mạ, lắp ráp.
+CMH sản xuất 1 số chi tiết bộ phận: doanh nghiệp sản xuất lốp xe đạp, doanh nghiệp sản
xuất bi - xích líp.
+CMH sửa chữa: sửa chữa ô tô, xe máy, ti vi, tàu thuỷ, đồng hồ.
+CMH sản xuất dụng cụ, bao bì.
+CMH thực hiện các hoạt động dịch vụ.
Các dạng phân xưởng chuyên môn hoá:
+CMH theo đối ợng.
+CMH công nghệ: phân xưởng nhuộm, in hoa, đúc.
+CMH sản xuất phụ trợ: sản xuất nước, điện, sửa chữa.
+Phân xưởng phục vụ sản xuất.
Chương IV: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
I/Khái lược về quản trị nhân sự
1-
Khái niệm
Quản trị nhân sự quá trình sáng tạo sử dụng tổng thể các công cụ, phương tiện,
phương pháp giải pháp khai thác hợp hiệu quả nhất năng lực, sở trường của người lao
động, nhằm đảm bảo các mục tiêu của doanh nghiệp.
22
2-
Nội dung của quản trị nhân sự
a-
Công tác tuyển dụng:
-Phân tíchthiết kế công việc.
-Xác định nguồn nhân lực.
-Tổ chức kiểm tratuyển chọn lao động theo đúng yêu cầu công việc đã thiết kế.
-Bồi dưỡng hoặc bổ c kiến thức tối thiểu cần thiết cho lao động để họ đủ khả năng
hoàn thành nhiệm vụ ở vị trí được phân công.
b-
Sử dụng đội ngũ lao động
-Phân công và hiệp tác lao động
-Xác định, hoàn thiện định mức lao động.
-Tổ chức phục vụ tốt nguời làm việc.
-Công tác trả công lao độngthực hiện các chế độ cần thiết đối với người lao động.
-Đảm bảo điều kiện lao động an toàn, tăng cường kỷ luật lao động và duy trì phong trào thi
đua lao động.
c-
Phát triển đội ngũ lao động
-Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng.
-Đề bạt, thăng tiến, thuyên chuyển, cho thôi việcsa thải lao động.
3-
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự
a-
Xu thế cạnh tranh
-Nền kinh tế thế giới phát triển đẩy nhanh tốc độ khu vực hoá, quốc tế hoá. Môi trường
kinh doanh ngày càng mở rộng biến đổi mạnh làm cho tính chất cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt.
-Sử dụng hiệu quả lực lượng lao động điều kiện để doanh nghiệp thể đứng vững
trong cạnh tranh, tồn tại và liên tục phát triển.
b-
Xu hướng đa dạng hoá đội ngũ lao động
-Đa dạng hoá về nguồn gốc lao động do sự hội nhập về kinh tế đã tác động đến qtrình
quản trị nhân sự dẫn đến sự cạnh tranh nguồn lao động.
-Doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động được đào tạo tù nhiều nguồn khác nhau. Từ đó tạo
sức ép, buộc các nhà quản trị phải cạnh tranh trong sử dụng lực lượng lao động mới để có thể duy
trì đội ngũ lao động có chất lượng.
c-
Xu hướng thay đổi công nghệ ngày càng nhanh chóng
-Công nghệ thay đổi đòi hỏi thay đổi yêu cầu nghề nghiệp cũng như cấu trúc nghề
nghiệp . Đây là thách thức trong quản trị nhân sự hiện nay.
-Khoa học kthuật phát triển, trình độ tự động hoá sản xuất ngày càng cao, phát triển sản
xuất y chuyền được ứng dụng ngày càng rộng rãi m thay đổi nội dung tổ chức sản xuất trong
doanh nghiệp.
-Sự phát triển của công nghệ thông tin dẫn đến doanh nghiệp phải sử dụng lượng thông tin
lớn cho công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng và phát triển lao động.
d-
Xu hướng phát triển văn hoá hội
-Nhu cầu tinh thần ngày càng nâng cao. Các đòi hỏi của người lao động không phải chỉ
tiền lương còn các nhu cầu văn hoá - hội ngày càng phong phú, đòi hỏi về sự phát triển
nhân cách.
II/Phân công và hiệp tác lao động
1-
Phân công lao động
a-
Khái niệm
Phân công lao động quá trình tách riêng các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức
nhất định phù hợp với các điều kiện nhất định giao cho mỗi nhân đảm nhiệm trên sở
năng lực, sở trường và tay nghề họ được đào tạo và phát triển.
b-
Các hình thức phân công lao động
*Phân công lao động theo tính chất hoạt động
-Lao động lãnh đạolao động thừa hành nhằm hình thành cấu lao động cân đối giữa
lao động quản trị và lao động sản xuất.
*Phân công lao động theo chức năng
Phân công lao động theo chức năng sản xuất, tiêu thụ, mua sắm, dự trữ chức năng, tài
chính…
*Phân công lao động theo nghề và theo mức đ phức tạp của công việc .
Tách riêng lao động theo công nghệ. Đây hình thức phân công lao động quan trọng nhất
cho phép hình thành các nghề chuyên môn hoá ở trình độ nhất định.
Phụ thuộc trình độ phân công và trình độ dạy nghề ở các trường, sự phát triển khoa học k
thuật, tính chất ổn định của sản xuất.
Cho phép hình thành cơ cấu lao động hợp lý và sử dụng tối đa năng lực sản xuất từng lao
động, tạo điều kiện cho lao động nâng cao trình độ tay nghề, trả công hợp lý.
2-
Hiệp tác lao động
a-
Khái niệm
24
quá trình thiết lập mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ giữa những người lao động đã được
phân công đảm nhận những công việc nhất định nhằm phối hợp ăn ý giữa họ, nâng cao hiệu quả
hoạt động chung của cả tập thể.
b-
Hiệp tác về không gian
Tạo nên tổ sản xuất. các loại tổ sản xuất: tổ chuyên môn hoá cùng các lao động cùng
nghề, tổ tổng hợp gồm các lao động ở các nghề khác nhau.
c-
Hiệp tác về thời gian
sự phối hợp thực hiện nhiệm vụ theo thời gian sự phối hợp giữa các ca. Hình thức
này thường diễn ra ở phạm vị rộng và được thực hiện thông qua kế hoạch, tiến độ sản xuất.
III.
Định mức lao động
1. Khái niệm
-Định mức lao động ợng lao động hao phí lớn nhất được quy định để chế tạo ra một
sản phẩm hay hoàn thành một công việc nào đó theo đúng tiêu chuẩn chất ợng trong các điều
kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế và xã hội nhất định.
2. Các loại định mức lao động
a-
Mức thời gian: Quy định mức thời gian tối đa cần thiết để hoàn thành việc chế tạo một
sản phẩm ( công việc, bộ phận, chi tiết ) trong các điều kiện tổ chức, kỹ thuật, kinh tế và tâm sinh
lý nhất định.
b-
Mức sản lượng: Quy định số lượng sản phẩm ( bộ phận, chi tiết, ớc công việc ) tối
thiểu phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian với các điều kiện tổ chức, kỹ thuật, kinh tế
tâm sinh lý nhất định.
c-
Mức phục vụ: quy tối thiểu của một hoạt động chính cụ thể được quy định cho
một ( một số ) lao động đảm nhận nhiệm vụ phục vụ để hoạt động chính diễn ra bình thường.
3. ý nghĩa
Định mức lao động khoa học, sát thực tế đóng vai trò quan trọng trong công tác tổ chức
lao động và quản trị doanh nghiệp. Cụ thể:
- Định mức lao động là căn cứ để xác định số lượng lao động cần thiết ở mỗi bộ phận và
toàn doanh nghiệp.
- sở để thực hiện phân công lao động, hiệp tác lao động từng bộ phận trong
phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Là cơ sở để xác định kế hoạch lao động cũng như các bộ phận kế hoạch khác của doanh
nghiệp.
- sở để đánh giá kết quả lao động, thực hiện khuyến khích vật chất chịu trách
nhiệm cật chất đối với từng cá nhân, bộ phận và toàn doanh nghiệp.
- sở để kiểm trac hoạt động phạm vi từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
IV.
Tạo động lực lao động
1. Khái quát
- Tạo động lực cho người lao động tổng hợp các biện pháp quản trị nhằm tạo ra các
động lực vật chất và tinh thần cho người lao động.
- Cần hiểu sức lao động không phải phạm trù cố định, tiềm năng lao động của người lao
động rất lớn rất khác nhau. Nếu người lao động lao động đúng đắn hợp lý sẽ ý nghĩa
cực kto lớn đối với việc khai thác tiềm năng lao động, đem lại hiệu quả sức cạnh tranh cao
cho doanh nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế và tinh thần to lớn cho người lao động.
2. Tạo động lực vật chất
a- Nguyên tắc:
-Phân phối theo lao động.
-Kết hợp phân phối theo lao độngcác vấn đề hội khác.
-Thù lao lao động mang tính chất cạnh tranh.
a- Các hình thức trả ơng lao động.
*Trả lương theo thời gian:
Căn cứ vào thời gian mặt của người lao động tại nơi làm việc để trả lương
*Trả lương theo sản phẩm:
- Lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế
Căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế làm được để trả lương theo công thức
TL
SPTT
= ĐG
TL
x Q
t
Trong đó:
TL
SPTT
:Tiền lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế trong tháng của người lao động.
ĐG
TL
: Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm của công nhân.
Q
t
Số lượng sản phẩm thực tế làm được của công nhân trong tháng.
Công thức tính đơn giá lương sản phẩm:
ĐG
TL
= ML
TT
x H
CB
x ĐM
TG
( đ/ sp )
Hoặc:
ĐG
TL
= (ML
TT
x H
CB
)/ ĐM
SL
-Lương sản phẩm gián tiếp:
26
TL
GT
=ĐG
TLP
* Q
TTC
ĐG
TLP
= Lương thời gian theo cấp bậc của công nhân phụ trong tháng / tổng định mức của
các công nhân chính trong tháng.
-Lương sản phẩm tập thể: Người ta xác định tiền ơng chung cả tập thể cùng thực
hiện một công việc nào đó được lĩnh. Có hai cách trả lương sản phẩm tập thể:
+Cách 1: H
ĐC
= TL
TTTT
/ TL
TGTT
TL
TTTT
: Tiền ơng chung cả tập thể thực lĩnh trong tháng.
TL
TGTT
: Tiền lương thời gian theo cấp bậc của cả tập thể trong tháng.
Sau đó lại căn cứ vào mức lương thời gian mỗi công nhân được lĩnh hệ số điều
chỉnh chung để tính toán chính xác số tiền lương mà mỗi công nhann thực lĩnh.
TL
CN
= TL
CNTG
* H
ĐC
+cách 2: chia lương cho từng cá nhân theo điểm. Theo cách này trước tiên phải đánh giá
hiệu quả lao động của từng lao động bằng điểm từng ngày. Sau đó tính đơn giá luơng
ĐG
= TL
TTTT
trong tháng / tổng điểm cả tổ trong tháng. ( đ/ điểm )
ĐG
: Đơn giá tiền lương điểm.
Như vậy tiền lương một nhân trong tháng được tính như sau:
TL
CN
= ĐG
* số điểm cá nhân (đ/tháng).
-Lương sản phẩm lutiến: hình thức y, tiền lương được xác định theo đơn giá luỹ tiến
phù hợp với việc vượt mức nhiệm vụ được giao của người nhận lương. Đơn giá lương sẽ ng dần
với các sản phẩm vượt mức theo từng khoảng vượt.
Với đơn giá lương lutiến hấp dẫn sẽ kích thích người lao động làm việc với cường độ
năng suất cao.
Tiền lương luỹ tiến tính theo công thức sau:
TL
SPLT
= TL
SPTT
+ (Q
t
Q
0
) * ĐG
TL
*K
TL
SPTT
: Tiền sản phẩm trực tiếp trong tháng.
Q
t
: số lượng sản phẩm thực tế làm được trong tháng
Q
0
: Số lượng sản phẩm đĩnh mức làm được trong tháng
ĐG
TL
: Đơn giá tiền lương cho một sản phẩm
K: hệ số đơn giá lương
c- Tiền thưởng.
- Tiền thưởng một bộ phận thù lao bổ sung cho tiền lương tác dụng khuyến khích
người lao động m việc tốt hơn với năng suất lao động cao hơn, tiết kiệm việc sử dụng các
nguồn lực hơn, ý thức trách nhiệm cao hơn.
- Để đạt được mục đích kích thích người lao động tiền thưởng phải gắn với số ợng
chất lượng công việc người lao động thực hiện, phải công bằng và chú ý tới yếu tố nghệ thuật
khi thực hiện.
3-
Tạo động lực tinh thần
Động lực tinh thần chỉ thể được tạo ra bởi tổng thể các giải pháp tạo ra môi trường lao
động thực sự lành mạnh. Môi trường lao động phải đảm bảo tính bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ của mọi người lao động, đánh giá chính xác kết quả đóng góp của từng người lao động để thực
hiện khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất thoả đáng cho họ
-Phải tạo cho mọi người lao động đều cơ hội được tự do lao động, phát triển nhân cách
và cống hiến hết khả năng lao động của mình đồng thời nhận được sự đãi ngộ tương ứng.
-Cần có giải pháp thích hợp tạo ra môi trường văn hoá doanh nghiệp, y dựng bầu không
khí dân chủ trong doanh nghiệp, công khai hoá thông tin, cho phép người lao động trực tiếp tham
gia bàn bạc với vấn đề có liên quan đến công việc và lợi ích của họ.
-Xây dựng hệ thống các công trình phục vụ sinh hoạt văn hoá, thể thao cộng đồng, tổ chức
tốt các hoạt động thể thao tập thể, xây dựng nhà ăn, nhà trẻ.
Chương v: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG
I/ Khái quát
1-
Khái niệm công nghệ
Công nghệ là hệ thống các kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và
thông tin.
Hoặc công ngh việc áp dụng khoa hoc vào công việc bằng cách sử dụng các kết quả
nghiên cứu và xử lý một cách có hệ thống và có phương pháp.
Gồm 4 thành phần:
28
-Phương pháp, thông số, công thức,quyết (phần thông tin).
-Năng lực của con người: kỹ năng, kinh nghiệm, sáng tạo, khả năng làm chủ công nghệ
(con người).
-Các phương tiện vật chất: sở vật chất, thiết bị, máy móc, công cụ, phương tiện phù hợp
với đòi hỏi của công nghệ (phần kỹ thuật)
-Các thiết kế tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ như thẩm quyền, trách nhiệm, các
quan hệ, liên kết,… (phần tổ chức).
2-
Quản trị ng nghệ
Quản trị công nghệ trong doanh nghiệp tổng hợp các hoạt động nghiên cứư và vận dụng
các quy luật khoa học vào việc xác định tổ chức thực hiện các mục tiêu biện pháp kthuật
nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, bảo đảm quá trình sản xuất tiến
hành với hiệu quả kinh doanh cao.
Quản trị công nghệ gắn liền với các chức năng kthuật chủ yếu trong doanh nghiệp gồm
các nội dung cơ bản sau:
-Tổ chức hoạt động nghiên cứu và phát triển.
-Lựa chọn các đổi mới công nghệ.
-Quản trị quy trình, quy phạm kỹ thuật và công tác tiêu chuẩn hoá.
-Tổ chức công tác bảo dưỡng.
-Tổ chức công tác đo lường.
-Tổ chức hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất.
-Quản trị hồ sơ, tài liệu kỹ thuật.
II/ Quản trị nghiên cứu và phát triển
1-
Các hình thức nghiên cứu phát triển
a-
Các hình thức nghiên cứu
-Nghiên cứu bản: nhằm tìm ra các phát kiến bản những nguyên mới, thường
hướng vào phát hiện những quy luật tự nhiên, kiến thức mới. Phương hướng nghiên cứu bản
thường không được xác định trước mà chỉ được xác định trong quá trình công việc phát triển.
không xét đến lợi ích thương mại nên các doanh nghiệp thường không dám tiến hành
các hoạt động nghiên cứu cơ bản.
-Nghiên cứu ứng dụng: sử dụng kết quả của nghiên cứu bản hướng vào giải quyết các
vấn đề có tính thực tiễn nhất định.
Nghiên cứu ứng dụng hấp dẫn các doanh nghiệp hơn triển vọng thu hồi vốn đầu
nhanh và có lợi nhuận.
-Nghiên cứu sản phẩm: tìm ra những ý tưởng về sản phẩm mới có thể đáp ứng yêu cầu của
khách hàng hiện tại và tiểm ẩn.
Nghiên cứu sản phẩm thường phải hướng đồng thời vào những sản phẩm mới sự khác
biệt hoá sản phẩm hiện hay sử dụng sản phẩm phụ. Trung tâm tìm ra sản phẩm hữu ích
có giá trị thương mại.
-Nghiên cứu chế tạo: hướng vào việc phát triển các công cụ, thiết bị, dụng cụ cầm tay
phương pháp chế tạo sản phẩm.
Trong nhiều trường hợp nghiên cứu chế tạo tiến hành đồng thời với nghiên cứu sản phẩm.
-Nghiên cứu vật liệu: gắn liền với việc nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu chế tạo. Việc
nghiên cứu vật liệu p phần cải thiện đáng kể vật liệu đã có, tạo ra nhiều loại vật liệu mới giá
trị kỹ thuật và kinh tế cao.
b-
Các hình thức phát triển
-Phát triển sản phẩm: gồm thiết kế sản phẩm, thử nghiệm đánh giá mẫu đã thiết kế.
Thử nghiệm mẫu thiết kế, kiểm tra quy trình, phát hiện những sai sót, đánh giá bộ về chi phí.
-Phát triển quy trình: Phải giải quyết các máy móc dụng cụ phương pháp, việc bố trí sản
xuất và thiết kế những dụng cụ đồ gá cần thiết để sản xuất sản phẩm.
2-
Kế hoạch hóa nghiên cứu phát triển
Thường tiến hành định kỳ, nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đổi mới trong
kỳ kế hoạch và chi ngân quỹ cho việc nghiên cứu và phát triển.
Các nhiệm vụ:
- Những nghiên cứu, ứng dụng cụ thể.
-Nghiên cứu sản phẩm hoàn toàn mới, cải tiến sản phẩm, làm khác biệt hoá các sản phẩm
hiện có.
-Xác định nhiệm vnghiên cứu công nghệ gồm sáng tạo công nghệ mới, hoàn thiện công
nghệ đang áp dụng, ứng dụng công nghệ mới, chế tạo các thiết bị công nghệ.
-Nghiên cứu đổi mới trang thiết bị công nghệ.
-Nghiên cứu vật liệu mới.
3-
Tổ chức công tác nghiên cứu phát triển
- Cần thiết lập sự phối hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu phát triển với các bộ phận bán
hàng và sản xuất vì đây là điều kiệnn để ứng dụng, thực nghiệm, kiểm nghiệm và đánh giá.
- Các cách phân chia nhiệm vụ nghiên cứuphát triển.
30
+Theo nguyên tắc phân tán: Phân chia nhiệm vụ cho các bộ phận sản xuất khi chúng sản
xuất các sản phẩm khác nhau.
+Theo nguyên tắc tập trung: Tập trung toàn bộ hoạt động nghiên cứu phát triển vào
một phòng ban phân chia nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể theo từng vấn đề hay quy trình cho phù
hợp thực tế doanh nghiệp.
+Phân chia theo đặc trưng của kỹ thuật nghiên cứu: Cách này đòi hỏi quy hoạt động
nghiên cứu và phát triển phải đủ lớn và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm.
+Kết hợp linh hoạt các cách phân chia tu theo nhiệm vụdự án nghiên cứu cụ thể.
4-Đánh giá dự án nghiên cứu.
- đáp ứng được các mục tiêu sản phẩm của doanh nghiệp?
- Cần các nguồn lực nào bên ngoài và bên trong doanh nghiệp?
- Sẽ đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào?
- Mức đảm bảo thành công của dự án.
III.Lựa chọnđổi mới công nghệ
1-Lựa chọn công nghệ
- Khi lựa chọn, thiết kế hoặc cải tiến một quy trình công nghệ cần phải thoả mãn các yêu
cầu: Đảm bảo tính chất tiên tiến của công nghệ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo giảm lao
động chân tay, cải thiện điều kiện lao động, cải thiện năng suất lao động, đảm bảo tính dễ chế tạo,
giảm số bước công việc, sử dụng nguyên vật liệu thay thế rẻ tiền, sẵn nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng sản phẩm.
- Trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật cho phép áp dụng nhiều loại công nghệ khác
nhau để sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ chế biến thích hợp, tạo ra
tiềm năng, nâng cao hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp.
2-Đổi mới công nghệ
hai phương pháp đổi mới công nghệ:
- Phương pháp đổi mới công nghệ bằng cách hoàn thiện dần công nghệ đã có, không thay
đổi nhiều về trang thiết bị, con người nên không cần nhiều vốn đầu , không m xáo trộn nhiều
hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp y sẽ dẫn đến tình trạng công nghệ bị chắp
không đồng bộ nên không tạo ra những thay đổi lớn về sản phẩm, năng suất và hiệu quả.
- Phương pháp thay thế công nghệ bằng công nghệ mới đòi hỏi đầu lớn, tạo ra thay
đổi lớn trong sản xuất cũng như quản trị. Nhưng nếu đúng thời điểm thì sẽ m tăng kết quả
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc áp dụng phương pháp nào thường gắn với chu kỳ sống của công nghệ, khả năng sáng
tạo của lực lượng nghiên cứu, khả năng đầu tư, chi phí đầu cho công nghệ đặc biệt quan
điểm đánh giá hiệu quả kinh doanh.
3- Xác đinh hiệu quả kinh tế nhờ đổi mới công ngh
Hiệu quả kinh tế của một biện pháp tổ chức khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất
là mức tiết kiệm được các chi phí sản xuất do áp dụng các biện pháp đó.
Việc áp dụng khoa học kthuật vào sản xuất đem lại hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế
mà còn ý nghĩa chính trị, hội, tính chiến lược giá trị lâu i của biện pháp. dụ: biện
pháp làm giảm nhẹ cường độ lao động cho công nhân.v..v.
vậy, khi đánh giá hiệu quả của một biện pháp khoa học kthuật không chỉ xem xét về
mặt kinh tế đơn thuần mà phải tính đến cả các mặt khác nữa.
a- Mức giảm giá thành của một đơn vị sản phẩm.
Z = Z
0
Z
1
(đ/ đvsp)
Trong đó: Z
0
, Z
1
giá thành đơn vị sản phẩm trước sau khi áp dụng biện pháp khoa
học kỹ thuật.
b- Mức tiết kiệm kế hoạch.
mức giảm chi phí sản xuất kể từ khi áp dụng biện pháp cho đến cuối năm kế hoạch.
T
KH
= (Z
0
Z
1
) x q
o
= Z . q
o
(đ/năm kế hoạch)
q
o
sản lượng sản phẩm sản xuất kể từ khi áp dụng biện pháp cho đến cuối năm kế hoạch.
c- Mức tiết kiệm thuần tuý kế hoạch.
Là mức tiết kiệm còn lại sau khi lấy mức tiết kiệm kế hoạch khấu trừ đi phần chi phí phân
bổ để thực hiện biện pháp cho năm kế hoạch.
T
TTKH
= T
KH
C
pb
(đ)
C
pb
: Chi phí thực hiện biện pháp phân bổ cho năm kế hoạch.
d-Mức tiết kiệm giả định.
T
=
Z . q
1
(đ/năm)
q
1
: Sản lượng sản phẩm trong một năm kể từ khi áp dụng biện pháp.
e- Thời hạn thu hồi chi phí thực hiện biện pháp khoa học kỹ thuật.
= . 12 (tháng)
C
bp
: Toàn bộ chi phí để thực hiện biện pháp khoa học kỹ thuật.
dụ: Doanh nghiệp “X” thực hiện cải tiến lò nung từ ngày 1 tháng 4 năm kế hoạch. Toàn
bộ chi phí để thực hiện cải tiến 33.000.000 đ. Chi phí phân bổ trong năm kế hoạch
32
33.000.000 đ. Giá thành sản phẩm trước khi cải tiến nung 250.000 đ/tấn. Giá thành sản
phẩm sau khi cải tiến lò nung là 240.000 đ/tấn.
Sản lượng quý II năm kế hoạch 1.500 tấn.
Sản lượng quý III, quý IVcác quý khác năm sau mỗi quý 1.700 tấn.
Yêu cầu: tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế.
Bài giải
1-
Mức giảm giá thành một tấn sản phẩm:
Z = Z
0
Z
1
= 250.000 240.000 = 10.000 (đ/tấn)
2-
Mức tiết kiệm kế hoạch
T
KH
= Z * Q
0
= 10.000 * ( 1500 + 1700*2) = 49.000.000 ( đ/năm kế hoạch )
3-
Mức tiết kiệm thuần tuý kế hoạch
T
TTKH
= T
KH
C
PB
= 49.000.000 33.000.000 = 16.000.000 (đ)
4-
Mức tiết kiệm giả định
T
=
Z * Q
1
= 10.000* ( 1500 + 1700*3 ) = 66.000.000 (đ/năm)
5-
Thời hạn thu hồi chi phí để thực hiện biện pháp
TH
= (C
pb
: T
) x 12 = x 12 = 6 (tháng)
IV/Quy phạm, quy trình k thuật và tiêu chuẩn hoá
1-
Quy phạm quy trình kỹ thuật
a-
Khái niệm
Quy phạm k thuật các tài liệu kỹ thuật do nhà nước ban hành nhằm quy định các
nguyên tắc bản, các mẫu mực điều kiện kthuật phải tôn trọng khi khảo sát, thiết kế, thi
công lắp đặt, thí nghiệm, vận hành và bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị.
Quy trình kthuật là các tài liệu kỹ thuật do bộ ban hành nhằm quy định chi tiết từng việc
làm và trình tự tiến hành trong quá trình sản xuất sản phẩm.
b-
Vai trò
-Quy phạm quy trình kthuật những quy định bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ
triệt để.
-Là cơ sở pháp về quản trị kỹ thuật với doanh nghiệp.
- vai trò tăng cường tính tổ chức và kỷ luật khi tiến hành các hoạt động sản xuất.
-Đảm bảo điều kiện kthuật cần thiết cho quá trình sử dụng thiết bị, máy móc, tạo điều
kiện sử dụng hợp lý các yếu tố sản xuất.
- sở kỹ thuật để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm.
c-Nhiệm vụ
nh.
-áp dụng nghiêm chỉnh các quy phạm và quy trình kỹ thuật đã ban hành.
-Soát xét, bổ sung, sửa đổi hoặc y dựng mới các quy trình kỹ thuật của doanh nghiệp.
-Tổ chức tốt việc tham gia y dựng các quy phạm quy trình kỹ thuật do cấp trên ban
2-
Tiêu chuẩn hoá
a-
Nhiệm vụ u cầu
Tiêu chuẩn hoá là quá trình nghiên cứu, quy định và dựa vào áp dụng một cách thống nhất,
khoa học và hợp lý các cỡ loại, thông số, kích thước, chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng sản phẩm
và các mặt khác có liên quan như: phương pháp thử, ghi nhãn, …
Nhiệm vụ:
-Xây dựng các tiêu chuẩn và hướng dẫn nội bộ doanh nghiệp.
-Tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ngành, quốc gia trên sở đảm bảo quyền lợi của
doanh nghiệp.
-Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn đã có.
-Cập nhậtcung cấp thông tin về tiêu chuẩn quy định mới .
-Quản trị hệ thống phân loại và mã hoá.
-Quản trị các tài liệu liên quan đến công tác tiêu chuẩn hoá.
Yêu cầu
-Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và trong nước.
-Vận dụng sáng tạo các thành tựu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào việc y dựng các tiêu
chuẩn.
-Nghiên cứukết hợp chặt chẽ các kinh nghiệm thực tiễn.
-Đảm bảo đạt hiệu quả kinh doanh lâu dài cho doanh nghiệp.
b-Các loại tiêu chuẩn hoá
-Tiêu chuẩn quốc tế.
-Tiêu chuẩn khu vực.
-Tiêu chuẩn quốc gia.
-Tiêu chuản ngành.
-Tiêu chuẩn địa phương.
-Tiêu chuẩn doanh nghiệp.
-Về nguyên tắc doanh nghiệp phải tổ chức áp dụng triệt để những công việc đã tiêu
chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phương.Những công việc nào chưa tiêu
chuẩn ngành doanh nghiệp phải tổ chức xây dựng và áp dụng.
34
-Trong nền kinh tế mở, vấn đề hội nhập kinh tế đạt ra buộc các doanh nghiệp phải chủ
động nhanh chóng tổ chức áp dụng các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
V/Công tác bảo dưỡngsửa chữa
1-Khái quát
Bảo dưỡng và sửa chữa là hoạt động cần thiết cho mọi doanh nghiệp vừa mới xây dụng
đang hoạt động, đảm bảo cho từng bộ phận cũng như toàn doanh nghiệp luôn trạng thái hoạt
động tốt.
Bảo dưỡng sửa chữa sở để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng sản ợng, nâng
cao hệ số sử dụng tài sản, thiết bị, giám t chi phí kinh doanh không tải, giảm giá thành, tiết
kiệm vật tư
2-
Các chế độ bảo dưỡng sửa chữa
a-
Chế độ sửa chữa dự phòng
-Chế độ bảo ỡng sửa chữa dự phòng theo kế hoạch tổng hợp các biện pháp tổ
chức, kỹ thuật về bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa tiến hành theo nguyên dự phòng nhằm hạn
chế hao mòn, ngăn ngừa những hỏng bất thường, bảo đảm tài sản, thiết bị luôn trạng thái
hoạt động bình thường
-Nội dung:
+Công việc bảo dưỡng và sửa chữa cụ thể trong kỳ kế hoạch.
+Xác định thời gian ngừng sản xuất để tiến hành hoạt động sửa chữa.
+Xác định thứ tự ưu tiên các công việc bảo dưỡngsửa chữa.
+Xác định tiến độ thời gian tiến hành đối với mi công việc.
+Xác định nguồn lực: lao động, vật tư, dụng cụ,…
+Những giải pháp nhằm đảm bảo an toàn, tiến độchất lượng.
-sở: kế hoạch bảo duỡng sửa chữa được xác định trên sở phân tích các nhân tố:
dự báo tình trạng hao mòn đối với từng tài sản, kế hoạch sản xuất, kế hoạch huy động sử dụng
tài sản.
b-
Chế độ sửa chữa theo lệnh
-công việc sửa chữa chỉ được tiến hành khi phát hiện thấy đối tượng bị hỏng phát
lệnh sửa chữa.
-Theo chế độ sửa chữa y, các bộ phận sản xuất sửa chữa đều bị động trước việc
ngừng sản xuất tiến hành công việc sửa chữa. Sản xuất bị gián đoạn, thời gian ngừng sản xuất
kéo dài, xuất hiện phế phẩm do hỏng đột xuất.
-Để khắc phục hạn chế trên, cần nâng cao năng lực chẩn đoán dự báo hỏng hóc bằng
các công cụ, phương tiện thích hợp.
-Để nâng cao chất ợng hoạt động sửa chữa phải thực hiện sự phối hợp tốt giữa bộ phận
sản xuấtsửa chữa. Đơn giản hoá các thủ tục sửa chữa. Tăng cường công tác chuẩn bị sửa chữa.
Lắp đặt các hệ thống chẩn đoán tình trạng máy móc thiết bị khi nó đang hoạt động.
3-
Các hình thức tổ chức công tác sửa chữa
a-
Hình thức phân tán
Toàn bộ công việc bảo dưỡng sửa chữa được chia nhỏ theo các phân xưởng sản xuất
bố trí lực lượng lao động trực tiếp ở phân xưởng đó.
Mọi phương tiện cần thiết để sửa chữa cũng được trang bị phân tán theo bộ phận bảo
dưỡng và sửa chữa.
Ưu điểm:hình thức này gắn được hoạt động bảo dưỡng với sản xuất.
Nhược điểm:
-Hạn chế lớn là sử dụng năng lực sửa chữa trong toàn doanh nghiệp không hiệu quả.
-Thời gian ngừng sản xuất kéo dài.
-Tính chuyên môn hoá lao động bảo dưỡngsửa chữa thấp.
-Chi pcho hoạt động sửa chữabảo dưỡng cao.
b-Hình thức tập trung
-Toàn bộ cong việc, lao động, phương tiện sửa chữa được tập trung vào phân xưởng sửa
chữa.
Ưu điểm:
-Tận dụng được khả năng lao độngphương tiện bảo dưỡng sửa chữa.
-Chuyên môn hoá được lao động sửa chữa.
-Tổ chức dự trữ hợp lý.
-Rút ngắn thời gian sửa chữa.
-Chi phí sửa chữa thấp.
Nhược điểm:có sự tách biệt giữa bộ phận bảo dưỡng sửa chữa và các bộ phận sản xuất nên
thiếu linh hoạt, không kịp thời.
c-Hình thực hỗn hợp
-Tập trung những nhiệm vụ sửa chữa phức tạp và lực lượng, phương tiện vào phân xưởng
sửa chữa, vừa hình thành những bộ phận nhỏ phân tán ở những bộ phận sản xuất.
Ưu điểm: nh thức này tận dụng được các ưu điểm, hạn chế được nhược điểm của hai
hình thức trên.
36
Nhược điểm:cần điều kiện phân công phối hợp các nhiệm vụ bảo dưỡng và sửa chữa
một cách rõ ràng, linh hoạt và có hiệu quả.
4-
Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiêu quả bảo dưỡng sửa chữa
-Xây dựng chính sách bảo dưỡng sửa chữa dựa trên mức độ cần thiết của doanh nghiệp,
quy mô bảo dưỡng và sửa chữa, thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng và sửa chữa.
-Xác định chính xác số lượng lao động và thời gian ngừng sản xuất để sửa chữa theo từng
đối tượng sửa chữa.
-Theo dõi chặt chẽ các hoạt động sửa chữa chưa được thực hiện. Sửa chữa theo lệnh xuất
phát từ yêu cầu của bộ phận sản xuất luôn đòi hỏi phải nhanh chóng làm cho máy móc thiết bị
hoạt động trở lại. Trong một thời điểm xuất hiện nhiều lệnh sửa chữa dẫn đến bộ phận sửa chữa
không thể hoàn thành ngay được. thế lệnh sửa chữa phải ban hành trên sở nguyên tắc ưu
tiên và phải tăng thời gian, năng suất, làm việc hay thuê ngoài.
-Tăng cường công tác kiểm tra, từng bước ứng dụng kỹ thuật phần mềm máy tính o
công tác thống kê, theo dõi hoạt động kiểm tra.
VI/ Quản trị chất lượng
1-Chất lượng sản phẩm
1.1. Khái niệm
Chất lượng sản phẩm tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm, thể hiện
được sự thoả mãn nhu cầu trong những biểu hiện tiêu dùng, phù hợp với ng dụng của sản phẩm
mà người tiêu dùng mong muốn .
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất ợng sản phẩm
a-Trên góc độ người tiêu dùng
-Chất lượng cảm nhận: chất lượng người tiêu dùng cảm nhận được từ sản phẩm
thông qua quá trình đánh giá dựa trên các tính chất bề ngi của sản phẩm hay qua các chỉ tiêu
gián tiếp như: hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp, đặc điểm của quá trình sản xuất.
-Chất ợng đánh giá: chất lượng khách hàng thể kiểm tra trước khi mua thông qua
các đặc tính thể kiểm tra trước khi mua thông qua các đặc nh có thể đo lường dễ dàng như
mùi vị, màu sắc, … phù hợp với chất lượng đánh giá của người tiêu dùng.
-Chất ợng kinh nghiệm: chất lượng khách hàng chỉ thể đánh giá sản phẩm
thông qua tiêu dùng sản phẩm.
-Chất lượng tin tưởng: một số loại dịch vụ mang đặc trưng khó đánh giá được chất
lượng của ngay cả sau khi đã tiêu dùng chúng nên người tiêu dùng tìm đến chất lượng tin
tưởng, tức họ dựa vào tiếng m của doanh nghiệp tin tưởng vào chất lượng dịch vụ do
doanh nghiệp cung cấp.
b-Trên góc độ người sản xuất
Đánh giá qua phương diện marketing, kỹ thuật kinh tế. Từ đó nsản xuất đánh giá
chất lượng sản phẩm thông qua các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật cụ thể như:
-Tính năng tác dụng.
-Các tính chất hoá.
-Các chỉ tiêu thẩm mĩ.
-Tuổi thọ.
-Độ tin cậy.
-Độ an toàn.
-Tính dễ sử dụng .
-Tính dễ vận chuyển, bảo quản.
-Tiết kiệm, tiêu hao ng lượng, nhiên liệu.
-Giá cả, chi phí sử dụng .
-Ô nhiễm môi trường.
2-Quản trị chất lượng
2.1. Khái niệm
tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, nội
dung, phương pháp trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu tiêu chuẩn đã xác định bằng cách lập
kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống
chất lượng xác định với hiệu quả lớn nhất.
2.2. Nội dung
-Quản trị chất ợng trong khâu thiết kế: những thông số kinh tế kỹ thuật thiết kế đã
được phê duyệt tiêu chuẩn chất lượng quan trọng buộc các bộ phận sản xuất phải tuân thủ. Chất
lượng thiết kế sẽ có tác động trực tiếp tới chất lượng của mỗi sản phẩm.
-Quản trị chất lượng trong khâu cung ứng: mục tiêu nhằm đáp ứng đúng chủng loại, số
lượng, thời gian, địa điểmcác đặc tính kinh tế kỹ thuật cần thiết của nguyên vật liệu đảm bảo
cho quá trình sản xuất tiến hành thường xuyên liên tục với chi phí thấp nhất.
Muốn vậy phải lựa chọn người cung ng đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất
lượng nguyên vật liệu, xây dựng hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thường xuyên, thoả thuận
về việc đảm bảo chất lượng, phương pháp kiểm tra, phương án giao nhận.
38
-Quản trị chất lượng trong khâu sản xuất: nhằm khai thác, huy động hiệu quả quá trình,
công nghệ, thiết bị về con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm chất lượng phù hợp tiêu
chuẩn thiết kế. Cụ thể:
+Cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian, địa
điểm.
việc.
+Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất.
+Thiết lập thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiện từng ng
+Kiểm tra chất lượng các chi tiết, bộ phận, bán thành phẩm sau từng công đoạn. Phát
hiện sai xót, tìm nguyên nhân sai xót để loại bỏ.
+Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh.
+Kiểm tra, hiệu chỉnh các dụng cụ kiểm tra, đo lường chất lượng.
+Kiểm tra thường xuyên kỹ thuật công nghệ, duy trì bảo dưỡng kịp thời.
-Quản trị chất ợng trong và sau khi bán hàng
Nhằm đảm bảo thoả mãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất và với chi phí thấp nhất
nhờ đó tăng uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ:
-Tạo danh mục sản phẩm hợp.
-Tổ chức mạng lưới đại phân phối, dịch vụ thuận tiện, nhanh chóng.
-Thuyết minh hướng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quy phạm, quy
trình sử dụng sản phẩm.
-Dự kiến lượng chủng loại phụ tùng thay thế cần phải đáp ứng nhu cầu khi sử dụng sản
phẩm.
-Nghiên cứu, đề xuất những phương án bao gói vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hợp nhằm
tăng năng suất, hạ giá thành.
Chương IV: MARKETING TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
I/Khái quát
1-
Marketing gì?
Marketing làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoả mãn
nhu cầu và mong muốn của con người.
2-
Sự ra đời phát triển của marketing
Marketing xuất hiện vào những năm đầu của thế kXX từ bài giảng đầu tiên củagiáo
W.E.Krensi tại trường đại học Densylvaria Mỹ. Sau 10 m được giảng dạy chính thức
trường đại học Califonia.
40
Ban đầu hoạt động Marketing chỉ diễn ra trên thị trường trong khâu lưu thông. Hoạt động
đầu tiên của marketing m thị trường marketing truyền thống. Khi kinh tế thế giới phát triển
mạnh, khoa học kthuật phát triển mạnh, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt buộc các
nhà kinh doanh phải thay đổi phương pháp ứng xử hợp với thị trường từ đó marketing hiện đại
ra đời. Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất hàng hoá.
Mục tiêu của sự thoả mãn nhu cầu thị trường được giải quyết qua các yếu tố quá trình sản xuất.
Marketing hiện đại bắt đầu từ nhu cầu thị trường, sản xuất, bán hàng, hoạt động dịch vụ sau bán
hàng với khẩu hiệu “ bán gì mà thị trường cần chứ không phải bán cái mình có”.
