Bài giảng về luật hình sự - Các giai đoạn thực hiện tội phạm

Bài giảng về luật hình sự - Các giai đoạn thực hiện tội phạm

HÌNH SỰ CỤM 3
Bài
9:
CÁC
GIAI
ĐON
THC
HIN
TI
PHM
1.M
i
tr
ườ
ng
h
p
bi
u
l
ý
đ
nh
ph
m
t
i
đ
u
không
b
x
theo
PLHS.
NHẬN ĐỊNH SAI
Về nguyên tắc chung, biểu lộ ý định phạm tội không phải là 1 giai đoạn thực hiện tội
phạm, cho nên không phải chịu TNHS. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt,
việc biểu lộ ý định tội phạm đã tính nguy hiểm cho hội. vậy, trong các
trường hợp này, luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành 1 tội độc lập
và người biểu lộ ý định vẫn phải chịu TNHS như bình thường.
dụ: Điều 133 BLHS quy định về tội đe dọa giết người.
Câu
2.
M
c
đ
th
c
hi
n
t
i
ph
m
1
trong
nh
ng
căn
c
nh
h
ưở
ng
đềến
m
c
đ
ch
u
TNHS.
- Nhận định trên đúng
- Các giai đoạn thực hiện tội phạm bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
tội phạm hoàn thành, 3 mức độ thực hiện tội phạm khác nhau nên mức độ nguy
hiểm cho xã hội sẽ khác nhau.
dụ: chuẩn bị phạm tội giết người tại khoản 3 Điều 123 Tội giết người”, thì bị
phạt từ 01 năm đến 05 năm, còn tại khoản 1 Điều 123 về tội giết người thì bị phạt
từ 12 năm đến 20 năm, chung thân hoặc tử hình. vậy, hành vi chuẩn bị phạm tội
thì chịu TNHS thấp hơn so với khi hành vi phạm tội được hoàn thành. Tđó, ta
thể thấy rằng mức độ thực hiện tội phạm 1 trong những căn cứ ảnh hưởng đối với
việc xác định mức độ hình phạt TNHS
Câu
3.
T
i
ph
m
câếu
thành
t
i
ph
m
hình
th
c
thì
không
giai
đo
n
ph
m
t
i
ch
ư
a
đ
t.
Nhận định sai.
Căn cứ tại Điều 17 BLHS 2015: “Phạm tội chưa đạt cố ý thực hiện tội phạm nhưng
không thực hiện được đến cùng những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm
tội.
Theo đó, phạm tội chưa đạt (PTCĐ) ba đặc điểm: i) Người phạm tội đã trực tiếp
bước vào thực hiện tội phạm (hành vi khách quan được mô tả trong CTTP hoặc hành
vi đi liền trước hành vi khách quan; ii) Người phạm tội chưa thực hiện tội phạm được
đến cùng (về mặt pháp lý), hành vi của họ chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt
khách quan của CTTP; iii) Người phạm tội không thực hiện được tội phạm đến cùng
là do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ.
Đối với CTTP hình thức, nếu đó CTTP nh thức mặt khách quan chỉ một
hành vi khách quan thì không giai đoạn PTCĐ, người phạm tội chỉ cần thực
hiện hành vi khách quan hoặc hành vi đi liền trước hành vi khách quan tội phạm
hoàn thành. Nhưng với CTTP hình thức mặt khách quan hai hành vi khách
quan trở lên, nếu người phạm tội chưa thực hiện tất cả hành vi trên mà bị dừng lại do
nguyên nhân khách quan thì được coi là thuộc giai đoạn PTCĐ. Như vậy, không phải
mọi CTTP hình thức đều không giai đoạn PTCĐ phải xét đến số hành vi khách
quan được mô tả trong CTTP đó.
dụ: Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) tội phạm CTTP hình thức, nhưng
nhiều hành vi khách quan “dùng lực, đe dọa dùng lực hoặc lợi dụng tình
trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân”. Nếu người phạm tội
chỉ mới thực hiện hành vi dùng lực (như giữ chặt tay chân, quần áo nạn nhân,
…), nhưng do nạn nhân chống trả quyết liệt nên không thực hiện được hành vi quan
hệ tình dục trái với ý muốn của nạn nhân thì được xem phạm tội hiếp dâm giai
đoạn PTCĐ.
Câu 4: Ti phm CTTP hình thc được coi hoàn thành khi người phm ti
thc hin hềết các nh vi khách quan được t trong CTTP.
- Nhận định đúng
trong CTTP hình thức chỉ quy định 1 hoặc nhiều hành vi khách quan chkhông
quy định hậu quả nên khi người phạm tội thực hiện hết các hành vi khách quan được
mô tả trong CTTP thì hành vi phạm tội đó đã thỏa mãn hết các dấu hiệu trong CTTP.
Do đó, sẽ được xem là phạm tội hoàn thành.
“Tội phạm hoàn thành trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu
được mô tả trong cấu thành tội phạm”
“CTTP hình thức mặt khách quan chỉ các dấu hiệu hành vi dấu hiệu bắt
buộc”
dụ: Điều 123 (Tội giết người) thì khi nào hành vi giết người được xác lập thì
trường hợp phạm tội này sẽ được quy vào CTTP hình thức.
Hoặc Khoản 1, Điều 168 (Tội cướp tài sản) có 2 hành vi được kể đến là đe dọa dùng
lực chiếm đoạt tài sản thì hai hành vi này phải được thực hiện thì mới quy vào
CTTP hình thức.
Câu 5: Ti phm câếu thành vt châết được coi hoàn thành khi người phm ti
đã thc hin hềết các hành vi cho câền thiềết đ y ra hu qu ca ti phm.
Nhận định sai
tội phạm CTTP vật chất được xác định tội phạm hoàn thành khi nguy
hiểm xảy ra cho hội. Tuy nhiên đây, nhận định chỉ nhắc đến việc người phạm tội
đã thực hiện hết các hành vi cho cần thiết để gây ra hậu quả của tội phạm hậu
quả chưa xảy ra nên chỉ nằm ở giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành.
Câu 6: Thi đim ti phm kềết thúc th xy ra trước khi ti phm hoàn
thành.
