-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp bài tập kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Tổng hợp bài tập kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô(DHLH) 7 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Tổng hợp bài tập kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Tổng hợp bài tập kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(DHLH) 7 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
www.hanhchinh.com.vn
Bài tập Kinh tế vĩ mô 1.
a, Tăng giá điện → chi phí sản xuất tăng →
Ngắn hạn: AS↓ (dịch chuyển sang trái AS1→AS2) → sản lượng↓ (Y1→Y2), giá tăng
(P1→ P2) → việc làm↓ (thất nghiệp tăng)
Dài hạn: các ngành sử dụng nhiều điện sẽ chuyển sang dùng những công nghệ ít tốn
điện hơn hoặc dùng năng lượng khác tha
y thế cho điện → AS tăng trở lại (AS2→AS1) → sản lượng tăng (Y2→Y1), giá giảm
(P2→P1), mức việc làm trở về trạng thái ban đầu. P AS2 AS1 P2 P1 AD Y2 Y1 Y
b, Được mùa → thu nhập của nông dân tăng →
Ngắn hạn: AD↑ (dich chuyển sang phải AD1→AD2) → P↑, Y↑ → thất nghiệp giảm Dài hạn:
nếu Y2 < sản lượng tiềm năng, nền kinh tế cân bằng tại E
nếu Y2 > sản lượng tiềm năng, thất nghiệp nhỏ hơn thất nghiệp tự
nhiên → giá thuê nhân công cao → AS↓ về đến mức sản lượng tiềm năng, giá tăng so
với ngắn hạn, thất nghiệp tăng so với ngắn hạn P AS2 E AS1 P2 P1 AD2 AD1 Y1 Y2 Y
c, Mở đường xuyên việt (đầu tư tăng) → AD↑ , tương tự tình huống b,
d, Các doanh nghiệp tăng đầu tư (I↑) →
Ngắn hạn: I↑ → AD↑. Cân bằng tại E2, Y↑, P↑, thất nghiệp giảm
Dài hạn: đầu tư tăng → AS↑, dịch chuyển sang phải. Điểm cân bằng mới E3 (P3 Y3 > Y2, việc làm > việc làm tại E2). Y↑, P↑, thất nghiệp giảm. Page 1 of 29 www.hanhchinh.com.vn P AS AS E2 1 P2 2 E P E 3 P3 1 1 A AD2 D1 Y Y Y Y 1 2 3
e, Đưa giống mới vào sản xuất đại trà →
Ngắn hạn: AS↑, AD không đổi → Y↑, P↓, thất nghiệp giảm
Dài hạn: nếu tiếp tục mở rộng sản xuất giống này → quy luật năng suất biên giảm dần
phát huy tác dụng → AS↑ → Y↓, P↑, thất nghiệp↑ P AS 1 AS 2 A AS D1 3 Y
f, Ảnh hưởng của bệnh SARS →
Ngắn hạn: AD↓ do các giao dịch, nhu cầu du lịch…↓ → P↓, Y↓, thất nghiệp tăng
Dài hạn: dịch SARS qua đi, AD↑ → P↑, Y↑, việc làm↑ P AS2 E AS1 P1 P2 AD1 AD2 Y2 Y1 Y
g, Đại dịch cúm gia cầm→ Ngắn hạn:
AD↓ do các giao dịch, nhu cầu du lịch…↓ →
AS↓ do cung về thực phẩm có nuồn gốc gia cầm↓
→ Y↓, P thay đổi, việc làm↓ (hình a) Dài hạn:
Sau dịch cúm, AD↑ (AD3), AS↑ (AS3). Điểm cân bằng mới E3. Y↑, P thay đổi, việc làm↑ AS2 AS3 AS1 E1 E E3 2 AD1 AD AD 2 3 Y2 Y1
h, Tăng lương → thu nhập danh nghĩa↑ → AD↑ (AD1→ AD2) → Page 2 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Ngắn hạn: P↑, Y↑ (Y1→Y2), thất nghiệp↓
Dài hạn: P↑ → thu nhập thực tế (= thu nhập/giá cả)↓ → AD↓ (AD2→ AD3) P P E 2 AS1 P3 AD P 2 AD 1 3 AD1 Y1 Y3 Y2 Y 2.
a và d tính vào GDP vì khoản này thuộc C - tiêu dùng cuối cùng
b tính vào khoản xuất khẩu trong GDP
c không tính vào GDP vì đây là tiêu dùng trung gian 3.
GDP = GNP = 880 (nền kinh tế đóng), Te = 10% GDP, Dp = 100
Y = GNP – Dp – Te = 880 – 880.0,1 – 100 = 692
Khấu hao Dp và Thuế gián thu Te không được tính vào thu nhập quốc dân vì Dp
dùng để bù đắp chi phí cố định, Te là khoản nộp cho nhà nước, người có thu nhập
không sử dụng được khoản này. 4.
