Bài giảng tự ghi chép: Những vấn đề chung về nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Khái niệm: Nhà nước là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt có chức năng quản lí xã hội để phục vụ lợi tích trước hết của giai cấp thống trị và thực hiện nhũng hoạt độngchung nảy sinh từ bản chất xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc – Khái niệm
1. Quan điểm phi macxit Nguồn gốc
- Học thuyết Mac – Lenin về nguồn gốc nhà nước
+ Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong.
+ Nhà nước xuất hiện một cách khách quan từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy. + Nguyên nhân ra đời:
Kinh tế: xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản
Xã hội: sự phân hóa xã hội thành các giai cấp đối kháng
Khái niệm: Nhà nước là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là tổ chức
quyền lực chính trị công cộng đặc biệt có chức năng quản lí xã hội để
phục vụ lợi tích trước hết của giai cấp thống trị và thực hiện nhũng hoạt động
chung nảy sinh từ bản chất xã hội.
- Các phương thức hình thành nhà nước trong lịch sử:
+ Nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại): đúng với phương thức ra đời của ML
+ Nhà nước Rome (La Mã cổ đại) Không có sự mâu thuẫn giai cấp, hình thành
do sự tấn công của những người sống ở ngoài thành với quý tộc Roma
+ Nhà nước Germain (Phương Tây trung đại): Chiến thắng của người Germain
với đế chế Roma cổ đại (phù hợp với thuyết bạo lực)
+ Nhà nước ở các quốc gia phương Đông cổ đại: Hình thành ven các con
sông, do nhu cầu của người dân liên quan đến trị thủy, trồng lúa nước, sản xuất
2. Bản chất – Đặc trưng
2.1 Bản chất (thuộc tính bên trong - ổn định) - Tính giai cấp:
+ Nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
VD: cuộc tấn công nhóm khủng bố ở UBND xã ở Đắc lắc, Nhà nước dập tắt
Thiên An môn, sv biểu tình ở quảng trường TAM, thảm sát
+ Nhà nước do giai cấp thống trị quản lí và điều hành - Tính xã hội:
+ Nhà nước chăm lo, đảm bảo lợi ích cho các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội
+ Nhà nước thực hiện các công việc chung của toàn xã hội Lưu ý:
- Bất kì nhà nước nào cũng tồn tại song song tính giai cấp + xã hội
- Tính giai cấp, tính xã hội của mỗi nhà nước khác nhau thì khác nhau, mỗi
giai đoạn khác nhau cũng khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và nhận thức
của lực lượng cầm quyền
- Các nhà nước càng làm tốt các chính sách xã hội (tính xã hội trội) thì người
dân càng hạnh phúc (Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch…)
2.2 Đặc trưng cơ bản của Nhà nước (đặc điểm bên ngoài)
- Nhà nước có quyền lực công
- Nhà nước có dân cư và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ
- Nhà nước có chủ quyền Quốc gia
*Chủ quyền: quyền tối cao của nhà nước về đối nội trong phạm vi lãnh thổ
QG và các quan hệ đối ngoại, chỉ có nhà nước mới có quyền quyết định.
- Nhà nước ban hành Pháp luật và quản lí xã hội bằng pháp luật
- Nhà nước quy định thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
=> Phân biệt Nhà nước với các thiết chế khác trong xã hội 3. Chức năng:
Chức năng đối nội: phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội
bộ đất nước: đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ,
bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế, văn hóa…
Chức năng đối ngoại: có yếu tố nước ngoài
Mối quan hệ giữa các chức năng: quan hệ chặt chẽ, hỗ, trợ, tác động lẫn
nhau, chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo.
Xuất phát từ nhu cầu mục đích và phục vụ cho chức năng đối nội
Nếu thực hiện tốt chức năng đối nội sẽ thuận lợi cho việc thực hiện chức
năng đối ngoại >< ngược lại.
