Bài giảng và bài soạn triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRIẾT HỌC
Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học nhà thông thái khả
năng tiếp cận chân lý, nghĩa thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật.
Nguồn gốc của triết học:
- Nguồn gốc nhận thức: tư duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa
- Nguồn gốc xã hội: xã hội có sự phân chia giai cấp: LĐ trí thức và LĐ chân tay trong đó
giai cấp trí thức, thống trị trong XH mới có điều kiện tiếp nhận tri thức và triết học
Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về TG và vai trò của con người trong TG
đó
Thế giới quan: là quan niệm của con người về TG và vị trí của con người trong TG đó ( yếu tố
tác động đến TG quan: tình cảm, tri thức, niềm tin)
Các hình thức cơ bản của TG quan trong lịch sử:
- TG quan huyền thoại: đan xen các yếu tố tri thức và cảm xúc , thật và ảo, cái thần và cái
người
- TG quan tôn giáo: niềm tin đóng vai trò chủ yếu
- TG quan triết học: dựa trên tri thức, lý trí, mô tả thế giới bằng hệ thống các phạm trù, quy
luật
Quan hệ sản sinh và quyết định giữa VC và YT
- CNDV: VC>YT
+ CNDV chất phác: Là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang tính
trực quan nên ngây thơ chất phác, tuy còn nhiều hạn chế nhưng với nguyên tắc bản
đúng. Trường phái này giải thích giới tự nhiên từ chính bản thân tự nhiên, không viện dẫn thần
linh hay thượng đế.
+ CNDV siêu hình: mọi sự vật hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái
này bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển
+ CNDV biện chứng: coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và
xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác.
- CNDT: YT>VC
+ CNDT chủ quan: thừa nhận ý thức là tính thứ nhất, phủ nhận sự tồn tại khách quan của
hiện thực, mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp cảm giác của cá nhân, của chủ thể
+ CNDT khách quan: cũng thừa nhận ý thức là tính thứ nhất nhưng có là thứ tinh thần khách
quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinhh thần khách quan này thường
mang tên: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới
PP Siêu hình PP biện chứng
- Trạng thái cô lập, tách rời
- Trạng thái tĩnh tại không có sự vận
động biến đổi, nếu có chỉ là sự biến
đổi đơn thuần về lượng
VD: “sống chết có số, phú quý do
trời:
- Tồn tại trong mối quan hệ có sự tác
động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau
- Trạng thái vận động biến đổi không
ngừng
VD: “Rút dây động rừng”, “Không
ai tắm hai lần trên 1 dòng sông”
Phép biện chứng: là lý luận, học thuyết nghiên cứu, khái quát những hiện tượng biện chứng
của thế giới khách quan thành hệ thống các nguyên lý, quy luật chung nhất -> nhằm vạch ra
các nguyen tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt đọng nhận thưc và thực tiễn của con người
Chương II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất
a) ĐN vật chất: quan niệm trước Mác, Heralit: vật chất là lửa, Democrit: vật chất là
nguyên tử
CNDV Biện chứng, Lênin định nghĩa vật chất: vật chất là 1 phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
b) Phương thức và trạng thái tồn tại của vật chất:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
- Vận động bao gồm tất cả những sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
Các hình thức vận động khác nhau về chất, tương ứng vs trình độ của kết cấu vc
Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở hình thức vận động thấp, bao hàm trong đó
các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận động thấp không có khả năng bao
hàm hình thức vận động cao
Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau,
nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng 1 hình thức vận động cơ bản
@ Vận động và đứng im
- Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
