BÀI Hydrocarbon Không NO CTST - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

BÀI Hydrocarbon Không NO CTST - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI Hydrocarbon Không NO CTST - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

BÀI Hydrocarbon Không NO CTST - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

424 212 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
11
HÓA
1
HÓA HỌC 11 – CTST
1. Khái niệm về alkene và alkyne
Alkene những hydrocarbon mạch hở, chỉ chứa các liên kết đơn một liên kết đôi C=C
trong phân tử, có công thức chung C (n ≥ 2).
n
H
2n
Mô hình phân tử ethene
Alkyne những hydrocarbon mạch hở, chỉ chứa các liên kết đơn một liên kết ba C≡C
trong phân tử, có công thức chung C (n ≥ 2).
n
H
2n-2
Mô hình phân tử ethyne
2. Danh pháp alkene và alkyne
- Trong phân tử alkene và alkyne, mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết bội, được đánh số từ
phía gần liên kết bội hơn.
Đánh số sai Đánh số đúng
+ Đối với mạch thẳng:
Tên tiền tố + “-“ + số chỉ vị trí liên kết bội + tên hậu tố
Ví dụ 1: Tên gọi một số alkene và alkyne mạch thẳng như sau:
13 HYDROCARBON KHÔNG NO
t
HÓA
11
2
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
+ Đối với mạch nhánh:
Số chỉ vị trí của mạch nhánh + “-“ + tên mạch nhánh + tên tiền tố (mạch chính) + “-“
+ số chỉ vị trí liên kết bội + tên hậu tố
Ví dụ 2: Tên gọi một số alkene và alkyne mạch nhánh như sau:
3. Đồng phân hình học
- Alkene còn thêm đồng phân hình học khi mỗi carbon liên kết đôi liên kết với nguyên
tử/nhóm nguyên tử khác nhau. Đồng phân có mạch chính nằm cùng phía và đồng phân cis- trans-
ngược lại.
Ví dụ 3: Alkene CH có 2 đồng phân hình học như sau:
3
-CH=CH-CH
3
Đồng phân cis- Đồng phân trans-
4. Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường, các hydrocarbon không no có số carbon nhỏ hơn 5 là các chất khí (trừ but-
2-yne). Các hydrocarbon không no có số carbon lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn.
HÓA
11
3
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử
tuy nhiên đều thấp hơn alkane có cùng mạch carbon.
- Kém phân cực nên không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ. Nhẹ hơn nước.
Bảng một số tính chất vật lý của một số alkene
Bảng một số tính chất vật lý của một số alkyne
5. Tính chất hóa học
- Liên kết π kém bền hơn liên kết σ nên dễ bị phân cắt hơn.
a. Phản ứng cộng
Alkene và alkyne tham gia phản ứng cộng như: cộng hydrogen, cộng halogen, cộng hydrogen
halide và cộng nước.
- Alkene và alkyne cộng hydrogen tạo alkane (xúc tác platinum, palladium hay nickel):
But-1-ene cộng hydrogen với xúc tác nickel tạo n-butane
HÓA
11
4
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
But-2-yne cộng hydrogen với xúc tác palladium tạo butane, không dừng lại ở alkene
- Để phản ứng cộng hydrogen vào alkyne dừng lại ở alkene, dùng xúc tác Lindlar:
But-2-yne cộng hydrogen với xúc tác Lindlar tạo but-2-ene
- Alkene bị halogen hóa thành dihalogenoalkane:
But-1-ene cộng chlorine tạo 1,2-dichlorobutane
- Alkyne cộng halogen theo từng bước như sau:
Phản ứng cộng giữa but-2-yne và chlorine
But-2-yne cộng chlorine trước tiên tạo 2,3-dichlorobutene, sau đó phản ứng cộng tiếp tục diễn ra
tạo thành 2,2,3,3-tetrachlorobutane.
- Tương tự, phản ứng cộng cũng diễn ra với bromine làm mất màu nâu của nước bromine nên
phản ứng này được dùng để nhận biết hydrocarbon không no.
Phản ứng cộng bromine của propene
HÓA
11
5
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Nhận biết hydrocarbon không no với alkane
- Hydrocarbon không no phản ứng cộng hydrogen halide theo quy tắc Markovnikov.
Quy tắc Markovnikov: Trong phản ứng cộng HX vào các hydrocarbon không no, nguyên tử H
sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon chứa liên kết đôi có nhiều hydrogen hơn (hay bậc thấp hơn)
còn nguyên tử X sẽ cộng vào nguyên tử carbon chứa liên kết đôi có ít hydrogen hơn (hay bậc cao
hơn).
Phản ứng cộng giữa alkene và HCl theo quy tắc Markovnikov
- Đối với alkyne, phản ứng cũng diễn ra theo 2 giai đoạn và theo quy tắc Markovnikov.
Phản ứng cộng HCl của alkyne
HÓA
11
6
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
- Phản ứng hydrate hóa alkene cần sự có mặt của acid mạnh làm xúc tác, phản ứng cũng tuân theo
quy tắc Markovnikov, tạo alcohol.
Phản ứng hydrate hóa propene
- Hydrate hóa acetylene thu được ethanal, các alkyne khác thu được ketone. Phản ứng xảy ra
thuận lợi khi có mặt của muối thủy ngân và có tạo sản phẩm trung gian kém bền.
Phản ứng hydrate hóa acetylene
Phản ứng hydrate hóa các alkyne khác
b. Phản ứng trùng hợp
Ở điều kiện thích hợp, alkene có thể cho phản ứng trùng hợp tạo polymer.
Phương trình phản ứng trùng hợp ethylene
HÓA
11
7
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Phản ứng trùng hợp ethylene tạo polyethylene
c. Phản ứng oxi hóa
Alkene alkyne đều bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO điều kiện
4
thường.
3C (OH)
2
H
4
+ 2KMnO + 4H O 3C
4 2
2
H
4 2
+ 2KOH + 2MnO
2
3C
2
H
2
+ 2KMnO KOOC-COOK + 2KOH + 8MnO + 2H O
4
2 2
- Các alkene, alkyne cháy tỏa nhiều nhiệt:
C
4
H
8
+ 6O 4CO + 4H O
2
2 2
C
3
H
4
+ 4O 3CO + 2H O
2
2 2
d. Phản ứng của riêng alk-1-yne
Alkyne liên kết ba đầu mạch phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia (thuốc
thử Tollens) tạo kết tủa vàng nhạt.
Phản ứng giữa alkyne có liên kết ba đầu mạch với dung dịch silver nitrate
6. Ứng dụng và cách điều chế alkene, alkyne
- Alkene là nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ, bao gồm một số polymer như PE, PP,…
- Ethylene (hormon sinh trưởng thực vật) và acetylene được dùng để làm chín trái cây, điều khiển
quá trình sinh mủ của cây cao su. Đèn xì acetylene được sử dụng để hàn, cắt kim loại.