Tính GDP theo p thu nhập: GDP = De + W + R + i + Pr + Ti
Tính GDP theo pp chi tiêu: GDP = C + I + G + X – IM
Lương công chức (W), tính vào GDP vì đây thuộc khoản tiền lương khi tính GDP theo pp thu nhập
Trợ cấp hưu và trợ cấp lũ lụt (Tr), không tính vào GDP vì đây là những khoản chuyển nhượng trung gian
Lãi tiền gửi ngân hàng (i), tính vào GDP vì đây là khoản tiền lãi khi tính GDP theo pp thu nhập.
Cước thuê bao điện thoại (C), tính vào GDP vì đây là khoản tiêu dùng dịch vụ cuối
cùng khi tính GDP theo pp chi tiêu 5.
Nếu T không phụ thuộc vào thu nhập, T = , G ↓→ ngân sách cân bằng
Nếu T phụ thuộc vào thu nhập, T = t.Y, G↓ 500 →Y↓ theo mô hình số nhân → T↓
→ ngân sách không đạt được cân bằng
6. C = 0,75YD, I = 150, G = 150, T = 200
a, * T = 0, AD = C + I + G + NX (giả định NX = 0) Page 3 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Giả định tổng cầu = mức sản lượng = thu nhập (Y = AD) Y = AD1 = 0,75YD + 150 + 150
Giả định Y = YD → 0.25Y = 300 → Y = AD1 = 1200
* T = 200, AD = C + I + G YD = Y - T
Y = AD2 = 0,75(Y – T) + I + G = 0,75Y – 150 + 150 + 150
→ 0.25Y = 150 → Y = AD2 = 600 450 AD AD1 1200 AD2 600 I+G=300 600 1200 Y b, T = 300, G = 250
Y = C + I + G = 0,75(Y – T) + I + G = 0,75Y – 225 + 150 + 250
0,25Y = 225 → Y = AD = 700 7.
C = 0,75YD, I = 100, G = 100, T = 100 + 0,2Y, EX = 100, IM = 0,1Y
a, * Khi chưa có ngoại thương AD = C + I + G
Giả định, thu nhập = chi tiêu →
Y = AD = 0,75 [Y - (100 + 0,2Y)] + 100 + 100
Y = AD = 0,6Y + 125 → Y1 = AD1 = 312,5
* Khi có ngoại thương AD = C + I + G + EX – IM
Y = AD = 0,75 [Y - (100 + 0,2Y)] + 100 + 100 + 100 – 0,1Y
Y = AD = 0,5Y + 225 → Y1 = AD2 = 450 b, B = T – G
chưa có ngoại thương, B = T – G = 100 + 0,2Y -100 = 0,2Y = 62.5, ngân sách thặng dư
có ngoại thương, B = T – G = 100 + 0,2Y – 100 = 0,2Y = 90, ngân sách thặng dư Page 4 of 29 www.hanhchinh.com.vn 450 AD 450 AD AD 1=0,6Y+125 AD1=0,5Y+225 450 312,5 T=100+0,2Y T=100+0,2Y 225 125 a G=100 b G=100 312,5 Y 450 Y
a: thặng dư ngân sách, 62,5 b: thặng dư ngân sách, 90 8.
Số nhân tiền mM = (1+s)/(ra + s) (1) mM: số nhân tiền
ra: tỉ lệ dự trữ thực tế
s: tyû leä giữa tieàn maët so vôùi tieàn göûi
Mức cung tiền MS (=M1) = mM.H
a, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ →H↓→MS↓, MD không đổi → i↑
b, Dân chúng thích dùng tiền mặt trong thanh toán→mM↓→MS↓, MD không đổi→ i↑
c, Số người dùng thẻ tín dụng tăng → tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi↓ → mM↑ → MS↑, MD không đổi → i↓
d, Các ngân hàng thương mại tăng dự trữ (ra↑) → mM↓ → MS↓, MD không đổi → i↑
e, Ngân hàng trung ương tăng mức tín dụng trần → mức lãi suất tăng cao hơn mức lãi
suất cân bằng của thị trường → nhu cầu vay vốn giảm, cầu tiền giảm → dư cung tín dụng
f, Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu → các ngân hàng thương mại tăng tỉ
lệ dự trữ thực tế để tránh khả năng phải vay vốn của ngân hàng trung ương khi gặp rủi ro (ra↑) → mM↓ → MS↓ 9.
s1=0,2 và ra = 0,1 → mM1 = (1+ s)/(ra + s) = (1+0,2)/(0,1+0,2) = 4
a, H = 200 → Lượng tiền có khả năng thanh toán M1 = H. mM = 200.4 = 800 (tỷ USD)
b, s2 = 0,1 → mM2 = (1+ s) / (ra + s) = mM1 = 4
(1 + 0,1) / (ra + 0,1) = 4 → ra = 0.175 10. IS: i = 10 – 1/4 Y (1) LM: i = - 5 + 1/6 Y (2) Page 5 of 29 www.hanhchinh.com.vn
a, Lãi suất cân bằng i thỏa mãn thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng
10 – 1/4 Y = - 5 + 1/6 Y → Y = 36 (tỷ đồng) (thay vào 1) → i = 1 (%) i LM1LM 1 2 i2 IS 36 Y2 Y
b, Ngân hàng trung ương tăng MS → LM dịch chuyển xuống dưới, IS không đổi → i↓, Y↑ 11.