4. Bộ máy Nhà nước n thủ quốc gia (Tổng Nhà nước chủ tịch nước, Vua, àng) Nhóm cơ quan Nhóm cơ quan hành Nhóm cơ quan lập pháp pháp tư pháp Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nghị viên, Nội các, Viện kiểm soát (các cơ quan hành pháp ở hội đồng địa phương nước XHCN) địa phương
- Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan thường trực của Quốc hội: Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Quốc hội: quyết định việc chia, tách đơn vị hành chính cấp tỉnh - Quốc hội: đại xá
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Nguyên tắc tập quyền: Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất về 1
mối (1 cơ quan, 1 cá nhân)
- Nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập): Tránh sự lạm quyền của 1 cơ quan
Quyền lực nhà nước được phân chia theo 3 quyền năng độc lập: lập pháp, hành pháp, Tư pháp
VD: Nước Mĩ, áp dụng nguyên tắc tam quyền phân lập, các cơ quan trong bộ
máy nhà nước chặt chẽ về nhiệm vụ và quyền hạn, có cơ chế kiểm soát lẫn
nhau => yêu tố kiên quyết trở thành 1 nước hùng mạnh
Việt Nam tập quyền xã hội chủ nghĩa
Về lý thuyết ở các nước XHCN: quyền lực tập trung vào tay nhân dân, Quốc
đội đại diện cho người dân thực hiện quyền lực nhà nước, Quốc hội chia các
nhiệm vụ về cho các cơ quan quản lí => tập quyền XHCN
5. Hình thức Nhà nước
- Khái niệm: là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và các phương thức
thực hiện quyền lực Nhà nước. - Gồm:
+ Hình thức chính thể: chỉ chế độ chính trị, cách thức tổ chức nhà nước
+ Hình thức cấu trúc Nhà nước + Chế độ chính trị Tuyệt đối (Chuyên chế) Ả Rập, Bru-nay Quân chủ Nhị nguyên Hạn chế Đại nghị (Lập hiến)
Tổng thống (Mỹ, Nam Mỹ, Chính thể Philipines)
Đại nghị (Cộng hòa Nam Phi, Phần Lan,) HÌNH THỨC Dân chủ Lưỡng hệ (Nga, Pháp, NHÀ NƯỚC Cộng hòa Bồ Đào Nha) Quý tộc
dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) (Triều Đơn nhất Tiên, Việt Nam, TQ, Lào, Cuba) Cấu trúc Liên bang
Cộng hòa hỗn hợp: Nga, Pháp, Phần Lan
Liên bang: Liên bang Nga, Mĩ, Đức,…
Nhà nước liên bang: hệ thống chính quyền, luật pháp riêng.
Cộng hòa Tổng thống: không có Thủ tướng Việt Nam:
Tổ chức quyền lực nhà nước ở nước CHXHCN Việt Nam phải đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
xây dựng theo nguyên tắc tập trung
ba nhánh quyền lực: hành pháp, lập pháp (Quốc hội đứng đầu) và tư pháp
- Phân loại hình thức cấu trúc nhà nước:
+ Nhà nước đơn nhất: Có chủ quyền duy nhất
Công dân có một quốc tịch duy nhất
Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, đồng bộ
Có một hệ thống pháp luật thống nhất
+ Nhà nước liên bang:
Vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền mỗi bang thành viên
Có hai hệ thống cơ quan quyền lực, cớ quan nhà nước liên bang, và cơ quan quyền lực bang
Có hai hệ thống pháp luật.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc
- Khách quan: Nguyên nhân KT – XH làm xuất hiện nhà nước là nguyên nhân xuất hiện pháp luật
- Phương thức giai cấp thống trị:
+ Thừa nhận: tập quán, phán quyết
+ Ban hành: quy phạm pháp luật mới Khái niệm
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh
cưỡng chế, thể hiện ý chí của Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm duy trì trật tự xã hội 2. Bản chất - Tính giai cấp
+ Xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp
+ Thể hiện ý chí, công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Ý chí của giai cấp cầm quyền qua mỗi giai đoạn khác nhau sẽ khác nhau
VD: Ở miền Bắc VN, thập niên 70, nam giới không được mặc quần ống loe
trên 25cm, không được để tóc trùm kín tai. - Tính xã hội:
+ Bảo vệ lợi ích của xã hội
VD: quan tâm chăm lo những người bị tổn thương trong xã hội (người già, trẻ
em, người khuyết tật…)
+ Duy trì đạo đức xã hội, bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
VD: đạo đức xã hội có quy chuẩn nhất định Đánh giá:
- Kiểu pháp luật nào cũng đồng thời 2 bản chất
- Tùy vào mỗi giai đoạn lịch sử, giữa các nhà nước khác nhau hoặc trong
cùng 1 nhà nước, mức độ thể hiện tính giai cấp hay tính xã hội sẽ khác nhau
VD: Ở Triều Tiên, nhiều quy định hà khắc
VD: Các nước Bắc Âu, mở rộng nhiều tính xã hội, người dân được hưởng
nhiều chính sách phúc lợi 3. Đặc trưng:
- Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
VD: Tổng thống Hàn Quốc nhận hối lộ bị xử 20 năm tù
- Tính xác định chặt chẽ về hình thức
VD: cá nhân khi sinh ra phải được khai sinh (1 nghĩa), theo thể lệ
- Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
VD: Tuân thủ đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu không đội sẽ bị phạt tiền
Tuyệt đối tuân thủ, nếu không tuân thủ sẽ bị cưỡng chế bằng sức mạnh
pháp luật (quân đội, công an…) 4. Nguồn pháp luật
- Là nơi chứa đựng pháp luật, những hình thức thể hiện các quy tắc bắt buộc
chung được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lí để áp dụng vào việc giải
quyết các sự việc trong thực tiễn pháp lý
- Là phương thức tồn tại trên thực tế của pháp luật
Trả lời cho câu: Quy phạm pháp luật được tìm thấy ở đâu?
+ Văn bản quy phạm pháp luật: văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của PL
Lưu ý: văn bản chứa quy phạm, pháp luật nếu ban hành không đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không phai là
văn bản quy phạm pháp luật
VD: Những văn bản luật (sách luật…)
+ Tập quán pháp: là việc nhà nước thừa nhận các tập quán đã tồn tại trong
thực tế có giá trị pháp lý, trở thành quy phạm mang tính bắt buộc chung,
được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Lưu ý:
- Sử dụng trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không
quy định thì có thể áp dụng tập quán.
- Chỉ thừa nhận những tập quán tiến bộ và không được trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật
VD: tập quán thông thường giải quyết tình huống pháp lý cụ thể khi chưa có
quy định pháp luật liên quan giải quyết
Tập quán: tảo hôn, con chết chôn theo mẹ… không được sử dụng trở thành tập quán pháp
+ Tiền lệ pháp (án lệ): hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan hành chính hoặc cơ quan xét xử, đã có hiệu lực pháp luật và áp dụng
nó giải quyết các vụ việc tương tự
Các nước trên thế giới chia làm 2 hệ thống pháp luật:
o Đề cao văn bản quy phạm pháp luật: Việt Nam, Pháp…
o Đề cao án lệ hơn văn bản quy phạm pháp luật: Anh, Mĩ…
VD: Án lệ số 01/2016/AL
Nguồn án lệ: Quyết định giám đóc thẩm số 04/2014/HS-GĐT ngày 14-4-2014
của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao về vụ án “Giết người” đối với bị cáo
Đồng Xuân Phương (sinh năm 1975, TP.Hải Phòng)
Tron vụ án có đồng phạm, nếu chứng minh được ý thức chủ quan của người
chủ mưu là chỉ thuê người khác gây thương tích cho người bị hại mà không
có ý định tước đoạt tính mạng của họ (người chủ mưu chỉ yêu cầu gây
thương tích ở chân, tay của người bị hại mà không yêu cầu tấn công vào các
phần trọng yếu của cơ thể có khả năng dẫn đến chết người); người thực hành
cũng đã thực hiện theo đúng yêu cầu của người chủ mưu; việc nạn nhân bị
chết nằm ngoài ý thức chủ quan của người chủ mưu thì người chủ mưu phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội “cố ý gây thương tích” với tình tiết định
