Bài giữa kỳ môn xây dựng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài giữa kỳ môn xây dựng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BÀI GIỮA KÌ MÔN XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ
THƯƠNG HIỆU
CHỦ ĐỀ: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH: MINDCARE
-------------------------------------------------
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 01 - LỚP 20
STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
ĐÁNH
GIÁ
1 Nguyễn Xuân Lâm 2173201080539
Phân chia công
việc; Tổng hợp nội
dung; Thuyết trình
100%
2 Bùi Yến Linh 2173201081757
Nội dung;
Thuyết trình
100%
3 Lê Thanh Tài 2173201081218 Thiết kế powerpoint 100%
4 Nguyễn Hoàng Anh Thư 2173201080516 Nội dung 100%
5 Nguyễn Hồng Diễm My 2173201080590 Nội dung 100%
6 Nguyễn Lâm Cát Tường 2173201080507 Nội dung 100%
7 Nguyễn Ngọc Thanh Thảo 2173201085003 Nội dung 100%
8 Nguyễn Nhật Quang 2173201080629 Nội dung 100%
9 Vũ Hải Quỳnh Thư 2173201080487 Nội dung 100%
10 Trần Thu Ngân Tuyền 217320180473 Nội dung 100%
11 Nguyễn Mỹ Uyên 2173201080472 Nội dung 100%
MỤC LỤC
I. Tổng quan................................................................................................... 3
1. Giới thiệu doanh nghiệp.........................................................................3
2. Thị trường...............................................................................................4
3. Đối thủ cạnh tranh.................................................................................4
4. Khách hàng mục tiêu.............................................................................5
II. Chiến lược xây dựng thương hiệu...........................................................6
1. Câu chuyện thương hiệu........................................................................6
2. Ý nghĩa thương hiệu...............................................................................6
3. Sứ mệnh.................................................................................................. 7
4. Tầm nhìn................................................................................................. 7
5. Giá trị cốt lõi...........................................................................................7
III. Hệ thống nhận diện thương hiệu...........................................................8
1. Tên thương hiệu.....................................................................................8
2. Logo......................................................................................................... 8
3. Slogan...................................................................................................... 9
4. Sắc hiệu................................................................................................... 9
5. Biểu tượng / Linh vật.............................................................................9
6. Âm hiệu................................................................................................. 10
7. Kiểu dáng..............................................................................................10
IV. Đánh giá ưu / nhược điểm....................................................................10
* Hệ thống nhận diện (CIP).....................................................................10
* Chiến lược xây dựng thương hiệu........................................................11
V. Bài học rút ra..........................................................................................11
I. Tổng quan
1. Giới thiệu doanh nghiệp
Trung tâm trị liệu, tham vấn, tư vấn tâm MindCare được thành lập đầu những
năm 2020, thương hiệu của Công ty TNHH Viện Tâm Giáo Dục Việt
Nam, hoạt động trong lĩnh vực Tâm lý học.
Trung tâm hội tụ đội ngũ chuyên gia, bác tâm lý có trình độ chuyên môn cao,
dày dặn kinh nghiệm như Thạc Tâm Trần Đăng Hưng, Tiến Tâm học
Đặng Hoàng Ngân, Thạc sĩ Tâm lý Nguyễn Như Phương, Thạc sĩ Tâm lý Đoàn Thị
Hương... Tất cả các chuyên gia tại MindCare đều hơn 10 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực trị liệu tâm lý, luôn tận tâm và nhiệt huyết với người bệnh.
Trung tâm MindCare cung cấp đa dạng những dịch vụ sau:
- Dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm về các vấn đề như Stress, trầm cảm, rối loạn lo
âu, rối loạn giấc ngủ, mâu thuẫn tình yêu, hôn nhân, bạo hành xảm xúc…
- Dịch vụ tư vấn hướng nghiệp
- Dịch vụ tâm lý cho doanh nghiệp
- Dịch vụ tâm lý học đường
- Dịch vụ đánh giá tâm lý
2. Thị trường
Thị trường tâm lý học ở Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi trong thập kỷ gần đây
và đang trong quá trình phát triển. Hiện nay, ngày càng có nhiều người ở Việt Nam
đang phải đối diện với căng thẳng, áp lực công việc, mối quan hệ gia đình
nhân, cũng như các vấn đề tâm lý khác. Do đó, nhu cầu về vấn tâm hỗ trợ
tinh thần đang tăng lên.
MindCare mặt trong top những trung tâm tham vấn, vấn tâm tốt Việt
Nam. Hiện tại MindCare đã có 2 chi nhánh đặt tại hai thành phố lớn. Cụ thể:
- Chi nhánh Nội: Số 22, Ngõ 99 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung,
Quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội.
- Chi nhánh Hồ Chí Minh: Tầng 7, Toà nhà Ba Niềm, Số 35 Hoàng Diệu,
Phường 13, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh.
3. Đối thủ cạnh tranh
Thị trường tư vấn tâm lý ở Việt Nam ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Chính vì vậy,
MindCare cũng phải đối mặt với các đối thủ nặng khác như Trung tâm Tâm
trị liệu NHC Việt Nam, Viện TâmViệt Pháp, Viện Tâm SunnyCare, Trung
tâm tham vấn trị liệu tâm lý HappyMind...
