BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KẾT THÚC HỌC PHẦN | Học viện Hành chính Quốc gia

Trình bày khái quát hệ thống pháp luật về quản lý hành chính- tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Anh (chị) Phân tích sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quản lý hành chính - tư pháp ở Việt Nam hiện nay Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
16 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KẾT THÚC HỌC PHẦN | Học viện Hành chính Quốc gia

Trình bày khái quát hệ thống pháp luật về quản lý hành chính- tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Anh (chị) Phân tích sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quản lý hành chính - tư pháp ở Việt Nam hiện nay Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
lOMoARcPSD|4983073 9
Bài làm
Câu 1:
Khái quát hệ thống pháp luật về quản lý hành chính-tư pháp ở Việt Nam:
1. Khái niệm hành chính tư pháp
Hành chính pháp hoạt ộng quản hành chính nhà nước ối với lĩnh vực pháp (ở ây, hành
chính - tư pháp là cách gọi mang tính quy ước, rút gọn).
1.1. Hoạt ộng tư pháp:
Do chưa một ịnh nghĩa chính xác về pháp, nên theo giải thích từ ngữ nghĩa trong Từ iển,
pháp ược hiểu xét xử hoạt ộng pháp thường ược hiểu hoạt ộng xét xử. Tuy nhiên, bản
chất của hoạt ộng xét xử là việc "một cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bằng quyền lực nhà nước,
xem xét và quyết ịnh tư cách pháp lý của một chủ thể (cá nhân, pháp nhân).
Vì thế, theo nghĩa hẹp: Hoạt ộng tư pháp chỉ ề cập ến hoạt ộng của Toà án. Còn theo nghĩa rộng ,
hoạt ộng tư pháp ề cập ến cả những hoạt ộng liên quan trực tiếp ến xét xử của Toà án (trước, trong
và sau xét xử): hoạt ộng iều tra của cơ quan iều tra; hoạt ộng công tố của Viện công tố (Viện kiểm
sát hiện nay); hoạt ộng thi hành án (cả án dân sự và hình sự).
Theo tổ chức bộ máy nhà nước luật pháp Việt Nam hiện nay, những hoạt ộng trên vừa ược thực
hiện bởi quan pháp (toà án, viện kiểm sát) vừa ược thực hiện bởi quan hành chính ( iều
tra, thi hành án dân sự, cải tạo , giam giữ, công chứng, giám ịnh,...)
Như vậy, hoạt ộng tư pháp gồm: hoạt ộng xét xử, công tố và các hoạt ộng khác liên quan trực tiếp
ến xét xử. hỗ trợ tư pháp (công chứng, giám ịnh, luật sự, thi hành án, hoà giải,...) 1.2. Quản lý
hành chính tư pháp
Quản lý nhà nước là sự tác ộng mang tính tổ chức và quyền lực nhà nước, bằng bộ máy nhà nước,
các công cụ của Nhà nước, cách thức tác ộng của Nhà nước nhằm tác ộng tới các quá trình xã hội
bảo ảm cho xã hội phát triển ổn ịnh.
Quản nhà nước hoạt ộng của Nhà nước trên lĩnh vực lập pháp, hành pháp pháp nhằm
thực hiện các chức năng ối nội và ối ngoại của Nhà nước.
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tư pháp gọi là quản lý hành chính tư pháp.
2. Nội dung của quản lý nhà nước về hành chính tư pháp
- Quản lý nhà nước về hành chính pháp cho hệ thống tổ chức của các quan pháp và hỗ
trợ pháp hoạt ộng một cách úng ắn thì tất yếu phải hoạt ộng quản ối với hệ thống quản
lý này.
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và ối tượng bị quản lý gồm hai loại:
Một là, hoạt ộng quản của các cơ quan hành chính nhà nước ối với hệ thống tổ chức các cơ quan
tư pháp và hỗ trợ tư pháp.
Ví dụ: Hoạt ộng quản lý của Bộ Tư pháp ối với các tổ chức luật sự, giám ịnh y pháp, hoạt ộng của
Uỷ ban nhân dân tỉnh ối với phòng công chứng,...
Hai là, hoạt ộng quản lý nội bộ của chính hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp.
Ví dụ: Những hoạt ộng quản lý của Toà án nhân dân tối cao ối với Toà án ịa phương. - Quản lý về
tổ chức, nhân sự, khen thưởng, kỷ luật, iều ộng, biệt phái các cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước làm việc trong cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp.
- Quản lý ối với hoạt ộng công chứng, giám ịnh, luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý.
- Quản lý về quốc tịch, hộ tịch, cư trú, lý lịch tư pháp.
- Quản lý ối với trại giam, tạm giam.
- Quản lý về thi hành án.
- Quản lý các công tác tư pháp khác.
- Hoạt ộng quản hành chính pháp hoạt ộng của các quan, nhân, tổ chức thẩm quyền
tiến hành các hoạt ộng liên quan ến các công tác về tổ chức nhân sự, ngân sách, khen thưởng, kỷ
luật, iều ộng, biệt phái,...
lOMoARcPSD|4983073 9
- Hoạt ộng quản lý hành chính tư pháp giúp làm cho hoạt ộng của toà án cũng như các cơ quan, tổ
chức bổ trợ pháp khác ược diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính xác úng pháp
luật.
3. Cơ quan quản lý hành chính tư pháp ở Việt Nam
- Trung ương:
+ Chính phủ: cơ quan chấp hành của Quốc hội, quan hành chính nhà nước cao nhất. Chính
phủ thống nhất quản lý nhà nước về hành chính tư pháp.
+ Bộ pháp: quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản nhà nước về thi hành án
dân sự, luật sư, giám ịnh tư pháp, công chứng,...
- Ở ịa phương:
+ Cấp tỉnh: UBND tỉnh, Sở Tư pháp.
+ Cấp huyện: UBND huyện, Phòng Tư pháp.
+ Cấp xã: UBND xã, ban Tư pháp xã.
Ngoài ra, một số quan nhà nước khác như Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại gian, Bộ Y
tế trong phạm vi nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền của mình cũng ược giao nhiệm vụ quản lý nhà
nước trong một số hoạt ộng hành chính tư pháp.
4. Công tác hành chính tư pháp của Việt Nam hiện nay:
Công tác hành chính tư pháp (bao gồm công chứng, hộ tịch, quốc tịch và lý lịch tư pháp) là
những lĩnh vực chuyên môn thuộc thẩm quyền quản lý của ngành Tư pháp. Cả bốn lĩnh vực
chuyên môn nói trên hoặc là mới ược hình thành hoặc là mới ược chuyển giao từ các bộ khác về
Bộ Tư pháp trong khoảng thời gian chứa nhiều, song cũng ã ạt ược những thành tựu áng tự hào.
4.1. Công tác công chứng:
Một số iểm hạn chế bất cập sau ây: Một là, sở pháp lý về tổ chức và hoạt ộng của công chứng
còn rất hạn chế thiếu thống nhất; Hai là, việc xác ịnh chức năng của công chứng còn chưa
ràng, còn lẫn lộn giữa công chứng với cách một hoạt ộng nghiệp vụ với chứng thực hành
chính của cơ quan hành chính công quyền, do ó ã dẫn tới tình trạng quá tải về chứng nhận bản sao
tại một số phòng công chứng lớn; Ba tính bao cấp trong tổ chức hoạt ộng công chứng nhà
nước ang nguyên nhân bản làm cho hoạt ộng công chứng bị hành chính hóa, quan liêu hóa,
thiếu ộng lực phát triển; Bốn là, ội ngũ công chứng viên và số lượng phòng công chứng còn quá ít
so với yêu cầu, trình ộ của a phần công chứng viên còn rất hạn chế. Những hạn chế nêu trên trong
tổ chức và hoạt ộng công chứng nhất thiết phải ược khắc phục một cách cơ bản trong thời gian tới
nhằm làm cho ngành công chứng phát triển áp ứng những yêu cầu của ời sống hội quản
nhà nước ( ặc biệt trong bối cảnh Việt Nam sẽ gia nhập WTO).