Một số ứng dụng của alkene và alkyne
HÓA
11
8
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
- Alkene được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách dehydrate hóa alcohol no, đơn chức,
mạch hở tương ứng:
Phản ứng điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm
- Acetylene được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho calcium carbide tác dụng với
nước: CaC + 2H O C + Ca(OH)
2 2
2
H
2 2
- Trong công nghiệp, alkene thường được điều chế từ phản ứng cracking alkane trong dầu mỏ.
- Acetylene trong công nghiệp được sản xuất chủ yếu từ methane:
HÓA
11
9
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Định nghĩa đúng nhất về hydrocarbon không no:
A. Hydrocarbon có liên kết đơn và/ hoặc liên kết ba trong phân tử.
B. Hydrocarbon có liên kết đôi và/ hoặc liên kết ba trong phân tử.
C. Hydrocarbon có liên kết đơn và/ hoặc liên kết hai trong phân tử.
D. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
Câu 2. Alkene là:
A. Hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
B. Hydrocarbon no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
C. Hydrocarbon không no, mạch vòng, có 1 liên kết đôi.
D. Hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết ba.
Câu 3. Alkene còn được gọi là:
A. Alkane B. C. D. Alkyne Olefiant Olefin
Câu 4. Hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba được gọi là:
A. Alkane B. C. D. Alkene Alkyne Olefin
Câu 5. Những alkene và alkyne đơn giản nhất là:
A. Ethene và ethyne. B. Methane và ethyne.
C. D. Ethane và ethene. Ethane và ethyne.
Câu 6. Những chất nào sau đây thuộc alkene:
A. B. Methane, ethene, propane. Ethane, propyne, butyne
C. D. Acetylene, propene, butene. Ethene, propene, butene.
Câu 7. Trong phân tử alkene hay akyne, mạch chính là:
A. Mạch dài nhất chỉ chứa liên kết đơn.
B. Mạch dài nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba.
C. Mạch ngắn nhất chỉ chứa liên kết đơn.
D. Mạch ngắn nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba.
Câu 8. Alkene có đồng phân nào mà alkyne không có?
A. B. Đồng phân cấu tạo. Đồng phân về mạch carbon.
C. D. Đồng phân hình học. Đồng phân về vị trí liên kết bội.
Câu 9. Công thức chung của alkene là?
A. C
n
H
2n+2
B. C. D. C
n
H
2n-2
C
n
H
n-2
C
n
H
2n
Câu 10. Công thức chung của alkyne là?
CÂU HỎI ÔN TẬP
HÓA
11
10
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
A. C
n
H
2n+2
B. C. D. C
n
H
2n-2
C
n
H
n-2
C
n
H
2n
Câu 11. Đồng phân cis- có mạch chính:
A. Nằm về hai phía khác nhau của liên kết đôi.
B. Nằm về một phía của liên kết đôi.
C. Chứa liên kết đôi ở đầu mạch.
D. Chứa liên kết đôi ở cuối mạch.
Câu 12. Đồng phân hình học bao gồm:
A. Đồng phân cis- và đồng phân mạch carbon.
B. Đồng phân cấu tạo và đồng phân vị trí liên kết bội.
C. Đồng phân mạch carbon và đồng phân vị trí liên kết bội.
D. Đồng phân cis- và đồng phân trans-.
Câu 13. Phần hậu tố trong tên của C là:
2
H
4
A. -ane B. C. D. -yne -ene -al
Câu 14. Phần hậu tố trong tên của C là:
2
H
2
A. -yne B. C. D. -ane -ene -al
Câu 15. Cách gọi tên của alkene mạch không phân nhánh:
A. Tên tiền tố - tên alkene mạch chính.
B. Số chỉ vị trí liên kết đôi – tên tiền tố - tên hậu tố.
C. Tên tiền tố - số chỉ vị trí liên kết đôi – tên hậu tố.
D. Tên nhóm thế alkyl – vị trí nhóm thế alkyl.
Câu 16. Phần đầu tiên trong tên của alkyne mạch nhánh là:
A. Tên tiền tố B. Số chỉ vị trí mạch nhánh
C. D. Tên hậu tố. Số chỉ vị trí liên kết ba.
Câu 17. Tên riêng của ethyne là:
A. B. C. D. Ethylene Ethyl. Ethane. Acetylene.
Câu 18. Alkene và alkyne có nhiều tính chất vật lý gần giống với alkane nào?
A. Có cùng số nguyên tử carbon.
B. Nhiều hơn một nguyên tử carbon.
C. Ít hơn một nguyên tử carbon.
D. Có cùng số nguyên tử hydrogen.
Câu 19. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của alkene và alkyne:
A. Giảm theo chiều tăng khối lượng phân tử.
B. Tăng theo chiều tăng số nguyên tử carbon.
C. Tăng theo chiều giảm lực tương tác giữa các phân tử.
HÓA
11
11
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
D. Giảm theo chiều tăng tương tác van der Waals.
Câu 20. Nhiệt độ sôi của alkene so với alkane cùng mạch carbon:
A. B. C. D. Tương tự. Bằng nhau. Cao hơn. Thấp hơn.
Câu 21. Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon bao nhiêu thì tồn tại ở thể khí:
A. B. C. D. Lớn hơn 3 Lớn hơn 4 Nhỏ hơn 6 Nhỏ hơn 5
Câu 22. điều kiện thường, các alkyne số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 tồn tại thể khí, trừ:
A. B. C. D. Propyne But-2-yne Butyne Ethyne
Câu 23. Liên kết đôi gồm:
A. Một liên kết
σ
và hai liên kết
π
B. Một liên kết
σ
và một liên kết
π
C. Hai liên kết
σ
và một liên kết
π
D. Hai liên kết
π
Câu 24. Liên kết ba gồm:
A. Một liên kết
σ
và hai liên kết
π
B. Một liên kết
σ
và một liên kết
π
C. Hai liên kết
σ
và một liên kết
π
D. Hai liên kết
π
Câu 25. Alkene và alkyne dễ tham gia các phản ứng hóa học hơn alkane là do:
A. Liên kết
π
liên kết chặt hơn liên kết
σ
B. Liên kết
π
khó bị phân cắt hơn liên kết
σ
C. Liên kết
π
kém bền hơn liên kết
σ
D. Liên kết
π
bền hơn liên kết
σ
Câu 26. Phản ứng tiêu biểu của alkene là:
A. B. Phản ứng thế halogen. Phản ứng cracking.
C. D. Phản ứng reforming. Phản ứng trùng hợp.
Câu 27. Phản ứng tiêu biểu của alkyne là:
A. B. Phản ứng cộng. Phản ứng cracking.
C. D. Phản ứng reforming. Phản ứng thế halogen.
Câu 28. Liên kết gì là trung tâm phản ứng của hydrocarbon không no?