3-
Tầm quan trọng của marketing
Marketing giữ vai trò quan trọng trong bất cứ nền kinh tế thị trường nào. Việt Nam,
marketing càng vai trò quan trọng hơn bởi vị trí nước ta nằm trên khu vực nhiều con
đường giao thương quốc tế.Mặt khác Việt Nam một thành viên trong khối kinh tế trong khối
kinh tế trong khu vực tốc độ phát triển kinh tế năng động nhất thế giới. Khi Việt Nam gia
nhập WTO, hàng hoá của chúng ta bị cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước.
II/Người tiêu dùng
1-Nhu cầu
những điều kiện vật chất và tinh thần đối với sự tồn tại của con người.
2-Các nhân tố ảnh ởng đến nhu cầu
-Ước muốn động cơ: nhu cầu chưa được thoả mãn tạo ra sự căng thẳng từ đó nảy sinh
ra các động ước muốn. Nhà quản trị tiếp thị có thể xác định cách thức thoả mãn động
ước muốn của người tiêu dùng dễ dàng hơn thoả mãn nhu cầu của họ.
-Thông tin đã tích luỹ được: giá cả, thông tin hàng hoá, dịch vụ.
- tính: nét tính cách của người tiêu dùng.
-Thái độ: thái độ sẽ chi phối hành vi. Thái độ thể thay đổi hay tu dưỡng thành.
-Giá trị chuẩn mực: những thái độ, quan điểm ảnh hưởng mạnh mẽ tới ham muốn của
con người. Chúng liên quan tới những tiêu chuẩn vế phải cái đó hơn cái chúng
giữ một vai trò nhất định đối với pháp luật.
-Sự cảm thụ: ảnh hưởng đến hành vi mua hàng.
-Các yếu tố bên ngoài: sản phẩm, giá, cổ động phân phối.
III/ Nguyên tắc cơ bản
1-
Phân đoạn thị trường
Qua các nghiên cứu thị trường, cần phân chia thị trường thành nhiều nhóm nhỏ, sao cho
trong mỗi nhóm, nhu cầu cũng như động mua hàng của người tiêu dùng càng đồng nhất càng
tốt.
2-
Xác định thị trường mục tu
Thị trường phù hợp khả năng, sở trường của doanh nghiệp, mức độ tăng trưởng, sức ép
cạnh tranh.
3-
Định vị sản phẩm
Làm cho sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của nhóm khách hàng đã chọn, m cho chúng
khác biệt với các sản phẩm khác cùng cạnh tranh thông qua: đặc tính, giá cả, nhãn mác, biểu
tượng.
IV. Chức năng của marketing
1-Nghiên cứu thị trường
Xác định xem khách hàng của mình ai, đâu, cần gì, mua gì, mua như thế nào, mua
đâu, có thể trả bao nhiêu tiền và tìm biện pháp trả lời.
2-Lập kế hoạch sản phẩm
Chuẩn bị mục tiêu cho sản phẩm thông qua chính sách sản phẩm. y dựng dự báo bán
hàng cho sản phẩm gồm địa bàn, k hạn, chủng loại sản phẩm, tiến độ giao hàng, chất lượng,
hình thức, giá cả, dịch vụ.
Mục tiêu: đơn giản hoá sản phẩm, tiêu chuẩn hoá các bộ phậngiảm chi phí.
3-Quảng cáo
-Là sự thuyết trình về các ý tưởng, hàng hoá hay dịch vụ thông qua các phương tiện truyền
thông mà doanh nghiệp phải trả tiền.
-Nội dung: gồm các thông báo:
+Có sản phẩm.
+Mua đâu?
+Công dụng.
+Cách chăm sóc sản phẩm.
+Giá cả.
+Tuổi thọ.
+Cách sử dung.
-Quảng cáo tác dụng làm giảm bớt việc cho nhân viên bán hàng.
-Phương tiện quảng cáo: báo chí, tạp chí, phát thanh, truyền hình, gửi thư trực tiếp, áp
phích, phim ảnh, triển lãm, chào hàng.
42
4-
Bán ng
- khâu hoàn tất quá trình kinh doanh. Bao gồm:
+Thăm dò tìm kiếm khách hàng.
+Tìm hiểu khách hàng.
+Tiếp xúc khách hàng.
+Nắm bắt thông tin đề nghị.
+Giải quyết thắc mắc.
+Kết thúc.
+Theo dõi.
-Quản điểm bán hàng
+Định vị cửa hàng: tên cửa hàng, công thức bán nhằm đáp ứng tốt nhất những
khách mong muốn.
+Địa điểm đặt cửa ng
+Tập hợp hàng: yếu tố then chốt tạo nên giá trị tăng cho dịch vụ.
+Trưng bày hàng hoá: ràng, hấp dẫn cộng với cách tiếp đón, phục vụ của nhân viên sẽ
thúc đẩy hay ngăn cản hành động của khách txem hàng thành mua hàng. Yêu cầu: đúng vị trí,
đúng thời điểm, đúng quy cách.
-Quản lực lượng bán hàng
+Xác định quy lực lượng bán hàng: lưu ý ngưỡng tối thiểu, ngưỡng năng suất giảm
dn.
+Tổ chức lực lượngn hàng theo ba tiêu chí: tiêu chí địa lý, tiêu csản phẩm, tiêu chí
khách hàng.
-Tuyển chon, huấn luyện, đãi ngộ nhân viên bán hàng.
5-Hoạt động sau bán hàng
-Hướng dẫn sản phẩm cho khách hàng.
-Hoạt động bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa sản phẩm tạo sự tin cậy, an tâm cho khách
hàng khi sử dụng.
-Cung cấp phụ tùng thay thế.
-Nhận bảo hành tất cả các sản phẩm.
Chương VII: TÍNH TOÁN KẾT QUẢ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
I. Chi phí sản xuất
1-
Khái niệm chi phí sản xuất
-Chi phí hoạt động kinh doanh là toàn bộ giá trị của các nguồn lực và doanh nghiệp đã tiêu
hao cho các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định
-Nội dung: chi phí sản xuất của doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu thô và chế biến chúng
thành sản phẩm hoàn thành:
44
+Nguyên liệu trực tiếp: các loại nguyên liệu hữu hình, gắn chặt chẽ với sản phẩm
hoàn thành.
+Lao động trực tiếp: tất cả những lao động của thợ máy, công nhân lắp ráp, nhân viên k
thuật thuộc loại lao động này.
+Chi phí sản xuất chung: những chi pthời gian vào quá trình chế tạo sản phẩm
nhưng không trực tiếp hoặc không dễ nhận thấy sản phẩm cuối ng. Chi phí sản xuất chung
thể được chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo mục đích. Nhìn chung, chi phí sản xuất chung
bất biến bao gồm: tiền thuê y móc, tài sản, tiền mua dụng cụ, khấu hao tài sản, thuê tài sản
lương của đội ngũ cán bộ quản lý. Chi phí sản xuất chung khả biến bao gồm nước, điện chiếu
sáng và năng lượng.
2-
Phân loại chi phí sản xuất
a-Chi phí khả biến
những chi phí sự thay đổi gắn liền với số lượng sản phẩm
b-Chi phí bất biến
những chi phí không thay đổi trong suốt khoảng thời gian quy định bất chấp những
biến động của sản xuất
Cần hiểu rằng chi phí bất biến chỉ không thay đổi trong một phạm vị hoạt động nhất địng
nào đó.
c-Chi phí nửa biến đổi
Những chi phí này loại chi phí bao gồm một phần ổn địnhmột phần biến đổi. Các chi
phí bảo trì, chi phí thuê máy móc.
3-
Phân tích hoà vốn
Phân tích hoà vốn là phương pháp cho phép phân tích về lợi nhuận của một tổ chức kinh
doanh ở những mức sản lượng sản xuất khác nhau.
Điểm hoà vốn được xác định tại mức doanh thu bằng tổng chi phí hoặc không lợi nhuận
.
Nếu gọi:
-FC: chi phí bất biến.
-v: chi phí khả biến.
-p giá bán mỗi đơn vị sản phẩm.
-x: số lượng sản phẩm sản xuất và bán trong kỳ.
-TC: tổng chi phí.
-TR: doanh thu.
Ta có:
Tổng chi phí: TC = FC + v . x .
Doanh thu: TR = p . x.
Tại điểm hoà vốn: TC = TR
Hay: FC + v . x = p . x
Hay: x =
Thí dụ: Một công ty bán sản phẩm của họ với giá 10.000 đ/sản phẩm. Chi phí khả biến
5000 đ/ đơn vị sản phẩm. Chi phí bất biến : 2.500.000đ. Các mối liên hệ khác nhau giữa doanh
thu và chi phí được minh hoạ trong sơ đồ.
TC R TC
VC
FC
o Q
Điểm hoà vốn P được tìm thấy tại điểm giao nhau của đường doanh số bán và tổng chi phí.
Điều này nghĩa nếu doanh nghiệp muốn lợi nhuận phải sản xuất phải bán được trên
500 sản phẩm.
p = 10.000đ/ sản phẩm.
V = 5000 đ/ sản phẩm
FC = 2.500.000 đ
X = FC:(p-v) = 2 500 000 : (10 000 5 000 )= 500 sản phẩm.
II/ Giá thành sản phẩm
1-Khái niệm
Giá thành sản phẩm và dịch vụ là toàn bộ những chi phí tính bằng tiền để sản xuất và tiêu
thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định.
2-
ý nghĩa
Giá thành sản phẩm cung cấp cho nhà quản trị sản xuất những thông tin căn bản để hoạch
định và kiểm soát tốt hơn, Cụ thể:
-Thông qua giá thành doanh nghiệp thể tính toán được lợi nhuận tiềmng.
-Kiểm soát được chi phí.
-Cung cấp thông tin để định giá bán sản phẩm.
-Tìm một lựa chọn tốt hơn hay rẻ hơn.
46
3-
Các phương pháp định giá thành sản phẩm.
a-
Phương pháp tính gộp chi phí
Theo phương pháp y tất cả các loại chi phí( bao gồm cả chi phí khả biến chi phí bất
biến) đều được tính vào chi phí sản xuất hàng hóa. y, chi phí sản xuất một món hàng bao
gồm:
-Chi phí nguyên lệu trực tiếp.
-Chi phí lao động trực tiếp.
-Chi phí chung.
b-
Phương pháp tính giá thành biên tế
Theo phương pháp y chi phí khả biến được xem xét, còn chi phí bất biến bị bỏ qua.
Cụ thể các chi phí theo loại y được tính toán gồm:
-Chi phí nguyên liệu trực tiếp.
-Chi phí lao động trực tiếp.
-Chi phí sản xuất chung khả biến.
Như vậy giá thành sản phẩm được bao gồm: những chi phí trực tiếp biến đổi cùng với hoạt
động sản xuất được đưa vào tính toán chi phí sản xuất.
c-
Phương pháp tính giá thành định mức
Theo phương pháp y các chi phí được ấn định trước bằng cách gisử rằng một số biện
pháp sản xuất có hiệu quả được áp dụng shoàn thành công việc đó được áp dụng shoàn
thành công việc đó đápng được mức độ trông đợi. Sự khác nhau giữa chi phí định mức của một
khoản mục nào đó chi phí thực tế được gọi sự biến động. Những biến động y được phân
tích để tìm ra nguyên nhân gây ra sự lệch chuẩn.
Ưu điểm của xác định giá thành theo định mức:
-Giám đốc sản xuất và quản đốc có thể thấy hơn phần chi phí vượt mức.
-Việc tính giá thành định mức là một phần của quy trình kiểm soát chi phí.
-Được sử dụng để xác định giá bán sản phẩm.
Nhược điểm:
-Dựa trên sở sự ước.
-Các chi phí thực tế hay thay đổi hoàn toàn và các định mức phải được điều chỉnh theo.
VD: sự gia tăng về chi phí nguyên liệu, hướng quản lý.
VD: Một công ty sản xuất 2000 sản phẩm hàng hoá mỗi tháng. Chi phí chế tạo là:
-Chi phí khả biến:
Nguyên liệu trực tiếp ( $/sản phẩm ) 5
Lao động trực tiếp ( $/sản phẩm)
4
Biến chi phí sản xuất chung ( $/sản phẩm)
2
Chi phí bất biến
6000
Tính toán giá thành đơn vị theo hai phương pháp
Bài giải:
1-
Phương pháp tính giá thành biên tế
2
III/Thu nhập của doanh nghiệp
1-Khái niệm
Thu nhập của doanh nghiệp các khoản tiền doanh nghiệp thu được từ những hoạt
động của mình.
2-
Các loại thu nhập của doanh nghiệp
a-
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh
các khoản thu từ việc bán các sản phẩm và các dịch vụ doanh nghiệp sản xuất ra
trong kỳ.
-Doanh thu một chỉ tiêu rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
nguồn để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí, đảm bảo tái sản xuất giản đơn, tạo
thu nhập cho chủ doanh nghiệp tích luđể tái sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nước cũng như những đóng góp với cộng đồng. Doanh thu còn thể hiện sức mạnh của doanh
nghiệp, là chỉ tiêu phẩn ánh sức cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác.
-Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất đa dạng, vậy biểu hiện của doanh thu
từ hoạt động kinh doanh cũng không giống nhau với các doang ngghiệp khác nhau.
48
Nguyên liệu trực tiếp:
5
Lao động trực tiếp:
4
Biến phí sản xuất chung:
2
Tổng giá thành đơn vị:
11
-Phương pháp tính gộp chi phí
Nguyên liệu trực tiếp: 5
Lao động trực tiếp:
4
Biến phí sản xuất chung:
2
Chi phí bất biến bình quân một sản phẩm
3
( 6000/ 2000 = 3 $/ sản phẩm )
Tổng giá thành đơn vị
14
Với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, khai thác doanh thu từ kinh doanh tiền bán sản
phẩm chế biến, nửa thành phẩm và nguyên liệu…
Với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ.dụ: Doanh nghiệp kinh doanh
vận tải, doanh thu tiền thu cước vận tải, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tiền bán hàng.
Với doanh nghiệp khách sạn, doanh thu là tiền cho thuê phòng.
-Cần phân biệt doanh thu từ hoạt động kinh doanh và tiền bán hàng thu về:
Nếu doanh nghiệp bán hàng khách hàng trả tiền ngay sau khi mua bán thì doanh thu
tiền bàn hàng trùng khớp. Nhưng thực tế tiền bán hàng thu về thực trong một thời kgồm: tiền
bán hàng kỳ trước chuyển qua, tiền bán ng khách hàng đặt trước xong chưa nhận hàng
cả khoản tiền khách hàng còn nợ chưa trả ngay. thế, doanh thu số tiền thu về không
trùng khớp.
-Cần phân biệt doanh thu tổng và doanh thu thuần:
Doanh thu tổng toàn bộ số tiền bán hàng doanh nghiệp thu được theo hoá đơn bán
hàng. Trong đó, gồm cả các khoản thuế giá trị gia tăng và các khoản tiền liên quan như: giảm giá,
chiết khấu, giá trị hàng trả lại.
Doanh thu thuần khoản doanh thu của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ khoản thuế giá
trị gia tăng và các khoản khác đã nêu trên.
b-
Thu nhập từ hoạt động tài chính
khoản doanh nghiệp thu nhập được từ thị trường tài chính thông qua việc cho vay vốn (
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn ), hoặc được hình thành từ việc tham gia p vốn với bên
ngoài bằng các tài sản tài chính.
Nếu các hoạt động cho vay, thu nhập là lãi suất tiền vay, nếu là hoạt động đầu tư, thu nhập
là khoản lợi tức cổ phiếu…
c-
Các thu nhập khác
Các khoản thu nhập này không tính chất thường xuyên nhưng nảy sinh khách quan như
các khoản trợ giá, các khoản tiền đền hoặc liên quan đến việc chuyển nhượng tài sản. thể
mô tả thu nhập của doanh nghiệp theo sơ đồ sau
3. Tính toán kết quả hoạt động kinh doanh
a-Khái niệm
Kết quả hoạt động ( lợi nhuận ) của doanh nghiệp quan hệ so sánh giữa thu nhập của
doanh nghiệp và chi phí của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
B = TR - TC
Mục tiêu của doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận.
b-Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế cuat doanh nghiệp được hiểu phần chênh lệch giữa doanh thu với
chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
Lợi nhuận trước thuế (B) =Doanh thu (TR) Tổng chi phí (TC)
c-Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế thuế
Bài tập 1
1-Doanh thu
50
Vn doanh
nghip
Đầu tư tài chính
Hot động sn
xut kinh doanh
Đầu tư tài chính
khác
Thu nhp tài
chính
Thu nhp t
ho
t độ
ng sxkd
Mua sx n
Thu nhp khác
Thu nh
p doanh nghi
p
Số lượng bán
1800
Giá bán ( usd/đơn vị )
15
2-Hàng tồn kho
Tồn kho đầu kỳ
0
Tồn kho cuối kỳ
200
3-Chi phí
Chi phí khả biến:
Nguyên liệu trực tiếp( usd/đơn vị)
5
Lao động trực tiếp
4
Chi phí sản xuất chung khả biến
2
Chi phí sản xuất bất biến:
2000
Chi phí quản bán hàng khả biến
500
Chi phí quản bán hàng bất biến
700
Yêu cầu lập báo o thu nhập
Báo cáo thu nhập
Phương pháp giá thành biên tế:
Doanh thu bán hàng $
27000
Trừ
Chi phí sản xuất khả biến của 1800 đơn vị
19.800
Chi phí quản và bán hàng khả biến
500
Tổng chi phí khả biến
20.300
Số đảm phí
6.700
Trừ
Chi phí sản xuất bất biến $
2000
Chi phí quản và bán hàng bất biến $
700
2.700
Thu nhập trước thuế
4.000
Phương pháp tính giá thành theo toàn bộ chi phí:
1.
Doanh thu bán hàng 27.000
2.
Chi phí của hàng hoá đã bán
Chi phí sản xuất khả biến ( 2000đv)
22.000
Chi phí sản xuất bất biến
2.000
Tổng chi phí sản xuất hàng hoá
3.Trừ
Giá trị hàng tồn kho
(200 đv) $
24.000
2.400
21.600
4. Số tổng cộng
5. Trừ
Chi phí quản và bán hàng khả biến
500
5.400
Chi phí quản và bán hàng bất biến
700
1.200
6.Thu nhập trước thuế $
4.200
Bài tập 2: Số liệu kinh doanh trong tháng 1 năm N của doanh nghiệp X như sau:
1-
Doanh thu: 2.600 tấn x 20 USD/tấn
2-
Hàng tồn kho:
-Đầu kỳ: 100 tấn
-Cuối kỳ: 500 tấn
3-Chi phí:
-Nguyên liệu trực tiếp: 8 USD/tấn
-Lao động trực tiếp: 6 USD/tấn
-Chi phí sản xuất chung:
Khả biến 2 USD/tấn
Bất biến 9 000 USD
-Chi phí quản bán hàng:
Khả biến 800 USD
Bất biến 800 USD
Yêu cầu lập báo o thu nhập.
Bài giải
Phương pháp tính giá thành biên tế
1. Doanh thu n hàng ($): 52.000
2. Trừ:
52
Chi phí khả biến của 2.600 tấn ($):
41.600
Phí quản bán hàng khả biến ($):
800
Tổng phí khả biến ($):
42.400
3. Số đảm phí($):
9.600
4. Trừ:
Chi phí bất biến($):
9.000
QL BH bất biến($):
800
9.800
5. Thu nhập trước thuế($):
- 200
Phương pháp tính giá thành theo toàn bộ chi p:
1. Doanh thu bán hàng($)
52.000
2. Chi phí hàng đãn($):
Chi phí khả biến ($) (3000 đv):
48.000
Chi phí bất biến ($):
9.000
Tổng phí hàng hoá sản xuất($):
3. Trừ:
57.000
Tồn kho($):
7.600
49.400
4. Số tổng cộng ($):
2.600
5. Trừ:
QL BH khả biến ($):
800
QL BH bất biến ($):
800
1.600
6. Thu nhập trước thuế($):
1.000
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật lao động.
2. Giáo trình quản trị kinh doanh - Trường Đại học kinh tế quốc dân NXB Lao đonghội
2004.
3. Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Hải Sản NXB tài chính 2007.
4. Kinh tế quản doanh nghiệp PGS.TS Ngô Trần Ánh NXB Thống 2003.
5. Quản trị marketing Thế Giới - NXB Giáo dục 2007.
6. Tổ chức sản xuấtquản trị doanh nghiệp Harold T. Amrine John A. Ritchey colin L.
Moodie Joseph F. Kmec.