Những giải pháp cơ bản ể cải cách công chứng trong thời gian tới:
Một là, xây dựng Pháp lệnh Công chứng nhằm làm sở pháp ầy ủ, vững chắc cho tổ chức
hoạt ộng công chứng. Pháp lệnh Công chứng cần phải giải quyết ràng vấn ề chức năng, nhiệm
vụ của công chứng, tách biệt hai loại hoạt ộng: công chứng và chứng thực hành chính ể trên cơ sở
ó chuyển giao hoàn toàn việc chứng thực bản sao giấy tờ các loại cho Uỷ ban nhân dân (chủ yếu
cấp xã), chuyên nghiệp hóa hoạt ộng công chứng ối với các hợp ồng, giao dịch dân sự, kinh tế
v.v.; khẳng ịnh giá trị pháp lý của văn bản công chứng, iạ vị pháp lý của công chứng viên, ổi mới
mô hình tổ chức phòng công chứng cho phù hợp với thực tiễn v.v..
Hai , từng bước thực hiện xã hội hóa về tổ chức và hoạt ộng công chứng. hội hóa công chứng
là giải pháp úng ắn nhằm khắc phục những nhược iểm về tính chất hành chính, quan liêu của công
chứng như ã nêu trên, ồng thời cũng tạo iều kiện về tài chính, nhân lực cho việc phát triển ngành
công chứng, không phụ thuộc vào sự hạn hẹp của ngân sách cũng như hạn chế về biên chế công
chức của Nhà nước.
Ba là, tăng cường về số lượng chất lượng của ội ngũ công chứng viên ể mở thêm nhiều phòng
công chứng nhằm phục vụ một cách tốt nhất ối với người dân. Trong iều kiện hội hóa công
chứng và trong bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng
phát triển thì bắt buộc các công chứng viên phải có trình ộ chuyên môn cao mới có thể hành nghề
lOMoARcPSD|4983073 9
công chứng ược. Vì vậy, việc xây dựng ội ngũ công chứng viên trình ộ chuyên môn cao là hết
sức cần thiết.
4.2. Công tác hộ tịch.
a. Công tác hộ tịch trong nước.
Công tác hộ tịch trong những năm qua cũng còn nhiều hạn chế, bất cập như: thủ tục ăng còn
rườm rà, nặng về giấy tờ quan liêu, việc phân cấp chưa hợp lý (cấp tỉnh còn ôm ồm quá nhiều việc
ăng ký hộ tịch), trình ộ chuyên môn nghiệp vụ của ội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp xã còn yếu,
tác phong làm việc còn thụ ộng, trách nhiệm chưa cao, tình trạng sách nhiễu trong ăng hộ tịch
ã xuất hiện ở một số ịa phương và có nguy cơ phát triển. Xuất phát từ tình hình ó, nhiệm vụ quan
trọng trong công tác hộ tịch trong thời gian tới phải quán triệt tinh thần cải cách hành chính,
phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền cấp xã, ơn giản hóa thông thoáng hóa thủ tục ăng ký, tạo
mọi iều kiện thuận tiện cho người dân khuyến khích người dân ăng hộ tịch, ề cao trách nhiệm
tính chủ ộng của cán bộ làm công tác hộ tịch, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong trong công
tác hộ tịch, v.v. Những vấn này ã ược Bộ pháp nghiên cứu ưa vào dự thảo Nghị ịnh mới
thay thế Nghị ịnh số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về ăng ký hộ tịch. b. Công tác hộ tịch
yếu tố nước ngoài.
Trong những năm gần ây, do chính sách mở cửa của Nhà nước ta nên quan hệ hôn nhân và gia ình
giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài cũng phát triển ngày càng nhanh. Vì thế, tính chất
của những vụ việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, ặc biệt là kết hôn giữa
phụ nữ Việt Nam với àn ông Đài loan cũng ã bộc lộ những hạn chế, tiêu cực như: ộng kết hôn
không lành mạnh, hoạt ộng môi giới hôn nhân nhằm mục ích trục lợi của một số cá nhân, tổ chức
ã xâm phạm nghiêm trọng ến danh dự, nhân phẩm của phụ nữ v.v..
Giải pháp: Để khắc phục những hạn chế, tiêu cực nêu trên Bộ Tư pháp ã tham mưu Thủ tướng
Chính phủ ban hành Chỉ thị số 03/2002/CT-TTg ngày 25/2/2005 về tăng cường quản lý nhà nước
về quan hệ hôn nhân gia ình yếu tố nước ngoài, trong ó chỉ ạo các ịa phương áp dụng các
biện pháp ấu tranh chống môi giới hôn nhân bất hợp pháp, tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về hôn nhân gia ình trong nhân dân, tăng cường biện pháp phỏng vấn loại trừ những
trường hợp kết hôn không lành mạnh, không phù hợp với nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
của Luật Hôn nhân gia ình (các biện pháp này cũng ã ược bổ sung vào Dự thảo Nghị ịnh sửa
ổi, bổ sung Nghị ịnh số 68/2002/NĐ-CP mà Bộ trưởng Bộ Tư pháp ã trình Chính phủ trong tháng
6 năm 2005). Số vụ kết hôn có yếu tố nước ngoài tăng nhanh thì số vụ ly hôn cũng tăng theo tỷ lệ
tương ứng. Tính từ năm 1999 ến hết năm 2004 Bộ pháp ã xem xét công nhận cho ghi chú
vào sổ hộ tịch 6.322 bản án, quyết ịnh ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc
giữa công dân Việt Nam với nhau do Tòa án hoặc quan thẩm quyền của nước ngoài giải
quyết.
4.3. Công tác quốc tịch.
Công tác quốc tịch ược chuyển giao từ Bộ Ngoại giao sang Bộ pháp từ năm 1993. Trong bối
cảnh di dân quốc tế từ Việt Nam ra các nước ngoài từ nước ngoài vào Việt Nam qua các thời kỳ
tương ối ộng, vấn ề quốc tịch cũng trở nên rất sôi ộng chứ không còn là chuyện cá biệt như những
thập kỷ trước ây. Từ 1993 ến nay Bộ Tư pháp ã xử hồ và trình Chủ tịch nước quyết ịnh cho
hơn 50.000 trường hợp thôi quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước ngoài giải quyết 70
trường hợp người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam. Trong năm 2004 và nửa ầu năm 2005, Bộ
Tư pháp ã tích cực hướng dẫn, chỉ ạo các ịa phương giải quyết vấn ề quốc tịch và hộ tịch cho hơn
46.000 Việt kiều từ Campuchia trở về ang ịnh các tỉnh, thành phố phía Nam tạo iều kiện
cho họ ổn ịnh cuộc sống. Hiện nay, các tỉnh, thành phố phía Nam ang tích cực giải quyết vấn
này. Mặc dù ã có nhiều cải tiến nhưng thủ tục giải quyết các việc quốc tịch theo quy ịnh hiện hành
vẫn còn nhiều phiền phức, trong khi trình nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quốc tịch của các
ịa phương còn hạn chế vậy tốc giải quyết rất chậm. những hồ phải làm i làm lại nhiều
lần mất hàng năm trời vẫn không xong. Vì vậy, trong thời gian tới cần thiết phải cải tiến các
thủ tục hành chính trong giải quyết các việc quốc tịch mới có thể áp ứng ược yêu cầu của công tác
này.
lOMoARcPSD|4983073 9
4.4. Về quản lý lý lịch tư pháp.
Công tác quản lịch pháp hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập: Một là, chúng ta chưa xây
dựng ược hệ cơ sở dữ liệu về lịch tư pháp theo úng yêu cầu của công tác này nên việc cấp phiếu
lý lịch tư pháp chủ yếu phải dựa vào dữ liệu tàng thư căn cước can phạm của Ngành Công an; Hai
là, thủ tục cấp phiếu lịch pháp còn rườm rà, thời gian quá dài (có trường hợp kéo dài 2 tháng)
do sự phối hợp giữa quan công an pháp chưa tốt. Để khắc phục tình trạng nêu trên
ưa công tác quản lịch tư pháp vào nền nếp, hiện nay Bộ Tư pháp ang khẩn trương xây dựng
Pháp lệnh lịch pháp trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành. Trước mắt, các Sở
pháp cần phối hợp tốt với quan công an cấp tỉnh ể rút ngắn thời hạn cấp phiếu lịch tư pháp.
Mặt khác cần kiên quyết chống mọi hành vi tiêu cực, sách nhiễu hoặc thiếu trách nhiệm của cán
bộ làm công tác lý lịch tư pháp.
Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quản lý hành chính - tư pháp ở Việt Nam:
Cải cách pháp nhiệm vụ trung tâm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân. Nội dung chủ yếu của cải cách pháp tập
trung vào các nhiệm vụ ổi mới tổ chức, hoạt ộng của hệ thống tòa án. Đáp ứng yêu cầu của tình
hình mới, cần tiếp tục ổi mới tổ chức, hoạt ộng của hệ thống tòa án nhằm xây dựng nền pháp
chuyên nghiệp, hiện ại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân.
Đảng nhà nước ta luôn xác ịnh “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và nhân dân do Đảng lãnh ạo là một nhiệm vụ
trọng tâm của ổi mới hệ thống chính trị”, ồng thời yêu cầu “Nghiên cứu ban hành Chiến lược xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ến năm 2030, ịnh hướng ến
năm 2045, trong ó có Chiến lược pháp luật cải cách tư pháp”. Theo ó, việc ban hành Nghị quyết
số 27-NQ/TW, ngày 9-11-2022, của Ban Chấp hành Trung ương, “Về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai oạn mới” khẳng ịnh sự thống nhất cao
trong toàn Đảng, toàn dân về quan iểm, tưởng chỉ ạo, mục tiêu những nhiệm vụ, giải pháp
lớn nhằm tạo schuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh ạo. Nghị quyết số 27-NQ/TW ề ra 5
nhóm quan iểm, xác ịnh mục tiêu tổng quát, các mục tiêu cụ thể ến năm 2030 và 3 trọng tâm. Đối
với tư pháp, Nghị quyết ặt mục tiêu phải ạt ến năm 2030, ó là: “Hoàn thành cơ bản việc xây dựng
nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện ại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, chính áng của tổ chức, cá nhân”.
Đồng thời, Nghị quyết xác ịnh một trong ba trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa là: “Đẩy mạnh cải cách pháp, bảo ảm tính ộc lập của tòa án theo
thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Thời gian tới,
thực hiện mục tiêu hoàn thành các nhiệm vụ cải cách tư pháp Nghị quyết số 27-NQ/TW ề
ra, việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng của hệ thống tòa án cần tập trung quán triệt, triển khai các nội
dung chủ yếu sau: Thứ nhất, về mục tiêu, yêu cầu xây dựng nền tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu: “Xây dựng nền pháp chuyên nghiệp, hiện ại, công bằng,
nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. So với Nghị quyết số 49-NQ/TW,
ngày 2-6-2005, của Bộ Chính trị, “Về Chiến lược cải cách pháp ến năm 2020”, quan iểm của
Đảng ta về mục tiêu, yêu cầu xây dựng nền pháp tiếp tục bước phát triển. Theo ó, Đại hội
XIII của Đảng Nghị quyết số 27-NQ/TW bổ sung yêu cầu về tính “chuyên nghiệp, hiện ại, công
bằng” của nền tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW nhấn mạnh việc tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt ộng pháp
bởi liên quan chặt chẽ ến mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Khi tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, thẩm quyền, cũng như ội ngũ cán bộ chưa ược kiện toàn; hoạt ộng
của tòa án chưa bảo ảm tính chuyên nghiệp, sẽ ảnh hưởng ến chất lượng nền pháp và niềm tin
của người dân. Tính chuyên nghiệp thể hiện cả ở ội ngũ cán bộ có trình ộ cao, hiểu biết sâu rộng,
lOMoARcPSD|4983073 9
làm việc úng chức trách, nhiệm vụ ược giao, cũng như hoạt ộng của tòa án phải tuân thủ trình tự,
thủ tục luật ịnh, và phán quyết phải dựa trên căn cứ pháp luật.
Xây dựng nền tư pháp hiện ại nhằm nâng cao chất lượng nền tư pháp, áp ứng nhu cầu ngày càng
cao của hội, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế và tiệm cận với các nền pháp tiên tiến
trên thế giới. Mục tiêu này ược Nghị quyết số 27-NQ/TW ặt ra sở vững chắc trong bối
cảnh ất nước ã 15 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị. Trong khi Nghị
quyết số 49-NQ/TW chỉ ặt vấn xây dựng nền pháp “từng bước hiện ại” thì ến Đại hội XIII của
Đảng và Nghị quyết số 27-NQ/TW, Đảng ta ặt ra yêu cầu cao hơn xây dựng nền pháp “hiện
ại” khẳng ịnh quyết tâm chính trị ịnh hướng tập trung ầu sở vật chất, bố trí nguồn lực
cũng như các iều kiện bảo ảm khác ể phát triển hệ thống tư pháp.
Hiến pháp năm 2013 ghi nhận xác ịnh mục tiêu phải xây dựng một xã hội công bằng, ồng thời
quy ịnh việc xét xử của tòa án phải bảo ảm công bằng. Như vậy, công bằng là ặc tính của hoạt ộng
tố tụng tư pháp nói chung hoạt ộng xét xử nói riêng, công bằng cũng là mục tiêu của một xã hội
văn minh. Hoạt ộng của tòa án nhằm mang lại công bằng cho xã hội và người dân cần ến tòa án ể
có ược sự phán xử công bằng. Tính công bằng ó ược thể hiện không chỉ thông qua các phán quyết
của tòa án, còn sự công bằng, bình ẳng của các bên tham gia trước các thủ tục tố tụng, bảo
ảm sự tiếp cận công lý ngang nhau giữa các bên tham gia.
Những nội dung mới về mục tiêu, yêu cầu cải cách pháp nêu trên của Nghị quyết số 27NQ/TW
cần ược quán triệt và triển khai cụ thể trong thực tiễn. Nó cũng ặt ra yêu cầu ối với quá trình hoàn
thiện pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật phải bám sát mục tiêu, yêu cầu ể thể chế hóa ầy ủ, cụ
thể trong các ạo luật. Đồng thời sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy các quan pháp; tăng
cường các iều kiện bảo ảm; ào tạo, nâng cao năng lực, bản lĩnh, trách nhiệm của ội ngũ các chức
danh tư pháp ngang tầm nhiệm vụ.
Thứ hai, bảo ảm tính ộc lập của tòa án.
Nghị quyết số 27-NQ/TW ặt ra yêu cầu “bảo ảm tính ộc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử;
thẩm phán, hội thẩm xét xử ộc lập chỉ tuân theo pháp luật”. Đây những nguyên tắc căn cốt
trong tổ chức hoạt ộng của tòa án ược ghi nhận các văn kiện, các cam kết quốc tế trong
Hiến pháp của mỗi quốc gia. nước ta, nguyên tắc ộc lập xét xử ược ghi nhận ngay từ bản Hiến
pháp ầu tiên (năm 1946) tiếp tục ược khẳng ịnh trong các bản Hiến pháp sau này nội hàm
của nó ược phát triển rộng hơn dưới nhiều góc ộ khác nhau.
Phán quyết của tòa án liên quan trực tiếp ến những quyền thiêng liêng, bản, liên quan ến danh
dự, nhân phẩm, lương tâm, sinh mệnh chính trị, tài sản của con người. Vì vậy, bảo ảm ược tính
công bằng thì không ai ược phép áp ặt hay can thiệp vào việc xét xử của tòa án. Nhà nước, pháp
luật toàn hội trách nhiệm bảo ảm cho tòa án, thẩm phán một môi trường tác nghiệp không
bất cứ sự can thiệp nào; họ phải ược ộc lập trong xét xử iều duy nhất tòa án thẩm phán
phải tuân theo chính là pháp luật.
Nghị quyết số 27-NQ/TW xác ịnh cụ thể hơn về nguyên tắc bảo ảm sự ộc lập của tòa án trên 2
phương diện: Một là, bảo ảm tính ộc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, ộc lập giữa các cấp
xét xử; hai là, bảo ảm thẩm phán, hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Về bảo ảm ộc lập giữa các cấp xét xử: Hệ thống tòa án ược phân thành các cấp xét xử theo thẩm
quyền tố tụng, bao gồm cấp thẩm, cấp phúc thẩm, cấp giám ốc thẩm, tái thẩm. Mối quan hệ
giữa các cấp xét xử không phải quan hệ hành chính giữa cấp trên với cấp dưới; cấp phúc thẩm
không phải là cấp trên của cấp sơ thẩm, tương tự cấp giám ốc thẩm không phải là cấp trên của cấp
lOMoARcPSD|4983073 9
thẩm cấp phúc thẩm. Các cấp xét xử hoàn toàn ộc lập với nhau, quan hệ tố tụng, ộc lập
khi xét xử và chỉ tuân theo pháp luật, không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có quyền áp ặt.