Chính sách tài khóa mở rộng + chính sách tiền tệ mở rộng
Ban đầu, điểm cân bằng E1(Y1, i1)
Tài khóa mở rộng (G↑, T↓) → IS dịch chuyển sang phải (IS1→IS2)
Tiền tệ mở rộng (MS↑) → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2)
→ điểm cân bằng mới E2 (Y2, i1) i LM1 i E1 E2 LM2 1 IS2 IS1 Y1 Y2 Y 12.
chính sách tiền tệ mở rộng + chính sách tài khóa thu hẹp ban đầu E1(i1, Y)
chính sách tiền tệ mở rộng → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2)
chính sách tài khóa thu hẹp → IS dịch chuyển sang trái (IS1→IS2)
→ điểm cân bằng mới E2(i2, Y) i LM1 E1 i1 LM2 i2 IS1 E2 IS2 Y Y 13.
G↑ →Y↑ (theo hệ số nhân) →MD↑ (vì MD=MD(Y)), MS không đổi →i↑ →I↓ →Y↓ Page 6 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Giải pháp: tăng cung tiền i LM1 i E1 E2 LM2 1 IS2 IS1 Y1 Y2 Y
14. Nếu rơi vào bài tập dạng như bài 14 , thì trước khi vào làm bài cần nói được các ý sau:
- Gọi E là tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
Ví dụ E = VND/USD = 15000 VND/USD.
- Gọi i là lãi suất trong nước, i* là lãi suất thế giới.
- Nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi là một
nền kinh tế trong đó luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia hầu như không chịu sự
kiểm soát nào. Đồng thời, với 1 nền kinh tế nhỏ thì sự thay đổi lãi suất của nước đó
hầu như không ảnh hưởng đến lãi suất của thế giới.
Tỷ giá hối đoái thả nổi thì nhà nước hầu như không can thiệp vào thị trường
ngoại hối, khi đó cung cầu ngoại tệ và tỷ giá phụ thuộc vào thị trường.
a, Khi các nước lớn trên thế giới tuyên bối giảm lãi suất, sẽ làm cho lãi suất thế giới
giảm (i*↓) → dẫn đến i trong nước > lãi suất thế giới (i*) → vốn nước ngoài chạy vào
trong nước → cung ngoại tệ trong nước tăng lên → làm cho tỷ giá hối đoái E↓ → X↓,
IM↑ → IS dịch chuyển sang trái, cán cân thương mại thâm hụt, Y giảm.
Tại E2 lãi suất trong nước (i) < lãi suất thế giới (i*), có một luồng vốn lại đổ ra
bên ngoài làm cho E↑→ IS dịch chuyển sang phải rồi lại sang trái → Nền kinh tế
không đạt trạng thái cân bằng tại E1. Đồ thị: i LM i*=i E 1 1 B i E2 2 IS1 IS2 Y2 Y1 Y
b, Khi Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu → tiêu dùng C↓ → AD↓ → IS dịch
chuyển sang trái → Tạo ra điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↓, B < 0. Page 7 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Khi lãi suất trong nước giảm (i↓) và i < i* → có một luồng tư bản chạy ra
nước ngoài, làm cho cầu về ngoại tệ tăng lên → E↑ → IS dịch chuyển sang phải về vị
trí ban đầu IS1. Y, i và việc làm không đổi. i E1 LM1 E2 B IS2 IS1 Y
c, Dân chúng dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt → tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
giảm xuống → số nhân tiền tệ tăng lệ (mM↑) → Cung tiền tăng lên (MS↑) (Do MS =
mMH) → LM dịch chuyển xuống (LM1→LM2) → Y↑, i↓, B < 0.
Do i < i*, khi đó lại có một luồng ngoại tệ chạy ra nước ngoài làm cho E↑ →
X↑, IM↓ → AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng E3, Y↑, việc làm↑, i không đổi. Đồ thị: LM i 1 LM2 E1 E3 B E2 IS2 IS1 Y
d, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ → làm cho lượng tiền cơ sở H
giảm đi → cung tiền (MS)↓ → LM dịch chuyển lên trên → điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↑, B > 0.
Khi đó lãi suất trong nước (i) > lãi suất thế giới (i*) → có một luồng vốn chảy
vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng lên → E↓ → IS dịch chuyển sang trái →
điểm cân bằng E3. Kết quả Y↓, i không đổi, việc làm↓. LM i 2 E2 LM1 E3 E1 B IS1 IS2 Y Page 8 of 29 www.hanhchinh.com.vn
e, Giả sử ban đầu điểm cân bằng tại E1, nếu Chính phủ áp dụng các biện pháp
khuyến khích đầu tư làm cho AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng
mới E2, Y↑, i↑, B > 0.