7. Quản trị doanh nghiệp hiện đại cho giám đốccác thành viên hội đồng quản trị Việt
Nam - Học viện tài chính – NXB Tài chính 2006.
54
| 1/54

Preview text:

Lời nói đầu
“Quản trị doanh nghiệp” môn học đã được giảng dạy các trường Cao đẳng, Đại học.
Tiền thân môn “Quản doanh nghiệp công nghiệp”. Sau nhiều năm đổi mới của nền kinh tế
cùng với sự ra đời của Luật Doanh nghiêp đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO đã thổi một luồng sinh khí mới cho nền kinh tế nước nhà. Ngày nay các doanh
nghiệp phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt với những biến đổi nhanh
chóng về khoa học công nghệ, xuất hiện những đạo luật mới, những chính sách quản kinh tế
mới sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong
những điều kiện bất định như vậy đòi hỏi những người quản trị trong các doanh nghiệp phải am
tường các vần đề kinh tế quản trị doanh nghiệp. Đây một do Hội đồng thẩm định giáo
dục Nhà trường quyết định chỉnh sửa, bổ sung đổi tên giáo trình Quản doanh nghiệp công
nghiệp” thành giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”. Với yêu cầu đổi mới của giáo trình kết
hợp với tâm huyết nghề nghiệp, nhóm biên soạn chương trình mục tiêu của khoa Kinh tế đã biên
soạn tập đề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp” để các giảng viên cùng các bạn sinh viên
tham khảo để tiến tới thể hoàn thiện thành giáo trình.
Trưởng Khoa kinh tế nhóm tác giả biên soạn tập bài giảng Quản trị doanh nghiệp xin
chân thành cảm ơn nhóm tác giả đã tham gia biên soạn giáo trình Quản doanh nghiệp năm
2003, trân trọng cảm ơn Hội đồng thẩm định giáo trình Nhà trường, trân trọng cảm ơn ý kiến
đóng góp quý báu của các đồng nghiệp.
Do kiến thức quản trị kinh doanh còn mới mẻ đối với nước ta, do tập bài giảng mới được
hoàn thiện, mặc đã rất cố gắng song tập bài giảng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp
đó. Thư đóng góp xin gửi về Khoa Kinh tế - Trường Cao đẳng Hoá chất.
Phú Thọ, ngày 31 tháng 1 năm 2008
CÁC TÁC GIẢ
Chương I: DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
A/ Doanh nghiệp
I. Bản chất hoạt động kinh doanh
1. Khái niệm kinh doanh
Kinh doanh là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
2. Vai trò hoạt động kinh doanh
-Sản xuất ra hàng hóa hay thực hiện các hoạt động dịch vụ thoả mãn các nhu cầu cần thiết
cho cuộc sống hàng ngày của con người.
-Nâng cao mức sống, nhận thức của con người thông qua các tổ chức ( giáo dục, tôn giáo,
xã hội, doanh nghiệp…).
-Tạo lợi nhuận để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.
3. Bản chất hoạt động kinh doanh DN nhận các nhập DN chế biến các nhập DN sản xuất ra hàng
lượng và hoạt động trong
lượng bằng phương pháp
hoá dịch vụ để thoả mãn
môi trường tự nhiên, luật
hiệu quả nhất bằng cách: kết
các nhu cầu, đồng thời
pháp, chính trị, kinh tế, kỹ
hợp các nguồn lực, khuyến
cũng tạo ra các lợi ích kinh
thuật và các áp lực xã hội
khích người lao động và áp
tế, xã hội, nâng cao mức
dụng các kỹ thuật hợp lý sống của xã hội
Kinh doanh có thể là một hệ thống sản xuất hàng hoá hay dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu
xã hội nhằm mục đích sinh lợi. Trong đó thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các
tổ chức khác. Mỗi hoạt động của doanh nghiệp đều ảnh hưởng đến hệ thống xã hội. Hệ thống
kinh doanh liên quan đến hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế và hệ thống luật pháp.
Bản thân kinh doanh có thể được coi như một hệ thống tổng thể bao gồm những hệ thống
cấp dưới nhỏ hơn là các ngành kinh doanh, mỗi ngành kinh doanh được tạo thành bởi nhiều công
ty có quy mô khác nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mỗi công ty bao gồm nhiều hệ
thống cấp dưới thấp hơn như sản xuất, Marketing và tài chính
4. Sự cần thiết của kinh doanh 2
Trên thế giới có hàng triệu người sống trong nhiều quốc gia khác nhau, ngôn ngữ khác
nhau. Dù vậy con người có chung một số nhu cầu cơ bản: thức ăn, nước uống, quần áo, thuốc
men, thư giãn…Có nhiều phương pháp để thoả mãn các nhu cầu của con người
Và mỗi con người thường biết cách sử dụng các phương pháp thích hợp để thoả mãn các nhu cầu
cá nhân. Con người luôn cảm thấy cần phải trao đổi những thứ dư thừa lấy những gì họ chưa có
và đó là cơ sở cho sự trao đổi hiện vật ra đời.
5. Các hình thức hoạt động kinh doanh
a- Sản xuất:
-Sản xuất bậc một (sản xuất sơ chế): Là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên
-Sản xuất bậc hai (hay công nghiệp chế tạo): Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các
nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá. Sản xuất bậc hai baop gồm cả quá
trình chế tạo ra các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản
phẩm công nghiệp. Đồng thời sản xuất bậc hai còn bao gồm việc chế tạo linh kiện rời, bán thành
phẩm để cung cấp cho các nhà sản xuất lắp ráp thành máy móc, công cụ
-Sản xuất bậc ba (hay công nghiệp dịch vụ): dịch vụ vân tải, dịch vụ bưu chính, viễn
thông, dịch vụ khách sạn, dịch vụ du lịch…
b- Phân phối sản phẩm
Phân phối sản phẩm đề cập tới việc đưa hàng hoá và dịch vụ từ nhà sản xuất đến người
tiêu thụ, bao gồm việc chuyển nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp tới tận dây chuyền sản xuất c- Tiêu thụ
Nhu cầu, sức mua và sự ưa thích của người tiêu dùng đối với các loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau. II. Doanh nghiệp 1Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
2. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp
a- Căn cứ vào hình thức pháp lý:
Doanh nghiệp không tồn tại chung chung mà luôn tồn tại dưới hình thức pháp lý cụ thể
nhất định. ở mỗi giai đoạn phát triển, mỗi nước đều xác định các hình thức pháp lý cụ thể của
doanh nghiệp. Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp nước ta hiện nay bao gồm DNNN, công
ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã,
DN liên doanh và DN 100% vốn nước ngoài.
Mỗi loại hình pháp lý có vị trí, vai trò nhất định trong nền kinh tế và đặc biệt là mang đặc
điểm riêng được pháp luật quy định trong hoạt động cũng như tổ chức quản trị.
b- Căn cứ vào hình thức sở hữu
Căn cứ vào hình thức sở hữu có doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, doanh
nghiệp sở hữu hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Doanh nghiệp Nhà nước truyền thống có 100% vốn của Nhà nước thuộc sở hữu Nhà
nước.Trong tương lai số doanh nghiệp này giảm đáng kể.
Doanh nghiệp dân doanh là doanh nghiệp trong nước do các thành phần kinh tế ngoài Nhà
nước đầu tư vốn và tổ chức hoạt động.
Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau. Loại này gồm doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước không sở hữu 100% vốn,
doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài.
Doanh nghiệp nước ngoài là doanh nghiệp có sự đầu tư của cá nhân hoặc tổ chức kinh tế
nước ngoài. Các doanh nghiệp này có 100% vốn nước ngoài
c- Căn cứ vào mục tiêu hoạt động chủ yếu
-Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: trong cơ chế kinh tế thị trường mục tiêu chủ yếu bao
trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
-Doanh nghiệp hoạt động công ích: doanh nghiệp loại này được hình thành và tồn tại
trong nền kinh tế nhằm vào tối đa hoá lợi ích xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do nhà nước giao.
d- Căn cứ vào chức năng hoạt động
-Doanh nghiệp sản xuất: thực hiện sự kết hợp các nguồn lực sản xuất để tạo ra các sản
phẩm cung cấp cho thị trường.
-Doanh nghiệp dịch vụ: là doanh nghiệp thực hiện sự kết hợp các nguồn lực để tạo ra các
nguồn lực để tạo ra dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
-Doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ: vừa thực hiện chức năng sản xuất, vừa thực hiện chức
năng cung cấp dịch vụ. Thường là doanh nghiệp sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm, sản xuất
gắn liền với dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng.
*Xu hướng hiện nay các doanh nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ.
e- Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh 4
-Doanh nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thương mại, ngân hàng,…
-Theo ngành kinh tế- kỹ thuật còn có thể phân thành các chuyên môn hẹp hơn, VD
công nghiệp: công nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất, dệt may, chế biến thực phẩm.
Mỗi ngành mang đặc trưng chung về cách thức hoạt động của tổ chức, kết cấu chi phí.
f-Căn cứ vào quy
Doanh nghiệp quy mô lớn, vừa, nhỏ. Hiện nay theo tiêu thức vốn kinh doanh: DN có số vốn
lớn hơn 10 tỷ VNĐ được coi là doanh nghiệp quy mô lớn, dưới 10 Tỷ VNĐ được coi là DN có quy mô vừa và nhỏ.
g-Căn cứ vào LHSX
-DN sản xuất khối lượng lớn: nếu chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm với số lượng sản phẩm lớn.
-DN sản xuất đơn chiếc: sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và tính lặp lại không theo quy luật.
-DN sản xuất hàng loạt: Nếu không thuộc hai loại trên. Ngoài ra còn căn cứ theo chủng
loại sản phẩm mà tiếp tục phân các doanh nghiệp sản xuất theo loạt lớn, loạt vừa và loạt nhỏ.
Loại hình sản xuất ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn công nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất
và khả năng cạnh tranh của DN.
h-Căn cứ vào trình độ kỹ thuật
-DN đạt trình độ thủ công, nửa cơ khí, cơ giới hoá và tự động hoá.
Trình độ kỹ thuật ảnh hưởng tới tổ chức sản xuất, năng suất lao động, trình độ quản trị.
i-Căn cứ vào vai trò các nhân tố sản xuất
DN có chi phí lao động, chi phí máy móc, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trong chủ yếu.
Việc phân loại này cho phép nhà quản trị có thái độ đúng đắn với từng nhân tố đầu vào trong quá
trình tiến hành các hoạt động quản trị và tìm giải pháp giảm giá thành.
k-Căn cứ vào đặc điểm tính chất vị trí của doanh
DN phụ thuộc vào cung ứng nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động hoặc phụ thuộc nơi bán hàng.
3. Đặc điểm các tổ chức kinh tế
a- Tổ chức kinh tế khu vực nhà nước
-Được thành lập theo quyết định của chính phủ, có HĐQT do Bộ trưởng phụ trách ngành bổ nhiệm và quản lý.
-Bao gồm: các tổ chức phi lợi nhuận và các DN nhà nước thuộc quyền sở hữu và quản lý
của nhà nước hoạt động theo định hướng do chính phủ quyết định.
-Các tổ chức phi lợi nhuận được hưởng quy chế độc quyền do chúng cung cấp những dịch
vụ thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân và xã hội. Mục tiêu chính của các tổ chức này không phải
là lợi nhuận mà là những dịch vụ, những sản phẩm kinh tế quan trọng cần thiết cho xã hội nhằm
hỗ trợ thúc đẩy nền kinh tế phát triển và duy trì sự ổn định xã hội.
b- Các tổ chức kinh doanh khác
-DN liên doanh: hoạt động theo hình thức chung vốn bởi hai hay nhiều DN tham gia. Mục
đích nhằm liên kết các DN có thế mạnh trong các lĩnh vực khác nhau để cùng nhau đóng góp vào
thành công chung của một dự án đặc biệt.
DN lên doanh xuất hiện phổ biến trong ngành xây dựng quy mô lớn.
-Hợp tác xã: gồm các nhà sản xuất, người tiêu thụ hay nhóm người khác nhau có những
sản phẩm giống nhau để mua bán có thể thành lập HTX để thuận tiện cho hoạt động của nhóm. Nguyên tắc:
+Số lượng xã viên không hạn chế.
+Mỗi xã viên một phiếu bầu.
+Phân chia của cải hàng năm theo lợi tức hàng năm.
+Không có hình thức tín dụng mở rộng với khách hàng B/Môi trường kinh doanh. 1. Khái niệm
Là tổng thể các nhân tố (bên trong và bên ngoài) vận động tương tác trực tiếp, gián tiếp
đến hoạt động của doanh nghiệp.
2. Đặc trưng của môi trường kinh doanh
-Phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu.
-Tổ chức WTO ngày càng lớn mạnh, mọi doanh nghiệp không chỉ kinh doanh trong phạm
vi quốc gia mà phát triển trong khu vực và trên thế giới, đối thủ cạnh tranh nhiều và đa dạng.
-Tính chất bất ổn của thị trường ngày càng rõ rệt mạnh mẽ với mạng lưới thông tin càng
phát triển đồi hỏi nhà quản lý tự nỗ lực nhiều hơn.
3. Các yếu tố của môi trường kinh doanh
a-Môi trường vật chất
-Đặc điểm tự nhiên: diện tích, vị trí, khí hậu, địa thế.
-Tất cả mọi tài sản của cải: vấn đề ô nhiễm qua: cơ sở hạ tầng, ô nhiễm tiếng ồn.
b-Môi trường kinh tế: 6
-Đặc điểm của hệ thống kinh tế mà doanh nghiệp hoạt động. Sự tăng trưởng kinh tế, những
hạn chế và những khuyến khích được đề ra để thúc đẩy kinh tế phát triển. Mục tiêu năm 2000 gấp
đôi thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
c- Môi trường kỹ thuật công nghiệp
Là khả năng chuyên môn kỹ thụât của quốc gia, vòng đời sản phẩm (ngày càng ngắn),
phương pháp chế biến đóng gói mới, tự động hoá dẫn đến tăng năng xuất, giảm nhẹ lao động của
công nghiệp, huấn luyện cong nghiệp.
d- Môi trường pháp chính trị: ảnh hưởng của *Môi trường chính trị:
-Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản trong công cuộc xây dựng công nghiệp xã hội ở nước ta là quan trọng.
-Mục tiêu hàng đầu của nước ta là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
-Sự hợp tác bên trrong các hiệp hội Đông nam á tạo ra sự ổn định chính trị là điều kiện cần
thiết cho phát triển kinh tế. *Môi trường pháp luật
-Vai trò pháp luật trong xã hội buộc mọi tổ chức phải tuân theo. *Môi trường xã hội
-Những đặc điểm về dân số, tuổi tác, kế hoạch hoá gia đình.
-Sự phát triển dân số ảnh hưởng tới kinh doanh: số người ở tuổi lao động thấp hay cao.
-Thu nhập-sức mua, mối quan hệ.
-Giáo dục: tiểu học, trung học, đại học và các trường nghề.
-Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: tạo việc làm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và xã hội giáo dục. -Đạo đức kinh doanh
e- Môi trường kinh doanh quốc tế.
-Tạo ra sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.
-Có sự du nhập các bí quyết quản trị, công nghiệp mới và tạo ra thị trường.
-Nâng cấp các nền kinh tế trong nuớc.
-Xuất hiện những thách thức trong kinh doanh quốc tế.
Chương II: TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP I/Tổ chức
1- Khái niệm căn bản về tổ chức
-Tổ chức là một nhóm người có mục tiêu chung.
-Hai tiến trình căn bản làm nền tảng cho tổ chức:
+Phân chia các nhiệm vụ chủ yếu thành các hoạt động đơn giản để thuận tiên cho việc
sản xuất hàng hoá và dịch vụ.
+Phối hợp các hoạt động để đảm bảo rằng chúng đáp ứng được các mục tiêu của tổ chức.
2-Đặc điểm của tổ chức
-Tổ chức là nơi con người có thể thoả mãn nhu cầu như nhập hội.
-Tổ chức là một phương diện mà nhờ đó tập hợp được các nguồn lực để trực tiếp thực hiện các mục tiêu chung.
-Sự tập hợp các nguồn lực dẫn đến sự phân công lao động và sự SMH tạo ra hiệu quả cao cho tổ chức.
-Sự kết hợp nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức sản sinh ra sự cộng hưởng.
3-Phân chia quyền lực trách nhiệm
a- Con người chức vụ
Phương pháp chung để phân chia nhiệm vụ thường căn cứ vào chức vụ cụ thể (hơn là căn
cứ vào con người). Những người thích hợp sẽ được tuyển mộ để gánh vác các nhiệm vụ, trách
nhiệm, và quyền lực của từng chưc vụ cụ thể.
b- Tổ chức chính thức các tổ chức không chính thức
Cơ cấu chính thức đề cập đến những chức vụ dự kiến của tổ chức cùng với những nhiệm
vụ, trách nhiệm và các mối quan hệ báo cáo đi kèm với chúng.
-Các tổ chức không chính thức đề cập tới những mối quan hệ và các nhóm được hình
thành một cách tự nhiên.
-Quyền lực và sự kiểm soát trong tổ chức được phân chia giữa các chức vụ được bổ nhiệm
một cách chính thức và những thoả thuận không chính thức.
Các tổ chức không chính thức có vai trò rất quan trọng bởi chúng có thể thúc đẩy hoặc cản
trở việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
c- Tổ chức nhiều cấp hay gọn nhẹ 8
-Số lượng các cấp quan hệ báo cáo bên trong hệ thống thứ bậc của tổ chức xác định tổ
chức thuộc loại gon nhẹ hay nặng nề.
-Tổ chức nặng nề là tổ chức có nhiều cấp trong quá trình thường thông qua quyết định.
-Tổ chức gọn nhẹ có rất ít chức vụ có quyền đưa ra các mệnh lệnh.
d- Tổ chức nhiều hay ít bộ phận
-Nhiệm vụ của tổ chức có thể được thực hiện bởi nhiều hay ít các bộ phận lớn hay có nhiều bộ phận nhỏ.
e- Tập trung phân tán
-Tổ chức tập trung có quyền lực và quyền hạn ra quyết định đều dành riêng cho cá nhân
thuộc cấp cao nhất của tổ chức.
-Tổ chức phân tán cho phép các cá nhân ở những cấp thấp hơn của hệ thống thứ bậc hay
những người thân cận cho phép ra quyết định.
f- CMH đa dạng hoá
-Thể hiện ở phạm vi phân công lao động trong tổ chức . Có chức vụ đòi hỏi người đảm
nhiệm phải có kỹ năng CM hoặc kỹ năng tổng quát.
g- Chuyên trách tham mưu
-Chức vụ chuyên trách là chức vụ thực hiện các chức năng để hoàn thành các mục tiêu cơ bản của tổ chức.
-Chức năng tham mưu là những chức năng hỗ trợ những hoạt động của những nhà quản trị chuyên trách. 4- Phối hợp
Phối hợp được thực hiện thông qua sự phân chia các mục tiêu và cơ chế phối hợp thích hợp.
a- Mục tiêu chung
-Là phương tiện mạnh mẽ nhất để thực hiện sự phối hợp trong tổ chức.
-Mục tiêu chung được phát triển qua những quá trình xã hội hoá mạnh mẽ, trong những
quá trình này con người làm việc cùng nhau và chia sẻ với nhau những kinh nghiệm
để phát triển sự cam kết chung. Do đó mục tiêu chung được phối hợp vì chúng là hệ quả có tính định hướng.
b- đồ tổ chức
-Sơ đồ tổ chức là sự trình bày các hình ảnh về các mối quan hệ báo cáo trong cơ cấu tổ chức chính thức.
II- Lãnh đạo trong doanh nghiệp
1- Khái niệm quản trị
-Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý để phối hợp các hoạt
động của tổ chức các cá nhân và tập thểnhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
-Quản trị là quá trình làm việc với người khác và thông qua người khác để thực hiện các
mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động.
2- Các chức năng của nhà quản trị
a-Hoạch định
-Hoạch định là một quá trình đưa ra các quyết định của nhà quản trị dựa trên việc dự báo
và phân tích các sự kiện sẽ diễn ra và tác động của chúng đến các hoạt động của doanh nghiệp.
-Hoạch định là một quá trình lao động trí óc đặc biệt của nhà quản trị. Đó là sự suy nghĩ về
tương lai phát triển của doanh nghiệp về những dự định và mong muốn của nhà quản trị và cách
thức dự định của ông ta để thực hiện mong muốn ấy.