* Sơ đồ định vị thương hiệu
4. Khách hàng mục tiêu
* Nhân khẩu học:
- Độ tuổi: từ 10 tuổi trở lên, trong đó phần lớn sẽ từ 10 - 19 (theo thống
11/2021 từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đây độ tuổi dễ mắc các vấn đề về tâm
lý nhất), 24 - 44 theo Bệnh viện đa khoa MEDLATEC
- Giới tính: Nam/Nữ - Khác
- Thu nhập: trung bình, khá, cao
- Nghề nghiệp: đa ngành nghề (học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, kinh
doanh tự do...)
- Tình trạng hôn nhân: độc thân / đã kết hôn
- Vị trí địa lý: Sống chủ yếu các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội...
* Tâm lý:
- Quan tâm đến các vấn đề về tâm lí, sức khỏe tinh thần
- nhu cầu chữa lành những tổn thương về cảm c & tìm kiếm giải pháp cho
những vấn đề về tâm đối diện với các vấn đề tâm như: Stress, trầm cảm, rối
loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ, mâu thuẫn tình yêu, hôn nhân, bạo hành cảm xúc…
- Mong muốn định hướng nghề nghiệp, công việc
* Hành vi:
Hành vi tìm kiếm thông tin:
Tìm kiếm trực tuyến: Khách hàng thường tìm kiếm thông tin về vấn tâm
lý trực tuyến, sử dụng các công cụ tìm kiếm như Google…
Đọc tương tác với nội dung: Họ thể đọc các bài viết, blog, tài liệu
liên quan đến tâm để hiểu về vấn đề của mình các phương pháp giải
quyết.
Tham gia cộng đồng trực tuyến: Một số khách hàng tham gia vào các diễn
đàn trực tuyến hoặc nhóm hội để thảo luận về vấn đề tâm tìm kiếm
gợi ý.
Hành vi quyết định sử dụng dịch vụ:
Khảo sát dịch vụ: Sau khi tìm thấy lựa chọn ra một số trung tâm, khách
hàng thường xem xét các yếu tố như kinh nghiệm của bác sĩ / chuyên gia
vấn, phương pháp vấn, đánh giá từ người những người từng tham gia
tham vấn trị liệu trước đó.
Liên hệ & tư vấn ban đầu: Sau khi tìm hiểu về dịch vụ, họ có thể liên hệ với
trung tâm để đặt lịch hẹn. Trong cuộc gặp này, họ có thể thảo luận về vấn đề
cá nhân và tìm hiểu cách dịch vụ tư vấn tâm lý có thể giúp họ để đánh giá sự
phù hợp.
Quyết định sử dụng dịch vụ: Khách hàng sẽ quyết định liệu họ sẽ sử dụng
dịch vụ tư vấn tâm hay không dựa trên ấn tượng về buổi trao đổi ban đầu
và đánh giá cá nhân.
Hành vi sử dụng dịch vụ:
Tư vấn và chăm sóc sau tư vấn: Nếu khách hàng quyết định sử dụng dịch vụ,
họ sẽ tiếp tục tham gia vào các cuộc vấn và chăm sóc sau vấn để giải
quyết vấn đề tâm lý hoặc cải thiện tình cảm.
Phản hồitương tác: Khách hàng có thể cung cấp phản hồi về trải nghiệm
của mình và tương tác với chuyên gia tư vấn điều chỉnh phương pháp tư vấn.
II. Chiến lược xây dựng thương hiệu
1. Câu chuyện thương hiệu
- Không có
2. Ý nghĩa thương hiệu
Bằng tâm huyết của mình, tham vấn tâm lý MindCare luôn khát vọng mãnh liệt
mong muốn cống hiến một phần công sức của mình cho sự phát triển của ngành
Tâm học nói riêng nâng cao đời sống tinh thần của Việt Nam nói chung.
MindCare mong muốn giúp cho mỗi người Việt Nam chú trọng hơn về sức khoẻ
tinh thần giống như chú trọng cho sức khoẻ thể chất vậy để mỗi ngày trôi qua đều
cảm thấy hạnh phúc và yêu đời hơn!
Thương hiệu tin rằng mọi người đều thể tìm thấy sự giúp đỡ hỗ trợ để
cải thiện sức khỏe tinh thần của mình. Thương hiệu tồn tại với ý nghĩa
góp phần nâng cao nhận thức cho người Việt Nam về tầm quan trọng của
việc chăm sóc sức khỏe tinh thần, từ đó MindCare sẽ cùng san sẻ, đồng cảm
và lan tỏa những điều tốt đẹp, nhân văn trong cuộc sống.
3. Sứ mệnh
Sứ mệnh của MindCare là “Vì triệu người Việt Nam hạnh phúc hơn mỗi ngày”
Giá trị hội cao: sứ mệnh của doanh nghiệp hướng tới những giá trị, tinh
thần trách nhiệm xã hội chung.
