Bài học từ cây cau | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

 Giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Bài học từ cây cau, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hứu ích giúp các bạn trong quá trình chuẩn bị bài học.

Soạn văn 7: Bài hc t cây cau
Son bài Bài hc t cây cau - Mu 1
Tri nghiệm cùng văn bản
Có bao nhiêu cuc hi - đáp giữa các nhân vt với nhau trong đoạn này?
Gi ý:
Có ba cuc hi - đáp gia các nhân vt với nhau trong đon: ông - b, ông - tôi,
tôi - ông.
Suy ngm và phn hi
Câu 1. Hãy điền vào bng sau nhng li hi - đáp giữa các nhân vt vi nhau
và vi hàng cau (làm vào v):
Cuc hi -
đáp
Hi
Đáp
Giữa “ông”
với “bố”
“Nhìn lên cây cau
con thấy điều gì?”
“Con thấy bu trời xanh”
Giữa “ông”
với “tôi”
“Nhìn lên cây cau
cháu thấy điều gì?”
“Cháu thấy bài học làm người ngay
thẳng. Đó triết ca ông phi
không ?”
Giữa “tôi”
“ông”
“Vy nhìn lên cây
cau, ông đã thấy
?”
“Ông thấy tương lai tươi đẹp ca
dòng h ta”.
Giữa “tôi”
“hàng cau”
1. “Ở trên đó cau
gì vui?”
2. “Cau thấy bu
tri cao rộng?”
1. T trên nhng tàu cau một đàn
chim xòe cánh bay ra.
2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm
thanh xào xc.
Câu 2. Theo em, nhng cây cau có đặc bit mà th khơi gợi mỗi người
trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “mt cách sáng to, cách
sng và làm việc…?
Cây cau gn vi mỗi người trong gia đình một cách t nhiên thân thuc
như tình thân; thực th trong đời sng trong nhiu sinh hoạt n hóa. Bởi
vy mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” lại có mt cm nhn riêng.
Câu 3. Trong đoạn văn cuối, t câu “Một ngày bình an, tôi ngước hàng cau
và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bn, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện
vi hàng cau hay trò chuyn vi chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Nhân vật “tôi” đang t trò chuyn vi chính mình. cây cau mt s vt
tri, vô giác. Li hi của “tôi” không có lời đáp.
Câu 4. Ti sao th nói: Trò chuyn v cây cau, với cây cau cũng cách
giúp các nhân vt t hoàn thin bn thân?
Khi trò chuyn v cây cau, vi cây cau s thy mỗi người một cách nghĩ,
cách cm khác nhau. T đó bản thân nhận ra điều mình nhn ra s khác bit
gia mỗi người.
Son bài Bài hc t cây cau - Mu 2
Tri nghiệm cùng văn bản
- Trích Trò chuyn với hàng cau, đăng trên Báo quân đội nhân dân,
09/04/2020.
- Tóm tt: Hàng cau đưc trồng trước và sau ngôi nhà t của tôi. Ngôi nhà đã
đưc ông của tôi chăm chút. Khi ông dng cho b của tôi ngôi nhà riêng cũng
vn b trí không gian để trng cây ci. T đó, ngôi nhà và hàng cau đã trở thành
nơi níu gi hn quê. Mỗi người trong gia đình tôi đều gn vi cau. Còn
chính ông của tôi đã gieo vào lòng mỗi người tình yêu quê hương, xóm làng.
Mt lần, ông đã hỏi b ca tôi nhân vt tôi khi nhìn lên cây cau thy gì. Mi
ngưi mt câu tr li riêng. Tôi nhn ra mỗi người một cách nghĩ, một
“s thấy” khác nhau. Vào một ngày bình an, tôi ngi trò chuyn vi cau và nh
v k nim tui thơ đẹp đ.
Suy ngm và phn hi
Câu 1. Hãy điền vào bng sau nhng li hi - đáp giữa các nhân vt vi nhau
và vi hàng cau (làm vào v):
Cuc hi -
đáp
Hi
Đáp
Giữa “ông”
với “bố”
“Nhìn lên cây cau con
thấy điều gì?”
“Con thấy bu trời xanh”
Giữa “ông”
với “tôi”
“Nhìn lên cây cau
cháu thấy điều gì?”
“Cháu thấy bài học làm ngưi ngay
thẳng. Đó triết ca ông phi không
?”
Giữa “tôi”
“ông”
“Vy nhìn lên cây
cau, ông đã thy
?”
“Ông thấy tương lai tươi đp ca dòng
h ta”.
Giữa “tôi”
“hàng cau”
1. “Ở trên đó cau
gì vui?”
2. “Cau thấy bu
tri cao rộng?”
Câu 2. Theo em, những cây cau đặc bit mà th khơi gợi mỗi người
trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “mt cách sáng to, cách
sng và làm việc…?
Trước và sau ngôi nhà t của tôi đều có cau. Cau phía trước nhà được trng khi
ông bà mi sinh b ca tôi. Còn hàng cau sau nhà trồng cùng năm b tôi lp gia
đình. Ngôi nhà được ông của tôi chăm chút mọi th. Mọi người trong gia đình
đều gn bó vi cây cau t nhiên như người thân trong gia đình. Nhờcây cau,
tôi đã rút ra được bài hc quý giá. Mỗi người một cách nghĩ, một sự thấy”
khác nhau. Nó làm nên s khác bit trong mỗi thành viên trong gia đình.