-Hoạch định mang tính liên tục và tạo lập quan hệ nhịp nhàng giữa hành động và quyết
định để đạt kết quả mong muốn, bao gồm các khâu.
+Xác định mục tiêu và kết quả cần đạt được.
+Đặt ra chính sách, chương trình hành động cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu và kết quả.
+Dự trù và tính toán các phương tiện và nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu. b-Tổ chức
-Là quá trình xác định công việc cần làm và những người cần phải làm các công việc đó,
định rõ chức trách, nhiệm vụ quyền hạn và nhiệm vụ của mỗi cá nhân và bộ phận cũng như mối
liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân trong khi tiến hành công việc.
-Cơ cấu tổ chức được xem xét dựa theo các chức năng cơ bản:
+Tính tập trung: Mức độ tập trung quyền lực của tổ chức hay cho cá nhân hay bộ phận.
+Tính phức tạp: phản ánh số lượng các cấp, các khâu trong cấu trúc tổ chức.
+Tính tiêu chuẩn hoá: phản ánh m1ức độ ràng buộc các hoạt động các hành vi của mỗi
bộ phận và cá nhân, thông qua chính sách, thủ tục, quy tắc, nội quy, quy chế. c- Chỉ huy
-Là quá trình tác động của nhà quản trị đến nhân viên nhằm thúc đẩy họ tự nguyện và
nhiệt tình thực hiện các hành động cần thiết để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
-Chỉ huy là hoạt động nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và tạo lập sinh khí cho tổ
chức qua việc tối đa hoá hiệu suất của công việc. Lãnh đạo bao gồm việc ra chỉ thị, huấn luyện và 10
duy trì kỉ luật trong toàn bộ máy, gây ảnh hưởng và tạo hứng thú đối với công việc ở các nhân viên cấp dưới. d- Kiểm soát
-Kiểm soát là một quá trình kiểm tra chỉ tiêu, vừa là theo dõi ứng xử của các đối tượng.
-Kiểm soát là quá trình hai mặt: quá trình chủ động và quá trình thụ động.
+Thụ động: đo lường kết quả thực hiện, phản ánh các hoạt động đã diển ra trong quá khứ.
+Chủ động: thể hiện qua việc hướng về tương lai của kiểm soát. Đó là phát hiện những
sai lệch, giữa kết quả thực hiện và kết quả mong muốn, làm rõ nguyên nhân để điều chỉnh kịp thời.
-Mục đích: đảm bảo kết quả các hoạt động phù hợp với các mục tiêu của tổ chức.
-Các giai đoạn của kiểm soát:
+Lựa chọn các tiêu chuẩn. +So sánh các kết quả. +Điều chỉnh.
3- hình kim tự tháp quản trị cao trung
a- Quản trị cấp cao: hội đồng quản trị, chủ tịch tổng giám đốc điều hành.
b- Quản trị cấp chung: trưởng phòng, giám đốc nhà máy, giám đốc xí nghiệp.
c- Quản trị cấp cơ sở: quản đốc, giám sát, đốc công.
4-Các kỹ năng quản trị
-Kỹ năng kỹ thuật: qua học vấn, kinh nghiệm.
-Kỹ năng nhân sự: thiết lập quan hệ.
-Kỹ năng tư duy: phán đoán, quyết định trong các tình huống.
-Kỹ năng truyền thông: khả năng truyền đạt thông tin, suy nghĩ, ý tưởng và các quan điểm
bằng lời nói hay văn bản.
5- Ra quyết định của nhà quản trị
a- Các kiểu ra quyết định
-Theo chương trình: là loại quyết định thường ngày có tính chất lặp lại.
-Quyết định không được lập chương trình: thường ít được làm và không mang tính cấu trúc.
b- Tiến trình ra quyết định: 8 bước -Đề ra mục tiêu.
-Thu nhập và phân tích thông tin.
-Lập danh sách các quyết định cần lựa chọn.
-Chọn một trong các quyết định.
-Trù tính và thực hiện kế hoạch hành động.
-Thu nhập thông tin phản hồi về kết quả đã thực hiện.
-Tiến hành kiểm tra mức độ thực hiện quyết định so với kết quả dự kiến.
c-Những sức ép trong quá trình ra quyết định
-áp lực chính trị, kinh tế, pháp lý và xã hội
-Nguồn lực, kinh phí tài trợ kinh doanh
6- Một số cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
a- Quản trị theo trực tuyến Tổng giám đốc Giám đốc CT I Giám đốc CT II Quản đốc PX a Quản đốc PX b Quản đốc PX c
b- Quản trị theo kiểu chức năng
Tổng giám đốc Marketing Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Nhân sự Công ty A Công ty B Công ty C 12
c- Quản trị theo kiểu trực tuyến-chức năng
Tổng giám đốc Marketing Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Nhân sự
Công ty A
Công ty b
Công ty c
Chương III: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
I/ Khái niệm- Mục tiêu của quản trị quá trình sản xuất 1-Khái niệm
Quản trị quá trình sản xuất là một bộ phận của quản trị sản xuất thực hiện chức năng điều
khiển quả trình. Có thể hiểu quản trị quá trình sản xuất là tổng thể các giải pháp từ định hướng đi
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và điều khiển quá trình hoạt động của doanh nghiệp theo
định hướng đã xác định nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn thích ứng với sự biến động của
môi trường nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. 2- Mục tiêu
-Hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng với
tiêu chuẩn và chất lượng và thời gian phù hợp.
-Phải tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
-Phải tạo ra tính linh hoạt cao trong việc đáp ứng liên tục cầu về khách hàng của sản phẩm.
-Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra sản phẩm cung ứng cho khách hàng.
II/Nội dung của quản trị quá trình sản xuất trong doanh nghiệp.
1-Kế hoạch hoá sản xuất a- Khái niệm
Kế hoạch hoá sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm hai mặt là xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch sản xuất. Đó là quá trình tiếp diễn, phản ánh sự thích ứng của doanh nghiệp với
những thay đổi của môi truờng kinh doanh, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp.
b- Các loại kế hoạch hoá sản xuất
*Kế hoạch hoá sản xuất theo lịch thời gian
-Kế hoạch sản xuất dài hạn: có khoảng thời gian từ 3-5 năm hoặc xa hơn nữa với nội dung
thường gắn với công tác nghiên cứu và phát triển các chương trình sản xuất sản phẩm mới, hoạt
động đầu tư mở rộng sản xuất.
Kế hoạch sản xuất dài hạn nằm trong nội dung triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
-Kế hoạch sản xuất trung hạn: Thờng có khoảng thời gian từ 1-3 năm. Với nội dung chủ
yếu là triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất dài hạn. 14
-Kế hoạch sản xuất ngắn hạn: có khoảng thời gian từ 1 năm trở xuống còn gọi là kế hoạch
sản xuất hàng năm của doanh nghiệp thường gắn với kế hoạch tiêu thụ và được gọi là kế hoạch
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
ở nước ta kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp thường được gọi là kế hoạch sản xuất, kinh doanh bao gồm:
+Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+Kế hoạch khoa học và công nghệ.
+Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.
+Kế hoạch lao động tiền lương.
+Kế hoạch cung ứng vật tư.
+Kế hoạch giá thành sản phẩm. +Kế hoạch tài chính.
-Căn cứ: dựa trên các thông tin chủ yếu như:
+Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
+Đơn đặt hàng của khách hàng chưa được thoả mãn ở kỳ trước.
+Đơn đặt hàng của khách hàng đã ký hoặc dự kiến sẽ ký cho kỳ kế hoạch.
+Số lượng sản phẩm tồn kho.
+Số lượng sản phẩm dở dang đang sản xuất.
+Năng lực sản xuất của doanh nghiệp : cả số lượng lao động trong kỳ.
+Các thông tin về chi phí sản xuất, chi phí thay đổi hệ thống sản xuất.
+Chi phí về dự trữ sản phẩm nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.
+Chi phí về những thiệt hại do không đáp ứng được kịp thời nhu cầu của khách hàng.
*Kế hoạch hoá không theo lich thời gian
-Đó là xây dựng các chương trình sản xuất từ thời điểm nào đó trong năm. Độ dài của ch-
ương trình sản xuất phụ thuộc vào khối lượng nhiệm vụ cần giải quyết và khả năng giải quyết
khối lượng nhiệm vụ đó theo thời gian.
-Đặc trưng: không có tính trọn vẹn của năm lịch và không nhất thiết phải bao quát hết hoạt
động trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Chỉ liên quan đến bộ phận mà nhiệm vụ kế hoạch đòi hỏi.
*Kế hoạch theo dự án:
-Thường gặp khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất đơn chiếc theo đơn hàng đặc biệt.
-Thời gian thực hiện dự án khác nhau từ vài tuần đến vài năm, có thời hạn bắt đầu và kết thúc nhất định.
-Với những dự án lớn, việc lập kế hoạch cho dự án phải tuân thủ theo những quy định của
nhà nước cũng như những thoả thuận của các chủ thể liên quan.
2- Phân loại sản xuất
a- Theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại
-Theo cách phân loại này ta có các LHSX +LHSX hàng khối. +LHSX hàng loạt. +LHSX đơn chiếc.
-LHSX là một đặc trưng kinh tế kỹ thuật tổng hợp thể hiện các nguyên tắc của quản lý sản
xuất theo thời gian và không gian.
b- Phân loại theo tính chất liên tục của quá trình sản xuất
-Sản xuất liên tục: là quá trình sản xuất mà ở đó người ta tiến hành gia công và chế biến
khối lượng lớn sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. Thiết bị được lắp đặt theo dây chuyền
sản xuất làm cho dòng di chuyền của sản phẩm có tính chất thẳng dòng.
Dạng sản xuất này thường đi cùng với tự động hoá quá trình sản xuất.
-Sản xuất gián đoạn: là hình thức tổ chức sản xuất, ở đó người ta gia công chế biến một số
lượng tương đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, song số loại sản phẩm thì nhiều và đa dạng. Máy móc
thiết bị vạn năng, thực hiện theo các xưởng chuyên môn hoá chức năng.
c- Sản xuất theo dự án
Là một LHSX mà ở đó sản phẩm là độc nhất và quá trình sản xuất cũng là duy nhất không lặp lại.
Nguyên tắc tổ chức sản xuất theo dự án là tổ chức thực hiện các công việc và phối hợp
chúng sao cho thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án và giao nộp sản phẩm đúng thời hạn.
Quá trình sản xuất không ổn định, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn lớn khi chuyển từ dự án này sang dự án khác.
3- Sản xuất gián đoạn
a. Khái niệm chu kỳ sản xuất
CKSX là khoảng thời gian kể từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản xuất ra thành phẩm. 16
CKSX được tính theo thời gian lịch gồm: thời gian trực tiếp sản xuất, thời gian vận chuyển
sản phẩm, thời gian kiểm tra, thời gian thực hiện các quá trình tự nhiên, thời gian nghỉ lễ tết, nghỉ
giữa ca, nghỉ chờ sửa chữa máy, thời gian chờ đợi do mất điện, thiếu nguyên vật liệu.
Chỉ tính thời gian sản phẩm trong QTSX không tính thời gian sản phẩm trong quá trình tiêu thụ.
b. Chu kỳ sản xuất của các dòng chuyển sản phẩm
* Tổ chức theo dòng nối tiếp
Sắp xếp việc chế biến các đối tượng sao cho tất cả các đối tượng của loạt (đợt) đợc lần lợt
chế biến xong ở bước thứ nhất, sau đó chuyển tất cả sang bước thứ hai theo trình tự chế biến trên.
Cứ như thế cho đến bước cuối cùng.
Công thức tổng quát xác định chu kỳ công nghệ khi tổ chức theo dòng nối tiếp: Ttt = x m Trong đó:
ti là thời gian của bước công việc thứ i.
m là số chi tiết của loạt gia công.
Ví dụ; Trong một đợt sản xuất có 5 chi tiết được chế biến qua 4 bước công việc. Thời gian
các bước như sau: bước 1 = 6’, bước 2 = 3’, bước 3 = 8’ bước 4= 4’. Hãy tổ chức thời gian quá trình sản xuất trên.
Ttt = (6’+3’+8’+4’) x 5 = 105’
*Tổ chức theo dòng song song
Sắp xếp việc chế biến các đối tượng sao cho: đối tượng trước chưa kết thúc bước công việc
cuối cùng thì đối tượng tiếp theo đã bắt đầu bước đầu tiên.
Tất cả các đối tượng của loạt gia công đều được chế liên tiếp từ bước đầu tiên đến bước
cuối cùng mà không phải chờ.
Máy móc thiết bị ở bước công việc dài nhất hoạt động liên tục mà không bị gián đoạn.
Công thức tổng quát xác định chu kỳ công nghệ khi tổ chức theo dòng song song: T ss = ti + (m-1) . tdn
Tss = ( 6’+3’+8’+4’) + (5-1).8’ =53’
*Tổ chức theo dòng hỗn hợp
Máy móc thiết bị trên các nơi làm việc đều làm việc liên tục.
Nếu ti+1sau được bắt đầu tại thời điểm kết thúc việc chế biến đối tượng đó ở bước trước.
Nếu ti+1>ti thì sắp xếp các đối tượng sao cho việc chế biến đối tượng đầu tiên của loạt ở
bước sau được bắt đầu tại thời điểm kết thúc việc chế biến đối tượng đó ở bước trước.
Quy ước: Bước dài hơn là bước có thời gian dài hơn thời gian ở bước liền trước và liền sau nó.
Bước ngắn hơn là bước có thời gian ngắn hơn thời gian của bước liền trước và lúc sau nó. Thh= i+ (m-1) x ( dn- nh) = 65’ 18
4- Tổ chức sản xuất dây chuyền
a. Khái niệm - đặc điểm
* Khái niệm: Sản xuất dây chuyền là hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến có hiệu quả kinh
tế cao, ở đó quá trình sản xuất các sản phẩm giống nhau hoặc nhóm các sản phẩm cùng loại được
thực hiện một cách liên tục trong khoảng thời gian dài xác định theo trình tự các nguyên công công nghệ. * Đặc điểm:
- Quá trình sản xuất trong sản xuất dây chuyền diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng, sản
phẩm sản xuất ra một cách đều đặn.
- Quá trình công nghệ được phân chia thành các nguyên công đơn giản. Mỗi nguyên công
do một hoặc một nhóm chỗ làm việc giống nhau thực hiện.
- Các chỗ làm việc và thiết bị sản xuất được bố trí theo trình tự các nguyên công, việc
vận chuyển sản phẩm được thực hiện một cách thẳng dòng, không lặp đi lặp lại.
- Trong quá trình sản xuất, người ta sử dụng các phương tiện vận chuyển chuyên dùng
hoặc các phương tiện được lựa chọn riêng cho dây chuyền sản xuất.
b- Phân loại các dây chuyền sản xuất.
* Căn cứ vào mức độ cơ khí hoá và tự động hoá.
- Dây chuyền sản xuất thủ công, dây chuyền cơ khí hoá, dây chuyền bán tự động và dây chuyền tự động.
* Căn cứ vào số đối tượng sản xuất trên dây chuyền.
- Dây chuyền một đối tượng: Là dây chuyền chỉ sản xuất duy nhất 1 loại sản phẩm giống
hệt nhau cả về tên gọi lẫn hình dáng kích thước. Sản lượng sản xuất trên dây chuyền rất lớn. Quá
trình sản xuất ổn định.
- Dây chuyền nhiều đối tượng: là dây chuyền sản xuất từ 2 đối tượng trở lên. Các sản
phẩm có thể đưa vào sản xuất một cách đồng thời hay tuần tự.
* Căn cứ vào tính liên tục của dây chuyền.
- Dây chuyền sản xuất liên tục: Trên dây chuyền các đối tượng làm việc, gia công chế biến
các đối tượng một cách liên tục, không có sự chờ đợi.Trên dây chuyền này mức độ đồng bộ hoá
các nguyên công rất cao, thời gian định mức của các nguyên công bằng nhau hoặc bằng bội số của nhau.
- Dây chuyền gián đoạn: Trên dây chuyền gián đoạn, một số chỗ làm việc hoạt động
không liên tục mà có thời gian gián đoạn.
* Căn cứ vào mức độ nhịp nhàng đều đặn của quá trình sản xuất.
- Dây chuyền có nhịp cưỡng bức: thời gian thực tế để sản xuẩta một sản phẩm đều bằng
nhau. Nhịp sản xuất cưỡng bức bởi các phương tiện vận chuyếnử dụng ở dây chuyền.
- Dây chuyền có nhịp tự do: Thời gian thực tế để sản xuất ra một sản phẩm ở các nguyến
công không bằng nhau, hay nói cách khác là nhịp riêng của từng nguyên công có sự sai lệch so
với nhịp trung bình của dây chuyền.
* Căn cứ vào trạng thái của đối tượng trên dây chuyền.
- Dây chuyền có đối tượng chuyển động trong quá trình sản xuất. Đây là dây chuyền khá
phổ biến. Các đối tượng sản xuất được di chuyển từ chỗ làm việc này sang chỗ làm việc khác.
Công nhân và thiết bị được cố định tại chỗ làm việc. các loại sản phẩm sản xuất trên dây chuyền
này có trọng lượng nhỏ và trung bình.
- Dây chuyền có đối tượng cố định trong quá trình sản xuất. Dây chuyền này áp dụng cho
các loại sản phẩm có trọng lượng lớn và kích thước lớn.
5- Phương pháp đồ ngang
- Biểu diễn các công việc và thời gian thực hiện chúng theo phương nằm ngang với một tỷ lệ định trước.
- Phương pháp được xây dựng dựa trên thông tin về độ dài mỗi công việc, điều kiện
trước của mỗi công việc khác nhau, kỳ hạn phải tuân thủ, khả năng sản xuất và khả năng xử lý các vấn đề.
- Thường xử dụng với sản phẩm tương đối đơn giản, loạt nhỏ.
- Điều kiện: + Cố định 1 dự án sản xuất.
+ Xác định các công việc khác nhau theo khuôn dự án.
+ Xác định độ dài thời gian cho các công việc.
+ Xác định mối liên hệ giữa các công việc.
6- Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp a. Khái niệm
-Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp là một hệ thống các phân xưởng (bộ phận) sản
xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và mối quan
hệ giữa chúng với nhau trong quá trình sản xuất.
b- Các bộ phận trong kết cấu sản xuất doanh nghiệp
-Phân xưởng sản xuất chính: là những bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
chính(tạo ra sản phẩm chủ yếu) của doanh nghiệp . 20
-Phân xưởng sản xuất phụ: là những bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm phụ trên cơ sở tận
dụng phế liệu của quá trình sản xuất chính hoặc tận dụng năng lực sản xuất còn dư thừa của máy
móc thiết bị, diện tích sản xuất và lao động.
-Phân xưởng sản xuất phụ trợ: là những bộ phận tạo ra những sản phẩm nhằm phục vụ cho
quá trình sản xuất chính.
-Các bộ phận phục vụ có tính chất công nghiệp: là bộ phận không tạo ra sản phẩm mà chỉ
thực hiện một số công việc phục vụ quá trình sản xuất như hệ thống kho tàng, vận chuyển.
c- Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
-Chủng loại và kết cấu sản phẩm: Sản phẩm đa dạng, kết cấu phức tạp làm cho kết cấu sản
xuất cũng phức tạp, phải xây dựng nhiều bộ phận sản xuất khác nhau, đồng thơì các mối quan hệ
trong sản xuất cũng sẽ trở nên phức tạp hơn.
-Quy mô sản xuất: số lượng sản phẩm sản xuất hằng năm, ảnh hưởng đến tính chất định
lượng của kết cấu sản xuất. Quy mô sản xuất lớn làm cho số lượng các phân xưởng sản xuất tăng
lên, đồng thời làm cho quy mô từng phân xưởng cũng tăng lên.
Quy mô sản xuất ảnh hưởng đến phương pháp công nghệ trình độ CMH, HTH ảnh hưởng
đến kết cấu sản xuất
-Công nghệ sản xuất: mọi nguyên công, mọi loại chi tiết, bộ phận sản phẩm và sản phẩm
có thể sử dụng những phương pháp công nghệ sản xuất khác nhau, thiết bị khác nhau. Đôi khi
không cho phép các thiết bị được bố trí gần nhau.
Sử dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, số bước nguyên công ít sẽ làm cho kết cấu
sản xuất đơn giản. Nếu sử dụng phương pháp công nghệ mới, vật liệu mới sẽ đòi hỏi phải hình
thành những bộ phận sản xuất mới.