Sứ mệnh nhân văn, đáng tin cậy: mục tiêu hướng tới tốt đẹp và ý nghĩa, giúp
cho khách hàng tin tưởng.
4. Tầm nhìn
Tầm nhìn của MindCare hướng tới trở thành đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực Tâm
học tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen nhận thức của người Việt Nam trong
việc chú trọng sức khoẻ tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết.
Tầm nhìn dài hạnràng táo bạo: thể hiện sự tham vọng trong tuyên bố
“trở thành đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực Tâm lý học tại Việt Nam”.
Tầm nhìn này cho thấy MindCare đặt mục tiêu có thể tác động đến suy nghĩ,
nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của sức khoẻ tinh thần
khuyến khích mọi người chăm sóc tâm hồn của họ một cách toàn diện. Từ
đó, MindCare thể góp phần giúp người dân Việt Nam thay đổi thái độ
sống tích cực hơn, hạnh phúc hơn.
Bên cạnh đó, tầm nhìn này còn thể hiện rằng MindCare mong muốn tạo ra
một môi trường an toàn chất lượng để người dân thể tìm kiếm sự trợ
giúp và tư vấn tâm lý khi cần.
5. Giá trị cốt lõi
Trung tâm tham vấn, tư vấn tâm lý MindCare xác định có 4 giá trị cốt lõi như sau:
TÂM: “TÂM” Làm lĩnh vực tâm lý, chữ phải luôn đặt lên hàng đầu, chúng
tôi luôn đặt việc phụng sự và cho đi hơn cả, luôn coi trọng và lấy khách hàng
là trung tâm.
TÍN: Chữ tín điều tối quan trọng, chúng tôi luôn vươn tới khẳng định
niềm tin đúng đắn khi khách hàng chọn chúng tôi.
CHUYÊN: Làm việc với khách hàng, chúng tôi luôn đề cao sự chuyên
nghiệp, sự nhiệt thành, tính trách nhiệm, sự tận tụy, sự minh bạch ràng;
lấy sự hài lòng của khách hàng làm thước đo cho sự thành công!
NHÂN: Xây dựng mối quan hệ với bằngkhách hàng, đối tác, đồng nghiệp
sự thiện chí, tình ái, tinh thần nhân văn, sự công bằng, tôn trọng yêu
thương.
Các giá trị cốt lõi này thể hiện cam kết của MindCare trong việc đặt khách
hàng lên hàng đầu, chú trọng vào việc phục vụ và cung cấp giá trị cho khách
hàng, không chỉ nhằm mục tiêu kinh doanh mà còn để hỗ trợ tâm hồn và sức
khoẻ của họ; cam kết về tính trung thực, đáng tin cậy, sự chuyên nghiệp
trong mọi cuộc vấn xây dựng mối quan hệ dựa trên giá trị nhân văn.
Bốn giá trị cốt lõi này chính là tiền đề giúp MindCare xây dựng một môi
trường tin cậy, hỗ trợ cho những người đang đối mặt với vấn đề tâm tìm
ra các giải pháp hiệu quả nhất.
Những giá trị này không chỉ thể hiện những nguyên tắc kinh doanh của
MindCare mà còn thể hiện rằng đây một doanh nghiệp vừa tâm vừa có
tầm, luôn cố gắng đem lại những trải nghiệm dịch vụ tốt nhất để cải thiện
đời sống tinh thần của người dân Việt Nam.
III. Hệ thống nhận diện thương hiệu
1. Tên thương hiệu
- Tên MindCare là sự kết hợp của hai từ "Mind" (tâm trí) và "Care" (quan tâm). Từ
"Mind" tập trung vào khía cạnh tinh thần, tâm hồn trí tuệ, trong khi "Care" thể
hiện sự chăm sóc đối với khách hàng.
- Cách đặt tên:
Tên thương hiệu tiếng nước ngoài
Tên thương hiệu theo đặc trưng SPDV
Brand Name thể hiện rõ mục tiêu và lĩnh vực hoạt động của thương hiệu.
2. Logo
Brand Logo thiết kế kết hợp hình ảnh & tên thương hiệu (hình & chữ)
Font chữ: Script & Sans-Serif. Cả hai font chữ đều mang đến cảm giác vừa
hiện đại, trẻ trung, vừa nhẹ nhàng, mềm mại. Font chữ thể hiện sự đơn giản
chuyên nghiệp. Font chữ phù hợp với định vị thương hiệu của MindCare
là một trung tâm tư vấn tâm lý hiện đại, tiên tiến.
Logo của MindCare với hình ảnh con người đứng ở tư thế yoga giữa đoá sen
thể hiện sự yêu thương, năng lượng tích cực, sự kiên cường mạnh mẽ
trong cuộc sống.
Logo này tạo ra sự liên kết giữa hình ảnh thông điệp chăm sóc tâm hồn,
nhấn mạnh mục tiêu của MindCare trong việc hỗ trợ khách hàng giải quyết
các vấn đề về tâm lý và xây dựng một tinh thần khỏe mạnh.