Khi đó lãi suất trong nước (i) > lãi suất thế giới (i*) → có một luồng vốn chảy
vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng lên → E↓ → X↑, IM↓ → AD giảm → IS
dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng E3. Kết quả Y↓, i không đổi, việc làm↓. i E2 LM1 E1 B IS1 IS2 Y
f, Dân chúng thích tiền mặt hơn → mM↓→ MS↓ → LM dịch chuyển lên trên. Tại E2,
Y↓, i↑, B > 0 → E↓ → IS dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng E3, Y↓, việc làm↓
và i không đổi (Trình bày ngược lại so với câu c) i E2 LM2LM1 E3 E1 B IS1 IS1 Y
g, Ban đầu cân bằng E1. Chính phủ tăng số ngày nghỉ cuối tuần → AD↑ → IS dịch
chuyển sang phải → điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0. B > 0 → E↓ → IS dịch
chuyển sang trái về vị trí ban đầu (Trình bày giống câu e) i E2 LM1 E1 B IS1 IS2 Y
15. Trình bày bài 15 giống như bài 14:
- Gọi E là tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
Ví dụ E = VND/USD = 15000 VND/USD.
- Gọi i là lãi suất trong nước, i* là lãi suất thế giới.
- Nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái cố định là một
nền kinh tế trong đó luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia hầu như không chịu sự Page 9 of 29 www.hanhchinh.com.vn
kiểm soát nào. Đồng thời, với 1 nền kinh tế nhỏ thì sự thay đổi lãi suất của nước đó
hầu như không ảnh hưởng đến lãi suất của thế giới.
Với tỷ giá hối đoái cố định thì nhà nước sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối
khi có sự mất cân bằng để đảm bảo tỷ giá ở một mức nhất định theo ý đồ quản lý của nhà nước.
a, Khi các nước lớn tuyên bố giảm lãi suất làm cho lãi suất thế giới giảm xuống (i*↓)
→ i trong nước > lãi suất thế giới (i*) → vốn nước ngoài chạy vào trong nước →
cung ngoại tệ↑ → E↓ → X↓, IM↑ → IS dịch chuyển sang trái, điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↓, B > 0.
Để giữ cho tỷ giá hối đoái E không đổi, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ
để → MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới. Điểm cân bằng E3, Y tăng, i không đổi, việc làm↑. i LM1 E LM 1 2 i1 E B 2 i2 IS1 E3 IS2 Y2 Y1 Y
Các câu còn lại trình bày tương tự như câu a.
b, Hạn ngạch hàng tiêu dùng → AD↓ → IS dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng
mới E2, Y↓, i↓, B < 0. B < 0 → E↑. Để E không đổi, ngân hàng trung ương bán ngoại
tệ → MS↓ → LM dịch chuyển lên trên. Cân bằng mới E3, Y↓, việc làm↓, i không đổi. i E3 E1 LM1 E2 B LM2 IS2 IS1 Y
c, Dân chúng dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt → tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi↓ →
mM↑ → MS↑ → LM dịch chuyển xuống (LM1→LM2) → Y↑, i↓, B < 0 → E↑ → ngân
hàng trung ương bán ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↓ → LM dịch chuyển lên
trên (LM2→LM1) → điểm cân bằng E1, Y↑, việc làm↑, i không đổi. LM i 1 E2 B E1 LM2 IS1 IS2 Y Page 10 of 29 www.hanhchinh.com.vn
d, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ → cung tiền (MS)↓ → LM dịch
chuyển lên trên → điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↑, B > 0. B > 0 → E↓ → ngân hàng
trung ương mua ngoại tệ → LM dịch chuyển xuống → điểm cân bằng E1. Kết quả Y,
i và việc làm không đổi. LM i 2 E2 LM1 E1 B IS1 IS2 Y
e, Ban đầu cân bằng E1. Khuyến khích đầu tư AD↑ → IS dịch chuyển sang phải →
điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0. B > 0 → E↓ → ngân hàng trung ương mua
ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2) →
điểm cân bằng mới E3, Y↑, việc làm↑, i không đổi. i E2 LM1LM E 2 1 E3 B IS1 IS2 Y
f, Dân chúng thích tiền mặt hơn → MS↓ → LM dịch chuyển lên trên (LM1→LM2).