-Trình độ CMH và HTH trong sản xuất.
Các dạng doanh nghiệp chuyên môn hoá:
+Theo loại sản phẩm:Công ty xe đạp, sản xuất xe máy công cụ, sản xuất máy bay, công ty
sản xuất thiết bị điện tử.
+CMH công nghiệp: đúc, mạ, lắp ráp.
+CMH sản xuất 1 số chi tiết bộ phận: doanh nghiệp sản xuất lốp xe đạp, doanh nghiệp sản xuất bi - xích – líp.
+CMH sửa chữa: sửa chữa ô tô, xe máy, ti vi, tàu thuỷ, đồng hồ.
+CMH sản xuất dụng cụ, bao bì.
+CMH thực hiện các hoạt động dịch vụ.
Các dạng phân xưởng chuyên môn hoá: +CMH theo đối tượng.
+CMH công nghệ: phân xưởng nhuộm, in hoa, đúc.
+CMH sản xuất phụ trợ: sản xuất nước, điện, sửa chữa.
+Phân xưởng phục vụ sản xuất.
Chương IV: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
I/Khái lược về quản trị nhân sự 1- Khái niệm
Quản trị nhân sự là quá trình sáng tạo và sử dụng tổng thể các công cụ, phương tiện,
phương pháp và giải pháp khai thác hợp lý và có hiệu quả nhất năng lực, sở trường của người lao
động, nhằm đảm bảo các mục tiêu của doanh nghiệp. 22
2- Nội dung của quản trị nhân sự
a- Công tác tuyển dụng:
-Phân tích và thiết kế công việc.
-Xác định nguồn nhân lực.
-Tổ chức kiểm tra và tuyển chọn lao động theo đúng yêu cầu công việc đã thiết kế.
-Bồi dưỡng hoặc bổ túc kiến thức tối thiểu cần thiết cho lao động để họ có đủ khả năng
hoàn thành nhiệm vụ ở vị trí được phân công.
b- Sử dụng đội ngũ lao động
-Phân công và hiệp tác lao động
-Xác định, hoàn thiện định mức lao động.
-Tổ chức phục vụ tốt nguời làm việc.
-Công tác trả công lao động và thực hiện các chế độ cần thiết đối với người lao động.
-Đảm bảo điều kiện lao động an toàn, tăng cường kỷ luật lao động và duy trì phong trào thi đua lao động.
c- Phát triển đội ngũ lao động
-Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng.
-Đề bạt, thăng tiến, thuyên chuyển, cho thôi việc và sa thải lao động.
3- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự
a- Xu thế cạnh tranh
-Nền kinh tế thế giới phát triển đẩy nhanh tốc độ khu vực hoá, và quốc tế hoá. Môi trường
kinh doanh ngày càng mở rộng và biến đổi mạnh làm cho tính chất cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt.
-Sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động là điều kiện để doanh nghiệp có thể đứng vững
trong cạnh tranh, tồn tại và liên tục phát triển.
b- Xu hướng đa dạng hoá đội ngũ lao động
-Đa dạng hoá về nguồn gốc lao động do sự hội nhập về kinh tế đã tác động đến quá trình
quản trị nhân sự dẫn đến sự cạnh tranh nguồn lao động.
-Doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động được đào tạo tù nhiều nguồn khác nhau. Từ đó tạo
sức ép, buộc các nhà quản trị phải cạnh tranh trong sử dụng lực lượng lao động mới để có thể duy
trì đội ngũ lao động có chất lượng.
c- Xu hướng thay đổi công nghệ ngày càng nhanh chóng
-Công nghệ thay đổi đòi hỏi thay đổi yêu cầu nghề nghiệp cũng như cấu trúc nghề
nghiệp . Đây là thách thức trong quản trị nhân sự hiện nay.
-Khoa học kỹ thuật phát triển, trình độ tự động hoá sản xuất ngày càng cao, phát triển sản
xuất dây chuyền được ứng dụng ngày càng rộng rãi làm thay đổi nội dung tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
-Sự phát triển của công nghệ thông tin dẫn đến doanh nghiệp phải sử dụng lượng thông tin
lớn cho công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng và phát triển lao động.
d- Xu hướng phát triển văn hoá hội
-Nhu cầu tinh thần ngày càng nâng cao. Các đòi hỏi của người lao động không phải chỉ là
tiền lương mà còn là các nhu cầu văn hoá - xã hội ngày càng phong phú, đòi hỏi về sự phát triển nhân cách.
II/Phân công và hiệp tác lao động
1- Phân công lao động a- Khái niệm
Phân công lao động là quá trình tách riêng các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức
nhất định phù hợp với các điều kiện nhất định và giao cho mỗi cá nhân đảm nhiệm trên cơ sở
năng lực, sở trường và tay nghề họ được đào tạo và phát triển.
b- Các hình thức phân công lao động
*Phân công lao động theo tính chất hoạt động
-Lao động lãnh đạo và lao động thừa hành nhằm hình thành cơ cấu lao động cân đối giữa
lao động quản trị và lao động sản xuất.
*Phân công lao động theo chức năng
Phân công lao động theo chức năng sản xuất, tiêu thụ, mua sắm, dự trữ chức năng, và tài chính…
*Phân công lao động theo nghề và theo mức độ phức tạp của công việc .
Tách riêng lao động theo công nghệ. Đây là hình thức phân công lao động quan trọng nhất
cho phép hình thành các nghề chuyên môn hoá ở trình độ nhất định.
Phụ thuộc trình độ phân công và trình độ dạy nghề ở các trường, sự phát triển khoa học kỹ
thuật, tính chất ổn định của sản xuất.
Cho phép hình thành cơ cấu lao động hợp lý và sử dụng tối đa năng lực sản xuất từng lao
động, tạo điều kiện cho lao động nâng cao trình độ tay nghề, trả công hợp lý.
2- Hiệp tác lao động a- Khái niệm 24
Là quá trình thiết lập mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ giữa những người lao động đã được
phân công đảm nhận những công việc nhất định nhằm phối hợp ăn ý giữa họ, nâng cao hiệu quả
hoạt động chung của cả tập thể.
b- Hiệp tác về không gian
Tạo nên tổ sản xuất. Có các loại tổ sản xuất: tổ chuyên môn hoá cùng các lao động cùng
nghề, tổ tổng hợp gồm các lao động ở các nghề khác nhau.
c- Hiệp tác về thời gian
Là sự phối hợp thực hiện nhiệm vụ theo thời gian là sự phối hợp giữa các ca. Hình thức
này thường diễn ra ở phạm vị rộng và được thực hiện thông qua kế hoạch, tiến độ sản xuất.
III. Định mức lao động 1. Khái niệm
-Định mức lao động là lượng lao động hao phí lớn nhất được quy định để chế tạo ra một
sản phẩm hay hoàn thành một công việc nào đó theo đúng tiêu chuẩn chất lượng trong các điều
kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế và xã hội nhất định.
2. Các loại định mức lao động
a- Mức thời gian: Quy định mức thời gian tối đa cần thiết để hoàn thành việc chế tạo một
sản phẩm ( công việc, bộ phận, chi tiết ) trong các điều kiện tổ chức, kỹ thuật, kinh tế và tâm sinh lý nhất định.
b- Mức sản lượng: Quy định số lượng sản phẩm ( bộ phận, chi tiết, bước công việc ) tối
thiểu phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian với các điều kiện tổ chức, kỹ thuật, kinh tế và tâm sinh lý nhất định.
c- Mức phục vụ: Là quy mô tối thiểu của một hoạt động chính cụ thể được quy định cho
một ( một số ) lao động đảm nhận nhiệm vụ phục vụ để hoạt động chính diễn ra bình thường. 3. ý nghĩa
Định mức lao động khoa học, sát thực tế đóng vai trò quan trọng trong công tác tổ chức
lao động và quản trị doanh nghiệp. Cụ thể:
- Định mức lao động là căn cứ để xác định số lượng lao động cần thiết ở mỗi bộ phận và toàn doanh nghiệp.
- Là cơ sở để thực hiện phân công lao động, hiệp tác lao động ở từng bộ phận và trong
phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Là cơ sở để xác định kế hoạch lao động cũng như các bộ phận kế hoạch khác của doanh nghiệp.
- Là cơ sở để đánh giá kết quả lao động, thực hiện khuyến khích vật chất và chịu trách
nhiệm cật chất đối với từng cá nhân, bộ phận và toàn doanh nghiệp.
- Là cơ sở để kiểm tra các hoạt động ở phạm vi từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
IV. Tạo động lực lao động 1. Khái quát
- Tạo động lực cho người lao động là tổng hợp các biện pháp quản trị nhằm tạo ra các
động lực vật chất và tinh thần cho người lao động.
- Cần hiểu sức lao động không phải là phạm trù cố định, tiềm năng lao động của người lao
động là rất lớn và rất khác nhau. Nếu người lao động lao động đúng đắn và hợp lý sẽ có ý nghĩa
cực kỳ to lớn đối với việc khai thác tiềm năng lao động, đem lại hiệu quả và sức cạnh tranh cao
cho doanh nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế và tinh thần to lớn cho người lao động.
2. Tạo động lực vật chất
a- Nguyên tắc:
-Phân phối theo lao động.
-Kết hợp phân phối theo lao động và các vấn đề xã hội khác.
-Thù lao lao động mang tính chất cạnh tranh.
a- Các hình thức trả lương lao động.
*Trả lương theo thời gian:
Căn cứ vào thời gian có mặt của người lao động tại nơi làm việc để trả lương
*Trả lương theo sản phẩm:
- Lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế
Căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế làm được để trả lương theo công thức TLSPTT = ĐGTL x Qt Trong đó:
TLSPTT :Tiền lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế trong tháng của người lao động.
ĐGTL: Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm của công nhân.
Qt Số lượng sản phẩm thực tế làm được của công nhân trong tháng.
Công thức tính đơn giá lương sản phẩm:
ĐGTL = MLTT x HCB x ĐMTG ( đ/ sp ) Hoặc: ĐGTL = (MLTT x HCB)/ ĐMSL
-Lương sản phẩm gián tiếp: 26 TL =ĐG GT TLP * QTTC
ĐGTLP = Lương thời gian theo cấp bậc của công nhân phụ trong tháng / tổng định mức của
các công nhân chính trong tháng.
-Lương sản phẩm tập thể: Người ta xác định tiền lương chung mà cả tập thể cùng thực
hiện một công việc nào đó được lĩnh. Có hai cách trả lương sản phẩm tập thể:
+Cách 1: HĐC = TLTTTT / TLTGTT
TLTTTT : Tiền lương chung cả tập thể thực lĩnh trong tháng.
TLTGTT : Tiền lương thời gian theo cấp bậc của cả tập thể trong tháng.
Sau đó lại căn cứ vào mức lương thời gian mà mỗi công nhân được lĩnh và hệ số điều
chỉnh chung để tính toán chính xác số tiền lương mà mỗi công nhann thực lĩnh. TLCN = TLCNTG * HĐC
+cách 2: chia lương cho từng cá nhân theo điểm. Theo cách này trước tiên phải đánh giá
hiệu quả lao động của từng lao động bằng điểm từng ngày. Sau đó tính đơn giá luơng
ĐGLĐ = TLTTTT trong tháng / tổng điểm cả tổ trong tháng. ( đ/ điểm )
ĐGLĐ: Đơn giá tiền lương điểm.
Như vậy tiền lương một cá nhân trong tháng được tính như sau:
TLCN = ĐGLĐ * số điểm cá nhân (đ/tháng).
-Lương sản phẩm luỹ tiến: hình thức này, tiền lương được xác định theo đơn giá luỹ tiến
phù hợp với việc vượt mức nhiệm vụ được giao của người nhận lương. Đơn giá lương sẽ tăng dần
với các sản phẩm vượt mức theo từng khoảng vượt.
Với đơn giá lương luỹ tiến hấp dẫn sẽ kích thích người lao động làm việc với cường độ và năng suất cao.
Tiền lương luỹ tiến tính theo công thức sau:
TLSPLT = TLSPTT + (Qt – Q0) * ĐGTL *K
TLSPTT : Tiền sản phẩm trực tiếp trong tháng.
Qt: số lượng sản phẩm thực tế làm được trong tháng
Q0: Số lượng sản phẩm đĩnh mức làm được trong tháng
ĐGTL: Đơn giá tiền lương cho một sản phẩm
K: hệ số đơn giá lương
c- Tiền thưởng.
- Tiền thưởng là một bộ phận thù lao bổ sung cho tiền lương có tác dụng khuyến khích
người lao động làm việc tốt hơn với năng suất lao động cao hơn, tiết kiệm việc sử dụng các
nguồn lực hơn, ý thức trách nhiệm cao hơn.
- Để đạt được mục đích kích thích người lao động tiền thưởng phải gắn với số lượng và
chất lượng công việc mà người lao động thực hiện, phải công bằng và chú ý tới yếu tố nghệ thuật khi thực hiện.
3- Tạo động lực tinh thần
Động lực tinh thần chỉ có thể được tạo ra bởi tổng thể các giải pháp tạo ra môi trường lao
động thực sự lành mạnh. Môi trường lao động phải đảm bảo tính bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ của mọi người lao động, đánh giá chính xác kết quả đóng góp của từng người lao động để thực
hiện khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất thoả đáng cho họ
-Phải tạo cho mọi người lao động đều có cơ hội được tự do lao động, phát triển nhân cách
và cống hiến hết khả năng lao động của mình đồng thời nhận được sự đãi ngộ tương ứng.
-Cần có giải pháp thích hợp tạo ra môi trường văn hoá doanh nghiệp, xây dựng bầu không
khí dân chủ trong doanh nghiệp, công khai hoá thông tin, cho phép người lao động trực tiếp tham
gia bàn bạc với vấn đề có liên quan đến công việc và lợi ích của họ.
-Xây dựng hệ thống các công trình phục vụ sinh hoạt văn hoá, thể thao cộng đồng, tổ chức
tốt các hoạt động thể thao tập thể, xây dựng nhà ăn, nhà trẻ.
Chương v: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG I/ Khái quát
1- Khái niệm công nghệ
Công nghệ là hệ thống các kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin.
Hoặc công nghệ là việc áp dụng khoa hoc vào công việc bằng cách sử dụng các kết quả
nghiên cứu và xử lý một cách có hệ thống và có phương pháp. Gồm 4 thành phần: 28
-Phương pháp, thông số, công thức, bí quyết (phần thông tin).
-Năng lực của con người: kỹ năng, kinh nghiệm, sáng tạo, khả năng làm chủ công nghệ (con người).
-Các phương tiện vật chất: cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, công cụ, phương tiện phù hợp
với đòi hỏi của công nghệ (phần kỹ thuật)
-Các thiết kế tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ như thẩm quyền, trách nhiệm, các
quan hệ, liên kết,… (phần tổ chức).
2- Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệ trong doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động nghiên cứư và vận dụng
các quy luật khoa học vào việc xác định và tổ chức thực hiện các mục tiêu và biện pháp kỹ thuật
nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, bảo đảm quá trình sản xuất tiến
hành với hiệu quả kinh doanh cao.
Quản trị công nghệ gắn liền với các chức năng kỹ thuật chủ yếu trong doanh nghiệp gồm
các nội dung cơ bản sau:
-Tổ chức hoạt động nghiên cứu và phát triển.
-Lựa chọn các đổi mới công nghệ.
-Quản trị quy trình, quy phạm kỹ thuật và công tác tiêu chuẩn hoá.
-Tổ chức công tác bảo dưỡng.
-Tổ chức công tác đo lường.
-Tổ chức hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất.
-Quản trị hồ sơ, tài liệu kỹ thuật.
II/ Quản trị nghiên cứu và phát triển
1- Các hình thức nghiên cứu phát triển
a- Các hình thức nghiên cứu
-Nghiên cứu cơ bản: nhằm tìm ra các phát kiến cơ bản và những nguyên lý mới, thường
hướng vào phát hiện những quy luật tự nhiên, kiến thức mới. Phương hướng nghiên cứu cơ bản
thường không được xác định trước mà chỉ được xác định trong quá trình công việc phát triển.
Vì không xét đến lợi ích thương mại nên các doanh nghiệp thường không dám tiến hành
các hoạt động nghiên cứu cơ bản.
-Nghiên cứu ứng dụng: sử dụng kết quả của nghiên cứu cơ bản hướng vào giải quyết các
vấn đề có tính thực tiễn nhất định.
Nghiên cứu ứng dụng hấp dẫn các doanh nghiệp hơn vì có triển vọng thu hồi vốn đầu tư nhanh và có lợi nhuận.
-Nghiên cứu sản phẩm: tìm ra những ý tưởng về sản phẩm mới có thể đáp ứng yêu cầu của
khách hàng hiện tại và tiểm ẩn.
Nghiên cứu sản phẩm thường phải hướng đồng thời vào những sản phẩm mới và sự khác
biệt hoá sản phẩm hiện có hay sử dụng sản phẩm phụ. Trung tâm là tìm ra sản phẩm hữu ích và
có giá trị thương mại.
-Nghiên cứu chế tạo: hướng vào việc phát triển các công cụ, thiết bị, dụng cụ cầm tay và
phương pháp chế tạo sản phẩm.
Trong nhiều trường hợp nghiên cứu chế tạo tiến hành đồng thời với nghiên cứu sản phẩm.
-Nghiên cứu vật liệu: gắn liền với việc nghiên cứu sản phẩm và nghiên cứu chế tạo. Việc
nghiên cứu vật liệu góp phần cải thiện đáng kể vật liệu đã có, tạo ra nhiều loại vật liệu mới có giá
trị kỹ thuật và kinh tế cao.
b- Các hình thức phát triển
-Phát triển sản phẩm: gồm thiết kế sản phẩm, thử nghiệm và đánh giá mẫu mã đã thiết kế.
Thử nghiệm mẫu thiết kế, kiểm tra quy trình, phát hiện những sai sót, đánh giá sơ bộ về chi phí.
-Phát triển quy trình: Phải giải quyết các máy móc dụng cụ phương pháp, việc bố trí sản
xuất và thiết kế những dụng cụ đồ gá cần thiết để sản xuất sản phẩm.
2- Kế hoạch hóa nghiên cứu phát triển
Thường tiến hành định kỳ, nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đổi mới trong
kỳ kế hoạch và chi ngân quỹ cho việc nghiên cứu và phát triển. Các nhiệm vụ:
- Những nghiên cứu, ứng dụng cụ thể.
-Nghiên cứu sản phẩm hoàn toàn mới, cải tiến sản phẩm, làm khác biệt hoá các sản phẩm hiện có.
-Xác định nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ gồm sáng tạo công nghệ mới, hoàn thiện công
nghệ đang áp dụng, ứng dụng công nghệ mới, chế tạo các thiết bị công nghệ.
-Nghiên cứu đổi mới trang thiết bị công nghệ.
-Nghiên cứu vật liệu mới.
3- Tổ chức công tác nghiên cứu phát triển
- Cần thiết lập sự phối hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu và phát triển với các bộ phận bán
hàng và sản xuất vì đây là điều kiệnn để ứng dụng, thực nghiệm, kiểm nghiệm và đánh giá.
- Các cách phân chia nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển. 30
+Theo nguyên tắc phân tán: Phân chia nhiệm vụ cho các bộ phận sản xuất khi chúng sản
xuất các sản phẩm khác nhau.
+Theo nguyên tắc tập trung: Tập trung toàn bộ hoạt động nghiên cứu và phát triển vào
một phòng ban và phân chia nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể theo từng vấn đề hay quy trình cho phù
hợp thực tế doanh nghiệp.
+Phân chia theo đặc trưng của kỹ thuật nghiên cứu: Cách này đòi hỏi quy mô hoạt động
nghiên cứu và phát triển phải đủ lớn và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm.
+Kết hợp linh hoạt các cách phân chia tuỳ theo nhiệm vụ và dự án nghiên cứu cụ thể.
4-Đánh giá dự án nghiên cứu.
- Có đáp ứng được các mục tiêu sản phẩm của doanh nghiệp?
- Cần các nguồn lực nào ở bên ngoài và bên trong doanh nghiệp?
- Sẽ đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào?
- Mức đảm bảo thành công của dự án.