A. B. C. Liên kết đơn Liên kết bội Liên kết
σ
D. Liên kết
π
Câu 29. Xúc tác sử dụng để hydrogen hóa alkyne thành alkene là:
A. B. C. D. Nikel Lindlar Platinum Palladium
Câu 30. Nước bromine sử dụng để nhận biết hydrocarbon không no do:
A. Alkene, alkyne làm mất màu vàng nâu của nước bromine.
B. Alkene, alkyne phản ứng nước bromine tạo kết tủa
C. Alkene, alkyne làm nước bromine chuyển màu tím.
D. Alkene, alkyne phản ứng nước bromine tỏa nhiệt.
HÓA
11
12
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Câu 31. Chọn phát biểu đúng về quy tắc Markovnikov:
A. Nguyên tử X cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi có nhiều hydrogen hơn.
B. Nguyên tử X cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi bậc cao hơn.
C. Nguyên tử H cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi có ít hydrogen hơn.
D. Nguyên tử X nguyên tử H đều cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi bậc cao
hơn.
Câu 32. Điều kiện xảy ra phản ứng hydrate hóa alkene là:
A. Có mặt xúc tác platinum và đun nóng.
B. Sử dụng xúc tác Lindlar,
C. Sử dụng xúc tác Nikel và trong nhiệt độ thường.
D. Sử dụng acid mạnh làm xúc tác.
Câu 33. Hydrate hóa alkyne tạo ra sản phẩm chính là ketone, trừ:
A. B. C. D. Octyne Propyne Butene Acetylene
Câu 34. Phản ứng đặc trưng nào của alkene tạo ra polymer?
A. B. Phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng trùng hợp.
C. D. Phản ứng cộng halogen. Phản ứng cộng nước.
Câu 35. Alkyne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia có đặc điểm:
A. B. Liên kết ba ở đầu mạch. Phân tử đối xứng qua liên kết ba.
C. D. Liên kết ba nằm giữa mạch. Nhiều mạch nhánh.
Câu 36. Alk-1-yne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia tạo kết tủa màu gì?
A. Đỏ sẫm. B. C. D. Vàng nhạt. Tím than. Màu bạc.
Câu 37. Hình bên dưới mô tả phản ứng gì và sản phẩm cuối cùng là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử; polymer B. Phản ứng hydrate hóa; ethone.
C. D. Phản ứng hydrate hóa; ethanal. Phản ứng oxi hóa – khử; acetaldehyde.
Câu 38. Những chất dùng để nhận biết alkene, alkyne là:
A. B. Nước, thuốc thử Tollens. Hydrogen, nước bromine.
C. D. Nước bromine, thuốc tím. Oxygen, hydrogen chloride
Câu 39. Acetylene và ethylene đều được sử dụng để?
A. Làm nguyên liệu tổng hợp polymer. B. Làm bao bì, keo dán.
C. Hàn, cắt kim loại. D. Làm chín trái cây.
HÓA
11
13
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Câu 40. Có thể điều chế acetylene từ chất nào?
A. Ethene, methane. B. Methane, calcium carbide.
C. D. Alkane, alkene. Alcohol, ethyne.
Câu 41. Trong công nghiệp, alkene thường được điều chế từ phản ứng:
A. B. Cracking alkane. Hydrogen hóa alkyne.
C. D. Dehydrate hóa alcohol. Reforming alkane.
Câu 42. Sản phẩm chính tạo tnh trong phảnng bên dưới.
A. B. C. D. CH CBr CH
3 2 3
CH CBr=CH
3 2
CH CH CH
3 2 2
Br CH CHBrCH
3 3
Câu 43. c phản ứng nào của alkene tn theo quy tắc Markovnikov?
A. Hydrogen hóa, hydrate hóa. B. Hydrohalogen hóa, hydrate hóa.
C. D. Halogen hóa, trùng hợp. Oxi hóa, halogen hóa.
Câu 44. Tên gọi các chất sau CH
2
=C(CH
3
)
2
, CH C
3
CCH
3
lần lượt là:
A. B. But-1-ene, but-2-yne Pent-1-ene, but-1-yne.
C. 2-methylpropene, but-2-yne 2-methylpropene, pent-1-yne.D.
Câu 45. Để phân biệt 2 chất but-1-ene (CH
2
=CHCH CH
2 3
) but-1-yne (CH
CCH CH
2 3
), thể
dùng:
A. Thuốc thử Tollens. ớc bromine. B. C. Nước. D. Thuốc tím.
Câu 46. Trong thực tiễn, chất nào được dùng để điều khiển quá trình sinh mủ của cây cao su?
A. B. Ethane và ethyne Acetylene và methane
C. D. Ethane và acetylene Ethylene và acetylene.
Câu 47. Trong công nghiệp, alkene được điều chế bằng phản ứng dehydrate alcohol ở nhiệt độ cao
sử dụng chất xúc tác:
A. Dung dịch phosphorid acid đặc. Aluminium oxide.B.
Dung dịch sulfuric acid đặc.C. D. Nikel.
Câu 48. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?
A. B. C. D. Pen-2-ene Hex-3-ene. Acetylene. But-2-ene
Câu 49. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-ene. B. Ethyne. C. Acetylene. D. Ethene.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây sai:
HÓA
11
14
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
A. Trong phân tử alkene hay alkyne, mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết
ba.
B. Đồng phân cis- mạch chính nằm vmột phía của liên kết đôi.
C. Alkene và alkyne có đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.
D. Từ cis/trans được viết trước tên alkene và ngăn cách với phần còn lại bởi dấu gạch nối.
2. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên C .alkene
5
H
10
Câu 2. Cho các chất : 2-me (2); 3-me (3);thylbut-1-ene (1); 3,3-dime but-1-enthyl e thylpent-1-ene
3-me pent-2-en but-2-enthyl e (4); 3-methyl e (5). Viết CTCT của các chất. Những chất nào là đồng
phân của nhau ?
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng
H
2
SO
4
dư, bình 2 đựng 400ml dung dịch Ca(OH) 0,5M, không có khí đi ra khỏi bình 2. Kết thúc
2
phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam, bình 2 10 gam kết tủa trắng. Xác định
CTPT của X ?