3. Slogan
Slogan "More Happiness" thể hiện mục tiêu của trung tâm vấn tâm
MindCare, đó tạo thêm niềm vui hạnh phúc cho khách hàng. Slogan truyền
tải thông điệp ràng động viên khách hàng tìm kiếm sự cải thiện trong đời
sống tinh thần của họ thông qua tư vấn và hỗ trợ tâm lý.
4. Sắc hiệu
Màu sắc chủ đạo của Mindcare là xanh dương và xanh lá:
- Xanh lá: thể hiện sự tự nhiên, tươi mới, thể hiện sự gần gũi và thân thiện, có lòng
tốt, vị tha.
- Xanh dương: đem lại cảm giác bình yên, an toàn, tạo cảm giác về sự vững chắc,
tin tưởng & minh bạch.
=> 2 màu sắc này phù hợp với tính cách của thương hiệu.
5. Biểu tượng / Linh vật
- Không có
6. Âm hiệu
- Không có
7. Kiểu dáng
- Không có
IV. Đánh giá ưu / nhược điểm
* Hệ thống nhận diện (CIP)
Ưu điểm
Tên thương hiệu dễ nhớ, phản ánh đúng với lĩnh vực hoạt động của công ty,
không bị trùng lặp & phù hợp với thị trường mục tiêu.
Slogan hàm chứa tưởng của thương hiệu, dễ nhớ dễ hiểu, thể hiện lời hứa
của doanh nghiệp, cam kết cung cấp lợi ích cho khách hàng.
Bộ CIP nhận diện dễ dàng: MindCare sử dụng các màu sắc nổi bật, dễ nhận
dạng, phù hợp với tính cách thương hiệu.
Logo được thiết kế cân bằng về màu sắc, tỷ lệ. Hình ảnh logo mang ý nghĩa
tích cực, thể hiện sự an tâm, lạc quan. Khi nhìn vào logo của MindCare,
khách hàng sẽ dễ dàng hiểu được thông điệpMindCare muốn truyền tải,
đó là sự thấu hiểu, sự quan tâm và mong muốn góp phần giúp cho tâm lý của
khách hàng tốt lên mỗi ngày.
Nhược điểm
Logo dùng hình ảnh hoa sen và thế người tập yoga dễ bị hiểu nhầm thành
MindCare là một trung tâm dạy yoga.
Chưa có biểu tượng, âm hiệu & kiểu dáng .
Khả năng bị đạo nhái: hệ thống nhận dạng của MindCare khá đơn giản, dễ bị
sao chép, dễ gây hiểu nhầm.
Còn thiếu rất nhiều thành phần của CIP như chưa đồng phục, chưa hệ
thống vật phẩm xúc tiến...
* Đề xuất
- Bổ sung thêm thành phần của CIP như đồng phục cho nhân viên & hệ thống vật
phẩm xúc tiến như sổ tay, bút viết, lịch...
- Brand Voice: thể hiện tính cách riêng biệt của MindCare, đó là sự thân thiện, nhẹ
nhàng, uy tín.
- Brand Song: hợp tác với nhạc sĩ để sáng tác bài hát trong các chiến dịch CSR...
* Chiến lược xây dựng thương hiệu
Ưu điểm
Thể hiện s chuyên nghiệp uy tín, góp phần giúp doanh nghiệp xây dựng được
lòng tin vững chắc đối với khách hàng:
+ Smệnhtầm nhìn thể hiện ràng lý tưởng kinh doanh cũng như tham vọng
kinh doanh. Giá trị cốt lõi thể hiện được ràng những giá trị MindCare muốn
mang đến cho khách hàng
+ Hợp tác với nhiều doanh nghiệp, thương hiệu lớn như Generali Việt Nam;
Lazada; Samsung; Estee Lauder; VTV...
Nhược điểm
- Chưa có câu chuyện thương hiệu
- Thách thức trong việc thực hiện tầm nhìn: chưa nhiều chiến dịch truyền thông
thương hiệu, chưa có hoạt động CSR...
V. Bài học rút ra
- Tên thương hiệu cần dễ nhớ, phản ánh đúng với lĩnh vực hoạt động của công ty,
không bị trùng lặp, phù hợp với thị trường mục tiêu.
- Đặt slogan hàm chứa lí tưởng của thương hiệu, dễ nhớ dễ hiểu, đồng thời thể hiện
lời hứa của doanh nghiệp và cam kết cung cấp lợi ích cho khách hàng.
- Doanh nghiệp cần xác định USP để thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh
tranh, từ đó nổi bật lên những giá trị riêng biệt tạo dấu ấn trong lòng khách
hàng.
- Cần đảm bảo xây dựng đủ các thành phần cơ bản của bộ CIP sự nhất quán
trong bộ nhận diện thương hiệu.
- Mỗi doanh nghiệp nên câu chuyện thương hiệu để khách hàng hiểu rõ hơn về
doanh nghiệp.
