Bài kiểm tra đánh giá quá trình học kỳ I môn Pháp luật đại cương

Đề kiểm tra đánh giá quá trình học kỳ I, môn Pháp luật đại cương giúp sinh viên tham khảo và làm bài thi đánh giá quá trình đạt kết quả cao!

BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH HỌC KỲ 1 (2023-2024)
HỌC PHẦN: PLĐC (F13)
STT
Họtên: Phan Thị Mộng Cầm
Điểm
ChữCBCT
8
MSSV: B2307122
Câu hỏi:
1)
Trình bày và phân tích ý nghĩa việc quy định hình phạt trong BLHS?
2)
Trình bày điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật?
Bài làm:
Câu 1: Trình bàyphân tích ý nghĩa việc quy định hình phạt trong BLHS?
Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định
trong Bộ luật Hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại
đó.
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội còn
giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm
tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa
đấu tranh chống tội phạm.
Các loại hình phạt:
Theo Điều 32 và Điều 33 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, hình
phạt bao gồm hình phạt đối với người phạm tộihình phạt đối với pháp nhân thương mại
phạm tội.
Hình phạt đối với người phạm tội: Bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
Hình phạt chính bao gồm:
a.
Cảnh cáo;
b.
Phạt tiền;
c.
Cải tạo không giam giữ;
d.
Trục xuất;
e.
thời hạn;
f.
chung thân;
g.
Tử hình.
Hình phạt bổ sung bao gồm:
h.
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
i.
Cấm trú;
j.
Quản chế;
k.
Tước một số quyền công dân;
l.
Tịch thu tài sản;
m.
Phạt tiền, khi không áp dụng hình phạt chính;
n.
Trục xuất, khi không áp dụng hình phạt chính.
1
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và thể
bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. Cần chú ý án treo không phải một loại
hình phạt (chính hay bổ sung) mà là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện.
Khi xử phạt không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội các tình
tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bất chấp hành hình phạt tù, thì tòa án cho hưởng
án treo ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm thực hiện các nghĩa vụ
trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự năm 2019. Trong thời
gian thử thách, nếu người được ởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của
luật thi hành án hình sự năm 2019 từ 02 lần trở lên, thì tòa án thể quyết định buộc người
đó phải chấp hành hình phạt của bản án đã cho hưởng án treo. Trường hợp thực hiện
hành vi phạm tội mới thì tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước
và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định của pháp luật.
Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội: bao gồm hình phạt chính và
hình phạt bổ sung:
Hình phạt chính bao gồm:
o.
Phạt tiền;
p.
Đình chỉ hoạt động thời hạn;
q.
Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Hình phạt bổ sung bao gồm:
r.
Cấm kinh doanh, cấm hoạt động cho một số nh vực nhất định;
s.
Cấm huy động vốn;
t.
Phạt tiền, khi không áp dụng hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt
chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Quy định hình phạt trong bộ luật hình sự thường bao gồm các yếu tố sau:
1.
Hình phạt tù: Đây hình phạt nặng nhất trong hệ thống pháp luật. bao gồm
chung thân, có thời hạn treo. chung thân khi một người bị phạt phải thụ án
trong một thời gian không xác định. thời hạn khi một người bị phạt phải thụ án
trong một khoảng thời gian cụ thể. treo khi một người bị phạt nhưng không phải
thực hiện án ngay lập tức, thể được miễn án nếu tuân thủ các điều kiện được
đặt ra.
2.
Hình phạt cải tạo: Đây hình phạt nhẹ hơn so với tù, nhằm mục đích cải thiện
tái hòa nhập người phạm tội vào hội. Nó bao gồm các biện pháp như giáo dục, đào tạo
nghề, tư vấn và giám sát.
3.
Hình phạt tiền: Đây là hình phạt mà người phạm tội phải trả một khoản tiền nhất
định cho nhà nước. Số tiền phạt thể được c định dựa trên mức độ vi phạmkhả năng
tài chính của người phạm tội.
4.