Về ộc lập của thẩm phán, hội thẩm khi xét xử: Đây sự ộc lập của thẩm phán hội thẩm với
các chủ thể khác bên ngoài hội ồng xét xử, cũng như ộc lập ngay giữa các thành viên trong hội ồng
xét xử. Các chủ thể khác không ược phép can thiệp, chỉ ạo hoạt ộng xét xử của thẩm phán, hội
thẩm khi họ tham gia xét xử ngay cả khi người ó lãnh ạo, quản của thẩm phán, hội thẩm.
Thẩm phán, hội thẩm cũng ộc lập với nhau khi ưa ra quan iểm, ý kiến, quyết ịnh không phụ
thuộc vào thành viên khác trong hội ồng xét xử. Họ ược quyền bảo lưu ý kiến trong trường hợp ý
kiến ó là thiểu số. Hoạt ộng xét xử mang tính ặc thù, không phải là hoạt ộng quản lý nhà nước nên
không phải chịu sự tuân thủ, phục tùng, mệnh lệnh của cấp trên. Họ ược toàn quyền quyết ịnh trên
cơ sở pháp luật và chịu sự ràng buộc duy nhất là quy ịnh của pháp luật.
Hiện nay, nhiều quy ịnh của pháp luật hiện hành chưa thể chế hóa triệt ược tinh thần của nguyên
tắc tối thượng này trong hoạt ộng pháp. Do vậy, cần quán triệt yêu cầu này của Nghị quyết số
27-NQ/TW các nghị quyết, kết luận khác của Đảng, ặc biệt trong việc nghiên cứu, sửa ổi
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân các luật tố tụng nhằm thực hiện nghiêm nguyên tắc ộc lập
pháp. Theo ó, cần tổ chức hệ thống tòa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử bao gồm Tòa án nhân
dân thẩm, Tòa án nhân dân phúc thẩm, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tối cao. Đồng
thời, sớm hoàn thiện trình cấp thẩm quyền ban hành chế phòng ngừa, ngăn chặn, xử
mọi hành vi can thiệp, làm ảnh hưởng ến nguyên tắc bảo ảm sự ộc lập của tòa án theo úng yêu cầu
của Nghị quyết ã nêu.
Thứ ba, xác ịnh thẩm quyền của tòa án ể thực hiện ầy ủ, úng ắn quyền tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu: “Xác ịnh thẩm quyền của tòa án thực hiện ầy ủ, úng ắn
quyền tư pháp;..., quyết ịnh một số vấn liên quan ến quyền con người, quyền công dân. Nghiên
cứu làm thẩm quyền hội ồng xét xử khởi tố vụ án tại phiên tòa, những trường hợp tòa án thu
thập chứng cứ trong hoạt ộng xét xử”. Đây là yêu cầu thiết yếu nhằm làm rõ và quy ịnh chi tiết về
quyền tư pháp của tòa án, trên cơ sở ó xác ịnh thẩm quyền của tòa án với tư cách là cơ quan thực
hiện quyền pháp ã ược khẳng ịnh trong Hiến pháp năm 2013. Theo quy ịnh của Hiến pháp, thì
“quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp”; “Quốc hội thực hiện quyền
lập hiến, quyền lập pháp”; “Chính phủ... thực hiện quyền hành pháp”; “Tòa án... thực hiện quyền
pháp”. Như vậy, tòa án ược Hiến pháp phân công thực hiện quyền pháp; quyền pháp
duy nhất do tòa án thực hiện.
Thực tiễn pháp ược thừa nhận chung trên thế giới cho thấy, nội hàm của quyền pháp bao
gồm quyền xét xử và phán quyết; quyền bảo ảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử trên
sở tổng kết thực tiễn xét xử; quyền phát triển án lệ; quyền quyết ịnh những vấn liên quan ến
quyền con người, quyền công dân; quyền công nhận kết quả hòa giải thành ngoài tòa án; quyền
công nhận và cho thi hành bản án, quyết ịnh của tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước
ngoài; quyền xem xét tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật; quyền giải
thích pháp luật và một số quyền khác…
Quyền pháp những ặc trưng bản, như ược thực hiện bởi tòa án ộc lập chỉ tuân theo
pháp luật; phải tuân theo thủ tục tố tụng chặt chẽ; bản án, quyết ịnh của tòa án hiệu lực pháp
luật bắt buộc các quan, tổ chức, nhân phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành; bản án,
quyết ịnh của tòa án ược bảo ảm thi hành bằng quyền lực nhà nước bởi quan thi hành án
thẩm quyền; bản án, quyết ịnh của tòa án chỉ bị thay ổi, hủy bỏ bởi tòa án có thẩm quyền theo trình
tự, thủ tục luật ịnh; bản án, quyết ịnh của tòa án ã tuân thủ ầy thủ tục tố tụng, nhưng sai sót
lOMoARcPSD|4983073 9
thì bị kháng cáo, kháng nghị theo quy ịnh của luật hủy, sửa theo trình tự phúc thẩm, giám ốc
thẩm và hội ồng xét xử chỉ phải chịu trách nhiệm nếu có lỗi chủ quan, cố ý.
Việt Nam, thời gian qua, thực tiễn xây dựng pháp luật chưa có ược nhận thức thật rõ về quyền
tư pháp, nội hàm của quyền pháp và những ặc trưng bản của quyền này, dẫn ến chưa quy ịnh
ầy ủ thẩm quyền của tòa án ể thực hiện tốt quyền tư pháp ược Hiến pháp giao. Bên cạnh ó, một số
luật vẫn giao cho tòa án nhiệm vụ, thẩm quyền không thuộc phạm vi nội hàm của quyền tư pháp
(như thẩm quyền khởi tố vụ án, thẩm quyền thu thập chứng cứ... vốn những thẩm quyền của bên
buộc tội hoặc của ương sự). Do ó, quá trình thực thi các quy ịnh này bộc lộ nhiều bất cập trong
thực tiễn chưa phù hợp với yêu cầu phân công quyền lực nhà nước. Việc giao cho tòa án thẩm
quyền khởi tố vụ án, sau ó lại xét xử vụ án do chính mình ã khởi tố; giao cho tòa án thẩm quyền
thu thập chứng cứ, sau ó lại xét xử dựa trên chính những chứng cứ do mình thu thập, thể làm
ảnh hưởng ến tính vô tư, khách quan và xem nhẹ những chứng cứ khác do các bên thu thập.
Do vậy, trong thời gian tới, cần quán triệt thực hiện nghiêm yêu cầu của Nghị quyết số
27NQ/TW ể nghiên cứu, sửa ổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, các luật tố tụng và các luật có liên
quan ể quy ịnh nội dung phạm vi quyền tư pháp; sửa ổi, bổ sung các nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể của tòa án ể thực hiện ầy ủ, úng ắn, hiệu quả quyền tư pháp.
Thứ tư, mở rộng thẩm quyền của tòa án trong xét xử vi phạm hành chính.
Hiến pháp năm 2013 quy ịnh: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, nhân”. Tòa án ã thực hiện rất hiệu quả việc kiểm soát các quan
công quyền áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính thông qua xét xử vụ án hành chính.
Tuy nhiên, việc trao cho quan hành chính nhà nước thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn chế
quyền tự do của công dân, áp dụng chế tài làm hạn chế quyền con người của họ trong một số
trường hợp ã thể hiện sự bất hợp lý, không bảo ảm tính vô tư, khách quan. Trong khi ó, Hiến pháp
quy ịnh tòa án trách nhiệm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, duy trì trật tự hội lợi ích công
cộng, ồng thời phải bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. Do vậy, việc áp dụng chế tài và biện
pháp hạn chế quyền con người phải giao cho tòa án quyết ịnh dựa trên các căn cứ của pháp luật.
Thời gian vừa qua, một số loại việc xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử hành chính
thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính ã ược chuyển cho tòa án xem xét, quyết ịnh nhằm tăng
cường tính công khai, minh bạch, dân chủ, pháp quyền trong quá trình xử lý, như xem xét, quyết
ịnh việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính ưa vào trường giáo dưỡng, ưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc, ưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc,... Việc áp dụng các chế tài xử phạt, biện pháp cưỡng
chế hành chính ược các tòa án tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, công khai, có sự tham
gia của người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ương sự, qua ó góp phần bảo vệ tốt hơn quyền
con người, quyền công dân.