- Đảm bảo rằng các hoạt động trong chiến lược xây dựng thương hiệu phải sự
gắn kết với sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
- Hiểu nhu cầu của khách hàngcách họ nghĩ về thương hiệu để từ đó thể
triển khai các hoạt động xây dựng thương hiệu phù hợp.
| 1/11

Preview text:

BÀI GIỮA KÌ MÔN XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
CHỦ ĐỀ: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH: MINDCARE
-------------------------------------------------
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 01 - LỚP 20 ĐÁNH STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC GIÁ Phân chia công 1 Nguyễn Xuân Lâm
2173201080539 việc; Tổng hợp nội 100% dung; Thuyết trình Nội dung; 2 Bùi Yến Linh 2173201081757 100% Thuyết trình 3 Lê Thanh Tài
2173201081218 Thiết kế powerpoint 100% 4 Nguyễn Hoàng Anh Thư 2173201080516 Nội dung 100% 5 Nguyễn Hồng Diễm My 2173201080590 Nội dung 100% 6 Nguyễn Lâm Cát Tường 2173201080507 Nội dung 100% 7
Nguyễn Ngọc Thanh Thảo 2173201085003 Nội dung 100% 8 Nguyễn Nhật Quang 2173201080629 Nội dung 100% 9 Vũ Hải Quỳnh Thư 2173201080487 Nội dung 100% 10 Trần Thu Ngân Tuyền 217320180473 Nội dung 100% 11 Nguyễn Mỹ Uyên 2173201080472 Nội dung 100% MỤC LỤC
I. Tổng quan................................................................................................... 3
1. Giới thiệu doanh nghiệp.........................................................................3
2. Thị trường...............................................................................................4
3. Đối thủ cạnh tranh.................................................................................4
4. Khách hàng mục tiêu.............................................................................5

II. Chiến lược xây dựng thương hiệu...........................................................6
1. Câu chuyện thương hiệu........................................................................6
2. Ý nghĩa thương hiệu...............................................................................6
3. Sứ mệnh.................................................................................................. 7
4. Tầm nhìn................................................................................................. 7
5. Giá trị cốt lõi...........................................................................................7

III. Hệ thống nhận diện thương hiệu...........................................................8
1. Tên thương hiệu.....................................................................................8
2. Logo......................................................................................................... 8
3. Slogan...................................................................................................... 9
4. Sắc hiệu................................................................................................... 9
5. Biểu tượng / Linh vật.............................................................................9
6. Âm hiệu................................................................................................. 10
7. Kiểu dáng..............................................................................................10

IV. Đánh giá ưu / nhược điểm....................................................................10
* Hệ thống nhận diện (CIP).....................................................................10
* Chiến lược xây dựng thương hiệu........................................................11

V. Bài học rút ra.......................................................................................... 11 I. Tổng quan
1. Giới thiệu doanh nghiệp
Trung tâm trị liệu, tham vấn, tư vấn tâm lý MindCare được thành lập đầu những
năm 2020, là thương hiệu của Công ty TNHH Viện Tâm Lý và Giáo Dục Việt
Nam, hoạt động trong lĩnh vực Tâm lý học.
Trung tâm hội tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ tâm lý có trình độ chuyên môn cao,
dày dặn kinh nghiệm như Thạc sĩ Tâm lý Trần Đăng Hưng, Tiến sĩ Tâm lý học
Đặng Hoàng Ngân, Thạc sĩ Tâm lý Nguyễn Như Phương, Thạc sĩ Tâm lý Đoàn Thị
Hương... Tất cả các chuyên gia tại MindCare đều có hơn 10 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực trị liệu tâm lý, luôn tận tâm và nhiệt huyết với người bệnh.
Trung tâm MindCare cung cấp đa dạng những dịch vụ sau:
- Dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý về các vấn đề như Stress, trầm cảm, rối loạn lo
âu, rối loạn giấc ngủ, mâu thuẫn tình yêu, hôn nhân, bạo hành xảm xúc…
- Dịch vụ tư vấn hướng nghiệp
- Dịch vụ tâm lý cho doanh nghiệp
- Dịch vụ tâm lý học đường
- Dịch vụ đánh giá tâm lý 2. Thị trường
Thị trường tâm lý học ở Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi trong thập kỷ gần đây
và đang trong quá trình phát triển. Hiện nay, ngày càng có nhiều người ở Việt Nam
đang phải đối diện với căng thẳng, áp lực công việc, mối quan hệ gia đình và cá
nhân, cũng như các vấn đề tâm lý khác. Do đó, nhu cầu về tư vấn tâm lý và hỗ trợ tinh thần đang tăng lên.
MindCare có mặt trong top những trung tâm tham vấn, tư vấn tâm lý tốt ở Việt
Nam. Hiện tại MindCare đã có 2 chi nhánh đặt tại hai thành phố lớn. Cụ thể:
- Chi nhánh ở Hà Nội: Số 22, Ngõ 99 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung,
Quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội.
- Chi nhánh ở Hồ Chí Minh: Tầng 7, Toà nhà Ba Niềm, Số 35 Hoàng Diệu,
Phường 13, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh.
3. Đối thủ cạnh tranh
Thị trường tư vấn tâm lý ở Việt Nam ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Chính vì vậy,
MindCare cũng phải đối mặt với các đối thủ nặng ký khác như Trung tâm Tâm lý
trị liệu NHC Việt Nam, Viện Tâm lý Việt – Pháp, Viện Tâm lý SunnyCare, Trung
tâm tham vấn trị liệu tâm lý HappyMind...