Câu 3. Trong đoạn văn cuối, t câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau
và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bn, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện
vi hàng cau hay trò chuyn vi chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Nhân vật “tôi” đang tự trò chuyn vi chính mình.
Vì cây cau là mt s vt vô tri, vô giác.
Câu 4. Ti sao có th nói: Trò chuyn v cây cau, với cây cau cũng là cách giúp
các nhân vt t hoàn thin bn thân?
Khi trò chuyn v cây cau, vi cây cau, mỗi người s thấy được s khác bit
trong tính cách, để t đó những cách nhìn nhận, đánh giá hoàn thiện bn
thân.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 7: Bài học từ cây cau
Soạn bài Bài học từ cây cau - Mẫu 1
Trải nghiệm cùng văn bản
Có bao nhiêu cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này? Gợi ý:
Có ba cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn: ông - bố, ông - tôi, tôi - ông.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau
và với hàng cau (làm vào vở): Cuộc hỏi - Hỏi Đáp đáp Giữa
“ông” “Nhìn lên cây cau “Con thấy bầu trời xanh” với “bố” con thấy điều gì?” Giữa
“ông” “Nhìn lên cây cau “Cháu thấy bài học làm người ngay với “tôi” cháu thấy điều gì?”
thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”
Giữa “tôi” và “Vậy nhìn lên cây “Ông thấy tương lai tươi đẹp của “ông”
cau, ông đã thấy gì dòng họ ta”. ạ?”
Giữa “tôi” và 1. “Ở trên đó cau có 1. Từ trên những tàu cau một đàn “hàng cau” gì vui?” chim xòe cánh bay ra.
2. “Cau có thấy bầu 2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm trời cao rộng?” thanh xào xạc.
Câu 2. Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người
trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc…?
Cây cau gắn bó với mỗi người trong gia đình một cách tự nhiên và thân thuộc
như tình thân; là thực thể trong đời sống và trong nhiều sinh hoạt văn hóa. Bởi
vậy mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” lại có một cảm nhận riêng.
Câu 3. Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lê hàng cau
và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện
với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Nhân vật “tôi” đang tự trò chuyện với chính mình. Vì cây cau là một sự vật vô
tri, vô giác. Lời hỏi của “tôi” không có lời đáp.
Câu 4. Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách
giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Khi trò chuyện về cây cau, với cây cau sẽ thấy mỗi người có một cách nghĩ,
cách cảm khác nhau. Từ đó bản thân nhận ra điều mình nhận ra sự khác biệt giữa mỗi người.
Soạn bài Bài học từ cây cau - Mẫu 2
Trải nghiệm cùng văn bản
- Trích Trò chuyện với hàng cau, đăng trên Báo quân đội nhân dân, 09/04/2020.
- Tóm tắt: Hàng cau được trồng trước và sau ngôi nhà tổ của tôi. Ngôi nhà đã
được ông của tôi chăm chút. Khi ông dựng cho bố của tôi ngôi nhà riêng cũng
vẫn bố trí không gian để trồng cây cối. Từ đó, ngôi nhà và hàng cau đã trở thành
nơi níu giữ hồn quê. Mỗi người trong gia đình tôi đều gắn bó với cau. Còn
chính ông của tôi đã gieo vào lòng mỗi người tình yêu quê hương, xóm làng.
Một lần, ông đã hỏi bố của tôi và nhân vật tôi khi nhìn lên cây cau thấy gì. Mỗi
người có một câu trả lời riêng. Tôi nhận ra mỗi người có một cách nghĩ, một
“sự thấy” khác nhau. Vào một ngày bình an, tôi ngồi trò chuyện với cau và nhớ
về kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau
và với hàng cau (làm vào vở): Cuộc hỏi - Hỏi Đáp đáp Giữa
“ông” “Nhìn lên cây cau con “Con thấy bầu trời xanh” với “bố” thấy điều gì?” Giữa
“ông” “Nhìn lên cây cau “Cháu thấy bài học làm người ngay với “tôi” cháu thấy điều gì?”
thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”
Giữa “tôi” và “Vậy nhìn lên cây “Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng “ông”
cau, ông đã thấy gì họ ta”. ạ?”
Giữa “tôi” và 1. “Ở trên đó cau có 1. Từ trên những tàu cau một đàn chim “hàng cau” gì vui?” xòe cánh bay ra.
2. “Cau có thấy bầu 2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm trời cao rộng?” thanh xào xạc.
Câu 2. Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người
trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc…?
Trước và sau ngôi nhà tổ của tôi đều có cau. Cau phía trước nhà được trồng khi
ông bà mới sinh bố của tôi. Còn hàng cau sau nhà trồng cùng năm bố tôi lập gia
đình. Ngôi nhà được ông của tôi chăm chút mọi thứ. Mọi người trong gia đình
đều gắn bó với cây cau tự nhiên như người thân trong gia đình. Nhờ có cây cau,
tôi đã rút ra được bài học quý giá. Mỗi người có một cách nghĩ, một “sự thấy”
khác nhau. Nó làm nên sự khác biệt trong mỗi thành viên trong gia đình.
Câu 3. Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau
và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện
với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy? 
Nhân vật “tôi” đang tự trò chuyện với chính mình. 
Vì cây cau là một sự vật vô tri, vô giác.
Câu 4. Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp
các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Khi trò chuyện về cây cau, với cây cau, mỗi người sẽ thấy được sự khác biệt
trong tính cách, để từ đó có những cách nhìn nhận, đánh giá và hoàn thiện bản thân.