Câu 4. Viết CTCT của các chất sau: (1) But-1 , (2) (3) -ene 3-methylbut-1-ene, 3,4- ime pent-d thyl
1- .yne
Câu 5. Viết các đồng phân của C và gọi tên. Cho các đồng phân đó với nướcalkyne
4
H
6
phản ứng
bromine dư; Ni) và AgNO trong dung dịch NH iết PTHH xảy ra.hydrogen dư (xúc tác
3 3
. V các
Câu 6. Viết CTCT các tên sau: (1) ) 3-mealkyne 4-methylbut-1-yne, (2 thylpen-1-yne, (3)
2,2,5,5-tetrame hex-3-thyl yne.
Câu 7. Nung 991,6 ml C và 1,2395 lít H (đkc) với Ni (với hiệu suất H = 100%) được hỗn hợp
2
H
2 2
X gồm 3 chất. Dẫn X qua dung dịch AgNO trong NH dư, được 2,4 gam kết tủa. Tính số mol của
3 3
phân tử khối lớn nhất trong X.
Câu 8.
Cho 7,8 gam ace ene vào nước xúc tác H 80 C, hiệu suất phản ứng này là Hthyl
2
SO
4
o
%. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch AgNO dư trong NH thì thu được
3 3
66,96 gam kết tủa. Tính giá trị của H.
Câu 9. Một trong những ứng dụng của ace ene làm nhiên liệu trong đèn để hàn cắtthyl
kim loại. Hãy giải thích vì sao người ta ko dùng ethane (C ) thay cho ace ene, mặcnhiệt
2
H
6
thyl
đốt cháy ở cùng điều kiện của ethane (1562 kJ/mol) cao hơn của ace ene (1302 kJ/mol).thyl
Câu 10. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp khí gồm C H (tỉ lệ mol 1:1) với xúc tác Ni, sau một
2
H
2 2
thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch
bromine (dư) thì còn lại 0,7437 lít hỗn hợp khí Z (ở đkc) tỉ khối so với He 4. Tính khối
lượng bình bromine tăng lên.
HÓA
11
15
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
1. Đáp án trắc nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A D C A D B C D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D C A C B D A B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D B B A C D A D B A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B D D B A B C C D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D B C A D B C A C
Hướng dẫn giải trắc nghiệm
Câu 1.
Hướng dẫn giải:
Hydrocarbon không no là hydrocarbon có liên kết đôi và/ hoặc liên kết ba trong phân tử.
Chọn B.
Câu 2.
Hướng dẫn giải:
Alkene là hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
Chọn A.
Câu 3.
Hướng dẫn giải:
Alkene còn được gọi là olefin.
Chọn D.
Câu 4.
Hướng dẫn giải:
Hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba được gọi là alkyne.
Chọn C.
ĐÁP ÁN
HÓA
11
16
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Câu 5.
Hướng dẫn giải:
Những alkene và alkyne đơn giản nhất là ethene và ethyne.
Chọn A.
Câu 6.
Hướng dẫn giải:
Những chất thuộc alkene: ethene, propene, butene.
Chọn D.
Câu 7.
Hướng dẫn giải:
Trong phân tử alkene hay akyne, mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba.
Chọn B.
Câu 8.
Hướng dẫn giải:
Đồng phần alkene có mà alkyne không có là đồng phân hình học.
Chọn C.
Câu 9.
Hướng dẫn giải:
Công thức chung của alkene là C
n
H
2n
Chọn D.
Câu 10.
Hướng dẫn giải:
Công thức chung của alkyne là C
n
H
2n-2
Chọn B.
Câu 11.
Hướng dẫn giải:
Đồng phân cis- có mạch chính nằm về một phía của liên kết đôi.
Chọn B.
Câu 12.
Hướng dẫn giải:
Đồng phân hình học bao gồm: đồng phân cis- và đồng phân trans-.
Chọn D.
Câu 13.
HÓA
11
17
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Hướng dẫn giải:
Phần hậu tố trong tên của C là -ene
2
H
4
Chọn C.
Câu 14.
Hướng dẫn giải:
Phần hậu tố trong tên của C là -yne.
2
H
2
Chọn A.
Câu 15.
Hướng dẫn giải:
Cách gọi tên của alkene mạch không phân nhánh: Tên tiền tố - số chỉ vị trí liên kết đôi – tên hậu tố
Chọn C.
Câu 16.
Hướng dẫn giải:
Phần đầu tiên trong tên của alkyne mạch nhánh là số chỉ vị trí mạch nhánh.
Chọn B.
Câu 17.
Hướng dẫn giải:
Tên riêng của ethyne là acetylene.
Chọn D.
Câu 18.
Hướng dẫn giải:
Alkene và alkyne có nhiều tính chất vật lý gần giống với alkane .có cùng số nguyên tử carbon
Chọn A.
Câu 19.
Hướng dẫn giải:
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của alkene và alkyne tăng theo chiều tăng số nguyên tử carbon.
Chọn B.
Câu 20.
Hướng dẫn giải:
Nhiệt độ sôi của alkene thấp hơn so với alkane cùng mạch carbon.
Chọn D.
Câu 21.
Hướng dẫn giải:
HÓA
11
18
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 tồn tại ở thể khí.
Chọn D.
Câu 22.
Hướng dẫn giải:
Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 tồn tại ở thể khí, trừ .but-2-yne
Chọn B.
Câu 23.
Hướng dẫn giải:
Liên kết đôi gồm một liên kết
σ
và một liên kết
π
.
Chọn B.
Câu 24.
Hướng dẫn giải:
Liên kết ba gồm một liên kết
σ
và hai liên kết
π
Chọn A.
Câu 25.
Hướng dẫn giải:
Alkene và alkyne dễ tham gia các phản ứng hóa học hơn alkane là do liên kết
π
kém bền hơn liên kết
σ
.
Chọn C.
Câu 26.
Hướng dẫn giải:
Phản ứng tiêu biểu của alkene là phản ứng trùng hợp.
Chọn D.
Câu 27.
Hướng dẫn giải:
Phản ứng tiêu biểu của alkyne là phản ứng cộng.
Chọn A.
Câu 28.
Hướng dẫn giải:
Liên kết
π
là trung tâm phản ứng của hydrocarbon không no.
Chọn D.
Câu 29.
Hướng dẫn giải:
Xúc tác sử dụng để hydrogen hóa alkyne thành alkene là lindlar.
HÓA
11
19
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Chọn B.
Câu 30.
Hướng dẫn giải:
Nước bromine dùng nhận biết hydrocarbon không no do alkene, alkyne làm mất màu vàng nâu của
nước bromine.
Chọn A.
Câu 31.
Hướng dẫn giải:
Phát biểu đúng về quy tắc Markovnikov nguyên tử X cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi :
bậc cao hơn.
Chọn B.
Câu 32.