* Sơ đồ định vị thương hiệu
4. Khách hàng mục tiêu * Nhân khẩu học:
- Độ tuổi: từ 10 tuổi trở lên, trong đó phần lớn sẽ là từ 10 - 19 (theo thống kê
11/2021 từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đây là độ tuổi dễ mắc các vấn đề về tâm
lý nhất), 24 - 44 theo Bệnh viện đa khoa MEDLATEC
- Giới tính: Nam/Nữ - Khác
- Thu nhập: trung bình, khá, cao
- Nghề nghiệp: đa ngành nghề (học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, kinh doanh tự do...)
- Tình trạng hôn nhân: độc thân / đã kết hôn
- Vị trí địa lý: Sống chủ yếu ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội... * Tâm lý:
- Quan tâm đến các vấn đề về tâm lí, sức khỏe tinh thần
- Có nhu cầu chữa lành những tổn thương về cảm xúc & tìm kiếm giải pháp cho
những vấn đề về tâm lí đối diện với các vấn đề tâm lý như: Stress, trầm cảm, rối
loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ, mâu thuẫn tình yêu, hôn nhân, bạo hành cảm xúc…
- Mong muốn định hướng nghề nghiệp, công việc * Hành vi:
Hành vi tìm kiếm thông tin:

Tìm kiếm trực tuyến: Khách hàng thường tìm kiếm thông tin về tư vấn tâm
lý trực tuyến, sử dụng các công cụ tìm kiếm như Google… 
Đọc và tương tác với nội dung: Họ có thể đọc các bài viết, blog, và tài liệu
liên quan đến tâm lý để hiểu về vấn đề của mình và các phương pháp giải quyết. 
Tham gia cộng đồng trực tuyến: Một số khách hàng tham gia vào các diễn
đàn trực tuyến hoặc nhóm xã hội để thảo luận về vấn đề tâm lý và tìm kiếm gợi ý.
Hành vi quyết định sử dụng dịch vụ:
Khảo sát dịch vụ: Sau khi tìm thấy và lựa chọn ra một số trung tâm, khách
hàng thường xem xét các yếu tố như kinh nghiệm của bác sĩ / chuyên gia tư
vấn, phương pháp tư vấn, và đánh giá từ người những người từng tham gia
tham vấn trị liệu trước đó. 
Liên hệ & tư vấn ban đầu: Sau khi tìm hiểu về dịch vụ, họ có thể liên hệ với
trung tâm để đặt lịch hẹn. Trong cuộc gặp này, họ có thể thảo luận về vấn đề
cá nhân và tìm hiểu cách dịch vụ tư vấn tâm lý có thể giúp họ để đánh giá sự phù hợp. 
Quyết định sử dụng dịch vụ: Khách hàng sẽ quyết định liệu họ sẽ sử dụng
dịch vụ tư vấn tâm lý hay không dựa trên ấn tượng về buổi trao đổi ban đầu và đánh giá cá nhân.
Hành vi sử dụng dịch vụ:
Tư vấn và chăm sóc sau tư vấn: Nếu khách hàng quyết định sử dụng dịch vụ,
họ sẽ tiếp tục tham gia vào các cuộc tư vấn và chăm sóc sau tư vấn để giải
quyết vấn đề tâm lý hoặc cải thiện tình cảm. 
Phản hồi và tương tác: Khách hàng có thể cung cấp phản hồi về trải nghiệm
của mình và tương tác với chuyên gia tư vấn điều chỉnh phương pháp tư vấn.
II. Chiến lược xây dựng thương hiệu
1. Câu chuyện thương hiệu - Không có
2. Ý nghĩa thương hiệu
Bằng tâm huyết của mình, tham vấn tâm lý MindCare luôn có khát vọng mãnh liệt
mong muốn cống hiến một phần công sức của mình cho sự phát triển của ngành
Tâm lý học nói riêng và nâng cao đời sống tinh thần của Việt Nam nói chung.
MindCare mong muốn giúp cho mỗi người Việt Nam chú trọng hơn về sức khoẻ
tinh thần giống như chú trọng cho sức khoẻ thể chất vậy để mỗi ngày trôi qua đều
cảm thấy hạnh phúc và yêu đời hơn!
 Thương hiệu tin rằng mọi người đều có thể tìm thấy sự giúp đỡ và hỗ trợ để
cải thiện sức khỏe tinh thần của mình. Thương hiệu tồn tại với ý nghĩa là
góp phần nâng cao nhận thức cho người Việt Nam về tầm quan trọng của
việc chăm sóc sức khỏe tinh thần, từ đó MindCare sẽ cùng san sẻ, đồng cảm
và lan tỏa những điều tốt đẹp, nhân văn trong cuộc sống. 3. Sứ mệnh
Sứ mệnh của MindCare là “Vì triệu người Việt Nam hạnh phúc hơn mỗi ngày”
 Giá trị xã hội cao: sứ mệnh của doanh nghiệp hướng tới những giá trị, tinh
thần trách nhiệm xã hội chung.