III.Lựa chọn và đổi mới công nghệ
1-Lựa chọn công nghệ
- Khi lựa chọn, thiết kế hoặc cải tiến một quy trình công nghệ cần phải thoả mãn các yêu
cầu: Đảm bảo tính chất tiên tiến của công nghệ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo giảm lao
động chân tay, cải thiện điều kiện lao động, cải thiện năng suất lao động, đảm bảo tính dễ chế tạo,
giảm số bước công việc, sử dụng nguyên vật liệu thay thế rẻ tiền, sẵn có nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật cho phép áp dụng nhiều loại công nghệ khác
nhau để sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ chế biến thích hợp, tạo ra
tiềm năng, nâng cao hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp.
2-Đổi mới công nghệ
Có hai phương pháp đổi mới công nghệ:
- Phương pháp đổi mới công nghệ bằng cách hoàn thiện dần công nghệ đã có, không thay
đổi nhiều về trang thiết bị, con người nên không cần nhiều vốn đầu tư, không làm xáo trộn nhiều
hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ dẫn đến tình trạng công nghệ bị chắp vá
không đồng bộ nên không tạo ra những thay đổi lớn về sản phẩm, năng suất và hiệu quả.
- Phương pháp thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới đòi hỏi đầu tư lớn, tạo ra thay
đổi lớn trong sản xuất cũng như quản trị. Nhưng nếu đúng thời điểm thì sẽ làm tăng kết quả và
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc áp dụng phương pháp nào thường gắn với chu kỳ sống của công nghệ, khả năng sáng
tạo của lực lượng nghiên cứu, khả năng đầu tư, chi phí đầu tư cho công nghệ đặc biệt là quan
điểm đánh giá hiệu quả kinh doanh.
3- Xác đinh hiệu quả kinh tế nhờ đổi mới công nghệ
Hiệu quả kinh tế của một biện pháp tổ chức khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất
là mức tiết kiệm được các chi phí sản xuất do áp dụng các biện pháp đó.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế
mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội, tính chiến lược và giá trị lâu dài của biện pháp. Ví dụ: biện
pháp làm giảm nhẹ cường độ lao động cho công nhân.v..v.
Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả của một biện pháp khoa học kỹ thuật không chỉ xem xét về
mặt kinh tế đơn thuần mà phải tính đến cả các mặt khác nữa.
a- Mức giảm giá thành của một đơn vị sản phẩm. Z = Z0 – Z1 (đ/ đvsp)
Trong đó: Z0 , Z1 là giá thành đơn vị sản phẩm trước và sau khi áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật.
b- Mức tiết kiệm kế hoạch.
Là mức giảm chi phí sản xuất kể từ khi áp dụng biện pháp cho đến cuối năm kế hoạch. TKH = (Z0 – Z1) x qo =
Z . qo (đ/năm kế hoạch)
qo là sản lượng sản phẩm sản xuất kể từ khi áp dụng biện pháp cho đến cuối năm kế hoạch.
c- Mức tiết kiệm thuần tuý kế hoạch.
Là mức tiết kiệm còn lại sau khi lấy mức tiết kiệm kế hoạch khấu trừ đi phần chi phí phân
bổ để thực hiện biện pháp cho năm kế hoạch. TTTKH = TKH – Cpb (đ)
Cpb: Chi phí thực hiện biện pháp phân bổ cho năm kế hoạch.
d-Mức tiết kiệm giả định. Tgđ = Z . q1 (đ/năm)
q1: Sản lượng sản phẩm trong một năm kể từ khi áp dụng biện pháp.
e- Thời hạn thu hồi chi phí thực hiện biện pháp khoa học kỹ thuật. = . 12 (tháng)
Cbp: Toàn bộ chi phí để thực hiện biện pháp khoa học kỹ thuật.
Ví dụ: Doanh nghiệp “X” thực hiện cải tiến lò nung từ ngày 1 tháng 4 năm kế hoạch. Toàn
bộ chi phí để thực hiện cải tiến là 33.000.000 đ. Chi phí phân bổ trong năm kế hoạch là 32
33.000.000 đ. Giá thành sản phẩm trước khi cải tiến lò nung là 250.000 đ/tấn. Giá thành sản
phẩm sau khi cải tiến lò nung là 240.000 đ/tấn.
Sản lượng quý II năm kế hoạch là 1.500 tấn.
Sản lượng quý III, quý IV và các quý khác năm sau mỗi quý là 1.700 tấn.
Yêu cầu: tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Bài giải
1- Mức giảm giá thành một tấn sản phẩm:
Z = Z0 – Z1 = 250.000 – 240.000 = 10.000 (đ/tấn)
2- Mức tiết kiệm kế hoạch
TKH = Z * Q0 = 10.000 * ( 1500 + 1700*2) = 49.000.000 ( đ/năm kế hoạch )
3- Mức tiết kiệm thuần tuý kế hoạch
TTTKH = TKH – CPB = 49.000.000 – 33.000.000 = 16.000.000 (đ)
4- Mức tiết kiệm giả định Tgđ =
Z * Q1 = 10.000* ( 1500 + 1700*3 ) = 66.000.000 (đ/năm)
5- Thời hạn thu hồi chi phí để thực hiện biện pháp TH = (Cpb : Tgđ ) x 12 = x 12 = 6 (tháng)
IV/Quy phạm, quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn hoá
1- Quy phạm quy trình kỹ thuật a- Khái niệm
Quy phạm kỹ thuật là các tài liệu kỹ thuật do nhà nước ban hành nhằm quy định các
nguyên tắc cơ bản, các mẫu mực và điều kiện kỹ thuật phải tôn trọng khi khảo sát, thiết kế, thi
công lắp đặt, thí nghiệm, vận hành và bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị.
Quy trình kỹ thuật là các tài liệu kỹ thuật do bộ ban hành nhằm quy định chi tiết từng việc
làm và trình tự tiến hành trong quá trình sản xuất sản phẩm. b- Vai trò
-Quy phạm và quy trình kỹ thuật là những quy định bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ triệt để.
-Là cơ sở pháp lý về quản trị kỹ thuật với doanh nghiệp.
-Có vai trò tăng cường tính tổ chức và kỷ luật khi tiến hành các hoạt động sản xuất.
-Đảm bảo điều kiện kỹ thuật cần thiết cho quá trình sử dụng thiết bị, máy móc, tạo điều
kiện sử dụng hợp lý các yếu tố sản xuất.
-Là cơ sở kỹ thuật để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. c-Nhiệm vụ
-áp dụng nghiêm chỉnh các quy phạm và quy trình kỹ thuật đã ban hành.
-Soát xét, bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng mới các quy trình kỹ thuật của doanh nghiệp.
-Tổ chức tốt việc tham gia xây dựng các quy phạm và quy trình kỹ thuật do cấp trên ban hành.
2- Tiêu chuẩn hoá
a- Nhiệm vụ yêu cầu
Tiêu chuẩn hoá là quá trình nghiên cứu, quy định và dựa vào áp dụng một cách thống nhất,
khoa học và hợp lý các cỡ loại, thông số, kích thước, chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng sản phẩm
và các mặt khác có liên quan như: phương pháp thử, ghi nhãn, … Nhiệm vụ:
-Xây dựng các tiêu chuẩn và hướng dẫn nội bộ doanh nghiệp.
-Tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ngành, quốc gia trên cơ sở đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp.
-Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn đã có.
-Cập nhật và cung cấp thông tin về tiêu chuẩn quy định mới .
-Quản trị hệ thống phân loại và mã hoá.
-Quản trị các tài liệu liên quan đến công tác tiêu chuẩn hoá. Yêu cầu
-Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và trong nước.
-Vận dụng sáng tạo các thành tựu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào việc xây dựng các tiêu chuẩn.
-Nghiên cứu và kết hợp chặt chẽ các kinh nghiệm thực tiễn.
-Đảm bảo đạt hiệu quả kinh doanh lâu dài cho doanh nghiệp.
b-Các loại tiêu chuẩn hoá -Tiêu chuẩn quốc tế. -Tiêu chuẩn khu vực. -Tiêu chuẩn quốc gia. -Tiêu chuản ngành.
-Tiêu chuẩn địa phương.
-Tiêu chuẩn doanh nghiệp.
-Về nguyên tắc doanh nghiệp phải tổ chức áp dụng triệt để những công việc đã có tiêu
chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phương.Những công việc nào chưa có tiêu
chuẩn ngành doanh nghiệp phải tổ chức xây dựng và áp dụng. 34
-Trong nền kinh tế mở, vấn đề hội nhập kinh tế đạt ra buộc các doanh nghiệp phải chủ
động nhanh chóng tổ chức áp dụng các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
V/Công tác bảo dưỡng và sửa chữa 1-Khái quát
Bảo dưỡng và sửa chữa là hoạt động cần thiết cho mọi doanh nghiệp vừa mới xây dụng và
đang hoạt động, đảm bảo cho từng bộ phận cũng như toàn doanh nghiệp luôn ở trạng thái hoạt động tốt.
Bảo dưỡng và sửa chữa là cơ sở để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng, nâng
cao hệ số sử dụng tài sản, thiết bị, giám sát chi phí kinh doanh không tải, giảm giá thành, tiết kiệm vật tư
2- Các chế độ bảo dưỡng sửa chữa
a- Chế độ sửa chữa dự phòng
-Chế độ bảo dưỡng và sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là tổng hợp các biện pháp tổ
chức, kỹ thuật về bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa tiến hành theo nguyên lý dự phòng nhằm hạn
chế hao mòn, ngăn ngừa những hư hỏng bất thường, bảo đảm tài sản, thiết bị luôn ở trạng thái
hoạt động bình thường -Nội dung:
+Công việc bảo dưỡng và sửa chữa cụ thể trong kỳ kế hoạch.
+Xác định thời gian ngừng sản xuất để tiến hành hoạt động sửa chữa.
+Xác định thứ tự ưu tiên các công việc bảo dưỡng và sửa chữa.
+Xác định tiến độ thời gian tiến hành đối với mọi công việc.
+Xác định nguồn lực: lao động, vật tư, dụng cụ,…
+Những giải pháp nhằm đảm bảo an toàn, tiến độ và chất lượng.
-Cơ sở: kế hoạch bảo duỡng và sửa chữa được xác định trên cơ sở phân tích các nhân tố:
dự báo tình trạng hao mòn đối với từng tài sản, kế hoạch sản xuất, kế hoạch huy động và sử dụng tài sản.
b- Chế độ sửa chữa theo lệnh
-Là công việc sửa chữa chỉ được tiến hành khi phát hiện thấy đối tượng bị hỏng và phát lệnh sửa chữa.
-Theo chế độ sửa chữa này, các bộ phận sản xuất và sửa chữa đều bị động trước việc
ngừng sản xuất và tiến hành công việc sửa chữa. Sản xuất bị gián đoạn, thời gian ngừng sản xuất
kéo dài, xuất hiện phế phẩm do hỏng đột xuất.
-Để khắc phục hạn chế trên, cần nâng cao năng lực chẩn đoán và dự báo hỏng hóc bằng
các công cụ, phương tiện thích hợp.
-Để nâng cao chất lượng hoạt động sửa chữa phải thực hiện sự phối hợp tốt giữa bộ phận
sản xuất và sửa chữa. Đơn giản hoá các thủ tục sửa chữa. Tăng cường công tác chuẩn bị sửa chữa.
Lắp đặt các hệ thống chẩn đoán tình trạng máy móc thiết bị khi nó đang hoạt động.
3- Các hình thức tổ chức công tác sửa chữa
a- Hình thức phân tán
Toàn bộ công việc bảo dưỡng và sửa chữa được chia nhỏ theo các phân xưởng sản xuất và
bố trí lực lượng lao động trực tiếp ở phân xưởng đó.
Mọi phương tiện cần thiết để sửa chữa cũng được trang bị phân tán theo bộ phận bảo dưỡng và sửa chữa.
Ưu điểm:hình thức này gắn được hoạt động bảo dưỡng với sản xuất. Nhược điểm:
-Hạn chế lớn là sử dụng năng lực sửa chữa trong toàn doanh nghiệp không có hiệu quả.
-Thời gian ngừng sản xuất kéo dài.
-Tính chuyên môn hoá lao động bảo dưỡng và sửa chữa thấp.
-Chi phí cho hoạt động sửa chữa và bảo dưỡng cao.
b-Hình thức tập trung
-Toàn bộ cong việc, lao động, phương tiện sửa chữa được tập trung vào phân xưởng sửa chữa. Ưu điểm:
-Tận dụng được khả năng lao động và phương tiện bảo dưỡng sửa chữa.
-Chuyên môn hoá được lao động sửa chữa.
-Tổ chức dự trữ hợp lý.
-Rút ngắn thời gian sửa chữa.
-Chi phí sửa chữa thấp.
Nhược điểm:có sự tách biệt giữa bộ phận bảo dưỡng sửa chữa và các bộ phận sản xuất nên
thiếu linh hoạt, không kịp thời.
c-Hình thực hỗn hợp
-Tập trung những nhiệm vụ sửa chữa phức tạp và lực lượng, phương tiện vào phân xưởng
sửa chữa, vừa hình thành những bộ phận nhỏ phân tán ở những bộ phận sản xuất.
Ưu điểm: hình thức này tận dụng được các ưu điểm, hạn chế được nhược điểm của hai hình thức trên. 36
Nhược điểm:cần có điều kiện phân công và phối hợp các nhiệm vụ bảo dưỡng và sửa chữa
một cách rõ ràng, linh hoạt và có hiệu quả.
4- Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiêu quả bảo dưỡng sửa chữa
-Xây dựng chính sách bảo dưỡng và sửa chữa dựa trên mức độ cần thiết của doanh nghiệp,
quy mô bảo dưỡng và sửa chữa, thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng và sửa chữa.
-Xác định chính xác số lượng lao động và thời gian ngừng sản xuất để sửa chữa theo từng đối tượng sửa chữa.
-Theo dõi chặt chẽ các hoạt động sửa chữa chưa được thực hiện. Sửa chữa theo lệnh xuất
phát từ yêu cầu của bộ phận sản xuất luôn đòi hỏi phải nhanh chóng làm cho máy móc thiết bị
hoạt động trở lại. Trong một thời điểm xuất hiện nhiều lệnh sửa chữa dẫn đến bộ phận sửa chữa
không thể hoàn thành ngay được. Vì thế lệnh sửa chữa phải ban hành trên cơ sở nguyên tắc ưu
tiên và phải tăng thời gian, năng suất, làm việc hay thuê ngoài.
-Tăng cường công tác kiểm tra, từng bước ứng dụng kỹ thuật phần mềm máy tính vào
công tác thống kê, theo dõi hoạt động kiểm tra.
VI/ Quản trị chất lượng
1-Chất lượng sản phẩm 1.1. Khái niệm
Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm, thể hiện
được sự thoả mãn nhu cầu trong những biểu hiện tiêu dùng, phù hợp với công dụng của sản phẩm
mà người tiêu dùng mong muốn .
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm
a-Trên góc độ người tiêu dùng
-Chất lượng cảm nhận: là chất lượng mà người tiêu dùng cảm nhận được từ sản phẩm
thông qua quá trình đánh giá dựa trên các tính chất bề ngoài của sản phẩm hay qua các chỉ tiêu
gián tiếp như: hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp, đặc điểm của quá trình sản xuất.
-Chất lượng đánh giá: là chất lượng khách hàng có thể kiểm tra trước khi mua thông qua
các đặc tính có thể kiểm tra trước khi mua thông qua các đặc tính có thể đo lường dễ dàng như
mùi vị, màu sắc, … phù hợp với chất lượng đánh giá của người tiêu dùng.
-Chất lượng kinh nghiệm: là chất lượng mà khách hàng chỉ có thể đánh giá sản phẩm
thông qua tiêu dùng sản phẩm.
-Chất lượng tin tưởng: một số loại dịch vụ mang đặc trưng là khó đánh giá được chất
lượng của nó ngay cả sau khi đã tiêu dùng chúng nên người tiêu dùng tìm đến chất lượng tin
tưởng, tức là họ dựa vào tiếng tăm của doanh nghiệp mà tin tưởng vào chất lượng dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp.
b-Trên góc độ người sản xuất
Đánh giá qua phương diện marketing, kỹ thuật và kinh tế. Từ đó nhà sản xuất đánh giá
chất lượng sản phẩm thông qua các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật cụ thể như: -Tính năng tác dụng.
-Các tính chất cơ lý hoá. -Các chỉ tiêu thẩm mĩ. -Tuổi thọ. -Độ tin cậy. -Độ an toàn. -Tính dễ sử dụng .
-Tính dễ vận chuyển, bảo quản.
-Tiết kiệm, tiêu hao năng lượng, nhiên liệu.
-Giá cả, chi phí sử dụng . -Ô nhiễm môi trường.
2-Quản trị chất lượng
2.1. Khái niệm
Là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, nội
dung, phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đã xác định bằng cách lập
kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống
chất lượng xác định với hiệu quả lớn nhất. 2.2. Nội dung
-Quản trị chất lượng trong khâu thiết kế: những thông số kinh tế – kỹ thuật thiết kế đã
được phê duyệt là tiêu chuẩn chất lượng quan trọng buộc các bộ phận sản xuất phải tuân thủ. Chất
lượng thiết kế sẽ có tác động trực tiếp tới chất lượng của mỗi sản phẩm.
-Quản trị chất lượng trong khâu cung ứng: mục tiêu nhằm đáp ứng đúng chủng loại, số
lượng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế – kỹ thuật cần thiết của nguyên vật liệu đảm bảo
cho quá trình sản xuất tiến hành thường xuyên liên tục với chi phí thấp nhất.
Muốn vậy phải lựa chọn người cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất
lượng nguyên vật liệu, xây dựng hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thường xuyên, thoả thuận
về việc đảm bảo chất lượng, phương pháp kiểm tra, phương án giao nhận. 38
-Quản trị chất lượng trong khâu sản xuất: nhằm khai thác, huy động có hiệu quả quá trình,
công nghệ, thiết bị về con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lượng phù hợp tiêu
chuẩn thiết kế. Cụ thể:
+Cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm.
+Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất.
+Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiện từng công việc.
+Kiểm tra chất lượng các chi tiết, bộ phận, bán thành phẩm sau từng công đoạn. Phát
hiện sai xót, tìm nguyên nhân sai xót để loại bỏ.
+Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh.
+Kiểm tra, hiệu chỉnh các dụng cụ kiểm tra, đo lường chất lượng.
+Kiểm tra thường xuyên kỹ thuật công nghệ, duy trì bảo dưỡng kịp thời.
-Quản trị chất lượng trong và sau khi bán hàng
Nhằm đảm bảo thoả mãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất và với chi phí thấp nhất
nhờ đó tăng uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp. Nhiệm vụ:
-Tạo danh mục sản phẩm hợp lý.
-Tổ chức mạng lưới đại lý phân phối, dịch vụ thuận tiện, nhanh chóng.
-Thuyết minh hướng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quy phạm, quy
trình sử dụng sản phẩm.
-Dự kiến lượng chủng loại phụ tùng thay thế cần phải đáp ứng nhu cầu khi sử dụng sản phẩm.
-Nghiên cứu, đề xuất những phương án bao gói vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hợp lý nhằm
tăng năng suất, hạ giá thành.
Chương IV: MARKETING TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I/Khái quát
1- Marketing gì?
Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoả mãn
nhu cầu và mong muốn của con người.
2- Sự ra đời phát triển của marketing
Marketing xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ XX từ bài giảng đầu tiên củagiáo sư
W.E.Krensi tại trường đại học Densylvaria ở Mỹ. Sau 10 năm được giảng dạy chính thức ở
trường đại học Califonia. 40
Ban đầu hoạt động Marketing chỉ diễn ra trên thị trường trong khâu lưu thông. Hoạt động
đầu tiên của marketing là làm thị trường marketing truyền thống. Khi kinh tế thế giới phát triển
mạnh, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt buộc các
nhà kinh doanh phải thay đổi phương pháp ứng xử hợp lý với thị trường từ đó marketing hiện đại
ra đời. Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất hàng hoá.
Mục tiêu của sự thoả mãn nhu cầu thị trường được giải quyết qua các yếu tố quá trình sản xuất.
Marketing hiện đại bắt đầu từ nhu cầu thị trường, sản xuất, bán hàng, hoạt động dịch vụ sau bán
hàng với khẩu hiệu “ bán gì mà thị trường cần chứ không phải bán cái mình có”.