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xảy ra phản ứng hydrate hóa alkene là sử dụng acid mạnh làm xúc tác.
Chọn D.
Câu 33.
Hướng dẫn giải:
Hydrate hóa alkyne tạo ra sản phẩm chính là ketone, trừ acetylene.
Chọn D.
Câu 34.
Hướng dẫn giải:
Phản ứng trùng hợp là phản ứng đặc trưng của alkene tạo ra polymer.
Chọn B.
Câu 35.
Hướng dẫn giải:
Alkyne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia có đặc điểm liên kết ba ở đầu mạch.
Chọn A.
Câu 36.
Hướng dẫn giải:
Alk-1-yne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia tạo kết tủa màu vàng nhạt.
Chọn B.
Câu 37.
Hướng dẫn giải:
Hình bên dưới mô tả phản ứng hydrate hóa và sản phẩm cuối cùng là ethanal.
| 1/24

Preview text:

HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 13 HYDROCARBON KHÔNG NO
1. Khái niệm về alkene và alkyne
Alkene là những hydrocarbon mạch hở, chỉ chứa
t các liên kết đơn và một liên kết đôi C=C
trong phân tử, có công thức chung CnH (n ≥ 2). 2n
Mô hình phân tử ethene
Alkyne là những hydrocarbon mạch hở, chỉ chứa các liên kết đơn và một liên kết ba C≡C
trong phân tử, có công thức chung CnH2n-2 (n ≥ 2).
Mô hình phân tử ethyne
2. Danh pháp alkene và alkyne
- Trong phân tử alkene và alkyne, mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết bội, được đánh số từ
phía gần liên kết bội hơn. Đánh số sai Đánh số đúng + Đối với mạch thẳng:
Tên tiền tố + “-“ + số chỉ vị trí liên kết bội + tên hậu tố
Ví dụ 1: Tên gọi một số alkene và alkyne mạch thẳng như sau:
1 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 + Đối với mạch nhánh:
Số chỉ vị trí của mạch nhánh + “-“ + tên mạch nhánh + tên tiền tố (mạch chính) + “-“
+ số chỉ vị trí liên kết bội + tên hậu tố
Ví dụ 2: Tên gọi một số alkene và alkyne mạch nhánh như sau:
3. Đồng phân hình học
- Alkene còn có thêm đồng phân hình học khi mỗi carbon ở liên kết đôi liên kết với nguyên
tử/nhóm nguyên tử khác nhau. Đồng phân cis-
mạch chính nằm cùng phía và đồng phân trans- ngược lại.
Ví dụ 3: Alkene CH3-CH=CH-CH có 2 đồng phân hình học như sau: 3 Đồng phân cis- Đồng phân trans- 4. Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường, các hydrocarbon không no có số carbon nhỏ hơn 5 là các chất khí (trừ but-
2-yne). Các hydrocarbon không no có số carbon lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn.
2 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử
tuy nhiên đều thấp hơn alkane có cùng mạch carbon.
- Kém phân cực nên không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ. Nhẹ hơn nước.
Bảng một số tính chất vật lý của một số alkene
Bảng một số tính chất vật lý của một số alkyne 5. Tính chất hóa học
- Liên kết π kém bền hơn liên kết σ nên dễ bị phân cắt hơn.
a. Phản ứng cộng
Alkene và alkyne tham gia phản ứng cộng như: cộng hydrogen, cộng halogen, cộng hydrogen halide và cộng nước.
- Alkene và alkyne cộng hydrogen tạo alkane (xúc tác platinum, palladium hay nickel):
But-1-ene cộng hydrogen với xúc tác nickel tạo n-butane
3 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
But-2-yne cộng hydrogen với xúc tác palladium tạo butane, không dừng lại ở alkene
- Để phản ứng cộng hydrogen vào alkyne dừng lại ở alkene, dùng xúc tác Lindlar:
But-2-yne cộng hydrogen với xúc tác Lindlar tạo but-2-ene
- Alkene bị halogen hóa thành dihalogenoalkane:
But-1-ene cộng chlorine tạo 1,2-dichlorobutane
- Alkyne cộng halogen theo từng bước như sau:
Phản ứng cộng giữa but-2-yne và chlorine
But-2-yne cộng chlorine trước tiên tạo 2,3-dichlorobutene, sau đó phản ứng cộng tiếp tục diễn ra
tạo thành 2,2,3,3-tetrachlorobutane.
- Tương tự, phản ứng cộng cũng diễn ra với bromine làm mất màu nâu của nước bromine nên
phản ứng này được dùng để nhận biết hydrocarbon không no.
Phản ứng cộng bromine của propene
4 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Nhận biết hydrocarbon không no với alkane
- Hydrocarbon không no phản ứng cộng hydrogen halide theo quy tắc Markovnikov.
Quy tắc Markovnikov: Trong phản ứng cộng HX vào các hydrocarbon không no, nguyên tử H
sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon chứa liên kết đôi có nhiều hydrogen hơn (hay bậc thấp hơn)
còn nguyên tử X sẽ cộng vào nguyên tử carbon chứa liên kết đôi có ít hydrogen hơn (hay bậc cao hơn).
Phản ứng cộng giữa alkene và HCl theo quy tắc Markovnikov
- Đối với alkyne, phản ứng cũng diễn ra theo 2 giai đoạn và theo quy tắc Markovnikov.
Phản ứng cộng HCl của alkyne
5 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
- Phản ứng hydrate hóa alkene cần sự có mặt của acid mạnh làm xúc tác, phản ứng cũng tuân theo
quy tắc Markovnikov, tạo alcohol.
Phản ứng hydrate hóa propene
- Hydrate hóa acetylene thu được ethanal, các alkyne khác thu được ketone. Phản ứng xảy ra
thuận lợi khi có mặt của muối thủy ngân và có tạo sản phẩm trung gian kém bền.
Phản ứng hydrate hóa acetylene
Phản ứng hydrate hóa các alkyne khác
b. Phản ứng trùng hợp
Ở điều kiện thích hợp, alkene có thể cho phản ứng trùng hợp tạo polymer.
Phương trình phản ứng trùng hợp ethylene
6 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Phản ứng trùng hợp ethylene tạo polyethylene
c. Phản ứng oxi hóa
Alkene và alkyne đều bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C → 2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
3C2H2 + 2KMnO4 KOOC-COOK + 2KOH + 8MnO → + 2H 2 O 2
- Các alkene, alkyne cháy tỏa nhiều nhiệt: C4H8 + 6O2 → 4CO + 4H 2 O 2 C3H4 + 4O2 → 3CO + 2H 2 O 2
d. Phản ứng của riêng alk-1-yne
Alkyne có liên kết ba đầu mạch phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia (thuốc
thử Tollens) tạo kết tủa vàng nhạt.
