-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng slide kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Bài giảng slide kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 236 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô(DHLH) 7 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Bài giảng slide kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Bài giảng slide kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 236 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(DHLH) 7 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
Tuần 01 VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
- Thời gian giảng dạy: 15 tuần - Giáo trình:
+ Bộ giáo dục và đào tạo, Kinh tế học vĩ mô (giáo trình dùng trong các trường
đại học, cao đẳng khối kinh tế), Nxb. Giáo dục Việt Nam, 1997 - 2009.
+ David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vĩ mô, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2009
- Hình thức đánh giá
+ 2 bài tập cá nhân ( kiểm tra trên lớp) + 1 bài tập nhóm
+ 1 bài tập lớn học kỳ
+ 1 bài thi kết thúc học phần ( thi viết)
Nội dung môn học kinh tế vĩ mô
Vấn đề 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
Vấn đề 2: Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội
Vấn đề 3: Tổng cầu, sản lượng cân bằng và chính sách tài khóa.
Vấn đề 4: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ.
Vấn đề 5: Tổng cầu, tổng cung và chu kỳ kinh doanh
Vấn đề 6: Thất nghiệp và lạm phát
Vấn đề 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô
2. Hệ thống kinh tế vĩ mô
3. Mục tiêu kinh tế vĩ mô và các chính sách kinh tế vĩ mô
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA KINH TẾ HỌC
1. Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô:
“Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những
mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện
toàn bộ nền kinh tế quốc dân ”
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA KINH TẾ HỌC
2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô:
Phân tích cân bằng tổng hợp Mô hình hóa kinh tế
Phân tích thống kê số lớn Kinh tế lượng …
II. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ Đầu Hộp Đầu ra vào đen kinh tế vĩ mô
1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế a. Tổng cung
Tổng cung bao gồm tổng khối lượng sản phẩm quốc dân
mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong một
thời kỳ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi
phí sản xuất đã cho.
1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Đường tổng cung ASLR ASSR
+ Đường tổng cung dài hạn ASLR
+ Đường tổng cung ngắn hạn ASSR
Sản lượng tiềm năng Y quyết p
định vị trí của đường tổng cung dài hạn
1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế b. Tổng cầu
Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ (tổng
sản phẩm quốc dân) mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ
sử dụng tương ứng với mức giá cả, thu nhập và các biến
số kinh tế khác đã cho
1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế P
Đường tổng cầu AD
Đường tổng cầu AD dốc xuống
phản ánh mức giá ảnh hưởng AD
ngược chiều đến lượng tổng cầu Q
1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
Cân bằng tổng cung – tổng cầu ASLR
Cân bằng ngắn hạn Cân bằng dài hạn P
1 Tổng cung và tổng cầu của nền kiP0 n P1 Y0 Y1 h t Y ế
Di chuyển và dịch chuyển tổng cung – tổng cầu P A A B P0 B AD AD AD1 0
Di chuyển (vận động dọc) Dịch chuyển
III. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô
1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Sản Mục tiêu Việc lượng KTVM làm Kinh tế đối Giá cả Phân ngoại phối TN
III. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô
2 Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Chính sách Chính sách Chính sách kinh tế đối KTVM tiền tệ ngoại Chính sách thu nhập
III. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô
3. Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
a. Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là giá trị của toàn bộ hàng
hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định GNP danh nghĩa GNP thực tế
III. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô
3. Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
a. Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế (g) t1 t 0 GNP GNP r r g 1 x 00% t 0 GNPr
III. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô
3. Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
b. Chu kỳ kinh tế và sự thiếu sản lượng
Thiếu hụt sản lượng = Sản lượng tiềm năm – sản lượng thực tế
III. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô
3. Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
c. Tăng trưởng và thất nghiệp
Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp
được lượng hóa theo quy luật Okun:
Khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng tiềm năng 2,5% thì
thất nghiệp thực tế sẽ giảm bớt 1%