3- Tầm quan trọng của marketing
Marketing giữ vai trò quan trọng trong bất cứ nền kinh tế thị trường nào. Ở Việt Nam,
marketing càng có vai trò quan trọng hơn bởi vì vị trí nước ta nằm trên khu vực có nhiều con
đường giao thương quốc tế.Mặt khác Việt Nam là một thành viên trong khối kinh tế và trong khối
kinh tế và trong khu vực có tốc độ phát triển kinh tế năng động nhất thế giới. Khi Việt Nam gia
nhập WTO, hàng hoá của chúng ta bị cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước. II/Người tiêu dùng 1-Nhu cầu
Là những điều kiện vật chất và tinh thần đối với sự tồn tại của con người.
2-Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
-Ước muốn và động cơ: nhu cầu chưa được thoả mãn tạo ra sự căng thẳng từ đó nảy sinh
ra các động cơ và ước muốn. Nhà quản trị tiếp thị có thể xác định cách thức thoả mãn động cơ và
ước muốn của người tiêu dùng dễ dàng hơn thoả mãn nhu cầu của họ.
-Thông tin đã tích luỹ được: giá cả, thông tin hàng hoá, dịch vụ.
-Cá tính: nét tính cách của người tiêu dùng.
-Thái độ: thái độ sẽ chi phối hành vi. Thái độ có thể thay đổi hay tu dưỡng mà thành.
-Giá trị chuẩn mực: là những thái độ, quan điểm ảnh hưởng mạnh mẽ tới ham muốn của
con người. Chúng liên quan tới những tiêu chuẩn vế phải có cái gì đó hơn nó là cái gì và chúng
giữ một vai trò nhất định đối với pháp luật.
-Sự cảm thụ: ảnh hưởng đến hành vi mua hàng.
-Các yếu tố bên ngoài: sản phẩm, giá, cổ động phân phối. III/ Nguyên tắc cơ bản
1- Phân đoạn thị trường
Qua các nghiên cứu thị trường, cần phân chia thị trường thành nhiều nhóm nhỏ, sao cho
trong mỗi nhóm, nhu cầu cũng như động cơ mua hàng của người tiêu dùng càng đồng nhất càng tốt.
2- Xác định thị trường mục tiêu
Thị trường phù hợp khả năng, sở trường của doanh nghiệp, mức độ tăng trưởng, sức ép cạnh tranh.
3- Định vị sản phẩm
Làm cho sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của nhóm khách hàng đã chọn, làm cho chúng
khác biệt với các sản phẩm khác cùng cạnh tranh thông qua: đặc tính, giá cả, nhãn mác, biểu tượng.
IV. Chức năng của marketing
1-Nghiên cứu thị trường
Xác định xem khách hàng của mình là ai, ở đâu, cần gì, mua gì, mua như thế nào, mua ở
đâu, có thể trả bao nhiêu tiền và tìm biện pháp trả lời.
2-Lập kế hoạch sản phẩm
Chuẩn bị mục tiêu cho sản phẩm thông qua chính sách sản phẩm. Xây dựng dự báo bán
hàng cho sản phẩm gồm địa bàn, kỳ hạn, chủng loại sản phẩm, tiến độ giao hàng, chất lượng,
hình thức, giá cả, dịch vụ.
Mục tiêu: đơn giản hoá sản phẩm, tiêu chuẩn hoá các bộ phận và giảm chi phí. 3-Quảng cáo
-Là sự thuyết trình về các ý tưởng, hàng hoá hay dịch vụ thông qua các phương tiện truyền
thông mà doanh nghiệp phải trả tiền.
-Nội dung: gồm các thông báo: +Có sản phẩm. +Mua ở đâu? +Công dụng.
+Cách chăm sóc sản phẩm. +Giá cả. +Tuổi thọ. +Cách sử dung.
-Quảng cáo có tác dụng làm giảm bớt việc cho nhân viên bán hàng.
-Phương tiện quảng cáo: báo chí, tạp chí, phát thanh, truyền hình, gửi thư trực tiếp, áp
phích, phim ảnh, triển lãm, chào hàng. 42 4- Bán hàng
-Là khâu hoàn tất quá trình kinh doanh. Bao gồm:
+Thăm dò tìm kiếm khách hàng. +Tìm hiểu khách hàng. +Tiếp xúc khách hàng.
+Nắm bắt thông tin đề nghị. +Giải quyết thắc mắc. +Kết thúc. +Theo dõi.
-Quản lý điểm bán hàng
+Định vị cửa hàng: tên cửa hàng, công thức bán nhằm đáp ứng tốt nhất những gì mà khách mong muốn.
+Địa điểm đặt cửa hàng
+Tập hợp hàng: là yếu tố then chốt tạo nên giá trị tăng cho dịch vụ.
+Trưng bày hàng hoá: rõ ràng, hấp dẫn cộng với cách tiếp đón, phục vụ của nhân viên sẽ
thúc đẩy hay ngăn cản hành động của khách từ xem hàng thành mua hàng. Yêu cầu: đúng vị trí,
đúng thời điểm, đúng quy cách.
-Quản lí lực lượng bán hàng
+Xác định quy mô lực lượng bán hàng: lưu ý ngưỡng tối thiểu, ngưỡng năng suất giảm dần.
+Tổ chức lực lượng bán hàng theo ba tiêu chí: tiêu chí địa lý, tiêu chí sản phẩm, tiêu chí khách hàng.
-Tuyển chon, huấn luyện, đãi ngộ nhân viên bán hàng.
5-Hoạt động sau bán hàng
-Hướng dẫn sản phẩm cho khách hàng.
-Hoạt động bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa sản phẩm tạo sự tin cậy, an tâm cho khách hàng khi sử dụng.
-Cung cấp phụ tùng thay thế.
-Nhận bảo hành tất cả các sản phẩm.
Chương VII: TÍNH TOÁN KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I. Chi phí sản xuất
1- Khái niệm chi phí sản xuất
-Chi phí hoạt động kinh doanh là toàn bộ giá trị của các nguồn lực và doanh nghiệp đã tiêu
hao cho các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định
-Nội dung: chi phí sản xuất của doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu thô và chế biến chúng
thành sản phẩm hoàn thành: 44
+Nguyên liệu trực tiếp: là các loại nguyên liệu hữu hình, gắn bó chặt chẽ với sản phẩm hoàn thành.
+Lao động trực tiếp: tất cả những lao động của thợ máy, công nhân lắp ráp, nhân viên kỹ
thuật thuộc loại lao động này.
+Chi phí sản xuất chung: là những chi phí thời gian vào quá trình chế tạo sản phẩm
nhưng không trực tiếp hoặc không dễ nhận thấy sản phẩm cuối cùng. Chi phí sản xuất chung có
thể được chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo mục đích. Nhìn chung, chi phí sản xuất chung
bất biến bao gồm: tiền thuê máy móc, tài sản, tiền mua dụng cụ, khấu hao tài sản, thuê tài sản và
lương của đội ngũ cán bộ quản lý. Chi phí sản xuất chung khả biến bao gồm nước, điện chiếu sáng và năng lượng.
2- Phân loại chi phí sản xuất
a-Chi phí khả biến
Là những chi phí có sự thay đổi gắn liền với số lượng sản phẩm
b-Chi phí bất biến
Là những chi phí không thay đổi trong suốt khoảng thời gian quy định bất chấp những
biến động của sản xuất
Cần hiểu rằng chi phí bất biến chỉ không thay đổi trong một phạm vị hoạt động nhất địng nào đó.
c-Chi phí nửa biến đổi
Những chi phí này là loại chi phí bao gồm một phần ổn định và một phần biến đổi. Các chi
phí bảo trì, chi phí thuê máy móc.
3- Phân tích hoà vốn
Phân tích hoà vốn là phương pháp cho phép phân tích về lợi nhuận của một tổ chức kinh
doanh ở những mức sản lượng sản xuất khác nhau.
Điểm hoà vốn được xác định tại mức doanh thu bằng tổng chi phí hoặc không có lợi nhuận . Nếu gọi: -FC: chi phí bất biến. -v: chi phí khả biến.
-p giá bán mỗi đơn vị sản phẩm.
-x: số lượng sản phẩm sản xuất và bán trong kỳ. -TC: tổng chi phí. -TR: doanh thu. Ta có:
Tổng chi phí: TC = FC + v . x . Doanh thu: TR = p . x.
Tại điểm hoà vốn: TC = TR Hay: FC + v . x = p . x Hay: x =
Thí dụ: Một công ty bán sản phẩm của họ với giá 10.000 đ/sản phẩm. Chi phí khả biến là
5000 đ/ đơn vị sản phẩm. Chi phí bất biến là: 2.500.000đ. Các mối liên hệ khác nhau giữa doanh
thu và chi phí được minh hoạ trong sơ đồ. TC R TC VC FC o Q
Điểm hoà vốn P được tìm thấy tại điểm giao nhau của đường doanh số bán và tổng chi phí.
Điều này có nghĩa là nếu doanh nghiệp muốn có lợi nhuận phải sản xuất và phải bán được trên 500 sản phẩm. p = 10.000đ/ sản phẩm. V = 5000 đ/ sản phẩm FC = 2.500.000 đ
X = FC:(p-v) = 2 500 000 : (10 000 – 5 000 )= 500 sản phẩm. II/ Giá thành sản phẩm 1-Khái niệm
Giá thành sản phẩm và dịch vụ là toàn bộ những chi phí tính bằng tiền để sản xuất và tiêu
thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. 2- ý nghĩa
Giá thành sản phẩm cung cấp cho nhà quản trị sản xuất những thông tin căn bản để hoạch
định và kiểm soát tốt hơn, Cụ thể:
-Thông qua giá thành doanh nghiệp có thể tính toán được lợi nhuận tiềm tàng.
-Kiểm soát được chi phí.
-Cung cấp thông tin để định giá bán sản phẩm.
-Tìm một lựa chọn tốt hơn hay rẻ hơn. 46
3- Các phương pháp định giá thành sản phẩm.
a- Phương pháp tính gộp chi phí
Theo phương pháp này tất cả các loại chi phí( bao gồm cả chi phí khả biến và chi phí bất
biến) đều được tính vào chi phí sản xuất hàng hóa. Vì vây, chi phí sản xuất một món hàng bao gồm:
-Chi phí nguyên lệu trực tiếp.
-Chi phí lao động trực tiếp. -Chi phí chung.
b- Phương pháp tính giá thành biên tế
Theo phương pháp này có chi phí khả biến được xem xét, còn chi phí bất biến bị bỏ qua.
Cụ thể các chi phí theo loại này được tính toán gồm:
-Chi phí nguyên liệu trực tiếp.
-Chi phí lao động trực tiếp.
-Chi phí sản xuất chung khả biến.
Như vậy giá thành sản phẩm được bao gồm: những chi phí trực tiếp biến đổi cùng với hoạt
động sản xuất được đưa vào tính toán chi phí sản xuất.
c- Phương pháp tính giá thành định mức
Theo phương pháp này các chi phí được ấn định trước bằng cách giả sử rằng một số biện
pháp sản xuất có hiệu quả được áp dụng và sự hoàn thành công việc đó được áp dụng và sự hoàn
thành công việc đó đáp ứng được mức độ trông đợi. Sự khác nhau giữa chi phí định mức của một
khoản mục nào đó và chi phí thực tế được gọi là sự biến động. Những biến động này được phân
tích để tìm ra nguyên nhân gây ra sự lệch chuẩn.
Ưu điểm của xác định giá thành theo định mức:
-Giám đốc sản xuất và quản đốc có thể thấy rõ hơn phần chi phí vượt mức.
-Việc tính giá thành định mức là một phần của quy trình kiểm soát chi phí.
-Được sử dụng để xác định giá bán sản phẩm. Nhược điểm:
-Dựa trên cơ sở sự ước.
-Các chi phí thực tế hay thay đổi hoàn toàn và các định mức phải được điều chỉnh theo.
VD: sự gia tăng về chi phí nguyên liệu, hướng quản lý.
VD: Một công ty sản xuất 2000 sản phẩm hàng hoá mỗi tháng. Chi phí chế tạo là: -Chi phí khả biến:
Nguyên liệu trực tiếp ( $/sản phẩm ) 5
Lao động trực tiếp ( $/sản phẩm) 4
Biến chi phí sản xuất chung ( $/sản phẩm) 2 Chi phí bất biến 6000
Tính toán giá thành đơn vị theo hai phương pháp Bài giải:
1- Phương pháp tính giá thành biên tế Nguyên liệu trực tiếp: 5 Lao động trực tiếp: 4
Biến phí sản xuất chung: 2
Tổng giá thành đơn vị: 11
2 -Phương pháp tính gộp chi phí Nguyên liệu trực tiếp: 5 Lao động trực tiếp: 4
Biến phí sản xuất chung: 2
Chi phí bất biến bình quân một sản phẩm 3
( 6000/ 2000 = 3 $/ sản phẩm ) Tổng giá thành đơn vị 14
III/Thu nhập của doanh nghiệp 1-Khái niệm
Thu nhập của doanh nghiệp là các khoản tiền mà doanh nghiệp thu được từ những hoạt động của mình.
2- Các loại thu nhập của doanh nghiệp
a- Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Là các khoản thu từ việc bán các sản phẩm và các dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong kỳ.
-Doanh thu là một chỉ tiêu rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
vì nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí, đảm bảo tái sản xuất giản đơn, tạo
thu nhập cho chủ doanh nghiệp và tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nước cũng như những đóng góp với cộng đồng. Doanh thu còn thể hiện sức mạnh của doanh
nghiệp, là chỉ tiêu phẩn ánh sức cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác.
-Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất đa dạng, vì vậy biểu hiện của doanh thu
từ hoạt động kinh doanh cũng không giống nhau với các doang ngghiệp khác nhau. 48
Với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, khai thác doanh thu từ kinh doanh là tiền bán sản
phẩm chế biến, nửa thành phẩm và nguyên liệu…
Với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ. Ví dụ: Doanh nghiệp kinh doanh
vận tải, doanh thu là tiền thu cước vận tải, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là tiền bán hàng.
Với doanh nghiệp khách sạn, doanh thu là tiền cho thuê phòng.
-Cần phân biệt doanh thu từ hoạt động kinh doanh và tiền bán hàng thu về:
Nếu doanh nghiệp bán hàng và khách hàng trả tiền ngay sau khi mua bán thì doanh thu và
tiền bàn hàng trùng khớp. Nhưng thực tế tiền bán hàng thu về thực trong một thời kỳ gồm: tiền
bán hàng kỳ trước chuyển qua, tiền bán hàng mà khách hàng đặt trước xong chưa nhận hàng và
cả khoản tiền mà khách hàng còn nợ chưa trả ngay. Vì thế, doanh thu và số tiền thu về không trùng khớp.
-Cần phân biệt doanh thu tổng và doanh thu thuần:
Doanh thu tổng là toàn bộ số tiền bán hàng mà doanh nghiệp thu được theo hoá đơn bán
hàng. Trong đó, gồm cả các khoản thuế giá trị gia tăng và các khoản tiền liên quan như: giảm giá,
chiết khấu, giá trị hàng trả lại.
Doanh thu thuần là khoản doanh thu của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ khoản thuế giá
trị gia tăng và các khoản khác đã nêu trên.
b- Thu nhập từ hoạt động tài chính
Là khoản doanh nghiệp thu nhập được từ thị trường tài chính thông qua việc cho vay vốn (
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn ), hoặc được hình thành từ việc tham gia góp vốn với bên
ngoài bằng các tài sản tài chính.
Nếu các hoạt động cho vay, thu nhập là lãi suất tiền vay, nếu là hoạt động đầu tư, thu nhập
là khoản lợi tức cổ phiếu…
c- Các thu nhập khác
Các khoản thu nhập này không có tính chất thường xuyên nhưng nảy sinh khách quan như
các khoản trợ giá, các khoản tiền đền bù hoặc liên quan đến việc chuyển nhượng tài sản. Có thể
mô tả thu nhập của doanh nghiệp theo sơ đồ sau Vốn doanh nghiệp Đầ Đầ Hoạt động sản u tư tài chính u tư tài chính xuất kinh doanh khác Thu nhập từ Thu nhập tài hoạt động sxkd Thu nhập khác chính Mua – sx – bán Thu nhập doanh nghiệp
3. Tính toán kết quả hoạt động kinh doanh a-Khái niệm
Kết quả hoạt động ( lợi nhuận ) của doanh nghiệp là quan hệ so sánh giữa thu nhập của
doanh nghiệp và chi phí của doanh nghiệp trong một thời kỳ. B = TR - TC
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.
b-Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế cuat doanh nghiệp được hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu với
chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
Lợi nhuận trước thuế (B) =Doanh thu (TR) – Tổng chi phí (TC)
c-Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – thuế Bài tập 1 1-Doanh thu 50 Số lượng bán 1800 Giá bán ( usd/đơn vị ) 15 2-Hàng tồn kho Tồn kho đầu kỳ 0 Tồn kho cuối kỳ 200 3-Chi phí
Chi phí khả biến:
Nguyên liệu trực tiếp( usd/đơn vị) 5 Lao động trực tiếp 4
Chi phí sản xuất chung khả biến 2
Chi phí sản xuất bất biến: 2000
Chi phí quản bán hàng khả biến 500
Chi phí quản bán hàng bất biến 700
Yêu cầu lập báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập
Phương pháp giá thành biên tế:
Doanh thu bán hàng $ 27000 Trừ
Chi phí sản xuất khả biến của 1800 đơn vị 19.800
Chi phí quản lý và bán hàng khả biến 500 Tổng chi phí khả biến 20.300
Số đảm phí 6.700 Trừ
Chi phí sản xuất bất biến $ 2000
Chi phí quản lý và bán hàng bất biến $ 700 2.700
Thu nhập trước thuế 4.000
Phương pháp tính giá thành theo toàn bộ chi phí:
1. Doanh thu bán hàng 27.000
2. Chi phí của hàng hoá đã bán
Chi phí sản xuất khả biến ( 2000đv) 22.000
Chi phí sản xuất bất biến 2.000
Tổng chi phí sản xuất hàng hoá 24.000 3.Trừ Giá trị hàng tồn kho (200 đv) $ 2.400 21.600
4. Số tổng cộng 5.400 5. Trừ
Chi phí quản lý và bán hàng khả biến 500
Chi phí quản lý và bán hàng bất biến 700 1.200
6.Thu nhập trước thuế $ 4.200
Bài tập 2: Số liệu kinh doanh trong tháng 1 năm N của doanh nghiệp X như sau: 1- Doanh thu: 2.600 tấn x 20 USD/tấn 2- Hàng tồn kho: -Đầu kỳ: 100 tấn -Cuối kỳ: 500 tấn 3-Chi phí:
-Nguyên liệu trực tiếp: 8 USD/tấn -Lao động trực tiếp: 6 USD/tấn -Chi phí sản xuất chung: Khả biến 2 USD/tấn Bất biến 9 000 USD
-Chi phí quản lý bán hàng: Khả biến 800 USD Bất biến 800 USD
Yêu cầu lập báo cáo thu nhập. Bài giải
Phương pháp tính giá thành biên tế 1. Doanh thu bán hàng ($): 52.000 2. Trừ: 52
Chi phí khả biến của 2.600 tấn ($): 41.600
Phí quản bán hàng khả biến ($): 800 Tổng phí khả biến ($): 42.400 3. Số dư đảm phí($): 9.600 4. Trừ:
Chi phí bất biến($): 9.000
QL BH bất biến($): 800 9.800
5. Thu nhập trước thuế($): - 200
Phương pháp tính giá thành theo toàn bộ chi phí: 1. Doanh thu bán hàng($) 52.000
2. Chi phí hàng đã bán($):
Chi phí khả biến ($) (3000 đv): 48.000
Chi phí bất biến ($): 9.000
Tổng phí hàng hoá sản xuất($): 57.000 3. Trừ: Tồn kho($): 7.600 49.400
4. Số dư tổng cộng ($): 2.600 5. Trừ:
QL BH khả biến ($): 800
QL BH bất biến ($): 800 1.600
6. Thu nhập trước thuế($): 1.000
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật lao động.
2. Giáo trình quản trị kinh doanh - Trường Đại học kinh tế quốc dân – NXB Lao đong xã hội – 2004.
3. Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Hải Sản – NXB tài chính – 2007.
4. Kinh tế quản lý doanh nghiệp – PGS.TS Ngô Trần Ánh – NXB Thống Kê – 2003.
5. Quản trị marketing – Lã Thế Giới - NXB Giáo dục 2007.
6. Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp Harold T. Amrine – John A. Ritchey colin L. Moodie – Joseph F. Kmec.
7. Quản trị doanh nghiệp hiện đại cho giám đốc và các thành viên hội đồng quản trị ở Việt
Nam - Học viện tài chính – NXB Tài chính – 2006. 54