Nhận định đúng.
thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm đã thỏa mãn hết các dấu hiệu
của CTTP. Còn thời điểm tội phạm kết thúc thời điểm hành vi phạm tội đã thực
sự chấm dứt trên thực tế. Nvậy, thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội
phạm kết thúc có thể trùng nhau hoặc không trùng nhau.
dụ: Khi A dùng súng bắn B nhưng B không chết bị thương, sau khi nhập viện
2 ngày sau thì B chết. Thời điểm tội phạm kết thúc là lúc A bắn B vì sau đó A không
thực hiện thêm hành vi nào nữa. Còn thời điểm tội phạm hoàn thành là khi B chết và
xảy ra hậu quả như luật định là B thiệt mạng. Từ ví dụ có thể thấy thời điểm kết thúc
xảy ra trước thời điểm hoàn thành.
7.
Th
i
đi
m
t
i
ph
m
k
ế
t
thúc
th
x
y
ra
sau
khi
t
i
ph
m
hoàn
thành.
- Nhận định trên Đúng.
- ngay sau khi một người hành vi thực hiện tội phạm đã hoàn thành nhưng khi
bị phát hiện thì tội phạm mới kết thúc trên thực tế.
dụ: Tội cưới giật tài sản. A giật túi xách của B nhưng bị cảnh sát bắt ngay sau đó
thì thời điểm tội phạm kết thúc là A bị bắt được xảy ra sau thời điểm hoàn thành là A
cướp được túi xách của B.
dụ 3: A cầm dao đe dọa B nếu không đưa túi xách sẽ giết B. B đưa túi xách
cho A. Sau đó A bỏ chạy bị công an bắt.Lúc này , hành vi của A đã thỏa mãn đầy
đủ các dấu hiệu trong mô tả cấu thành tội phạm đối với tội danh “cướp tài sản”
Điều 168. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng lực, đe dọa dùng lực ngay tức khắc hoặc hành vi
khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.
Lúc này, thời điểm tội phạm kết thúc xảy ra sau khi tội phạm hoàn thành .
Theo đó, thời điểm tội phạm hoàn thành từ thời điểm A cầm dao đe dọa B đưa túi
xách. Còn thời điểm tội phạm kết thúc thời điểm A bị công an bắt, A không thể tiếp
tục thực hiện hành vi cướp tài sản.
Câu
8.
Th
i
đi
m
t
i
ph
m
hoàn
thành
th
i
đi
m
hành
vi
ph
m
t
i
đã
th
c
s
c
hâ
ế
m
d
t
trền
th
c
tềế.
- Nhận định trên SAI.
thời điểm phạm tội hoàn thành chỉ là thời điểm thỏa mãn các yếu tố cấu thành nên
tội phạm và có thể các hành vi này chưa thực sự chấm dứt trên thực tế.
Câu 9. T ý na chng châếm dt vic phm ti trường hp không b coi ti
ph
m.
Nhận định sai.
CSPL: Điều 16, BLHS 2015
Trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, người phạm tội đã tự nguyện từ
bỏ ý định hoặc xảy ra giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa hoàn
thành. Trên sở sự khoan hồng cho người tự ý nửa chừng chấp dứt việc phạm tội
nên sẽ được miễn trách nhiệm hình sự đối với tội định phạm chứ không phải không
bị coi là tội phạm.
Căn cứ Điều 16 BLHS 2015. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
“Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự mình không thực hiện tội phạm đến
cùng, tuy không có gì ngăn cản.
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội
định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác,
thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.”
Nhưng khi thuộc vào trường hợp hành vi thực tế đã thực hiện đầy đủ các yếu tố
của một tội phạm khác thì người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
dụ: một người mua súng để dùng vào việc giết người, người này tự ý nửa
chừng chấm dứt việc giết người đươc miễn TNHS về tội giết người nhưng vẫn
phải chịu TNHS về tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng (Điều 304 BLHS 2015).
Câu 10: Nềếu người PT châếm dt thc hin TP mt cách t nguyn dt khoát
thì
đ
ượ
c
coi
t
ý
n
a
ch
ng
châếm
d
t
vi
c
PT.
- Nhận định Sai
-điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT phải xảy ra khi tội phạm đang
giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn PT chưa đạt chưa hoàn thành việc
chấm dứt thực hiện TP phải là tự nguyện và dứt khoát thì mới được xét vào việc tự ý
nửa chừng chấm dứt việc PT.
Bài
10:
ĐỒỒNG
PH
M
Câu
11:
M
i
tr
ườ
ng
h
p
t
hai
ng
ườ
i
bâ
ế
t
tr
lền
ế
ý
ng
th
c
hi
n
m
t
t
i
ph
m
đôềng
ph
m.
Nhận định sai.
Đồng phạm là trường hợp có từ hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
Các chủ thể phạm tội phải đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo điều 12 không
rơi vào các TH tại điều 21 quy định về năng lực hành chịu TNHS.
12.
Mi trường hp t 2 người tr lền côế ý thc hin mt ti phm đôềng
ph
m.
Nhận định sai.
Đồng phạm trường hợp từ 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
Các chủ thể phạm tội phải thỏa 2 điều kiện là: thuộc độ tuổi chịu TNHS theo quy
định của pháp luật và có năng lực chịu TNHS. CSPL: Điều 12 BLHS, Điều 21
BLHS, Khoản 1 Điều 17 BLHS.
13.
Hành vi ca môỗi người đôềng phm đềều nguyền nhân trc tiềếp đưa đềến
hu qu chung ca ti phm .
Nhận định sai,
chỉ khi các đồng phạm đều người trực tiếp thực hiện các hành vi được nêu trong
cấu thành tội phạm thì lúc đó hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân
trực tiếp đưa đến hậu quả chung. Còn trong trường hợp có sự phân công vai trò giữa
những người cùng thực hiện tội phạm thì chỉ có hành vi của người thực hiện mới là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả.
14.
Bàn bc tha thun trước
v
vic cùng thc hin TP dâ
ế
u
hiu băết buc
ca đôềng phm.
Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 17 BLHS 2015: “Đồng phạm trường hợp hai người trở lên
cố ý cùng thực hiện một tội phạm.” Theo đó, các dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm
gồm:
+ Dấu hiệu khách quan: i) về số lượng người tham gia: có ít nhất hai người trở lên
cùng tham gia thực hiện một tội phạm, những người này phải đủ tuổi chịu TNHS
theo Điều 12 BLHS và không rơi vào tình trạng không có năng lực TNHS theo Điều
21 BLHS; ii) dấu hiệu hành vi phạm tội: những người đồng phạm hành vi liên kết,
thống nhất, hoạt động chung với nhau để cùng thực hiện một tội phạm.
+ Dấu hiệu chủ quan: dấu hiệu lỗi là cùng cố ý: i) về lý trí: mỗi người đồng phạm
nhận thức được hành vi của mình và những đồng phạm khác là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho hội đó; ii) về ý chí: họ mong muốn hậu quả
xảy ra.
Nếu những người đồng phạm có bàn bạc, thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện
một tội phạm thì là đồng phạm có thông mưu trước. Nhưng cũng có những trường
hợp những người đồng phạm không có thỏa thuận,n bạc trước về việc cùng thực
hiện một tội phạm thì là đồng phạm không có thông mưu trước.
Ví dụ: A nhờ B là xe ôm chở đến ngôi nhà chủ nhân đi vắng để thực hiện hành vi
trộm cắp, đến nơi A nói với B trong n nhiều tài sản giá tr rủ B cùng tham
gia, B đồng ý. Cả hai cùng thực hiện hành vi trộm cắp đó là đồng phạm không có sự
thông mưu trước.
Câu 15. “Cùng mc đích” dâếu hiu băết buc ca đôềng phm.
- Nhận định trên sai, trong mặt chủ quan của 1 số CTTP quy định mục đích dấu
hiệu bắt buộc thì các đồng phạm phải có cùng mục đích. “Mục đích phạm tội là kết
quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra và mong muốn đạt được khi
thực hiện 1 TP.” Trong quá trình cố ý cùng thực hiện 1 TP, mục đích phạm tội của
mỗi người đồng phạm của mỗi người đồng phạm có thể khác nhau. Đối với những
TP ko quy định mục đích là dấu hiệu định tội thì các đồng phạm ko buộc phải có
chung dấu hiệu “cùng mục đích”.
Ví dụ: Đồng phạm những tội thuộc Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Được coi là cùng mục đích khi những người tham gia đều có chung mục đích được
phản ánh trong cấu thành tội phạm hoặc biết rõ và tiếp nhận mục đích đó. Trường
họp người chở thuê cho những người khác trốn đi nước ngoài, mặc dù đã biết rõ
những người này mục đích chông lại chính quyền nhân dân dụ về trường hợp
biết rõ và tiếp nhận mục đích của nhau. Trong trường hợp này, người chở thuê bị coi
là người đồng phạm (người giúp sức) về tội phạm được quy định tại Điều 121 Bộ
luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 mặc họ không mục đích
chống lại chính quyền nhân dân.
Nếu không thoà mãn dấu hiệu cùng mục đích sẽ không đồng phạm. Trong trường
hợp này, những người tham gia sẽ chịu trách nhiệm hình sự độc lập với nhau.
Ví dụ: A thuê B giết người với mục đích chống lại chính quyền nhân dân nhưng B
không biết mục đích đó,. Trong trường hợp này không đồng phạm về tội khủng bố
nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 113 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ
sung năm 2017).
Câu 16: Đôếi vi nhng TP ch th đc bit, nhng người đôềng phm buc
phi dâếu hiu ca ch th đc bit.
- Nhận định trên Sai.
- Vì dấu hiệu đặc biệt sẽ thể hiện đặc trưng riêng biệt của chủ thể phạm tội đó và
đó đặc điểm riêng biệt để nhận dạng nên không phải ai cũng cũng không bắt
buộc người đồng phạm nào cũng phải có dấu hiệu đặc biệt đó.
dụ: Tội tham ôi sản chỉ cần người thực hiện hành vi thỏa mãn dấu hiệu đặc biệt
là người có chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mình quản lý và những người
đồng phạm khác thì không cần.
Câu
17:
Ng
ườ
i
th
c
hành
ch
ng
ườ
i
t
mình
th
c
hi
n
hành
vi
ph
m
t
i.
Nh
n
đ
nh:
Sai.
-Vì: Theo khoản 3 Điều 17 BLHS: “Người thực hành người trực tiếp thực hiện tội
phạm”.
Như vậy, người thực hành ngoài việc tự mình trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội
được mô tả trong cấu thành tội phạm thì còn có thể thực hiện tội phạm thông qua
việc tác động đến người khác để họ thực hiệnnh vi phạm tội được tả trong cấu
thành tội phạm, khi người thực hiện hành vi thuộc một trong các trường hợp sau:
- Người không năng lực trách nhiệm hình sự hoặc chưa đạt độ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo luật định.
- Người không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do cẩu thả.
- Người được loại trừ trách nhiệm hình sự do bị cưỡng bức về tinh thần
18.
Vi
c
xác
đ
nh
giai
đo
n
th
c
hi
n
t
i
ph
m
trong
đôềng
ph
m
ph
i
căn
c
vào
hành
vi
c
a
ng
ườ
i
th
c
hành.
Nhận định đúng.
Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải n cứ vào hành vi
của người thực hành để làm căn cứ xác định TNHS ca đồng phạm. Xác định giai
đoạn thực hiện tội phạm phải dựa trên người trực tiếp thực hiện tội phạm thì mới biết
được hành vi phạm tội ở giai đoạn thực hiện tội phạm nào.
19.
Giúp sc đ kềết thúc ti phm vào thi đim sau khi ti phm hoàn thành
đôềng phm.
Nhận định Sai
Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng
phạm nếu trước đó việc giúp sức hứa hẹn trước giữa người PT người giúp sức.
Ví dụ: A và B đã có hứa hẹn từ trước là sau khi A buôn ma túy thành công thì B sẽ
che dấu A trước các quan chức năng để B tẩu thoát. Với trường hợp này, B được
xem là người giúp sức cho hành vi PT của A.
Câu
20.
Hành
vi
giúp
s
c
trong
đôềng
ph
m
ph
i
đ
ượ
c
th
c
hi
n
tr
ướ
c
khi
ng
ườ
i
th
c
hi
n
băết
tay
vào
vi
c
th
c
hi
n
t
i
ph
m.