- Đứng im chỉ là 1 trạng thái đặc biệt của vận động: vận động trong trạng thái cân bằng
@ Không gian và Thời gian và các hình thức tồn tại của vật chất
- Không gian là hình thức tồn tại của vc về mặt vị trí, quãng tính, kết cấu
- Thời ginaL hình thức tồn tại của vc về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của các quá trình
vc
- Tính chất: khách quan, vĩnh cữu, KG 3 chiều TG 1 chiều
II. Ý thức
Nguồn gốc của ý thức:
- Tự nhiên: não người + sự tác động của TGKQ
- Xã hoijoL LĐ + ngôn ngữ
Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người 1 cách năng động, sáng
tạo
Định hướng, tiếp nhận thông tin
Trên cơ sở đã có tạo ra những giả thuyết
Bản chất của ý thức:
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người 1 cách năng động,
sáng tạo
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan
- Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Vd: nhìn vào biểu đồ của chứng khoán, những người khác nhau sẽ có cái nhìn khác nhau về
cùng 1 biểu đồ và có thể tự đề ra chiến lược đầu tư cho chính bản thân mình và có thể đưa
ra nhận xét mang tính chủ quan cá nhân
Vai trò của VC đối với Ý thức:
- VC có trước, sinh ra YT
- Nội dung, bản chất: biến đổi, phát triển
Vai trò của ý thức đối với vật chất: YT có tính độc lập tương đối và có thể tác động trở lại vc
- Phản ánh nhanh/chậm
- Thông qua hoạt động thực tiễn
- Phản ánh sáng tạo tri thức mới, dự báo TL
- Xác định các biện pháp để tổ chức các hoạt động thực tiễn
Ý nghĩa của PP luận
- Tôn trọng khách quan
- Phát huy tính năng động, sáng tạo
Nhằm khắc phục căn bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của YT, cũng như phải
phòng chống chủ nghĩa thực dung tuyệt đối hóa VC
II) PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
ND phép biện chứng duy vật
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BCDV
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Sự quy định, ràng buộc, tđòn qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giứa các SVHT( hay giữa các mặt,
các yếu tố, thuộc tính của SVHT, quá trình trong TG
Phép BCDV nghiên cứu những MLH chung nhất
Tính chất của MLH
Tính khách quan,
tính phổ biến: ko có SVHT nào mà kh có MLH
tính đa dạng: bên trong và bên ngoài, cơ bản và kh cơ bản,...
ý nghĩa PPL -quan điểm toàn diện: Phát hiện, phân loại, xác định MLH bên trong, cơ bản, tất
nhiên -> sdung đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện để biến đổi những MLH
không thể xem xét SVHT ở mọi mặt mọi phương diện,
2. Nguyên lý về sự phát triển
| 1/3

Preview text:

TRIẾT HỌC
Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả
năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật.
Nguồn gốc của triết học: -
Nguồn gốc nhận thức: tư duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa -
Nguồn gốc xã hội: xã hội có sự phân chia giai cấp: LĐ trí thức và LĐ chân tay trong đó
giai cấp trí thức, thống trị trong XH mới có điều kiện tiếp nhận tri thức và triết học
Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về TG và vai trò của con người trong TG đó
Thế giới quan: là quan niệm của con người về TG và vị trí của con người trong TG đó ( yếu tố
tác động đến TG quan: tình cảm, tri thức, niềm tin)
Các hình thức cơ bản của TG quan trong lịch sử: -
TG quan huyền thoại: đan xen các yếu tố tri thức và cảm xúc , thật và ảo, cái thần và cái người -
TG quan tôn giáo: niềm tin đóng vai trò chủ yếu -
TG quan triết học: dựa trên tri thức, lý trí, mô tả thế giới bằng hệ thống các phạm trù, quy luật
Quan hệ sản sinh và quyết định giữa VC và YT - CNDV: VC>YT
+ CNDV chất phác: Là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang tính
trực quan nên ngây thơ và chất phác, tuy còn nhiều hạn chế nhưng với nguyên tắc cơ bản là
đúng. Trường phái này giải thích giới tự nhiên từ chính bản thân tự nhiên, không viện dẫn thần linh hay thượng đế.