Phản ứng giữa alkyne có liên kết ba đầu mạch với dung dịch silver nitrate
6. Ứng dụng và cách điều chế alkene, alkyne
- Alkene là nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ, bao gồm một số polymer như PE, PP,…
- Ethylene (hormon sinh trưởng thực vật) và acetylene được dùng để làm chín trái cây, điều khiển
quá trình sinh mủ của cây cao su. Đèn xì acetylene được sử dụng để hàn, cắt kim loại.
Một số ứng dụng của alkene và alkyne
7 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
- Alkene được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách dehydrate hóa alcohol no, đơn chức, mạch hở tương ứng:
Phản ứng điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm
- Acetylene được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho calcium carbide tác dụng với nước: CaC + 2H 2 O 2 C → 2H + Ca(OH) 2 2
- Trong công nghiệp, alkene thường được điều chế từ phản ứng cracking alkane trong dầu mỏ.
- Acetylene trong công nghiệp được sản xuất chủ yếu từ methane:
8 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.
Định nghĩa đúng nhất về hydrocarbon không no:
A. Hydrocarbon có liên kết đơn và/ hoặc liên kết ba trong phân tử.
B. Hydrocarbon có liên kết đôi và/ hoặc liên kết ba trong phân tử.
C. Hydrocarbon có liên kết đơn và/ hoặc liên kết hai trong phân tử.
D. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Câu 2. Alkene là:
A. Hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
B. Hydrocarbon no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
C. Hydrocarbon không no, mạch vòng, có 1 liên kết đôi.
D. Hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết ba.
Câu 3. Alkene còn được gọi là: A. Alkane B. Alkyne C. Olefiant D. Olefin
Câu 4. Hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba được gọi là: A. Alkane B. Alkene C. Alkyne D. Olefin
Câu 5. Những alkene và alkyne đơn giản nhất là: A. Ethene và ethyne. B. Methane và ethyne. C. Ethane và ethene. D. Ethane và ethyne.
Câu 6. Những chất nào sau đây thuộc alkene:
A. Methane, ethene, propane.
B. Ethane, propyne, butyne
C. Acetylene, propene, butene.
D. Ethene, propene, butene.
Câu 7. Trong phân tử alkene hay akyne, mạch chính là:
A. Mạch dài nhất chỉ chứa liên kết đơn.
B. Mạch dài nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba.
C. Mạch ngắn nhất chỉ chứa liên kết đơn.
D. Mạch ngắn nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba.
Câu 8. Alkene có đồng phân nào mà alkyne không có?
A. Đồng phân cấu tạo.
B. Đồng phân về mạch carbon.
C. Đồng phân hình học.
D. Đồng phân về vị trí liên kết bội.
Câu 9. Công thức chung của alkene là? A. CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnHn-2 D. CnH2n
Câu 10. Công thức chung của alkyne là?
9 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 A. CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnHn-2 D. CnH2n
Câu 11. Đồng phân cis- có mạch chính:
A. Nằm về hai phía khác nhau của liên kết đôi.
B. Nằm về một phía của liên kết đôi.
C. Chứa liên kết đôi ở đầu mạch.
D. Chứa liên kết đôi ở cuối mạch.
Câu 12. Đồng phân hình học bao gồm:
A. Đồng phân cis- và đồng phân mạch carbon.
B. Đồng phân cấu tạo và đồng phân vị trí liên kết bội.
C. Đồng phân mạch carbon và đồng phân vị trí liên kết bội.
D. Đồng phân cis- và đồng phân trans-.
Câu 13. Phần hậu tố trong tên của C2H4 là: A. -ane B. -yne C. -ene D. -al
Câu 14. Phần hậu tố trong tên của C2H2 là: A. -yne B. -ane C. -ene D. -al
Câu 15. Cách gọi tên của alkene mạch không phân nhánh:
A. Tên tiền tố - tên alkene mạch chính.
B. Số chỉ vị trí liên kết đôi – tên tiền tố - tên hậu tố.
C. Tên tiền tố - số chỉ vị trí liên kết đôi – tên hậu tố.
D. Tên nhóm thế alkyl – vị trí nhóm thế alkyl.
Câu 16. Phần đầu tiên trong tên của alkyne mạch nhánh là: A. Tên tiền tố
B. Số chỉ vị trí mạch nhánh C. Tên hậu tố.
D. Số chỉ vị trí liên kết ba.
Câu 17. Tên riêng của ethyne là: A. Ethylene B. Ethyl. C. Ethane. D. Acetylene.
Câu 18. Alkene và alkyne có nhiều tính chất vật lý gần giống với alkane nào?
A. Có cùng số nguyên tử carbon.
B. Nhiều hơn một nguyên tử carbon.
C. Ít hơn một nguyên tử carbon.
D. Có cùng số nguyên tử hydrogen.
Câu 19. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của alkene và alkyne:
A. Giảm theo chiều tăng khối lượng phân tử.
B. Tăng theo chiều tăng số nguyên tử carbon.
C. Tăng theo chiều giảm lực tương tác giữa các phân tử.
10 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
D. Giảm theo chiều tăng tương tác van der Waals.
Câu 20. Nhiệt độ sôi của alkene so với alkane cùng mạch carbon: A. Tương tự. B. Bằng nhau. C. Cao hơn. D. Thấp hơn.
Câu 21. Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon bao nhiêu thì tồn tại ở thể khí: A. Lớn hơn 3 B. Lớn hơn 4 C. Nhỏ hơn 6 D. Nhỏ hơn 5
Câu 22. Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 tồn tại ở thể khí, trừ : A. Propyne B. But-2-yne C. Butyne D. Ethyne
Câu 23. Liên kết đôi gồm:
A. Một liên kết σ và hai liên kết π
B. Một liên kết σ và một liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết π
Câu 24. Liên kết ba gồm:
A. Một liên kết σ và hai liên kết π
B. Một liên kết σ và một liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết π
Câu 25. Alkene và alkyne dễ tham gia các phản ứng hóa học hơn alkane là do:
A. Liên kết π liên kết chặt hơn liên kết σ
B. Liên kết π khó bị phân cắt hơn liên kết σ
C. Liên kết π kém bền hơn liên kết σ
D. Liên kết π bền hơn liên kết σ
Câu 26. Phản ứng tiêu biểu của alkene là:
A. Phản ứng thế halogen.
B. Phản ứng cracking.
C. Phản ứng reforming.
D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 27. Phản ứng tiêu biểu của alkyne là:
A. Phản ứng cộng.
B. Phản ứng cracking.
C. Phản ứng reforming.
D. Phản ứng thế halogen.
Câu 28. Liên kết gì là trung tâm phản ứng của hydrocarbon không no? A. Liên kết đơn B. Liên kết bội
C. Liên kết σ
D. Liên kết π
Câu 29. Xúc tác sử dụng để hydrogen hóa alkyne thành alkene là: A. Nikel B. Lindlar C. Platinum D. Palladium
Câu 30. Nước bromine sử dụng để nhận biết hydrocarbon không no do:
A. Alkene, alkyne làm mất màu vàng nâu của nước bromine.
B. Alkene, alkyne phản ứng nước bromine tạo kết tủa
C. Alkene, alkyne làm nước bromine chuyển màu tím.
D. Alkene, alkyne phản ứng nước bromine tỏa nhiệt.
11 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Câu 31. Chọn phát biểu đúng về quy tắc Markovnikov:
A. Nguyên tử X cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi có nhiều hydrogen hơn.
B. Nguyên tử X cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi bậc cao hơn.
C. Nguyên tử H cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi có ít hydrogen hơn.
D. Nguyên tử X và nguyên tử H đều cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi bậc cao hơn.
Câu 32. Điều kiện xảy ra phản ứng hydrate hóa alkene là:
A. Có mặt xúc tác platinum và đun nóng.
B. Sử dụng xúc tác Lindlar,
C. Sử dụng xúc tác Nikel và trong nhiệt độ thường.
D. Sử dụng acid mạnh làm xúc tác.
Câu 33. Hydrate hóa alkyne tạo ra sản phẩm chính là ketone, trừ: A. Octyne B. Propyne C. Butene D. Acetylene
Câu 34. Phản ứng đặc trưng nào của alkene tạo ra polymer?
A. Phản ứng oxi hóa – khử.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng cộng halogen.
D. Phản ứng cộng nước.
Câu 35. Alkyne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia có đặc điểm:
A. Liên kết ba ở đầu mạch.
B. Phân tử đối xứng qua liên kết ba.
C. Liên kết ba nằm giữa mạch.
D. Nhiều mạch nhánh.
Câu 36. Alk-1-yne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia tạo kết tủa màu gì? A. Đỏ sẫm. B. Vàng nhạt. C. Tím than. D. Màu bạc.
Câu 37. Hình bên dưới mô tả phản ứng gì và sản phẩm cuối cùng là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử; polymer
B. Phản ứng hydrate hóa; ethone.
C. Phản ứng hydrate hóa; ethanal.
D. Phản ứng oxi hóa – khử; acetaldehyde.
Câu 38. Những chất dùng để nhận biết alkene, alkyne là:
A. Nước, thuốc thử Tollens.
B. Hydrogen, nước bromine.
C. Nước bromine, thuốc tím.
D. Oxygen, hydrogen chloride
Câu 39. Acetylene và ethylene đều được sử dụng để?
A. Làm nguyên liệu tổng hợp polymer.
B. Làm bao bì, keo dán.
C. Hàn, cắt kim loại.
D. Làm chín trái cây.
12 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Câu 40. Có thể điều chế acetylene từ chất nào? A. Ethene, methane.
B. Methane, calcium carbide. C. Alkane, alkene. D. Alcohol, ethyne.
Câu 41. Trong công nghiệp, alkene thường được điều chế từ phản ứng: A. Cracking alkane.
B. Hydrogen hóa alkyne.
C. Dehydrate hóa alcohol. D. Reforming alkane.
Câu 42. Sản phẩm chính tạo thành trong phản ứng bên dưới. A. CH CBr 3 2CH3 B. CH CBr=CH 3 2 C. CH CH 3 2CH2Br D. CH CHBrCH 3 3
Câu 43. Các phản ứng nào của alkene tuân theo quy tắc Markovnikov?
A. Hydrogen hóa, hydrate hóa.
B. Hydrohalogen hóa, hydrate hóa.
C. Halogen hóa, trùng hợp.
D. Oxi hóa, halogen hóa.
Câu 44. Tên gọi các chất sau CH2=C(CH3)2, CH3CCCH3 lần lượt là: A. But-1-ene, but-2-yne
B. Pent-1-ene, but-1-yne.
C. 2-methylpropene, but-2-yne
D. 2-methylpropene, pent-1-yne.
Câu 45. Để phân biệt 2 chất but-1-ene (CH2=CHCH2CH3) và but-1-yne (CHCCH2CH3), có thể dùng:
A. Thuốc thử Tollens. B. Nước bromine. C. Nước. D. Thuốc tím.
Câu 46. Trong thực tiễn, chất nào được dùng để điều khiển quá trình sinh mủ của cây cao su? A. Ethane và ethyne
B. Acetylene và methane C. Ethane và acetylene
D. Ethylene và acetylene.
Câu 47. Trong công nghiệp, alkene được điều chế bằng phản ứng dehydrate alcohol ở nhiệt độ cao và sử dụng chất xúc tác:
A. Dung dịch phosphorid acid đặc. B. Aluminium oxide.
C. Dung dịch sulfuric acid đặc. D. Nikel.
Câu 48. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học? A. Pen-2-ene B. Hex-3-ene. C. Acetylene. D. But-2-ene
Câu 49. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-ene. B. Ethyne. C. Acetylene. D. Ethene.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây sai:
13 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
A. Trong phân tử alkene hay alkyne, mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba.
B. Đồng phân cis- có mạch chính nằm về một phía của liên kết đôi.
C. Alkene và alkyne có đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.
D. Từ cis/trans được viết trước tên alkene và ngăn cách với phần còn lại bởi dấu gạch nối. 2. Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên alkene C5H . 10
Câu 2. Cho các chất : 2-methylbut-1-ene (1); 3,3-dimethylbut-1-ene (2); 3-methylpent-1-ene (3);
3-methylpent-2-ene (4); 3-methylbut-2-ene (5). Viết CTCT của các chất. Những chất nào là đồng phân của nhau ?
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng
H2SO4 dư, bình 2 đựng 400ml dung dịch Ca(OH) 0,5M, 2
không có khí đi ra khỏi bình 2. Kết thúc
phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam, bình 2 có 10 gam kết tủa trắng. Xác định CTPT của X ?
Câu 4. Viết CTCT của các chất sau: (1) But-1-ene, (2) 3-methylbut-1-ene, (3) 3,4-dimethylpent- 1-yne.
Câu 5. Viết các đồng phân alkyne của C4H và gọi 6
tên. Cho các đồng phân đó phản ứng với nước
bromine dư; hydrogen dư (xúc tác Ni) và AgNO3 trong dung dịch NH3. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6. Viết CTCT các alkyne có tên sau: (1) 4-methylbut-1-yne, (2) 3-methylpen-1-yne, (3) 2,2,5,5-tetramethylhex-3-yne.