Tại E2, Y↓, i↑, B > 0 → E↓ → ngân hàng trung ương mua ngoại tệ để giữ E không đổi
→ MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới (LM2→LM1) → điểm cân bằng E1, Y, việc làm và i không đổi. i E2 LM2LM1 E1 B IS1 IS1 Y
g, Ban đầu cân bằng E1. Chính phủ tăng số ngày nghỉ cuối tuần → AD↑ → IS dịch
chuyển sang phải → điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0. B > 0 → E↓ → ngân hàng
trung ương mua ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới
(LM1→LM2) → điểm cân bằng mới E3, Y↑, việc làm↑, i không đổi. i E2 LM1LM E 2 1 E3 B IS1 IS2 Y Page 11 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Bài tập về kinh tế vĩ mô (có lời giải)
Bài tập kinh tế vĩ mô, bài tập kinh tế vĩ mô có lời giải, bài tập kinh tế vĩ mô
1 có đáp án, bài tập kinh tế vi mô 2, bài tập kinh tế vĩ mô 1, bài tập kinh tế
vĩ mô giáo trình, bài tập kinh tế vĩ mô 2 có đáp án, bài tập kinh tế vĩ mô
cơ bản, bài tập kinh tế vĩ mô chương
1. hãy dùng mô hình đường AD-AS phân tích ảnh hưởng các nhân tố sau
tới gia cả, sản lượng, việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Tổng công ty điện lực quyết định tăng gia điện.
b. Được mùa được mùa nhờ thời tiết thuận lợi.
c. Chính phủ quyết định mở con đường xuyên việt.
d. Các doanh nghiệp tăng cường đầu tư mới.
e. Đưa giống mới vào sản xuất đại trà. f. Ảnh hưởng bệnh SARS.
g. Xảy ra đại dịch cúm gia cầm.
h. Chính phủ quyết định tăng mức tiền lương tối thiểu.
2. có các hóa đơn bán hàng của công ty dệt 8/3 như sau:
a. Bán lẻ qua hệ thống cửa hàng giới thiệu Sp của công ty 10.000met1 vải.
b. Xuất khẩu sang Nhật 20.000 mét vải.
c. Bán chocong6 ty may Thăng Long 15.000 mét vải. Hỏi:
Trị giá hóa đơn nào được tính vào GDP của Việt Nam trong năm ? Vì sao?
3. GDP tính theo giá thị trường của một nền kinh tế bằng 880 nghìn tỷ
đồng. Thuế gián thu là 10% giá trị hàng hóa dịch vụ, khấu hao là 100
nghìn tỷ đồng. Hãy cho biết thu nhập quốc dân của nền kinh tế đó. Hãy
giải thích cách tính. Tại sao thuế gián thu lại được đưa vào tính toán.
4. Những khoảng sau có được tính vào GDP quốc gia không? Vì sao? a. Lương của công chức b. Trợ cấp hưu trí
c. Lãi tiền gửi ngân hàng
d. Cước thuế bao điện thoại trả cho bưu điện
e. Chính phủ trợ cấp cho đồng bào lũ lụt Page 12 of 29 www.hanhchinh.com.vn
5. Giả sử ngân sách chính phủ bị thâm hụt 500 tỷ đồng. Nếu chính phủ
giảm chi tiêu 500 tỷ đồng thì ngân sách đó cân bằng không ? tại sao ?
6. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C= 0,75YD , đầu tư dự kiến là
150, chi tiêu chính phủ là 150 , hàm thuế có dạng T= 200
a. Hãy viết hàm tổng cầu trước và sau khi có thuế. Xác định mức sản
lượng cân bằng trước và sau khi có thuế. Vẽ đồ thị 2 đường tổng cầu đó.
b. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 100 đơn vị để đưa vào chi tiêu, sản
lượng thay đổi như thế nào ?
7. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C=0,75YD đầu tư dự kiến là
100 chi tiêu chính phủ là 100, hàm thuế có dạng T= 100 + 0,2Y , hàm xuất
khẩu EX = 100, hàm nhập khẩu IM = 0,1 Y
a. Hãy tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế trước đó và sau khi ngoại thương.
b. Vẽ đồ thị và cho biết cán cân thương mại của nền kinh tế này thặng dư hay thâm hụt, vì sao ?
8. Hãy cho biết những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đối với thị trường tiền tệ:
a. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
b. Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh toán
c. Số người dùng thẻ tín dụng tăng
d. Các ngân hàng thương mại có dự trữ thừa
e. Ngân hàng trung ương quy định tăng mức tín dụng trần
f. Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ chiết khấu
9. Giả sử tiền mặt trong dân bằng 1/5 lượng tiền gủi tại ngân hàng. Các
ngân hàng thương mại đều thực hiện đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên số tiền gửi
a. Với khối lượng tiền cơ sở là 200 tỷ đô la thì lượng tiền có khả năng thanh toán là bao nhiêu?
b. Nếu bây giờ, nhờ sự phát triển của thẻ tín dụng, tỉ lệ ưa thích tiền mặt
của dân chúng chỉ còn 10 % , nếu chính phủ giữ nguyên mức cung tiền
thì phải tăng tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại lên bao nhiêu phần trăm?