Do vậy, Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu “mở rộng thẩm quyền của tòa án trong xét xử các vi
phạm hành chính” nhằm bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dân. Để thực hiện ược yêu
cầu này, trong thời gian tới cần rà soát, sửa ổi Luật Xử lý vi phạm hành chính nhằm mở rộng thẩm
quyền của tòa án trong giải quyết các vụ án hành chính, nhất là ối với những vụ việc áp dụng biện
pháp xử phạt, biện pháp xử tính chất hạn chế quyền con người, quyền công dân; bảo ảm việc
xem xét, áp dụng chế tài hành chính ược thực hiện cẩn trọng, úng quy ịnh, theo một quy trình tố
tụng tư pháp công khai, minh bạch.
Thứ năm, thực hiện chế ịnh tố tụng tư pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là ột phá.
lOMoARcPSD|4983073 9
Trong toàn bộ quá trình tố tụng, hoạt ộng xét xử của tòa án giữ vị trí trung tâm. Trong giai oạn
xét xử sự hội tụ ầy các chủ thể thực hiện các chức năng bản của tố tụng tranh tụng, bao
gồm chức năng buộc tội, chức năng bào chữa, chức năng xét xử. Đặc biệt, chỉ ến giai oạn xét xử
mới hiến ịnh nguyên tắc công khai, theo ó toàn bộ quá trình xét xử ược tiến hành công khai, trừ
một số trường hợp xét xử kín ược luật ịnh. Chỉ ến giai oạn xét xử, toàn bộ chứng cứ của bên buộc
tội, bên gỡ tội của các bên ương sự mới ược ưa ra kiểm tra, ối chất, tranh tụng một cách công
khai, theo một thủ tục chặt chẽ và ược hội ồng xét xử xem xét toàn diện. Chỉ có chứng cứ, tài liệu
ã ược kiểm tra, ánh giá công khai tại phiên tòa và trên cơ sở kết quả tranh tụng tại phiên tòa mới
có giá trị chứng minh và ược sử dụng làm căn cứ ể tòa án ưa ra phán quyết về vụ án.
Với tầm quan trọng của hoạt ộng xét xử, Đảng ta ã quyết tâm ẩy mạnh tranh tụng xác ịnh ây
vấn tính ột phá trong cải cách pháp. Trên sở kế thừa kết quả ạt ược trong việc thực
hiện cải cách pháp thời gian qua, Nghị quyết số 27-NQ/TW tiếp tục yêu cầu: “Xây dựng chế
ịnh tố tụng pháp lấy xét xử trung tâm, tranh tụng ột phá; bảo ảm tố tụng pháp dân chủ,
công bằng, văn minh, pháp quyền, hiện ại, nghiêm minh, dễ tiếp cận, bảo ảm và bảo vệ quyền con
người, quyền công dân”.
Tranh tụng không phải nội dung mới yêu cầu tất yếu của pháp tiến bộ trên thế giới.
Quá trình tố tụng, cả quan tố tụng người tham gia tố tụng ều nhu cầu kiểm tra, bổ sung
chứng cứ, tranh luận phản biện lẽ của nhau. Do ó, tranh tụng nhu cầu khách quan của tố
tụng tập trung nhất giai oạn xét xử tại phiên tòa. Hiến pháp năm 2013 của nước ta ã thể chế
hóa các nghị quyết, quan iểm của Đảng hiến ịnh nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử ược bảo
ảm”. thể nói, việc quy ịnh nguyên tắc tranh tụng trong xét xử trong Hiến pháp năm 2013 các
luật tố tụng ã phản ánh bước tiến quan trọng của nền pháp nước nhà, tạo sự chuyển biến về chất
trong hoạt ộng tố tụng. Nghị quyết số 27-NQ/TW một lần nữa tiếp tục khẳng ịnh quan iểm ó
nhấn mạnh “tranh tụng là ột phá” của cải cách tư pháp.
Quán triệt Nghị quyết số 27-NQ/TW, nhiệm vụ ặt ra trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện
các ạo luật, nhất là các luật tố tụng ể thực hiện tốt hơn nữa yêu cầu “xây dựng chế ịnh tố tụng
pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là ột phá”. Quá trình tranh tụng không chỉ dừng lại ở phiên
tòa, mà phải ược bảo ảm thực hiện từ các giai oạn trước khi tòa án giải quyết vụ việc, như giai oạn
khởi tố, iều tra, truy tố. Các chủ thể phải ược bình ẳng trong việc ưa ra chứng cứ, ánh giá chứng
cứ, ưa ra yêu cầu làm sự thật khách quan của vụ án. Mọi chứng cứ xác ịnh tội, chứng cứ
xác ịnh tội các tình tiết khác ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án ều phải ược trình bày,
tranh luận, làm tại phiên tòa. Việc tranh tụng tại phiên tòa cần ược ẩy mạnh các thủ tục tố
tụng phải tạo thuận lợi cho các bên tranh tụng, không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, mọi
vấn ề nêu ra trong tranh tụng phải ược giải quyết ến cùng và ghi nhận trong bản án, tòa án căn cứ
vào kết quả tranh tụng ể ưa ra phán quyết của mình. Đối với vụ án hình sự, kiểm sát viên phải ưa
ra chứng cứ, tài liệu, lập luận ể tranh tụng ến cùng với từng ý kiến của người tham gia tố tụng.
hoạt ộng tranh tụng trong quá trình xét xử diễn ra ạt kết quả cao nhất, thẩm phán phải không
ngừng nâng cao năng lực kỹ năng iều hành tranh tụng tại phiên tòa, ánh giá chứng cứ các
tình tiết sự việc trên cơ sở kết quả tranh tụng, từ ó ban hành phán quyết tâm phục, khẩu phục.
Thứ sáu, phân ịnh rõ nhiệm vụ của từng cấp xét xử.
Để hoàn thiện bộ máy tổ chức theo thẩm quyền xét xử thực hiện nguyên tắc ộc lập pháp,
Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu: “Phân ịnh nhiệm vụ xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét
lại bản án, quyết ịnh theo thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm”. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong
việc xác ịnh thẩm quyền của từng cấp tòa án, nâng cao trách nhiệm chứng minh của các ương
sự và quan tiến hành tố tụng liên quan; bảo ảm hoạt ộng tố tụng hiệu quả hơn, iểm dừng phù
hợp, không bị cuốn vào vòng xoáy của thủ tục “tố tụng giả”, “tố tụng ác ý”; thực hiện nghiêm chế
ộ hai cấp xét xử ược quy ịnh trong Hiến pháp năm 2013.
lOMoARcPSD|4983073 9
Để thực hiện tốt yêu cầu này của Nghị quyết số 27-NQ/TW, trong thời gian tới cần nghiên cứu,
quy ịnh rõ nhiệm vụ của từng cấp xét xử theo hướng: 1- Cấp xét xử sơ thẩm có nhiệm vụ xem xét,
ánh giá toàn diện các tài liệu, chứng cứ ể xác ịnh tính có căn cứ của các lập luận, yêu cầu của các
bên áp dụng pháp luật giải quyết khách quan, toàn diện các vấn của vụ án; 2- Cấp xét xử
phúc thẩm có nhiệm vụ xem xét tính có căn cứ và việc áp dụng pháp luật của bản án, quyết ịnh
thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo quy ịnh của pháp luật; trên sở ó giữ nguyên, hủy, sửa bản
án, quyết ịnh sơ thẩm; bảo vệ các bản án, quyết ịnh ã xét xử úng pháp luật; khắc phục sai sót (nếu
có); 3- Cấp giám ốc thẩm, tái thẩm có nhiệm vụ xét lại bản án, quyết ịnh có hiệu lực pháp luật của
tòa án kiểm tra tính úng ắn trong việc áp dụng pháp luật; bảo vệ các bản án, quyết ịnh ã xét xử
úng pháp luật; khắc phục sai sót trong bản án, quyết ịnh (nếu có); bảo ảm áp dụng thống nhất pháp
luật trong xét xử.
Thứ bảy, ổi mới cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại tòa án.