khung là “gây thương tích dẫn đến chết người”
o Bản án có hiệu lực pháp lí của 1 vụ việc hiếm khi xảy ra được xử lí hay
sẽ được đem vào án lệ để cho các vụ án tiếp theo tham khảo
o Nước Anh, ghi nhận các vụ án của thuộc địa vào hệ thống án lệ, các
thuộc địa của Anh sau này đều sử dụng Án lệ (Mĩ, Singapore)
- Không phải mọi quyết định, bản án có hiệu lực của Tòa án đều là nguồn của pháp luật
5. Quy phạm của pháp luật
Mỗi một điều luật/nằm trong điều luật là quy phạm pháp luật b. Khái niệm:
Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước đặc biệt thừa nhận
và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đạt được mục đích nhất định c. Cơ cấu
- 3 bộ phận: giả định – quy định – chế tài
+ Giả định: nêu lên chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh
+ Quy định: nêu lên cách thức xử sự Nhà nước yêu cầu (được làm gì, không được làm gì) VD:
Cá nhân từ khi sinh ra có quyền được khai sinh
Cá nhân chết phải khai tử
Điều 55 Luật hôn nhân & gia đình:
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy bên thật sự tự
nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của
vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn
Điều 95 Luật khiếu nại, tố cáo 1998:
“Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo, người tố cáo có công trong việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nước, tổ
chức, cá nhân thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật” +
biện pháp cưỡng chế mà nhà nước Chế tài:
sẽ áp dụng đối với người vi
phạm pháp luật (thường trong hành chính, hình sự)
VD: Đánh bạc, vi phạm luật giao thông – phạt
Lưu ý: 1 quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận (thường
có giả định – quy định, giả định – chế tài)
6. Văn bản quy phạm pháp luật Khái niệm:
- Văn bản có chứa quy phạm pháp luật
- Được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật Phân loại:
- Văn bản luật: do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết - khoản 1, khoản 2 điều 4
- Văn bản dưới luật: do cơ quan có thẩm quyền khác ban hành theo quy định
của PL - khoản 3 => khoản 15 điều 4 (Giá trị pháp lý: thấp hơn văn bản luật) Lưu ý:
Hiến pháp là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất. Các quy phạm pháp luật
khác phải phù hợp với Hiến pháp, nếu trái với hiến pháp sẽ bị sửa đổi/bãi bỏ
- Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với:
+ Văn bản cá biệt (văn bản áp dụng pháp luật): biên bản xử phạt giao thông
+ Văn bản hành chính: trao đổi nội bộ trong 1 cơ quan
+ Văn bản chuyên môn: chứa hàm lượng khoa học kĩ thuật cao (luận văn, nghiên cứu khoa học…) Quy tắc:
1. UBTVQH (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) - Pháp lệnh 2. Chính phủ - Nghị định 3. Hội đồng… - Nghị quyết 4. Cá nhân/UBND
- Quyết định (+ “Lệnh” của Chủ tịch nước)
5. Chánh án, Viện trưởng, Bộ trưởng - Thông tư
Nếu gắn chữ “Liên tịch” phía sau: giữa cơ quan này trao đổi với cơ quan kia
Hiệu lực của VBQPPL hiệu lực hiệu lực theo thời theo không gian (điều gian 150 - 155) hiệu lực theo đối tượng tác động
Bước 1: Soạn thảo – lấy ý kiến người dân – dự thảo – thông qua/ký ban hành (kỳ họp…)
Bước 2: Trong vòng 3 ngày được đăng công báo/niêm yết (đăng toàn văn trừ bí mật Nhà nước)
Bước 3: Có hiệu lực (từ 45 ngày)
VD: Từ ngày 1/10/2023, đợi tối thiểu 45 ngày thì văn bản đó mới phát sinh hiệu lực
Thủ tục rút gọn (khẩn cấp): bước 1 – bước 2 PHÁP LUẬT
1. Quan hệ pháp luật: quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật
quan hệ giữa người với người => quan hệ xã hội
Mọi quan hệ xã hội không phải là quan hệ pháp luật