10. Giả sử một nền kinh tế có các số liệu sau: Page 13 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa được biểu diễn bằng biểu
thức của đường IS : i = 10 – ¼ Y
Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ được biểu diễn bằng biểu
thức của đường LM : i = -5 + 1/6 Y ( I : mức lãi suất được tính bằng %, Y :
mức sản lượng được tính bằng tỷ đồng)
a. Hãy tính mức lãi suất và sản lượng cân bằng ? vẽ đồ thị
b. Giả sử ngân hàng trung ương tăng mức cung tiền thêm 10 tỷ đồng, lãi
suất và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
11. Cho một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn nền kinh tế tăng
sản lượng nhưng không muốn tăng lãi suất, thì có thể áp dụng những
chính sách kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị minh họa
12. Một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn giảm lãi suất mà
không làm thay đổi mức sản lượng, thì có thể dùng những chính sách
kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị minh họa
13. Nếu không muốn gây thoái lui đầu tư tư nhân do tăng chi tiêu chính
phủ trong nền kinh tế đóng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế
nào ? Vẽ đồ thi6 minh họa.
14. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng,
việc làm của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối
đoái thả nổi. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dủng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.
15. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng,
việc làm của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối
đoái cố định. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi Page 14 of 29 www.hanhchinh.com.vn
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dủng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần. Mô hình AD-AS Câu 1:
Phương trình của đường tổng cung ngắn hạn SRAS có dạng như thế nào?
Ba đặc tính của phương trình này là gì? Giải thích vì sao đường tổng cung
SRAS trong mô hình tiền lương cứng nhắc có độ dốc thấp hơn so với
đường tổng cung trong mô hình nhận thức nhầm của công nhân? Câu 2:
Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn? Và cùng câu hỏi
cho đường tổng cung dài hạn? Câu 3:
Một nền kinh tế bị xem là suy thoái khi có những dấu hiệu nào? Ngược lại
đâu là những dấu hiệu có thể có của một nền kinh tế đang nóng lên? Câu 4:
Mức sản lượng toàn dụng nhân công là gì? Tại mức sản lượng toàn dụng
nhân công, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát phải bằng zero có phải không? Giải thích? Câu 5:
Một cách đo lường chi phí cắt giảm lạm phát gọi là tỷ lệ hy sinh (sacrifice
ratio). Tỷ lệ hy sinh là gì? Cho ví dụ? Câu 6:
Phân biệt giữa đường cong Phillips trong ngắn hạn và trong dài hạn? Page 15 of 29 www.hanhchinh.com.vn Câu 7:
Bối cảnh tranh luận của nền kinh tế này là một nền kinh tế mở nhỏ, vốn
di chuyển hoàn toàn tự do, và theo chính sách tỷ giá hối đoái cố định.
Hiện nền kinh tế này đang ở trạng thái cân bằng dài hạn, bao gồm cả cân
bằng của cán cân thanh toán.
Nhà chính sách 1: “Chúng ta cần phải mở rộng mức sản lượng thực và
giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nếu như chúng ta đang theo cơ chế tỷ giá hối
đoái thả nổi, thì có thể thực hiện được mục tiêu này thông qua chính
sách tiền tệ mở rộng. Nhưng chính sách tỷ giá của chúng ta lại theo cơ
chế cố định, do vậy không có cách nào để làm tăng khối tiền”.
Nhà chính sách 2: “Có hai điểm sai trong lập luận của ông. Trước hết,
hoàn toàn có thể tăng khối tiền ngay cả khi chính sách tỷ giá của chúng
ta là cố định; điều phải làm là phá giá đồng tiền của chúng ta. Thứ hai,
nếu chúng ta theo chính sách như vậy, kết quả tăng sản lượng thực và
giảm thất nghiệp sẽ chỉ xảy ra trong ngắn hạn. Trong dài hạn, tất cả điều
này sẽ chỉ là một sự tăng giá mà thôi”.
Bạn với tư cách là một chuyên gia kinh tế, hãy giúp 2 nhà chính sách trên
hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề này. Câu 8:
Theo thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 01-10-1998, chuyên mục Kinh tế Thế
giới, bài viết có tựa đề “Khi nguy cơ suy thoái lan rộng” của tác giả Bùi
Ngọc Hải, trang 41, mục “Mỹ cắt giảm lãi suất”, có đoạn viết:
Điều gì sẽ xảy ra khi FED cắt giảm lãi suất - lần cắt giảm đầu tiên kể từ 31-
01-1996?. Theo một số nhà phân tích, trước hết, nó làm giảm giá trị đồng
đô la, tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Mỹ. Thứ hai, và đây là tác động
lớn hơn, nó sẽ làm giảm bớt gánh nặng nợ nần cho các nước châu Á và
châu Mỹ La tinh đang vay nợ bằng đồng đô la, tạo điều kiện cho các nước
này cảm thấy “dễ thở hơn” trong bối cảnh cuộc khủng hoảng. Thứ ba, nó
sẽ làm giảm kích thích đối với dòng vốn từ các nước, trong đó có Hàn
Quốc và Nhật, đổ vào thị trường trái phiếu Mỹ để tìm kiếm lợi nhuận cao
hơn và chắc chắn hơn, và đây là bước quan trọng tiến tới phục hồi lòng
tin và chống suy thoái ở Nhật và các nền kinh tế đang nổi lên ở châu Á và Page 16 of 29 www.hanhchinh.com.vn
Mỹ La tinh. Thứ tư, nó sẽ làm sống dộng trở lại thị trường chứng khoán
đang chao đảo, khi người ta cảm thấy đầu tư vào cổ phiếu hấp dẫn hơn
đầu tư vào trái phiếu kho bạc hoặc tiền gởi vào ngân hàng. Một hiệu quả
nữa là người ta cho rằng việc cắt giảm lãi suất mang lại là nó sẽ khuyến
khích các công ty vay tiền để đầu tư mở rộng sản xuất, khuyến khích
người Mỹ dùng thẻ tín dụng để chi tiêu, và như vậy sẽ khuyến khích kinh
tế Mỹ tăng trưởng...”