- Nhận định trên là sai, căn cứ khoản 3 Điều 17 BLHS hiện hành vì hành vi của
người giúp sức có thể thực hiện trước như là giúp sức về vật chất là cung cấp công
cụ, phương tiện, kỹ thuật, khắc phục những trở ngại để người thực hành thực hiện tội
phạm thuận lợi và dễ dàng hơn. Người giúp sức có thể thực hiện trong quá trình
người phạm tội đang thực hiện tội phạm (đó được gọi giúp sức về tinh thần). dụ
Điều 131 Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát” nh vi đang thực hiện trong
quá trình người khác đang thực hiện tội phạm.
21: Đôềng phm phc tp phm ti t chc.
Nhận định sai.
Đồng phạm phức tạp hình thức đồng phạm trong đó một hoặc một số người là
người thực hành còn lại những người khác với vai trò là người tổ chức hoặc người
xúi giục hoặc người giúp sức.
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 17 BLHS: “Phạm tội tổ chức hình thức đồng phạm sự
câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.”
Theo Nghị quyết số 02/1988/HĐTP thì phạm tội tổ chức thường được thể hiện
dưới các dạng:
a) Những người đồng phạm đã tham gia một tổ chức phạm tội như: đảng phái, hội, đoàn
phản động, băng, trộm, cướp… những tên chỉ huy, cầm đầu. Tuy nhiên, cũng khi tổ
chức phạm tội không những tên chỉ huy, cầm đầu chỉ sự tập hợp những tên chuyên
phạm tội đã thống nhất cùng nhau hoạt động phạm tội…
b) Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã thống
nhất trước…
c) Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đã tổ chức thực hiện tội
phạm theo một kế hoạch được tính toán kỹ càng, chu đáo, chuẩn bị phương tiện hoạt
động khi còn chuẩn bị cả kế hoạch che giấu tội phạm…
Trong thực tế, phần lớn các trương hợp đồng phạm phức tạp đều có âm u từ trước
tức là đã lên kế hoạch, mục đích,... nhưng không phải mọi trường hợp đều như vậy
những trường hợp sẽ không được lên kế hoạch, tổ chức khác thực hiện ngay
khi tìm thấy mục tiêu thì không được xem là phạm tội có tổ chức.
những trường hợp đồng phạm phức tạp nhưng không là phạm tội có tổ chức.
dụ: A lẻn vào nhà B trộm cắpi sản nhưng bị người làm vườn nhà B C bắt gặp,
A hứa nếu C giúp che giấu để A trộm cắp thành công thì sẽ chia cho C một nửa số tài
sản trộm được, C đồng ý. Như vậy đây là đồng phạm phức tạp, có hai người cùng cố
ý thực hiện một tội trộm cắp tài sản với A là người thực hành, C là người giúp sức,
nhưng không là phạm tội có tổ chức theo quy định của pháp luật nêu trên.
Câu 22: Nhng người đôềng phm khác phi chu TNHS đôếi vi mi ti phm do
người thc hành thc hin trền thc tềế.
- Nhận định trên Sai.
-Căn cứ khoản 4, Điều 17, BLHS 2015 thì những người đồng phạm không cần chịu
TNHS về hành vi vượt quá của người thực hành tức hành vi vượt ra ngoài ý định
chung của những người đồng phạm.
dụ:
+ Vượt quá về tính chất của hành vi: A B hẹn cùng trộm tài sản nhà ông C, A nhận
nhiệm vụ đứng ngoài canh cửa còn B sẽ vào trộm. Tuy nhiên, B bị ông C phát hiện,
B liền dùng dao đâm chết C. Trong TH này A không cần chịu TNHS về hành vi giết
người của B
+ Vượt quá về mức độ thực hiện: A B hẹn cùng trộm một chiếc xe máy của ông C,
A nhận nhiệm vụ đứng ngoài canh cửa còn B sẽ vào trộm. B trộm được xe máy
nhưng trộm thêm 10 cây vàng (A không biết). Trong TH này thì A không cần chịu
TNHS về hành vi trộm 10 cây vàng của B.
23. Mi hành vi côế ý cha châếp tài sn do người khác phm ti đềều coi
hành vi giúp sc trong đôềng phm.
Nhận định sai.
hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội có là hành vi giúp che
giấu tội phạm khi người thực hành đã thực hiện xong tội phạm, nhưng nếu không
sự hứa hẹn trước thì không phải hành vi giúp sức hành vi che giấu tội phạm
và chịu TNHS theo Điều 18 BLHS; còn nếu có hứa hẹn trước thì sẽ là hành vi giúp
sức trong đồng phạm.
Bài tập 3:
1/nh vi giết người của C D thuộc loại sai lầm về đối tượng D nhầm Y X
nên đã thược hiện hành vi dùng dao đâm nhiều nhát vào ngược và bụng của anh Y
khiến Y bị thương tật 60%.
- Loại sai lầmy không ảnh hưởng đến TNHS của người phạm tội.
2/ Hành vi giết người của C và D thuộc vào giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành
vì trên thực tế C và D đã thực hiện hết tất cả các hành vi, theo ý tưởng của họ là cần
thiết để gây ra hậu quả của tội phạm. Dựa trên việc D đâm nhiều nhát vào ngực
bụng của anh Y sau đó chạy ra đầu hẻmn xe cho C ch tẩu thoát nhưng D lại nhầm
đối tượng tác động nên mục đích ban đầu thực hiện tội phạm vẫn chưa hoàn thành.
3/ A B không đồng phạm với C D trong vụ giết ngườiu trên vi phạm
điều kiện đồng phạm tổ chức phải sự câu kết chặt giữa những người cùng thực
hiện tội phạm căn cứ khoản 2, Điều 17, BLHS. Ở đây, A là người chỉ định B kêu
người giết X sau khi thuê được người giết thì A, B không liên quan đếnnh vi hoạt
động phạm tội của C, D nên không được xét là đồng phạm của C, D.
Chỉ vai trò của C D: C người giúp sức D người thực hành.