VD: quan hệ bạn bè, quan hệ người iu, quan hệ hàng xóm, quan hệ thầy trò,
quan hệ từ thiện, quan hệ họ hàng
Quan hệ pháp luật dân sự, hành chính, hình sự, hôn nhân gia đình…
1.1 Thành phần: chủ thể - khách thể - nội dung a. Chủ thể Phân loại Công dân Cá nhân Người nước ngoài Người không có quốc tịch được thành lập theo quy đinh pháp luật Chủ thể cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Pháp nhân: Công ty TNHH, công ty cổ
phần, trường Đại học, công ty hợp
tài sản độc lập với cá danh nhân, pháp nhân khác Tổ chức và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
Không phải pháp nhân: câu lạc bộ, tổ của mình
hợp tác, lớp học, doanh nghiệp tư nhân nhân danh mình tham Nhà nước gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập
VD pháp nhân: Công ty Tân Hiệp Phát, ông Nguyễn Quý Thanh vi phạm
pháp luật và công ty vẫn hoạt động bình thường
Năng lực của chủ thể
- Năng lực pháp luật: là khả năng chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý
được nhà nước thừa nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật
Là việc nhà nước quy định sẵn trong luật về quyền và nghĩa vụ cho chúng ta
(khi sinh ra bản thân ta đã có sẵn năng lực pháp luật)
- Năng lực hành vi: khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để
xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
VD: Đến đủ 18 tuổi, mới có đủ tuổi tham gia luật Hôn nhân và Gia đình
+ Các dạng của năng lực hành vi:
Dưới 6 tuổi: không có năng lực hành vi (không thể mua tả…)
Đủ 6 – chưa đủ 18: có năng lực hành vi 1 phần (chưa mua nhà đất…)
Đủ 18 tuổi: có năng lực hành vi đầy đủ (để lại di chúc, mua nhà, đất)
Các trường hợp đặc biệt:
o Mất năng lực hành vi: người tâm thần (người đã từng có)
o Hạn chế năng lực hành vi: người nghiện ma túy, nghiện rượu
(hạn chế giao dịch trong 1 số trường hợp)
o Khó khăn trong nhận tức làm chủ hành vi: người mất trí nhớ,
người bị liệt, bị bệnh down, người bị khuyết tật bẩm sinh
- Mối liên hệ giữa năng lực pháp luật và năng lục hành vi
+ Năng lực pháp luật là tiền đề có được năng lực hành vi
+ Năng lực hành vi giúp chủ thể tham gia tích cực vào quan hệ pháp luật
c. Khách thể của quan hệ pháp luật
- Là những lợi ích (vật chất, tinh thần, hành vi) mà các chủ thể mong muốn
đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật
VD: vật chất: khi mua áo – chủ thể muốn sở hữu áo – khách thể (tiệm bán
quần áo) muốn tiền của chủ thể
Hành vi: đi bus – chủ thể mong chờ được đi xe – khách thể muốn tiền của chủ thể
d. Sự kiện pháp lý: có ý nghĩa pháp lý làm thay đổi hay chấm dứt hay phát sinh quan hệ pháp luật
QHXH + Quy phạm PL (QĐ PL) + Sự kiện pháp lí = QHPL (hiện thực)
VD: A và B ký kết hợp đồng => quan hệ mua bán
A có hành vi trộm cấp xe máy của B => phát sinh quan hệ hình sự nếu A bị bắt Phân loại:
- Hành vi pháp lý: những sự kiện xảy ra theo ý chí con người, thể hiện ở hành
động hoặc không hành động
VD: trốn thuế, trộm cắp, tự tử
- Sự biến pháp lý: sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người
VD: mưa, bão, thiên tai, hỏa hoạn, cái chết tự nhiên của con người…
Lưu ý: Chỉ những sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 quan hệ pháp
luật mới là sự kiện pháp lý. Bài tập:
- A chết => phát sinh quan hệ thừa kế, bảo hiểm, pháp luật hành chính…
- B sinh ra đời – hành vi: đối với cha mẹ, sự biến: đối với chúng ta => phát
sinh quan hệ pháp luật cha mẹ con, hành chính (khai sinh)
- C bị bắt giam => chấm dứt quan hệ mua bán, lao động…
2. Thực hiện pháp luật: 4 hình thức
a. Sử dụng pháp luật: thực hiện quyền chủ thể của mình được pháp luật cho phép (A khởi kiện B)