Nhân dân tham gia vào hoạt ộng của Nhà nước nói chung hoạt ộng pháp nói riêng ặc
tính của Nhà nước dân chủ, tiến bộ. Tư pháp nhân loại tồn tại phổ biến 3 mô hình nhân dân tham
gia quá trình xét xử: hình Hội thẩm nhân dân (Việt Nam, Trung Quốc...); hình Hội thẩm
oàn (tương tự Bồi thẩm oàn ở châu Âu, châu Mỹ...); mô hình an xen, kết hợp giữa hai mô hình trên
(Liên bang Nga...).
Ở Việt Nam, nguyên tắc “Việc xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân có hội thẩm tham gia” ược
hiến ịnh như một phương thức ể nhân dân trực tiếp tham gia và giám sát hoạt ộng xét xử của tòa
án. Hội thẩm mang ến phiên tòa quan niệm ạo ức và sự ánh giá chung của xã hội về hành vi
phạm tội và các tranh chấp theo quan niệm về lẽ phải, sự công bằng. Với kinh nghiệm, sự hiểu
biết và kiến thức của mình, hội thẩm góp phần quan trọng xác ịnh sự thật khách quan của vụ án,
làm tăng niềm tin của thẩm phán trong việc ưa ra phán quyết “thấu tình, ạt lý”. Tuy nhiên, thực
tiễn thời gian qua cho thấy, các quy ịnh của pháp luật hiện hành về cơ chế lựa chọn, vị trí, vai trò,
thẩm quyền, tổ chức hoạt ộng của hội thẩm..., và quá trình thực thi bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa
theo kịp yêu cầu ngày càng cao của hoạt ộng tư pháp. Đây là một nội dung mới ặt ra trong Nghị
quyết số 27-NQ/TW, trong ó yêu cầu “Đổi mới và nâng cao hiệu quả cơ chế nhân dân tham gia
xét xử tại tòa án”.
Để khắc phục những bất cập trong thực tiễn thể chế hóa ầy yêu cầu của Nghị quyết số 27-
NQ/TW, thời gian tới, cần nghiên cứu ổi mới chế ịnh hội thẩm nhân dân theo hướng: Hoàn thiện
tiêu chuẩn của hội thẩm nhân dân; quy ịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn của hội thẩm nhân dân; ổi mới
cấu, thành phần hội thẩm nhân dân trong hội ồng xét xử; ổi mới chế tuyển chọn, bầu cử,
quản hội thẩm nhân dân; quy ịnh chặt chẽ quy trình lựa chọn ngẫu nhiên hội thẩm nhân dân
tham gia hội ồng xét xử; tăng cường ào tạo, bồi dưỡng cho hội thẩm nhân dân chế ộ, chính
sách hợp lý... Đồng thời, về lâu dài, cần nghiên cứu trình Quốc hội ban hành một ạo luật ộc lập về
hội thẩm nhân dân.
Thứ tám, xây dựng tòa án iện tử.
Với sự phát triển như vũ bão thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại,
việc xây dựng tòa án iện tử ã trở thành xu thế toàn cầu. Thực tiễn quốc tế cho thấy, nhiều nước chú
trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt ộng pháp từ sớm ạt ược những thành tựu to lớn
trong xây dựng tòa án iện tử, như Trung Quốc, Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-
ga-po... Trong thực tiễn tại các nước, tòa án iện tử mang ến nhiều lợi ích cho tòa án, người dân và
xã hội, như giúp tăng năng suất lao ộng của tòa án; hỗ trợ thẩm phán ra phán quyết chính xác; tiết
kiệm công sức, thời gian chi phí của người dân; xử một cách nhân văn các tình huống ặc biệt
của tố tụng; công khai, minh bạch hoạt ộng của tòa án; tăng năng lực quản lý và giám sát trong hệ
lOMoARcPSD|4983073 9
thống tòa án; tiết kiệm cho ngân sách... Kinh nghiệm những nước xây dựng ược tòa án iện tử
hiện ại cho thấy, việc xây dựng tòa án iện tử giúp giảm khoảng 50% thời gian xử lý vụ án.
Có thể khẳng ịnh, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng tòa án iện tử ã trở thành nhu cầu
xu thế không thể ảo ngược của tòa án tất cả các nước trên thế giới. Đây cũng òi hỏi khách
quan của tiến trình phát triển nền tư pháp ở mọi quốc gia trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh ó trên sở những kết quả ban ầu áng khích lệ của việc thực hiện chủ trương
ẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác tối a hội của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ mang lại Tòa án nhân dân tối cao ã thực hiện thời gian qua, Nghị quyết số
27-NQ/TW ặt ra yêu cầu phải “xây dựng tòa án iện tử” một trong những yêu cầu của cải cách
tư pháp trong giai oạn hiện nay.
Phát huy thành tựu ã ạt ược, với quyết tâm chính trị cao yêu cầu của Nghị quyết số 27NQ/TW,
trong thời gian tới, Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục ẩy mạnh việc phát triển tòa án iện tử trên các
phương diện: Xây dựng tòa án iện tử hướng tới thực thi và nâng cao năng lực quản trị tòa án trên
nền tảng số; xây dựng tòa án iện tử ể cung cấp các dịch vụ tư pháp công, nhằm phục vụ người dân
tốt hơn; xây dựng tòa án iện tử ể hỗ trợ thẩm phán nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt ộng, như
phát triển ứng dụng “trợ lý ảo” cung cấp các dịch vụ thông minh hỗ trợ thẩm phán; xây dựng tòa
án iện tử triển khai các hoạt ộng tố tụng trực tuyến, như nộp ơn khởi kiện, cung cấp chứng cứ,
khai báo trực tuyến; tổ chức trực tuyến các phiên hòa giải; xét xử trực tuyến...; xây dựng tòa án iện
tử góp phần tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt ộng của tòa án; xây dựng tòa án
iện tử ể kết nối với các nền tảng số khác…
Thứ chín, về ội ngũ cán bộ tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW dành sự quan tâm áng kể ến việc phát triển ội ngũ cán bộ tư pháp
ặt ra yêu cầu: “Phát triển nhân lực tư pháp ủ số lượng, bảo ảm chất lượng, có cơ cấu hợp lý. Nâng
cao chất lượng ào tạo nhân lực tư pháp; rà soát, sắp xếp hợp lý các cơ sở ào tạo cử nhân luật. Xác
ịnh hệ tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất ạo ức, trách nhiệm
nghề nghiệp, kiến thức pháp luật, kinh tế, xã hội và kinh nghiệm thực tiễn ối với từng chức danh,
nhân lực pháp. Mở rộng nguồn, ẩy mạnh thực hiện chế thi tuyển ể bổ nhiệm các chức danh
pháp. Đổi mới chính sách, chế ộ tiền lương, thời hạn bổ nhiệm chế bảo ảm ội ngũ cán
bộ pháp yên tâm công tác, liêm chính, công tâm, chuyên nghiệp, áp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
tình hình mới, nhất là ối với ội ngũ thẩm phán”.
Xét xử là công việc rất khó khăn, vất vả bởi ó là quá trình i tìm sự thật thường ược che giấu một
cách tinh vi chuyên nghiệp, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại tranh chấp, vi phạm, tội
phạm phi truyền thống với những thủ oạn mới chưa từng có. Với trọng trách của người bảo vệ và
thực thi công lý, thẩm phán thường xuyên phải ối mặt với thách thức, tiêu cực trong xã hội, rủi ro,
nguy hiểm, thậm chí là không ít cám dỗ, mua chuộc mỗi phán quyết của thẩm phán tác ộng trực
tiếp ến tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản cả tính mạng con người. Nếu không rèn cho mình
bản lĩnh vững vàng, sự liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, trung thực, vô tư, khách quan thì thẩm
phán sẽ không thể hoàn thành ược trọng trách của mình.
Sự nghiệp i tìm lẽ phải, scông bằng không chỗ ứng cho những con người thiếu sự liêm
chính, trung thực, thẳng thắn nhân dân òi hỏi ở thẩm phán những phẩm chất cao quý với những
ánh giá khắt khe. Vì vậy, mỗi thẩm phán phải tấm gương về sự lao ộng hết mình, thanh liêm,
chính trực, công tâm, khách quan, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất
ạo ức, tác phong công tác, lối sống, bản lĩnh, dũng khí bảo vệ cái úng ặc biệt phải liêm, phải
trong sạch, phải luôn gương mẫu giữ mình. Chỉ có như vậy mới góp phần xây dựng ược niềm tin,
sự kính trọng của người dân và xã hội ối với tòa án và thẩm phán.
lOMoARcPSD|4983073 9
Để áp ứng yêu cầu ngày càng cao của Đảng, Nhà nước và nhân dân, ể thẩm phán thực hiện ngày
càng tốt trọng trách nhân danh Nhà nước thực hiện quyền pháp, xét xử phán quyết, Tòa án
nhân dân tối cao ã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ội ngũ cán bộ,
nhất là thẩm phán, trong ó ban hành “Bộ quy tắc ạo ức và ứng xử của thẩm phán”. Đây là cơ sở ể
thẩm phán soi rọi, tuân theo trong quá trình hoạt ộng nghề nghiệp của mình.