 Sứ mệnh nhân văn, đáng tin cậy: mục tiêu hướng tới tốt đẹp và ý nghĩa, giúp cho khách hàng tin tưởng. 4. Tầm nhìn
Tầm nhìn của MindCare là hướng tới trở thành đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực Tâm lý
học tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong
việc chú trọng sức khoẻ tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết.
 Tầm nhìn dài hạn rõ ràng và táo bạo: thể hiện sự tham vọng trong tuyên bố
“trở thành đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực Tâm lý học tại Việt Nam”.
 Tầm nhìn này cho thấy MindCare đặt mục tiêu có thể tác động đến suy nghĩ,
nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của sức khoẻ tinh thần và
khuyến khích mọi người chăm sóc tâm hồn của họ một cách toàn diện. Từ
đó, MindCare có thể góp phần giúp người dân Việt Nam thay đổi thái độ
sống tích cực hơn, hạnh phúc hơn.
 Bên cạnh đó, tầm nhìn này còn thể hiện rằng MindCare mong muốn tạo ra
một môi trường an toàn và chất lượng để người dân có thể tìm kiếm sự trợ
giúp và tư vấn tâm lý khi cần. 5. Giá trị cốt lõi
Trung tâm tham vấn, tư vấn tâm lý MindCare xác định có 4 giá trị cốt lõi như sau:
TÂM: Làm lĩnh vực tâm lý, chữ “TÂM” phải luôn đặt lên hàng đầu, chúng
tôi luôn đặt việc phụng sự và cho đi hơn cả, luôn coi trọng và lấy khách hàng là trung tâm.
TÍN: Chữ tín là điều tối quan trọng, chúng tôi luôn vươn tới khẳng định
niềm tin đúng đắn khi khách hàng chọn chúng tôi.
CHUYÊN: Làm việc với khách hàng, chúng tôi luôn đề cao sự chuyên
nghiệp, sự nhiệt thành, tính trách nhiệm, sự tận tụy, sự minh bạch rõ ràng;
lấy sự hài lòng của khách hàng làm thước đo cho sự thành công!
NHÂN: Xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp bằng
sự thiện chí, tình ái, tinh thần nhân văn, sự công bằng, tôn trọng và yêu thương.
 Các giá trị cốt lõi này thể hiện cam kết của MindCare trong việc đặt khách
hàng lên hàng đầu, chú trọng vào việc phục vụ và cung cấp giá trị cho khách
hàng, không chỉ nhằm mục tiêu kinh doanh mà còn để hỗ trợ tâm hồn và sức
khoẻ của họ; cam kết về tính trung thực, đáng tin cậy, sự chuyên nghiệp
trong mọi cuộc tư vấn và xây dựng mối quan hệ dựa trên giá trị nhân văn.
Bốn giá trị cốt lõi này chính là tiền đề giúp MindCare xây dựng một môi
trường tin cậy, hỗ trợ cho những người đang đối mặt với vấn đề tâm lý tìm
ra các giải pháp hiệu quả nhất.
 Những giá trị này không chỉ thể hiện những nguyên tắc kinh doanh của
MindCare mà còn thể hiện rằng đây là một doanh nghiệp vừa có tâm vừa có
tầm, luôn cố gắng đem lại những trải nghiệm dịch vụ tốt nhất để cải thiện
đời sống tinh thần của người dân Việt Nam.
III. Hệ thống nhận diện thương hiệu 1. Tên thương hiệu
- Tên MindCare là sự kết hợp của hai từ "Mind" (tâm trí) và "Care" (quan tâm). Từ
"Mind" tập trung vào khía cạnh tinh thần, tâm hồn và trí tuệ, trong khi "Care" thể
hiện sự chăm sóc đối với khách hàng. - Cách đặt tên: 
Tên thương hiệu tiếng nước ngoài 
Tên thương hiệu theo đặc trưng SPDV
Brand Name thể hiện rõ mục tiêu và lĩnh vực hoạt động của thương hiệu. 2. Logo
Brand Logo thiết kế kết hợp hình ảnh & tên thương hiệu (hình & chữ) 
Font chữ: Script & Sans-Serif. Cả hai font chữ đều mang đến cảm giác vừa
hiện đại, trẻ trung, vừa nhẹ nhàng, mềm mại. Font chữ thể hiện sự đơn giản
và chuyên nghiệp. Font chữ phù hợp với định vị thương hiệu của MindCare
là một trung tâm tư vấn tâm lý hiện đại, tiên tiến. 
Logo của MindCare với hình ảnh con người đứng ở tư thế yoga giữa đoá sen
thể hiện sự yêu thương, năng lượng tích cực, sự kiên cường và mạnh mẽ trong cuộc sống. 