Hình phạt công việc công ích: Đây hình phạt người phạm tội phải thực hiện
một số công việc công ích như làm vệ sinh công cộng, làm việc trong các tổ chức từ thiện
hoặc tham gia vào các dự án cộng đồng.
5.
Hình phạt treo giấy phép: Đây hình phạt người phạm tội bị tước quyền sử
dụng giấy phép hoặc chứng chỉ nhất định, chẳng hạn như giấy phép lái xe, giấy phép kinh
doanh, v.v. trong một khoảng thời gian nhất định.
2
6.
Hình phạt khác: Ngoài các hình phạt trên, bộ luật hình sự cũng thể quy định các
hình phạt khác như cảnh cáo, biện pháp giám sát, cấm điều kiện, tịch thu tài sản.
Quy định hình phạt trong bộ luật hình sự cần phải được áp dụng một cách công bằng,
cân nhắc nhân đạo. phải dựa trên nguyên tắc của pháp luật tôn trọng quyền con
người. Mục tiêu cuối cùng của quy định này đảm bảo công lý, duy trì trật tự hội
phòng ngừa tội phạm.
Ý nghĩa của việc quy định hình phạt trong Bộ luật Hình sự
Phân tích ý nghĩa của việc quy định hình phạt trong Bộ luật Hình sự
+ Về mặt trừng trị: Hình phạt thể hiện sự lên án của hội đối với hành vi phạm tội,
giúp người phạm tội nhận thức được hành vi sai trái của mìnhtừ đó sửa chữa, trở thành
người có ích cho xã hội.
dụ: Đối với tội giết người, hình phạt cao nhất tử hình.Tử hình hình phạm nghiêm
khắc nhất, thể hiện sự lên án của hội đối với hành vi giết người,giúp người phạm tội
nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi của mình và từ đó hối hận,ăn năn.
+ Về mặt giáo dục,cải tạo: Hình phạt tác dụng giáo dục,cải tạo người phạm tội,giúp
họ nhận thức được hành vi sai trái của mình từ đó sửa chữa, trở thành người ích cho
xã hội.
dụ: Đối với tội trộm cắp tài sản, hình phạt cao nhất 20 năm tù. Hình phạt này
tác dụng giáo dục, cải tạo người phạm tội, giúp họ nhận thức được tính chất sai trái của
hành vi của mình và từ đó không dám tái phạm.
+ Về mặt phòng ngừa: Hình phạt tác dụng răn đe,phòng ngừa người khác phạm tội.
dụ: Khi thấy người khác bị phạt tội trộm cắp tài sản,người khác sẽ ý thức
cảnh giác hơn,không dám thực hiện hành vi trộm cắp tài sản.
+ Ngoài ra còn đảm bảo công lý, sự cân nhắcnhân đạo: Những người phạm tội sẽ chịu
trách nhiệm bị trừng phạt phù hợp với hành vi phạm tội của họ, đảm bảo rằng mọi người
đều được đối xử công bằng không ai được miễn trừ trách nhiệm pháp lý. cung
cấp một phạm vi rộng để xem xét các yếu tố như động cơ, tình tiết, tình trạng nhân
sự tái phạm để đưa ra quyết định hình phạt phù hợp với từng trường.
dụ: Người từ 75 tuổi trở lên không bị tử hình; Người đang chấp hành án phạt
thể được tha trước thời hạn ki đcác điều kiện như phạm tội lần đầu, nhiều tiến bộ,
có ý thức cải tạo tốt,…
Kết luận:
Hình phạt một trong những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước ý nghĩa quan
trọng trong việc trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội, phòng ngừa tội phạm bảo
vệ hội. Việc quy định hình phạt trong Bộ luật Hình sự đã thể hiện sự quan tâm của Nhà
nước đối với công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần giữ gìn trật tự, an toàn
xã hội.
Câu 2: Trình bày điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật?
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện quy định tại Điều 8 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 như sau:
-
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
-
Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định;
-
Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
3
-
Việc kết hôn không thuộc trong các trường hợp cấm kếtn theo quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gai đình năm 2014 bao gôm:
+ Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
+ Người đang vợ,có chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác
hoặc chưa vợ, chưa vợ, chưa chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng
với người đang có vợ, có chồng.