b. Thi hành pháp luật: bắt buộc thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cực
c. Áp dụng pháp luật: cơ quan Nhà nước thực hiện/áp dụng quy định pháp
luật (Cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm luật giao thông)
d. Tuân thủ pháp luật: kiềm chế, không tiến hành những gì pháp luật cấm
(A đi đúng phần đường quy định)
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Vi phạm pháp luật Khái niệm:
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Phân loại Hình sự Kỷ Phân Hành luật loại chính Dân sự
Dấu hiệu vi phạm pháp luật
- hành vi xác định của chủ thể (con người hành động/không hành động) - Trái pháp luật
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện - Có lỗi + Cố ý trực tiếp biết trước nguy hiểm mong hậu quả xảy ra VD: A cầm dao đâm B + Cố ý gián tiếp biết trước nguy hiểm
bỏ mặc hậu quả xảy ra
VD: A đi đường phát hiện ở dưới sông có người đang kêu cứu, A có khả năng
cứu, A bỏ mặc, người dưới sông chết. A bị phạt hình sự + Vô ý vì quá tự tin
thấy trước khả năng gây thiệt hại
không mong muốn hậu quả xảy ra
VD: Nhà A mua thuốc trừ sâu, sau khi phun thuốc trừ sâu A bỏ thuốc trừ sâu
vào 1 chai C2 ở góc nhà (A tự tin không ai uống), 1 đứa con nít đến nhà và
uống chai đó. A bị lỗi vô ý vì quá tự tin + Vô ý do cẩu thả
không nhận thức được hành vi nguy hiểm
không biết hậu quả xảy ra
VD: A ăn chuối, lột vỏ và thẩy về phía sau, B đi ở phía sau vấp té chấn thương sọ não và chết.
Một hành vi trái đạo đức, trái tín điều tôn giáo có được xem là trái pháp luật không? Ví dụ?
VD: đạo Thiên Chúa đề cao hôn nhân vĩnh cửu không chấp nhận ly hôn.
o Nhưng theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình, không ai có quyền cấm ly hôn
Yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật mặt chủ quan Cấu mặt khách thành Chủ thể quan VPPL Khách thể - Mặt khách quan: + Hành vi + Hậu quả
+ Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
VD: A đấm B, tối đến B lên cơn đau tim chết => không có mối liên hệ nhân quả, A không vi phạm PL
+ Địa điểm, thời gian, công cụ, phương tiện phạm tội
Công cụ, phương tiện (nếu có thì ghi) - Mặt chủ quan: + Lỗi: cố ý, vô ý
+ Động cơ: thúc đẩy người đó thực hiện hành vi phạm tội
+ Mục đích: mục đích người đó mong muốn đạt được sau khi thực hiện hành vi
Động cơ + mục đích (nếu có thì ghi)
VD: A đâm B lấy tiền mua Heroin
Động cơ: cần tiền mua Heroin
Mục đích: lấy được tiền mua Heroin - Chủ thể
+ Có năng lực trách nhiệm pháp lý (đủ tuổi + đủ nhận thức) Lưu ý:
- 1 số trường hợp yêu cầu chủ thể đạt được
- Năng lực trách nhiệm pháp lý của pháp nhân: có tư cách pháp nhân - Khách thể:
+ Khách tể của VPPL là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ tránh khỏi sự
xâm hại của VPPL, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại hoặc đe dọa xâm hại gây
nên thiệt hại đáng kể nhất định
+ Các quyền có trong khách thể: Quyền sở hữu
Quyền sống, quyền được bảo vệ tính mạng sức khỏe
VD: A là chủ sở hữu 1 chiếc laptop – pháp luật bảo vệ quyền sở hữu
Tội cướp tài sản vừa xâm hại quyền sở hữu vừa xâm hại quyền nhân thân Bài tập:
Chiều ngày 25/10/2000, A (24 tuổi, nhận thức bình thường) và B (24 tuổi) rủ
nhau đi săn thú rừng, khi đi A và B mỗi người mang theo khẩu súng săn tự
chế. Hai người thoả thuận người nào phát hiện có thú dữ, trước khi bắn sẽ
huýt sáo 3 lần, nếu không thấy phản ứng gì sẽ bắn.
Sau đó họ chia tay mỗi người một ngả. Khi A đi được khoảng 200 mét, A nghe
có tiếng động, cách A khoảng 25 mét. A huýt sao 3 lần nhưng không nghe phản ứng gì của B.