+ CNDV siêu hình: mọi sự vật hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái
này bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển
+ CNDV biện chứng: coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và
xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. - CNDT: YT>VC
+ CNDT chủ quan: thừa nhận ý thức là tính thứ nhất, phủ nhận sự tồn tại khách quan của
hiện thực, mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp cảm giác của cá nhân, của chủ thể
+ CNDT khách quan: cũng thừa nhận ý thức là tính thứ nhất nhưng có là thứ tinh thần khách
quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinhh thần khách quan này thường
mang tên: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới PP Siêu hình PP biện chứng -
Trạng thái cô lập, tách rời -
Tồn tại trong mối quan hệ có sự tác -
Trạng thái tĩnh tại không có sự vận
động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau
động biến đổi, nếu có chỉ là sự biến -
Trạng thái vận động biến đổi không
đổi đơn thuần về lượng ngừng
VD: “sống chết có số, phú quý do
VD: “Rút dây động rừng”, “Không trời:
ai tắm hai lần trên 1 dòng sông”
Phép biện chứng: là lý luận, học thuyết nghiên cứu, khái quát những hiện tượng biện chứng
của thế giới khách quan thành hệ thống các nguyên lý, quy luật chung nhất -> nhằm vạch ra
các nguyen tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt đọng nhận thưc và thực tiễn của con người
Chương II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng I. Vật chất
a) ĐN vật chất: quan niệm trước Mác, Heralit: vật chất là lửa, Democrit: vật chất là nguyên tử
CNDV Biện chứng, Lênin định nghĩa vật chất: vật chất là 1 phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
b) Phương thức và trạng thái tồn tại của vật chất: -
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất -
Vận động bao gồm tất cả những sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
Các hình thức vận động khác nhau về chất, tương ứng vs trình độ của kết cấu vc
Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở hình thức vận động thấp, bao hàm trong đó
các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận động thấp không có khả năng bao
hàm hình thức vận động cao
Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau,
nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng 1 hình thức vận động cơ bản @ Vận động và đứng im -
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối -
Đứng im chỉ là 1 trạng thái đặc biệt của vận động: vận động trong trạng thái cân bằng
@ Không gian và Thời gian và các hình thức tồn tại của vật chất -
Không gian là hình thức tồn tại của vc về mặt vị trí, quãng tính, kết cấu -
Thời ginaL hình thức tồn tại của vc về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của các quá trình vc -
Tính chất: khách quan, vĩnh cữu, KG 3 chiều TG 1 chiều II. Ý thức
Nguồn gốc của ý thức: -
Tự nhiên: não người + sự tác động của TGKQ - Xã hoijoL LĐ + ngôn ngữ Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người 1 cách năng động, sáng tạo
 Định hướng, tiếp nhận thông tin
 Trên cơ sở đã có tạo ra những giả thuyết
Bản chất của ý thức: -
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người 1 cách năng động, sáng tạo -
Ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan -
Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Vd: nhìn vào biểu đồ của chứng khoán, những người khác nhau sẽ có cái nhìn khác nhau về
cùng 1 biểu đồ và có thể tự đề ra chiến lược đầu tư cho chính bản thân mình và có thể đưa

ra nhận xét mang tính chủ quan cá nhân
Vai trò của VC đối với Ý thức: - VC có trước, sinh ra YT -
Nội dung, bản chất: biến đổi, phát triển
Vai trò của ý thức đối với vật chất: YT có tính độc lập tương đối và có thể tác động trở lại vc - Phản ánh nhanh/chậm -
Thông qua hoạt động thực tiễn -
Phản ánh sáng tạo tri thức mới, dự báo TL -
Xác định các biện pháp để tổ chức các hoạt động thực tiễn
Ý nghĩa của PP luận - Tôn trọng khách quan -
Phát huy tính năng động, sáng tạo
 Nhằm khắc phục căn bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của YT, cũng như phải
phòng chống chủ nghĩa thực dung tuyệt đối hóa VC
II) PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
ND phép biện chứng duy vật
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BCDV
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Sự quy định, ràng buộc, tđòn qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giứa các SVHT( hay giữa các mặt,
các yếu tố, thuộc tính của SVHT, quá trình trong TG
 Phép BCDV nghiên cứu những MLH chung nhất Tính chất của MLH Tính khách quan,
tính phổ biến: ko có SVHT nào mà kh có MLH
tính đa dạng: bên trong và bên ngoài, cơ bản và kh cơ bản,...
ý nghĩa PPL -quan điểm toàn diện: Phát hiện, phân loại, xác định MLH bên trong, cơ bản, tất
nhiên -> sdung đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện để biến đổi những MLH
không thể xem xét SVHT ở mọi mặt mọi phương diện,
2. Nguyên lý về sự phát triển