Quán triệt yêu cầu của Nghị quyết số 27-NQ/TW, thời gian tới cần khẩn trương sửa ổi các luật,
ề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển ội ngũ cán bộ tư pháp, nhất là ội ngũ thẩm phán áp
ứng yêu cầu ặt ra. Theo ó, nghiên cứu ổi mới ngạch, bậc các chức danh trong hệ thống tòa án (thẩm
phán, thẩm tra viên, thư ký tòa án); quy ịnh chặt chẽ và nâng cao tiêu chuẩn, iều kiện bổ nhiệm các
chức danh pháp; cao kỷ cương, kỷ luật, tăng cường giám sát thẩm phán... nhằm xây dựng ội
ngũ cán bộ tòa án ủ năng lực, phẩm chất, thực hiện tốt quyền tư pháp ược giao.
Câu 2:
Khung pháp luật hiện hành về quản lý công chứng ở Việt Nam hiện nay:
Ngày 20/6/2014, Quốc hội khóa XIII ã thông qua Luật Công chứng (sửa ổi), hiệu lực thi hành
từ ngày 01/02/2015. Theo ó, công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công
chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp ồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (hợp
ồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái ạo ức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ
tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (bản dịch) mà theo quy
ịnh của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng 1.
Xuất phát từ khái niệm công chứng nêu trên, thể thấy, công tác quản nhà nước về công
chứng ặt ra những yêu cầu òi hỏi Nhà nước bằng các công cụ, cơ chế của mình, iều hành, tác ộng
vào các tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên trong việc chứng nhận tính xác thực, tính
hợp pháp của các hợp ồng, giao dịch dân sự khác ảm bảo cho hoạt ộng công chứng diễn ra theo
ịnh hướng của Nhà nước.
Như vậy, 02 ối tượng chính, chủ ạo của quản nhà nước về công chứng hướng tới gồm: (1)
công chứng viên; (2) tổ chức hành nghề công chứng. Trong ó:
- Công chứng viên người tiêu chuẩn theo quy ịnh của Luật Công chứng, ược Bộ
trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm ể hành nghề công chứng. Công chứng viên có vai trò cung cấp dịch
vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện, nhằm bảo ảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp
ồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức; ổn ịnh và phát triển kinh tế - xã hội.
- Tổ chức hành nghề công chứng gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng, ược tổ
chức và hoạt ộng theo quy ịnh của Luật Công chứng các văn bản quy phạm pháp luật khác có
liên quan.
Trong công tác quản nhà nước về công chứng, Chính phủ, Bộ pháp, các bộ, ngành liên
quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở pháp những chủ thể óng vai trò quan trọng trong việc
bảo ảm công chứng hoạt ộng úng hướng; bảo ảm hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước trong quản
hoạt ộng công chứng. Luật Công chứng năm 2014 dành một chương riêng (Điều 69, Điều 70)
quy ịnh nội dung quản lý nhà nước về công chứng của các chủ thể này.
Những kết quả ã ạt ược:
Sau 10 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, hoạt ộng công chứng ã nhiều bước tiến mới.
Đội ngũ công chứng viên ngày càng tăng về số lượng, chất lượng ược nâng lên; tổ chức hành nghề
công chứng lớn mạnh cả về quy mô và phạm vi hoạt ộng với tính chuyên nghiệp cao, áp ứng yêu
cầu của hội nhu cầu công chứng của người dân, doanh nghiệp. Công tác quản về công
chứng ã mang lại những kết quả tích cực; Bộ Tư pháp các bộ, ngành ã soát, kịp thời sửa ổi,
bổ sung các văn bản hướng dẫn áp ứng yêu cầu của thực tiễn; ã chủ trì, phối hợp tham mưu Chính
phủ ban hành 02 nghị ịnh, 01 nghị quyết; chủ trì, phối hợp ban hành 05 thông hướng dẫn hoạt
ộng công chứng.
lOMoARcPSD|4983073 9
Về ội ngũ công chứng viên: Thời iểm tổng kết việc thực hiện Luật Công chứng năm 2006
xuất sửa ổi năm 2013-2014, cả nước chỉ có khoảng 1.180 công chứng viên.
- Theo Báo cáo số 197/BC-BTP ngày 09/8/2022 của Bộ Tư pháp về tổng kết thi hành Luật Công
chứng cho thấy: Tính ến ngày 31/12/2021, cả nước có 3.074 công chứng viên tăng 2.681 người so
với thời iểm trước khi thực hiện hội hóa hoạt ộng công chứng (ngày 01/01/2007), tăng 1.894
người so với thời iểm sau 5 năm thực hiện Luật Công chứng năm 2006 (năm 2012). - Tính ến hết
ngày 31/12/2022, cả nước 3.220 công chứng viên, trong ó 390 công chứng viên hành nghề tại
Phòng công chứng (chiếm tỷ lệ 12%) 2.830 công chứng viên hành nghề tại Văn phòng công
chứng (chiếm tỷ lệ 88%). Số lượng công chứng viên ã tăng khoảng gần 2,7 lần. Các công chứng
viên ược bổ nhiệm theo Luật Công chứng năm 2014 ều trình cử nhân luật trở lên; ều qua ào
tạo, bồi dưỡng, tập sự hành nghề công chứng ạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công
chứng. Các công chứng viên ều ược ăng hành nghề cấp thẻ công chứng viên trước khi
văn bản công chứng. Hoạt ộng công chứng của các công chứng viên bản bảo ảm úng quy ịnh
của pháp luật nói chung pháp luật về công chứng nói riêng. Đa số công chứng viên ạo ức
nghề nghiệp, tâm huyết và chuyên tâm với nghề.
Bộ Tư pháp cũng ã chú trọng ào tạo, bồi dưỡng nghề công chứng, tập sự hành nghề công chứng
kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, thực hiện theo úng chỉ tiêu kế hoạch ược phê
duyệt hàng năm chương trình khung ào tạo, bồi dưỡng nghề công chứng ược Bộ phê duyệt.
Trong ó, ã tổ chức 04 kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, cấp giấy chứng nhận kết
quả kiểm tra tập sự hành nghề công chứng cho gần 1.100 người vào các năm 2016, 2017, 2019,
2021-2022. Học viên ược trang bị kiến thức thực tiễn tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành
nghề công chứng. Công tác bổ nhiệm công chứng viên ược thực hiện chặt chẽ, úng theo quy ịnh
của pháp luật. Trong 7 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, Bộ pháp ã bổ nhiệm công
chứng viên cho 1.019 người, bổ nhiệm lại công chứng viên cho 128 người, miễn nhiệm công chứng
viên cho 179 người. Chỉ trong giai oạn 2020-2022, Bộ trưởng Bộ pháp ã bổ nhiệm 507 công
chứng viên, bổ nhiệm lại 41 công chứng viên miễn nhiệm 42 công chứng viên. Hằng năm, Bộ
Tư pháp, Sở Tư pháp, Hội công chứng viên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ều tổ chức
bồi dưỡng bắt buộc hằng năm ối với ội ngũ công chứng viên hành nghề; cập nhật, bổ sung kiến
thức pháp luật về công chứng các quy ịnh khác liên quan. Đồng thời, giúp các công chứng
viên nâng cao kỹ năng, cách thức giải quyết các vấn ề vướng mắc trong quá trình hành nghề công
chứng.