BÀI TẬP 9:
1/ Trường hợp này không đồng phạm giết người không thỏa mãn các điều kiện
về đồng phạm quy định tại khoản 1, 2, Điều 17, BLHS. đây chị A chỉ đang thuê
người giết chồng còn lại những diễn biến của hành vi phạm tội chị A đều không can
thiệp chỉ có duy nhất B thực hiện nên vi phạm về số lượng người cũng như sự liên
kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
(T vẫn giữ quan niệm là không đồng phạm nhưng t để 2u 2, 3 lại nếu trên
cô sửa là đồng phạm thì có mà trả lời)
2/ Nếu đồng phạm, thì vai trò đồng phạm của mỗi người A người tổ chức
B là người thực hành.
3/ Mức độ trách nhiệm hình sự của từng người:
A người t chức nên sẽ bị định khung tăng nặng tội giết nời.
B người thực hạnh chịu TNHS về tội giết người tại Điều 123 BLDS
| 1/11

Preview text:

HÌNH SỰ CỤM 3
Bài 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM
1.Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đ ềều không bị xử theo PLHS. NHẬN ĐỊNH SAI
Về nguyên tắc chung, biểu lộ ý định phạm tội không phải là 1 giai đoạn thực hiện tội
phạm, cho nên không phải chịu TNHS. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt,
việc biểu lộ ý định tội phạm đã có tính nguy hiểm cho xã hội. Vì vậy, trong các
trường hợp này, luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành 1 tội độc lập
và người biểu lộ ý định vẫn phải chịu TNHS như bình thường.
Ví dụ: Điều 133 BLHS quy định về tội đe dọa giết người.
Câu 2. Mức độ thực hiện tội phạm 1 trong những căn cứ ảnh hưởng đềến mức
độ chịu TNHS.
- Nhận định trên là đúng
- Các giai đoạn thực hiện tội phạm là bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
và tội phạm hoàn thành, 3 mức độ thực hiện tội phạm khác nhau nên mức độ nguy
hiểm cho xã hội sẽ khác nhau.
Ví dụ: chuẩn bị phạm tội giết người tại khoản 3 Điều 123 “ Tội giết người”, thì bị
phạt tù từ 01 năm đến 05 năm, còn tại khoản 1 Điều 123 về tội giết người thì bị phạt
từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Vì vậy, hành vi chuẩn bị phạm tội
thì chịu TNHS thấp hơn so với khi hành vi phạm tội được hoàn thành. Từ đó, ta có
thể thấy rằng mức độ thực hiện tội phạm là 1 trong những căn cứ ảnh hưởng đối với
việc xác định mức độ hình phạt TNHS
Câu 3. Tội phạm câếu thành tội phạm hình thức thì không giai đoạn phạm
tội chưa đạt. Nhận định sai.
Căn cứ tại Điều 17 BLHS 2015: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng
không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.”
Theo đó, phạm tội chưa đạt (PTCĐ) có ba đặc điểm: i) Người phạm tội đã trực tiếp
bước vào thực hiện tội phạm (hành vi khách quan được mô tả trong CTTP hoặc hành
vi đi liền trước hành vi khách quan; ii) Người phạm tội chưa thực hiện tội phạm được
đến cùng (về mặt pháp lý), hành vi của họ chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt
khách quan của CTTP; iii) Người phạm tội không thực hiện được tội phạm đến cùng
là do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ.
Đối với CTTP hình thức, nếu đó là CTTP hình thức mà mặt khách quan chỉ có một
hành vi khách quan thì không có giai đoạn PTCĐ, vì người phạm tội chỉ cần thực
hiện hành vi khách quan hoặc hành vi đi liền trước hành vi khách quan là tội phạm
hoàn thành. Nhưng với CTTP hình thức mà mặt khách quan có hai hành vi khách
quan trở lên, nếu người phạm tội chưa thực hiện tất cả hành vi trên mà bị dừng lại do
nguyên nhân khách quan thì được coi là thuộc giai đoạn PTCĐ. Như vậy, không phải
mọi CTTP hình thức đều không có giai đoạn PTCĐ mà phải xét đến số hành vi khách
quan được mô tả trong CTTP đó.
Ví dụ: Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) là tội phạm có CTTP hình thức, nhưng có
nhiều hành vi khách quan là “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình
trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân”. Nếu người phạm tội
chỉ mới thực hiện hành vi dùng vũ lực (như giữ chặt tay chân, xé quần áo nạn nhân,
…), nhưng do nạn nhân chống trả quyết liệt nên không thực hiện được hành vi quan
hệ tình dục trái với ý muốn của nạn nhân thì được xem là phạm tội hiếp dâm ở giai đoạn PTCĐ.
Câu 4: Tội phạm CTTP hình thức được coi hoàn thành khi người phạm tội
thực hiện hềết các hành vi khách quan được tả trong CTTP.
- Nhận định đúng
Vì trong CTTP hình thức chỉ quy định 1 hoặc nhiều hành vi khách quan chứ không
quy định hậu quả nên khi người phạm tội thực hiện hết các hành vi khách quan được
mô tả trong CTTP thì hành vi phạm tội đó đã thỏa mãn hết các dấu hiệu trong CTTP.
Do đó, sẽ được xem là phạm tội hoàn thành.
“Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu
được mô tả trong cấu thành tội phạm”
“CTTP hình thức là mặt khách quan chỉ có các dấu hiệu hành vi là dấu hiệu bắt buộc”
dụ: Điều 123 (Tội giết người) thì khi nào hành vi giết người được xác lập thì
trường hợp phạm tội này sẽ được quy vào CTTP hình thức.
Hoặc Khoản 1, Điều 168 (Tội cướp tài sản) có 2 hành vi được kể đến là đe dọa dùng
vũ lực và chiếm đoạt tài sản thì hai hành vi này phải được thực hiện thì mới quy vào CTTP hình thức.
Câu 5: Tội phạm câếu thành vật châết được coi hoàn thành khi người phạm tội
đã thực hiện hềết các hành vi cho câền thiềết để gây ra hậu quả của tội phạm. Nhận định sai
Vì tội phạm có CTTP vật chất được xác định là tội phạm hoàn thành khi có nguy
hiểm xảy ra cho xã hội. Tuy nhiên ở đây, nhận định chỉ nhắc đến việc người phạm tội
đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả của tội phạm mà hậu
quả chưa xảy ra nên chỉ nằm ở giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành.
Câu 6: Thời điểm tội phạm kềết thúc thể xảy ra trước khi tội phạm hoàn thành. Nhận định đúng.