Câu 7. Nung 991,6 ml C2H và 1,2395 lít H 2
2 (đkc) với Ni (với hiệu suất H = 100%) được hỗn hợp
X gồm 3 chất. Dẫn X qua dung dịch AgNO trong NH 3
3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Tính số mol của
phân tử khối lớn nhất trong X.
Câu 8. Cho 7,8 gam acethylene vào nước có xúc tác H o
2SO4 ở 80 C, hiệu suất phản ứng này là H
%. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch AgNO dư 3 trong NH3 thì thu được
66,96 gam kết tủa. Tính giá trị của H.
Câu 9. Một trong những ứng dụng của acethylene là làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn và cắt
kim loại. Hãy giải thích vì sao người ta ko dùng ethane (C2H6) thay cho acethylene, mặc dù nhiệt
đốt cháy ở cùng điều kiện của ethane (1562 kJ/mol) cao hơn của acethylene (1302 kJ/mol).
Câu 10. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp khí gồm C2H2 và H 2(tỉ lệ mol 1:1) với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch
bromine (dư) thì còn lại 0,7437 lít hỗn hợp khí Z (ở đkc) có tỉ khối so với He là 4. Tính khối
lượng bình bromine tăng lên.
14 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 ĐÁP ÁN
1. Đáp án trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A D C A D B C D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D C A C B D A B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D B B A C D A D B A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B D D B A B C C D B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A D B C A D B C A C
Hướng dẫn giải trắc nghiệm Câu 1. Hướng dẫn giải:
Hydrocarbon không no là hydrocarbon có liên kết đôi và/ hoặc liên kết ba trong phân tử. Chọn B. Câu 2. Hướng dẫn giải:
Alkene là hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi. Chọn A. Câu 3. Hướng dẫn giải:
Alkene còn được gọi là olefin. Chọn D. Câu 4. Hướng dẫn giải:
Hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba được gọi là alkyne. Chọn C.
15 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 Câu 5. Hướng dẫn giải:
Những alkene và alkyne đơn giản nhất là ethene và ethyne. Chọn A. Câu 6. Hướng dẫn giải:
Những chất thuộc alkene: ethene, propene, butene. Chọn D. Câu 7. Hướng dẫn giải:
Trong phân tử alkene hay akyne, mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba. Chọn B. Câu 8. Hướng dẫn giải:
Đồng phần alkene có mà alkyne không có là đồng phân hình học. Chọn C. Câu 9. Hướng dẫn giải:
Công thức chung của alkene là CnH2n Chọn D. Câu 10. Hướng dẫn giải:
Công thức chung của alkyne là CnH2n-2 Chọn B. Câu 11. Hướng dẫn giải:
Đồng phân cis- có mạch chính nằm về một phía của liên kết đôi. Chọn B. Câu 12. Hướng dẫn giải:
Đồng phân hình học bao gồm: đồng phân cis- và đồng phân trans-. Chọn D. Câu 13.
16 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 Hướng dẫn giải:
Phần hậu tố trong tên của C2H là -ene 4 Chọn C. Câu 14. Hướng dẫn giải:
Phần hậu tố trong tên của C2H là -yne. 2 Chọn A. Câu 15. Hướng dẫn giải:
Cách gọi tên của alkene mạch không phân nhánh: Tên tiền tố - số chỉ vị trí liên kết đôi – tên hậu tố Chọn C. Câu 16. Hướng dẫn giải:
Phần đầu tiên trong tên của alkyne mạch nhánh là số chỉ vị trí mạch nhánh. Chọn B. Câu 17. Hướng dẫn giải:
Tên riêng của ethyne là acetylene. Chọn D. Câu 18. Hướng dẫn giải:
Alkene và alkyne có nhiều tính chất vật lý gần giống với alkane có cùng số nguyên tử carbon. Chọn A. Câu 19. Hướng dẫn giải:
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của alkene và alkyne tăng theo chiều tăng số nguyên tử carbon. Chọn B. Câu 20. Hướng dẫn giải:
Nhiệt độ sôi của alkene thấp hơn so với alkane cùng mạch carbon. Chọn D. Câu 21. Hướng dẫn giải:
17 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 tồn tại ở thể khí. Chọn D. Câu 22. Hướng dẫn giải:
Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 tồn tại ở thể khí, trừ but-2-yne. Chọn B. Câu 23. Hướng dẫn giải:
Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết π . Chọn B. Câu 24. Hướng dẫn giải:
Liên kết ba gồm một liên kết σ và hai liên kết π Chọn A. Câu 25. Hướng dẫn giải:
Alkene và alkyne dễ tham gia các phản ứng hóa học hơn alkane là do liên kết π kém bền hơn liên kết σ. Chọn C. Câu 26. Hướng dẫn giải:
Phản ứng tiêu biểu của alkene là phản ứng trùng hợp. Chọn D. Câu 27. Hướng dẫn giải:
Phản ứng tiêu biểu của alkyne là phản ứng cộng. Chọn A. Câu 28. Hướng dẫn giải:
Liên kết π là trung tâm phản ứng của hydrocarbon không no. Chọn D. Câu 29. Hướng dẫn giải:
Xúc tác sử dụng để hydrogen hóa alkyne thành alkene là lindlar.
18 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 Chọn B. Câu 30. Hướng dẫn giải:
Nước bromine dùng nhận biết hydrocarbon không no do alkene, alkyne làm mất màu vàng nâu của nước bromine. Chọn A. Câu 31. Hướng dẫn giải:
Phát biểu đúng về quy tắc Markovnikov: nguyên tử X cộng vào nguyên tử carbon mang liên kết đôi bậc cao hơn. Chọn B. Câu 32. Hướng dẫn giải:
Điều kiện xảy ra phản ứng hydrate hóa alkene là sử dụng acid mạnh làm xúc tác. Chọn D. Câu 33. Hướng dẫn giải:
Hydrate hóa alkyne tạo ra sản phẩm chính là ketone, trừ acetylene. Chọn D. Câu 34. Hướng dẫn giải:
Phản ứng trùng hợp là phản ứng đặc trưng của alkene tạo ra polymer. Chọn B. Câu 35. Hướng dẫn giải:
Alkyne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia có đặc điểm liên kết ba ở đầu mạch. Chọn A. Câu 36. Hướng dẫn giải:
Alk-1-yne phản ứng với dung dịch silver nitrate trong ammonia tạo kết tủa màu vàng nhạt. Chọn B. Câu 37. Hướng dẫn giải:
Hình bên dưới mô tả phản ứng hydrate hóa và sản phẩm cuối cùng là ethanal.
19 HÓA HỌC 11 – CTST