Hãy sử dụng kiến thức môn học, giải thích ngắn gọn cơ chế của từng tác động. Câu 9:
Theo thông tin kinh tế đầu tháng 3-2000, sau khi Mỹ quyết định tăng lãi
suất, ngân hàng trung ương châu Âu đã có hai quyết định lần lượt như sau:
1. Trước nhất, không tăng lãi suất. (Nhận định kinh tế cho rằng các nước
châu Âu tiếp tục theo đuổi chính sách tăng trưởng kinh tế nhanh và họ có
thể gánh chịu áp lực lạm phát).
2. Sau đó, để cứu vãn tình trạng rớt giá liên tục của đồng EUR so với USD,
ngân hàng trung ương châu Âu đã tăng lãi suất. (Nhận định kinh tế cho
rằng châu Âu lại tiếp tục gặp khó khăn cho tăng trưởng và kéo theo là
sức khoẻ của đồng EUR cũng sẽ bị ảnh hưởng).
Hãy sử dụng kiến thức môn học, giải thích ngắn gọn cơ chế của từng tác động. Câu 10:
Giải thích vì sao trong một nền kinh tế, 3 điều sau đây không thể xảy ra đồng thời:
a. Chính sách tiền tệ độc lập.
b. Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
c. Vốn di chuyển hoàn toàn tự do. Bài giải Câu 1:
Phương trình của đường tổng cung ngắn hạn SRAS có dạng như thế nào?
Ba đặc tính của phương trình này là gì? Giải thích vì sao đường tổng cung Page 17 of 29 www.hanhchinh.com.vn
SRAS trong mô hình tiền lương cứng nhắc có độ dốc thấp hơn so với
đường tổng cung trong mô hình nhận thức nhầm của công nhân? Gợi ý:
Y = Y + a (P – Pe) : phương trình SRAS, đường tổng cung AS ngắn hạn. Từ
phương trình này ta thấy Y , a , và Pe là cho trước và xác định, P tăng thì Y
tăng và P giảm thì Y giảm. Hay khác với mối quan hệ trong tổng cầu, đối
với tổng cung, Y có mối quan hệ đồng biến với mức giá P.
Ba đặc tính của phương trình SRAS là : 1. Pe là cho trước, P ® Y 2. P = Pe ® Y = Y
3. P > (<) Pe ® Y > (<)Y
Chúng ta nhớ lại ghi chú bài giảng về 2 mô hình tiền lương cứng nhắc và
mô hình nhận thức nhầm của người lao động được trình bày lại bên
dưới. Đường tổng cung ngắn hạn hình thành từ mô hình tiền lương cứng
nhắc, SRASSW, là kết nối của 2 điểm có toạ độ (Y , P1) và (Y2, P2) (với Y
ứng với L và Y2 ứng với L2). Đường tổng cung ngắn hạn hình thành từ
mô hình hiểu nhầm của người lao động là SRASWM là kết nối của 2 điểm
có toạ độ (Y , P1) và (Y3, P2) (với Y ứng với L và Y3 ứng với L3 mà ta cũng
biết Y3 < Y2 , L3 < L2 ). Bạn thử phác hoạ hình ảnh của 2 đường tổng
cung này trên toạ độ (Y, P) sẽ thấy đường SRASWM dốc hơn SRASSW. Câu 2:
Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn? Và cùng câu hỏi
cho đường tổng cung dài hạn? Gợi ý:
Xem bảng tổng hợp sau đây về câu trả lời hướng dẫn, bạn có thể tìm ra
một số các yếu tố khác:
Một sự tăng lên của: Dịch AS ngắn hạn: Vì:
1. Chi phí lao động (lương) Sang trái Chi phí sản xuất tăng
2. Các loại chi phí đầu vào khác Sang trái Chi phí sản xuất tăng Page 18 of 29 www.hanhchinh.com.vn
3. Mức giá kỳ vọng Sang trái Lương và các chi phí khác tăng
Một sự tăng lên của: Dịch AS dài hạn: Vì:
4. Nhập lượng vốn và lao động (K, L) Sang phải Năng lực sản xuất tăng
5. Năng suất, tiến bộ công nghệ (F) Sang phải Hiệu quả của các yếu tố
được sử dụng để sản xuất sản phẩm tăng Câu 3:
Một nền kinh tế bị xem là suy thoái khi có những dấu hiệu nào? Ngược lại
đâu là những dấu hiệu có thể có của một nền kinh tế đang nóng lên? Gợi ý:
Trước khi đọc câu trả lời này, các bạn vui lòng đọc trước phần gợi ý câu
trả lời số 4. Đây là những gợi ý để các bạn yêu thích môn học này tiếp tục
nghiên cứu vì vẫn còn nhiều tranh luận về vấn đề này.