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực
hệ;giữa những người họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa
người đã từng cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha
dượng với con riêng của vợ,mẹ kế với con riêng của chồng.
Lưu ý: rằng Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
4
| 1/4

Preview text:

BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH HỌC KỲ 1 (2023-2024)
HỌC PHẦN: PLĐC (F13)
STT Họ và tên: Phan Thị Mộng Cầm Điểm Chữ ký CBCT 8 MSSV: B2307122 Câu hỏi:
1) Trình bày và phân tích ý nghĩa việc quy định hình phạt trong BLHS?
2) Trình bày điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật? Bài làm:
Câu 1: Trình bày và phân tích ý nghĩa việc quy định hình phạt trong BLHS?
 Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định
trong Bộ luật Hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
 Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn
giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm
tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm.
Các loại hình phạt:
Theo Điều 32 và Điều 33 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, hình
phạt bao gồm hình phạt đối với người phạm tội và hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Hình phạt đối với người phạm tội: Bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
• Hình phạt chính bao gồm: a. Cảnh cáo; b. Phạt tiền;
c. Cải tạo không giam giữ; d. Trục xuất;
e. Tù có thời hạn; f. Tù chung thân; g. Tử hình.
• Hình phạt bổ sung bao gồm:
h. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; i. Cấm cư trú; j. Quản chế;
k. Tước một số quyền công dân;
l. Tịch thu tài sản;
m. Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
n. Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. 1
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể
bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. Cần chú ý án treo không phải là một loại
hình phạt (chính hay bổ sung) mà là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện.
Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình
tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bất chấp hành hình phạt tù, thì tòa án cho hưởng
án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ
trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự năm 2019. Trong thời
gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của
luật thi hành án hình sự năm 2019 từ 02 lần trở lên, thì tòa án có thể quyết định buộc người
đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Trường hợp thực hiện
hành vi phạm tội mới thì tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước
và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định của pháp luật.
Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội: bao gồm hình phạt chính và
hình phạt bổ sung:
• Hình phạt chính bao gồm: o. Phạt tiền;
p. Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
q. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
• Hình phạt bổ sung bao gồm:
r. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động cho một số lĩnh vực nhất định;
s. Cấm huy động vốn;
t. Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt
chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Quy định hình phạt trong bộ luật hình sự thường bao gồm các yếu tố sau:
1. Hình phạt tù: Đây là hình phạt nặng nhất trong hệ thống pháp luật. Nó bao gồm tù
chung thân, tù có thời hạn và tù treo. Tù chung thân là khi một người bị phạt phải thụ án
trong một thời gian không xác định. Tù có thời hạn là khi một người bị phạt phải thụ án
trong một khoảng thời gian cụ thể. Tù treo là khi một người bị phạt tù nhưng không phải
thực hiện án tù ngay lập tức, mà có thể được miễn án tù nếu tuân thủ các điều kiện được đặt ra.
2. Hình phạt cải tạo: Đây là hình phạt nhẹ hơn so với tù, nhằm mục đích cải thiện và
tái hòa nhập người phạm tội vào xã hội. Nó bao gồm các biện pháp như giáo dục, đào tạo
nghề, tư vấn và giám sát.
3. Hình phạt tiền: Đây là hình phạt mà người phạm tội phải trả một khoản tiền nhất
định cho nhà nước. Số tiền phạt có thể được xác định dựa trên mức độ vi phạm và khả năng
tài chính của người phạm tội.
4. Hình phạt công việc công ích: Đây là hình phạt mà người phạm tội phải thực hiện
một số công việc công ích như làm vệ sinh công cộng, làm việc trong các tổ chức từ thiện
hoặc tham gia vào các dự án cộng đồng.