Vì thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm tội phạm đã thỏa mãn hết các dấu hiệu
của CTTP. Còn thời điểm tội phạm kết thúc là thời điểm mà hành vi phạm tội đã thực
sự chấm dứt trên thực tế. Như vậy, thời điểm tội phạm hoàn thành và thời điểm tội
phạm kết thúc có thể trùng nhau hoặc không trùng nhau.
Ví dụ: Khi A dùng súng bắn B nhưng B không chết mà bị thương, sau khi nhập viện
2 ngày sau thì B chết. Thời điểm tội phạm kết thúc là lúc A bắn B vì sau đó A không
thực hiện thêm hành vi nào nữa. Còn thời điểm tội phạm hoàn thành là khi B chết và
xảy ra hậu quả như luật định là B thiệt mạng. Từ ví dụ có thể thấy thời điểm kết thúc
xảy ra trước thời điểm hoàn thành.
7. Thời điểm tội phạm k ề ết thúc thể xảy ra sau khi tội phạm hoàn thành.
- Nhận định trên là Đúng.
- Vì ngay sau khi một người có hành vi thực hiện tội phạm đã hoàn thành nhưng khi
bị phát hiện thì tội phạm mới kết thúc trên thực tế.
dụ: Tội cưới giật tài sản. A giật túi xách của B nhưng bị cảnh sát bắt ngay sau đó
thì thời điểm tội phạm kết thúc là A bị bắt được xảy ra sau thời điểm hoàn thành là A
cướp được túi xách của B. •
dụ 3: A cầm dao đe dọa B nếu không đưa túi xách sẽ giết B. B đưa túi xách
cho A. Sau đó A bỏ chạy và bị công an bắt.Lúc này , hành vi của A đã thỏa mãn đầy
đủ các dấu hiệu trong mô tả cấu thành tội phạm đối với tội danh “cướp tài sản”
Điều 168. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi
khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm. •
Lúc này, thời điểm tội phạm kết thúc xảy ra sau khi tội phạm hoàn thành .
Theo đó, thời điểm tội phạm hoàn thành là từ thời điểm A cầm dao đe dọa B đưa túi
xách. Còn thời điểm tội phạm kết thúc là thời điểm A bị công an bắt, A không thể tiếp
tục thực hiện hành vi cướp tài sản.
Câu 8. Thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự
ch âếm dứt trền thực tềế.
- Nhận định trên là SAI.
Vì thời điểm phạm tội hoàn thành chỉ là thời điểm thỏa mãn các yếu tố cấu thành nên
tội phạm và có thể các hành vi này chưa thực sự chấm dứt trên thực tế.
Câu 9. Tự ý nửa chừng châếm dứt việc phạm tội trường hợp không bị coi tội phạm. Nhận định sai. CSPL: Điều 16, BLHS 2015
Trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, người phạm tội đã tự nguyện từ
bỏ ý định hoặc xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa hoàn
thành. Trên cơ sở sự khoan hồng cho người tự ý nửa chừng chấp dứt việc phạm tội
nên sẽ được miễn trách nhiệm hình sự đối với tội định phạm chứ không phải không bị coi là tội phạm.
Căn cứ Điều 16 BLHS 2015. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
“Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến
cùng, tuy không có gì ngăn cản.
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội
định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác,
thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.”
Nhưng khi thuộc vào trường hợp hành vi thực tế đã thực hiện có đầy đủ các yếu tố
của một tội phạm khác thì người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
Ví dụ: một người mua súng để dùng vào việc giết người, dù người này tự ý nửa
chừng chấm dứt việc giết người và đươc miễn TNHS về tội giết người nhưng vẫn
phải chịu TNHS về tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng (Điều 304 BLHS 2015).
Câu 10: Nềếu người PT châếm dứt thực hiện TP một cách tự nguyện dứt khoát
thì được coi tự ý nửa chừng châếm dứt việc PT. - Nhận định Sai
-Vì điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT là phải xảy ra khi tội phạm đang
ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn PT chưa đạt chưa hoàn thành và việc
chấm dứt thực hiện TP phải là tự nguyện và dứt khoát thì mới được xét vào việc tự ý
nửa chừng chấm dứt việc PT.
Bài 10: ĐỒỒNG PHẠM
Câu 11: Mọi trường hợp từ hai người b âết trở lền côế ý cùng thực hiện một
tội phạm đôềng phạm. Nhận định sai.
Đồng phạm là trường hợp có từ hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
Các chủ thể phạm tội phải đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo điều 12 và không
rơi vào các TH tại điều 21 quy định về năng lực hành chịu TNHS.
12. Mọi trường hợp từ 2 người trở lền côế ý thực hiện một tội phạm đôềng phạm. Nhận định sai.
Đồng phạm là trường hợp có từ 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
Các chủ thể phạm tội phải thỏa 2 điều kiện là: thuộc độ tuổi chịu TNHS theo quy
định của pháp luật và có năng lực chịu TNHS. CSPL: Điều 12 BLHS, Điều 21
BLHS, Khoản 1 Điều 17 BLHS.
13. Hành vi của môỗi người đôềng phạm đềều nguyền nhân trực tiềếp đưa đềến
hậu quả chung của tội phạm .
Nhận định sai,
Vì chỉ khi các đồng phạm đều là người trực tiếp thực hiện các hành vi được nêu trong
cấu thành tội phạm thì lúc đó hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân
trực tiếp đưa đến hậu quả chung. Còn trong trường hợp có sự phân công vai trò giữa
những người cùng thực hiện tội phạm thì chỉ có hành vi của người thực hiện mới là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả.
14. Bàn bạc thỏa thuận trước v ề ề việc cùng thực hiện TP d â ếu hiệu băết buộc
của đôềng phạm. Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 17 BLHS 2015: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên
cố ý cùng thực hiện một tội phạm.” Theo đó, các dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm gồm:
+ Dấu hiệu khách quan: i) về số lượng người tham gia: có ít nhất hai người trở lên
cùng tham gia thực hiện một tội phạm, những người này phải đủ tuổi chịu TNHS
theo Điều 12 BLHS và không rơi vào tình trạng không có năng lực TNHS theo Điều
21 BLHS; ii) dấu hiệu hành vi phạm tội: những người đồng phạm có hành vi liên kết,
thống nhất, hoạt động chung với nhau để cùng thực hiện một tội phạm.