Một trong những lập luận cho rằng hố cách GDP là sự khác biệt hay
chênh lệch giữa chi tiêu ở mức GDP cân bằng thực tế với mức GDP ở mức
toàn dụng. Một hố cách suy thoái hay một nền kinh tế bị xem là suy thoái
khi chi tiêu ở mức cân bằng thực tế thấp hơn mức GDP toàn dụng (một
cách dễ hiểu hơn, chúng ta có thể hình dung nền kinh tế xuất hiện một
số các dấu hiệu như là tốc dộ tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng
trung bình bình thường, tình trạng thất nghiệp gia tăng, tỷ lệ lạm phát
thấp hơn mức dự kiến (do sốc cầu) và cao hơn mức dự kiến (do sốc cung
bất lợi – như giá dầu tăng). Ngược lại, hố cách lạm phát hay tình trạng
nền kinh tế nóng lên thường đi liền với những dấu hiệu như tốc độ tăng
trưởng lớn hơn mức trung bình bình thường và đi kèm với sự gia tăng
của lạm phát (ngoài dự kiến). Câu 4:
Mức sản lượng toàn dụng nhân công là gì? Tại mức sản lượng toàn dụng
nhân công, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát phải bằng zero có phải không? Giải thích? Gợi ý:
Trong kinh tế học, khái niệm toàn dụng nhân công có nhiều quan điểm
và lập luận khác nhau. Nhiều nhà kinh tế tin rằng tỷ lệ thất nghiệp tại Page 19 of 29 www.hanhchinh.com.vn
mức toàn dụng nhân công là lớn hơn 0% (Một vài ước tính cho rằng tỷ lệ
này khoảng 2 đến 7% tuỳ các nền kinh tế khác nhau. Tỷ lệ này bao gồm tỷ
lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp cọ xát). Sản lượng ứng với mức
toàn dụng nhân công được gọi là mức sản lượng toàn dụng nhân công.
Theo mối quan hệ của đường cong Phillips trong ngắn hạn, có sự đánh
đổi giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát. Có nghĩa là nếu chính phủ của
các quốc gia lựa chọn mục tiêu giảm thất nghiệp (mốc so sánh là so với
mức sản lượng toàn dụng) thì phải trả giá bởi sự tăng lên của tỷ lệ lạm phát.
Những tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô về quan hệ này cho rằng
rất khó có thể xác định một cách chính xác các tỷ lệ này nên thay vì cố
gắng duy trì mức toàn dụng nhân công, các quốc gia nên theo đuổi mục
tiêu ổn định lạm phát (theo Milton Friedman, nhà kinh tế hàng đầu của
phái tiền tệ thì cần duy trì tỷ lệ lạm phát thấp hay có thể là tỷ lệ lạm phát
zero phần trăm. Quan điểm của Friedman về kinh tế vĩ mô hiện đại, toàn
dụng nhân công liên quan đến mức thất nghiệp thấp nhất để duy trì cơ
cấu kinh tế. Vài nhà kinh tế khác như James Tobin, Franco Modigliani
phối hợp đưa ra khái niệm Non-Accelerating Inflation Rate of
Unemployment (NAIRU) tạm dịch là tỷ lệ thất nghiệp không làm gia tăng
lạm phát (hay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên). Ứng với tỷ lệ này thì GDP thực
bằng với sản lượng tiềm năng (potential output)). Câu 5:
Một cách đo lường chi phí cắt giảm lạm phát gọi là tỷ lệ hy sinh (sacrifice
ratio). Tỷ lệ hy sinh là gì? Cho ví dụ? Gợi ý:
Tỷ lệ hy sinh là phần trăm GDP trong một năm cần thiết để giảm 1 điểm
phần trăm lạm phát. Một tỷ lệ hy sinh là 2 có nghĩa là để giảm 1 điểm
phần trăm lạm phát cần phải giảm 2% GDP của năm [ Hay có thể là 2%
trong 1 năm hay 1% trong 2 năm]. Câu 6:
Phân biệt giữa đường cong Phillips trong ngắn hạn và đường cong Phillips trong dài hạn? Page 20 of 29