5. Hình phạt treo giấy phép: Đây là hình phạt mà người phạm tội bị tước quyền sử
dụng giấy phép hoặc chứng chỉ nhất định, chẳng hạn như giấy phép lái xe, giấy phép kinh
doanh, v.v. trong một khoảng thời gian nhất định. 2
6. Hình phạt khác: Ngoài các hình phạt trên, bộ luật hình sự cũng có thể quy định các
hình phạt khác như cảnh cáo, biện pháp giám sát, cấm điều kiện, tịch thu tài sản.
Quy định hình phạt trong bộ luật hình sự cần phải được áp dụng một cách công bằng,
cân nhắc và nhân đạo. Nó phải dựa trên nguyên tắc của pháp luật và tôn trọng quyền con
người. Mục tiêu cuối cùng của quy định này là đảm bảo công lý, duy trì trật tự xã hội và phòng ngừa tội phạm.
Ý nghĩa của việc quy định hình phạt trong Bộ luật Hình sự
Phân tích ý nghĩa của việc quy định hình phạt trong Bộ luật Hình sự
+ Về mặt trừng trị: Hình phạt thể hiện sự lên án của xã hội đối với hành vi phạm tội,
giúp người phạm tội nhận thức được hành vi sai trái của mình và từ đó sửa chữa, trở thành
người có ích cho xã hội.
→ Ví dụ: Đối với tội giết người, hình phạt cao nhất là tử hình.Tử hình là hình phạm nghiêm
khắc nhất, thể hiện sự lên án của xã hội đối với hành vi giết người,giúp người phạm tội
nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi của mình và từ đó hối hận,ăn năn.
+ Về mặt giáo dục,cải tạo: Hình phạt có tác dụng giáo dục,cải tạo người phạm tội,giúp
họ nhận thức được hành vi sai trái của mình và từ đó sửa chữa, trở thành người có ích cho xã hội.
→ Ví dụ: Đối với tội trộm cắp tài sản, hình phạt cao nhất là 20 năm tù. Hình phạt này có
tác dụng giáo dục, cải tạo người phạm tội, giúp họ nhận thức được tính chất sai trái của
hành vi của mình và từ đó không dám tái phạm.
+ Về mặt phòng ngừa: Hình phạt có tác dụng răn đe,phòng ngừa người khác phạm tội.
→ Ví dụ: Khi thấy người khác bị phạt tù vì tội trộm cắp tài sản,người khác sẽ có ý thức
cảnh giác hơn,không dám thực hiện hành vi trộm cắp tài sản.
+ Ngoài ra còn đảm bảo công lý, sự cân nhắc và nhân đạo: Những người phạm tội sẽ chịu
trách nhiệm và bị trừng phạt phù hợp với hành vi phạm tội của họ, đảm bảo rằng mọi người
đều được đối xử công bằng và không có ai được miễn trừ trách nhiệm pháp lý. Nó cung
cấp một phạm vi rộng để xem xét các yếu tố như động cơ, tình tiết, tình trạng cá nhân và
sự tái phạm để đưa ra quyết định hình phạt phù hợp với từng trường.
→ Ví dụ: Người từ 75 tuổi trở lên không bị tử hình; Người đang chấp hành án phạt tù có
thể được tha tù trước thời hạn ki đủ các điều kiện như phạm tội lần đầu, có nhiều tiến bộ,
có ý thức cải tạo tốt,… ❖ Kết luận:
Hình phạt là một trong những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước có ý nghĩa quan
trọng trong việc trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội, phòng ngừa tội phạm và bảo
vệ xã hội. Việc quy định hình phạt trong Bộ luật Hình sự đã thể hiện sự quan tâm của Nhà
nước đối với công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần giữ gìn trật tự
, an toàn xã hội.
Câu 2: Trình bày điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật?
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện quy định tại Điều 8 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 như sau:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự; 3
- Việc kết hôn không thuộc trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gai đình năm 2014 bao gôm:
+ Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
+ Người đang có vợ,có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác
hoặc chưa có vợ, chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng
với người đang có vợ, có chồng.
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực
hệ;giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa
người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha
dượng với con riêng của vợ,mẹ kế với con riêng của chồng.
• Lưu ý: rằng Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính. 4