+ Dấu hiệu chủ quan: dấu hiệu lỗi là cùng cố ý: i) về lý trí: mỗi người đồng phạm
nhận thức được hành vi của mình và những đồng phạm khác là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội đó; ii) về ý chí: họ mong muốn hậu quả xảy ra.
Nếu những người đồng phạm có bàn bạc, thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện
một tội phạm thì là đồng phạm có thông mưu trước. Nhưng cũng có những trường
hợp những người đồng phạm không có thỏa thuận, bàn bạc trước về việc cùng thực
hiện một tội phạm thì là đồng phạm không có thông mưu trước.
Ví dụ: A nhờ B là xe ôm chở đến ngôi nhà chủ nhân đi vắng để thực hiện hành vi
trộm cắp, đến nơi A nói với B trong nhà có nhiều tài sản có giá trị và rủ B cùng tham
gia, B đồng ý. Cả hai cùng thực hiện hành vi trộm cắp đó là đồng phạm không có sự thông mưu trước.
Câu 15. “Cùng mục đích” dâếu hiệu băết buộc của đôềng phạm.
- Nhận định trên là sai, trong mặt chủ quan của 1 số CTTP quy định mục đích là dấu
hiệu bắt buộc thì các đồng phạm phải có cùng mục đích. “Mục đích phạm tội là kết
quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra và mong muốn đạt được khi
thực hiện 1 TP.” Trong quá trình cố ý cùng thực hiện 1 TP, mục đích phạm tội của
mỗi người đồng phạm của mỗi người đồng phạm có thể khác nhau. Đối với những
TP ko quy định mục đích là dấu hiệu định tội thì các đồng phạm ko buộc phải có
chung dấu hiệu “cùng mục đích”.
Ví dụ: Đồng phạm những tội thuộc Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Được coi là cùng mục đích khi những người tham gia đều có chung mục đích được
phản ánh trong cấu thành tội phạm hoặc biết rõ và tiếp nhận mục đích đó. Trường
họp người chở thuê cho những người khác trốn đi nước ngoài, mặc dù đã biết rõ
những người này có mục đích chông lại chính quyền nhân dân là ví dụ về trường hợp
biết rõ và tiếp nhận mục đích của nhau. Trong trường hợp này, người chở thuê bị coi
là người đồng phạm (người giúp sức) về tội phạm được quy định tại Điều 121 Bộ
luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 mặc dù họ không có mục đích
chống lại chính quyền nhân dân.
Nếu không thoà mãn dấu hiệu cùng mục đích sẽ không có đồng phạm. Trong trường
hợp này, những người tham gia sẽ chịu trách nhiệm hình sự độc lập với nhau.
Ví dụ: A thuê B giết người với mục đích chống lại chính quyền nhân dân nhưng B
không biết mục đích đó,. Trong trường hợp này không có đồng phạm về tội khủng bố
nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 113 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017).
Câu 16: Đôếi với những TP chủ thể đặc biệt, những người đôềng phạm buộc
phải dâếu hiệu của chủ thể đặc biệt.
- Nhận định trên là Sai.
- Vì dấu hiệu đặc biệt sẽ thể hiện đặc trưng riêng biệt của chủ thể phạm tội đó và vì
đó là đặc điểm riêng biệt để nhận dạng nên không phải ai cũng có và cũng không bắt
buộc người đồng phạm nào cũng phải có dấu hiệu đặc biệt đó.
Ví dụ: Tội tham ô tài sản chỉ cần người thực hiện hành vi thỏa mãn dấu hiệu đặc biệt
là người có chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mình quản lý và những người
đồng phạm khác thì không cần.
Câu 17: Người thực hành chỉ người tự mình thực hiện hành vi phạm tội. Nhận định: Sai.
-Vì: Theo khoản 3 Điều 17 BLHS: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”.
Như vậy, người thực hành ngoài việc tự mình trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội
được mô tả trong cấu thành tội phạm thì còn có thể thực hiện tội phạm thông qua
việc tác động đến người khác để họ thực hiện hành vi phạm tội được mô tả trong cấu
thành tội phạm, khi người thực hiện hành vi thuộc một trong các trường hợp sau:
- Người không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc chưa đạt độ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo luật định.
- Người không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do cẩu thả.
- Người được loại trừ trách nhiệm hình sự do bị cưỡng bức về tinh thần
18. Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đôềng phạm phải căn cứ
vào hành vi của người thực hành. Nhận định đúng.
Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi
của người thực hành để làm căn cứ xác định TNHS của đồng phạm. Xác định giai
đoạn thực hiện tội phạm phải dựa trên người trực tiếp thực hiện tội phạm thì mới biết
được hành vi phạm tội ở giai đoạn thực hiện tội phạm nào.
19. Giúp sức để kềết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành đôềng phạm. Nhận định Sai
Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng
phạm nếu trước đó việc giúp sức có hứa hẹn trước giữa người PT và người giúp sức.
Ví dụ: A và B đã có hứa hẹn từ trước là sau khi A buôn ma túy thành công thì B sẽ
che dấu A trước các cơ quan chức năng để B tẩu thoát. Với trường hợp này, B được
xem là người giúp sức cho hành vi PT của A.
Câu 20. Hành vi giúp sức trong đôềng phạm phải được thực hiện trước khi người
thực hiện băết tay vào việc thực hiện tội phạm.
- Nhận định trên là sai, căn cứ khoản 3 Điều 17 BLHS hiện hành vì hành vi của
người giúp sức có thể thực hiện trước như là giúp sức về vật chất là cung cấp công
cụ, phương tiện, kỹ thuật, khắc phục những trở ngại để người thực hành thực hiện tội
phạm thuận lợi và dễ dàng hơn. Người giúp sức có thể thực hiện trong quá trình
người phạm tội đang thực hiện tội phạm (đó được gọi là giúp sức về tinh thần). Ví dụ
Điều 131 “Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát” là hành vi đang thực hiện trong
quá trình người khác đang thực hiện tội phạm.
21: Đôềng phạm phức tạp phạm tội tổ chức. Nhận định sai.