A bật đèn soi về phía có tiếng động thấy có ánh mắt, tưởng mắt con thú
phản lại nên nhằm bắn về phía con thú. Sau đó, A chạy đến thì phát hiện B
đã bị trúng đạn nhưng chưa chết hắn. A vội đưa B đến trạm xá địa phương để
cấp cứu, nhưng B đã chết trên đường đi. Giải - Mặt khách quan: + Hành vi: A bắn B + Hậu quả: B chết
+ Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: A bắn B nên B chết, A vi phạm pháp luật + Địa điểm: trong rừng
+ Thời gian chiều ngày 25/10/2000
+ Công cụ: súng săn tự chế - Mặt chủ quan:
+ Lỗi: A phạm lỗi vô ý vì quá tự tin
A tuy nhận thức được rằng nếu bắn nhầm có thể gây ra hậu quả chết
người, nhưng A tin điều đó không xảy ra vì trước đó 2 người đã có thảo
thuận, A tin với kinh nghiệm đi săn của mình đây chắc chắn là mắt con
thú nên việc nhầm lẫn sẽ không xảy ra. Vì thế A vẫn thực hiện và đã
gây ra hậu quả làm chết B
- Khách thể: xâm phạm tới quyền sống của B
- Chủ thể: A có năng lực trách nhiệm hình sự (A 24 tuổi, có nhận thức bình thường)
o Kết luận: A phạm tội vô ý làm chết người theo khoản 1 Điều 128 BLHS năm 2015 HIẾN PHÁP 1. Hiến pháp Khái niệm
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của 1 quốc gia, dùng để xác định thể chế chính
trị, cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, bảo vệ quyền con người và công dân
Câu hỏi: Hiến pháp ra đời có cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật không?\ Lưu ý:
o Hiến pháp không ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật
o Hiến pháp ra đời trong xã hội dân chủ, là sản phẩm của cách mạng tư sản
o Giữ vai trò là nền tảng, chỉ đạo các ngành luật khách hình thành và phát triển
o Trong xu thế hiện đại: Hiến pháp khu vực ra đời (Hiến chương ASEAN,
Hiến pháp chung Châu Âu…)
- Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên: Hình thức về cai quản nhà nước Anh
- Bản Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới: Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 (đặt nền móng)
- Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946
- Hiến pháp Việt Nam hiện hành năm 2013 (đang sử dụng)
Chức năng của Hiến pháp
- Thiết lập và trao quyền cho BMNN
- Giới hạn và kiểm soát quyền lực của CQNN
- Bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người, quyền công dân
2. Chế độ chính trị:
Bản chất nhà nước (điều 2 HP)
1. Pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
2. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
3. Thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Lưu ý:
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
- Các quyền con người, quyền công dân chỉ bị hạn chế trong trường hợp cần
thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức
xã hội, sức khỏe cộng đồng
- Phản bội tổ quốc là tội nặng nhất
- Công dân Việt Nam ở nước ngoài được nhà nước bảo hộ Điều 27, 29 Khoản 2 – điều 20
Điều 50, điều 54 Hiến Pháp
Chính sách văn hóa (điều 60)
Hình thức chính thể: chính thể CHDC XHCN
- Nhân dân thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Dân chủ trực tiếp HĐND Các cơ quan khác
- BMNN được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định
đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng
tất cả mọi người đều bỉnh đẳng trước PL
Hình thức cấu trúc:
Có chủ quyền thống nhất, toàn vẹn trên lãnh thổ
ĐƠN NHẤT Có 1 hệ thống các cơ quan nhà nước
Có 1 hệ thống pháp luật
Công dân mang quốc tịch VN
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương, được tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc chung thống
Hệ thống chính trị Quốc hội Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch nước (lãnh đạo) Nhà nước Cộng hòa Xã
Hệ thống chính trị Việt hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nam (trung tâm)
Mặt trần tổ quốc và các đoàn thể khác TAND (cơ sở chính trị của nhân dân) VKSND
Bộ máy nhà nước (theo chức năng) Nhà nước Nhóm cơ quan hành pháp Nhóm cơ quan lập pháp (cơ quan hành chính nhà Nhóm cơ quan tư pháp
(cơ quan quyền lực nhà nước) nước) Quốc Hội Chính phủ (cơ quan quyền lực trung
(quản lý ahnhf chính trung ương) ương) Tòa án Viện kiểm sát
(xét xử, thực hiện quyền tư
(công tố + kiểm sát các hoạt Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân pháp) động tư pháp)