Logo này tạo ra sự liên kết giữa hình ảnh và thông điệp chăm sóc tâm hồn,
nhấn mạnh mục tiêu của MindCare trong việc hỗ trợ khách hàng giải quyết
các vấn đề về tâm lý và xây dựng một tinh thần khỏe mạnh. 3. Slogan
Slogan "More Happiness" thể hiện mục tiêu của trung tâm tư vấn tâm lý
MindCare, đó là tạo thêm niềm vui và hạnh phúc cho khách hàng. Slogan truyền
tải thông điệp rõ ràng và động viên khách hàng tìm kiếm sự cải thiện trong đời
sống tinh thần của họ thông qua tư vấn và hỗ trợ tâm lý. 4. Sắc hiệu
Màu sắc chủ đạo của Mindcare là xanh dương và xanh lá:
- Xanh lá: thể hiện sự tự nhiên, tươi mới, thể hiện sự gần gũi và thân thiện, có lòng tốt, vị tha.
- Xanh dương: đem lại cảm giác bình yên, an toàn, tạo cảm giác về sự vững chắc,
tin tưởng & minh bạch.
=> 2 màu sắc này phù hợp với tính cách của thương hiệu.
5. Biểu tượng / Linh vật - Không có 6. Âm hiệu - Không có 7. Kiểu dáng - Không có
IV. Đánh giá ưu / nhược điểm
* Hệ thống nhận diện (CIP) Ưu điểm
Tên thương hiệu dễ nhớ, phản ánh đúng với lĩnh vực hoạt động của công ty,
không bị trùng lặp & phù hợp với thị trường mục tiêu. 
Slogan hàm chứa lí tưởng của thương hiệu, dễ nhớ dễ hiểu, thể hiện lời hứa
của doanh nghiệp, cam kết cung cấp lợi ích cho khách hàng. 
Bộ CIP nhận diện dễ dàng: MindCare sử dụng các màu sắc nổi bật, dễ nhận
dạng, phù hợp với tính cách thương hiệu. 
Logo được thiết kế cân bằng về màu sắc, tỷ lệ. Hình ảnh logo mang ý nghĩa
tích cực, thể hiện sự an tâm, lạc quan. Khi nhìn vào logo của MindCare,
khách hàng sẽ dễ dàng hiểu được thông điệp mà MindCare muốn truyền tải,
đó là sự thấu hiểu, sự quan tâm và mong muốn góp phần giúp cho tâm lý của
khách hàng tốt lên mỗi ngày. Nhược điểm
Logo dùng hình ảnh hoa sen và tư thế người tập yoga dễ bị hiểu nhầm thành
MindCare là một trung tâm dạy yoga. 
Chưa có biểu tượng, âm hiệu & kiểu dáng . 
Khả năng bị đạo nhái: hệ thống nhận dạng của MindCare khá đơn giản, dễ bị
sao chép, dễ gây hiểu nhầm. 
Còn thiếu rất nhiều thành phần của CIP như chưa có đồng phục, chưa có hệ
thống vật phẩm xúc tiến... * Đề xuất
- Bổ sung thêm thành phần của CIP như đồng phục cho nhân viên & hệ thống vật
phẩm xúc tiến như sổ tay, bút viết, lịch...
- Brand Voice: thể hiện tính cách riêng biệt của MindCare, đó là sự thân thiện, nhẹ nhàng, uy tín.
- Brand Song: hợp tác với nhạc sĩ để sáng tác bài hát trong các chiến dịch CSR...
* Chiến lược xây dựng thương hiệu Ưu điểm
Thể hiện sự chuyên nghiệp và uy tín, góp phần giúp doanh nghiệp xây dựng được
lòng tin vững chắc đối với khách hàng:
+ Sứ mệnh và tầm nhìn thể hiện rõ ràng lý tưởng kinh doanh cũng như tham vọng
kinh doanh. Giá trị cốt lõi thể hiện được rõ ràng những giá trị MindCare muốn mang đến cho khách hàng
+ Hợp tác với nhiều doanh nghiệp, thương hiệu lớn như Generali Việt Nam;
Lazada; Samsung; Estee Lauder; VTV... Nhược điểm
- Chưa có câu chuyện thương hiệu
- Thách thức trong việc thực hiện tầm nhìn: chưa có nhiều chiến dịch truyền thông
thương hiệu, chưa có hoạt động CSR... V. Bài học rút ra
- Tên thương hiệu cần dễ nhớ, phản ánh đúng với lĩnh vực hoạt động của công ty,
không bị trùng lặp, phù hợp với thị trường mục tiêu.
- Đặt slogan hàm chứa lí tưởng của thương hiệu, dễ nhớ dễ hiểu, đồng thời thể hiện
lời hứa của doanh nghiệp và cam kết cung cấp lợi ích cho khách hàng.
- Doanh nghiệp cần xác định USP để thể hiện rõ sự khác biệt với đối thủ cạnh
tranh, từ đó nổi bật lên những giá trị riêng biệt và tạo dấu ấn trong lòng khách hàng.
- Cần đảm bảo xây dựng đủ các thành phần cơ bản của bộ CIP và có sự nhất quán
trong bộ nhận diện thương hiệu.
- Mỗi doanh nghiệp nên có câu chuyện thương hiệu để khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp.
- Đảm bảo rằng các hoạt động trong chiến lược xây dựng thương hiệu phải có sự
gắn kết với sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
- Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cách họ nghĩ về thương hiệu để từ đó có thể
triển khai các hoạt động xây dựng thương hiệu phù hợp.