Đồng phạm phức tạp là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người là
người thực hành còn lại những người khác với vai trò là người tổ chức hoặc người
xúi giục hoặc người giúp sức.
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 17 BLHS: “Phạm tội tổ chức hình thức đồng phạm sự
câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.”
Theo Nghị quyết số 02/1988/HĐTP thì phạm tội có tổ chức thường được thể hiện dưới các dạng:
a) Những người đồng phạm đã tham gia một tổ chức phạm tội như: đảng phái, hội, đoàn
phản động, băng, trộm, cướp… những tên chỉ huy, cầm đầu. Tuy nhiên, cũng khi tổ
chức phạm tội không những tên chỉ huy, cầm đầu chỉ sự tập hợp những tên chuyên
phạm tội đã thống nhất cùng nhau hoạt động phạm tội…
b) Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã thống
nhất trước…
c) Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đã tổ chức thực hiện tội
phạm theo một kế hoạch được tính toán kỹ càng, chu đáo, chuẩn bị phương tiện hoạt
động khi còn chuẩn bị cả kế hoạch che giấu tội phạm…
Trong thực tế, phần lớn các trương hợp đồng phạm phức tạp đều có âm mưu từ trước
tức là đã lên kế hoạch, mục đích,... nhưng không phải mọi trường hợp đều như vậy
có những trường hợp sẽ không được lên kế hoạch, tổ chức gì khác mà thực hiện ngay
khi tìm thấy mục tiêu thì không được xem là phạm tội có tổ chức.
Có những trường hợp là đồng phạm phức tạp nhưng không là phạm tội có tổ chức.
Ví dụ: A lẻn vào nhà B trộm cắp tài sản nhưng bị người làm vườn nhà B là C bắt gặp,
A hứa nếu C giúp che giấu để A trộm cắp thành công thì sẽ chia cho C một nửa số tài
sản trộm được, C đồng ý. Như vậy đây là đồng phạm phức tạp, có hai người cùng cố
ý thực hiện một tội trộm cắp tài sản với A là người thực hành, C là người giúp sức,
nhưng không là phạm tội có tổ chức theo quy định của pháp luật nêu trên.
Câu 22: Những người đôềng phạm khác phải chịu TNHS đôếi với mọi tội phạm do
người thực hành thực hiện trền thực tềế.
- Nhận định trên là Sai.
-Căn cứ khoản 4, Điều 17, BLHS 2015 thì những người đồng phạm không cần chịu
TNHS về hành vi vượt quá của người thực hành tức hành vi vượt ra ngoài ý định
chung của những người đồng phạm. dụ:
+ Vượt quá về tính chất của hành vi: A và B hẹn cùng trộm tài sản nhà ông C, A nhận
nhiệm vụ đứng ngoài canh cửa còn B sẽ vào trộm. Tuy nhiên, B bị ông C phát hiện,
B liền dùng dao đâm chết C. Trong TH này A không cần chịu TNHS về hành vi giết người của B
+ Vượt quá về mức độ thực hiện: A và B hẹn cùng trộm một chiếc xe máy của ông C,
A nhận nhiệm vụ đứng ngoài canh cửa còn B sẽ vào trộm. B trộm được xe máy
nhưng trộm thêm 10 cây vàng (A không biết). Trong TH này thì A không cần chịu
TNHS về hành vi trộm 10 cây vàng của B.
23. Mọi hành vi côế ý chứa châếp tài sản do người khác phạm tội đềều coi
hành vi giúp sức trong đôềng phạm. Nhận định sai.
Vì hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có là hành vi giúp che
giấu tội phạm khi người thực hành đã thực hiện xong tội phạm, nhưng nếu không có
sự hứa hẹn trước thì không phải là hành vi giúp sức mà là hành vi che giấu tội phạm
và chịu TNHS theo Điều 18 BLHS; còn nếu có hứa hẹn trước thì sẽ là hành vi giúp sức trong đồng phạm.
Bài tập 3:
1/ Hành vi giết người của C và D thuộc loại sai lầm về đối tượng vì D nhầm Y là X
nên đã thược hiện hành vi dùng dao đâm nhiều nhát vào ngược và bụng của anh Y
khiến Y bị thương tật 60%.
- Loại sai lầm này không ảnh hưởng gì đến TNHS của người phạm tội.
2/ Hành vi giết người của C và D thuộc vào giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành
vì trên thực tế C và D đã thực hiện hết tất cả các hành vi, theo ý tưởng của họ là cần
thiết để gây ra hậu quả của tội phạm. Dựa trên việc D đâm nhiều nhát vào ngực và
bụng của anh Y sau đó chạy ra đầu hẻm lên xe cho C chở tẩu thoát nhưng D lại nhầm
đối tượng tác động nên mục đích ban đầu thực hiện tội phạm vẫn chưa hoàn thành.
3/ A và B là không là đồng phạm với C và D trong vụ giết người nêu trên vì vi phạm
điều kiện đồng phạm có tổ chức phải có sự câu kết chặt giữa những người cùng thực
hiện tội phạm căn cứ khoản 2, Điều 17, BLHS. Ở đây, A là người chỉ định B kêu
người giết X sau khi thuê được người giết thì A, B không liên quan đến hành vi hoạt
động phạm tội của C, D nên không được xét là đồng phạm của C, D.
Chỉ vai trò của C D: C là người giúp sức và D là người thực hành.
BÀI TẬP 9:
1/ Trường hợp này có không đồng phạm giết người vì không thỏa mãn các điều kiện
về đồng phạm quy định tại khoản 1, 2, Điều 17, BLHS. Ở đây chị A chỉ đang thuê
người giết chồng còn lại những diễn biến của hành vi phạm tội chị A đều không can
thiệp chỉ có duy nhất B thực hiện nên vi phạm về số lượng người cũng như sự liên
kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
(T vẫn giữ quan niệm là không có đồng phạm nhưng t để 2 câu 2, 3 lại có gì nếu trên
cô sửa là đồng phạm thì có mà trả lời)
2/ Nếu có đồng phạm, thì vai trò đồng phạm của mỗi người là A là người tổ chức và B là người thực hành.
3/ Mức độ trách nhiệm hình sự của từng người:
A người tổ chức nên sẽ bị định khung tăng nặng tội giết người.
B người thực hạnh chịu TNHS về tội giết người tại Điều 123 BLDS