Về Tổ chức hành nghề công chứng: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Công chứng của Bộ Tư pháp
cho biết: thời iểm thực hiện Luật Công chứng năm 2006, cả nước có 625 tổ chức hành nghề công
chứng. Qua 08 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, cả nước ã có 1.298 tổ chức hành nghề
công chứng. Số lượng tổ chức hành nghề công chứng ã tăng hơn 02 lần. Các tổ chức hành nghề
công chứng ã thực hiện hơn 41 triệu việc công chứng; tổng số phí công chứng thu ược hơn 13
nghìn tỷ ồng; tổng số thù lao công chứng thu ược hơn 2 nghìn tỷ ồng; tổng số tiền nộp thuế và nộp
ngân sách nhà nước hơn 2,3 nghìn tỷ ồng. Các việc công chứng hợp ồng, giao dịch về ất ai, nhà ở,
bất ộng sản tài sản quan trọng khác chiếm tỷ lệ từ 70-80% số việc công chứng và giá trị phí, thù
lao công chứng, góp phần bảo ảm an toàn pháp lý cho các hợp ồng, giao dịch ối với những tài sản
giá trị lớn, óng vai trò phương tiện sản xuất bản trong nền kinh tế. Việc công chứng các
hợp ồng, giao dịch về ất ai, nhà ở còn góp phần quan trọng trong công tác quản lý nhà nước ối với
quá trình chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng ất, tránh thất thoát nguồn thu thuế, giảm gánh
nặng cho cơ quan tiến hành tố tụng thông qua việc giảm thiểu số lượng và quy mô tranh chấp phát
sinh từ việc thực hiện các giao dịch liên quan.
Bộ Tư pháp ã ban hành nhiều công văn triển khai, hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra, chấn
chỉnh những mặt còn tồn tại nhằm nâng cao chất lượng hoạt ộng công chứng và tăng cường hiệu
lực, hiệu quả quản nhà nước về hoạt ộng công chứng tại ịa phương. Bên cạnh ó, Bộ pháp
cũng tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra theo kế hoạch hàng năm ột xuất theo thông tin
phản ánh của cá nhân, tổ chức, trong ó tập trung vào các ịa phương mà qua thông tin quản lý, báo
chí phản ánh có nhiều dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc ạo ức hành nghề công chứng,
qua ó, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Trong quá trình thi hành Luật Công
lOMoARcPSD|4983073 9
chứng, Bộ Tư pháp và các Sở Tư pháp ã thực hiện thanh tra tại hơn 2.000 tổ chức hành nghề công
chứng; ban hành hơn 700 quyết ịnh xử phạt tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên;
tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính hơn 4 tỷ ồng, tước quyền sử dụng Thẻ công chứng viên
06 trường hợp (01 công chứng viên Bến Tre, 04 công chứng viên Đồng Nai, 01 công chứng
viên ở Thành phố Hồ Chí Minh).
Bộ Ngoại giao ã tích cực phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc
thực hiện công chứng của quan ại diện Việt Nam nước ngoài, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ
công chứng cho viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao ược giao thực hiện công chứng. Đã tổ
chức 10 khóa bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh sự cho 1.800 học viên, cử 03 oàn công tác i vấn lãnh sự
với các nước kết hợp hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ của 13 cơ quan ại diện… Những hạn chế,
bất cập:
Bên cạnh những kết quả ạt ược, công tác quản lý nhà nước ối với hoạt ộng công chứng vẫn còn
những hạn chế, bất cập ó là:
Số lượng công chứng viên tăng nhanh nhưng chất lượng chưa ồng ều, tập trung chủ yếu một
số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh các ô thị lớn. Trong hoạt ộng hành nghề
công chứng, còn tình trạng công chứng viên “non tay”, yếu về nghiệp vụ, vi phạm ạo ức nghề
nghiệp, thực hiện công chứng “khống”, công chứng “treo”, tiếp tay cho việc trốn thuế, vi phạm
pháp luật. Ngày càng nhiều vụ án tranh chấp hợp ồng, giao dịch do công chứng viên chứng nhận
bị Tòa án tuyên hủy và tuyên vô hiệu mà nguyên nhân chủ yếu do sai sót khi thực hiện nghiệp vụ,
thậm chí là sai phạm trong quá trình hành nghề của công chứng viên.
Các Văn phòng công chứng mặc hoạt ộng theo loại hình công ty hợp danh nhưng thực chất
Văn phòng công chứng chỉ 01 công chứng viên hành nghề, công chứng viên hợp danh còn lại
do Văn phòng công chứng thuê bảo ảm về thủ tục thành lập. Tổ chức của một số Văn phòng công
chứng còn thiếu tính ổn ịnh, bền vững. Nhiều trường hợp Văn phòng công chứng cạnh tranh không
lành mạnh, chỉ ạo công chứng viên vi phạm các iều cấm tại Luật Công chứng chạy theo lợi nhuận.
Việc ứng công nghệ thông tin trong hoạt ộng công chứng còn ở mức ộ thấp, chưa bắt kịp tiến bộ
ứng dụng công nghệ thông tin trong bối cảnh nền kinh tế ang chuyển ổi số. Đây cũng một
trong những khó khăn, hạn chế làm giảm hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về công
chứng trong iều kiện công chứng số, công chứng iện tử việc thúc ẩy trí tuệ nhân tạo (AI)
hoạt ộng công chứng, nhất là trong quản lý nhà nước.
Việc bỏ quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng trong cả nước nhưng lại
chưa làm tốt chức năng quản lý, quản trị trong hoạt ộng công chứng khiến các Văn phòng công
chứng chủ yếu tập trung tại những tỉnh, thành phố, nơi có iều kiện kinh tế - xã hội phát triển. Các
vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển khó khăn, người dân rất khó tiếp cận với dịch vụ công chứng.
Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực công chứng chưa toàn diện, chưa có tính liên thông.
Bên cạnh ó, vai trò tự quản của tổ chức hội - nghề nghiệp của công chứng viên còn chưa tốt.
Giải pháp nhằm ảm bảo thực hiện pháp luật về quản lý công chứng ở Việt Nam hiện nay:
1. Về công chứng viên:
Thứ nhất, nghiên cứu thu hẹp ối tượng ược miễn ào tạo nghề công chứng. Trong trường hợp
không thu hẹp thì nghiên cứu bổ sung các kiến thức kỹ năng vào chương trình tham gia khóa
bồi dưỡng kỹ năng hành nghề công chứng quy tắc ạo ức hành nghề công chứng bảo ảm người
tham gia bồi dưỡng có ủ kiến thức, kỹ năng, ạo ức hành nghề công chức.
Thứ hai, ối với tập sự hành nghề, cần có cơ chế bảo ảm tránh việc “ ánh trống ghi tên”.
Thứ ba, có cơ chế bảo ảm về iều kiện hành nghề công chứng viên, trong ó, quan tâm, chú trọng
iều kiện về sức khỏe hành nghề, tuổi tối a hành nghề chế thu hồi thẻ hành nghề trong
những trường hợp ã ược cấp thẻ nhưng không bảo ảm iều kiện.
Thứ tư, nghiên cứu mở rộng các trường hợp miễn nhiệm công chứng viên phù hợp với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội cũng như khả năng hành nghề của công chứng viên.
Thứ năm, nghiên cứu bổ sung các quy ịnh về giám sát, xử nghiêm và công khai các hành vi vi
phạm pháp luật và ạo ức nghề nghiệp của công chứng viên.
2. Về tổ chức hành nghề công chứng:
lOMoARcPSD|4983073 9
Công chứng là một nghề ặc biệt, cần sự iều tiết và quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Kinh nghiệm
của các nước về hình công chứng nội dung thì vai trò của tổ chức hành nghề công chứng chỉ
nơi công chứng viên hành nghề chứ không phải nơi quản công chứng viên như Việt Nam
hiện nay.
Trong bối cảnh ứng dụng các thành quả của khoa học kỹ thuật, giao dịch iện tử ã ược triển khai
thực hiện trong nhiều lĩnh vực, ặc biệt các lĩnh vực quan trọng của ất nước như thuế thì lĩnh vực
công chứng cũng cần sự ổi mới. Cần xác ịnh chữ của công chứng viên hay con dấu của Tổ
chức hành nghề công chứng có giá trị pháp lý trong giao dịch ể từ ó sửa ổi các quy ịnh về Tổ chức
hành nghề công chứng cho phù hợp.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về công chứng:
Để bảo ảm việc xây dựng sở dữ liệu quốc gia về công chứng giảm thiểu các khó khăn về thời
gian, nguồn lực cũng như việc chuyển ổi dữ liệu, cần xem xét, ề xuất bổ sung quy ịnh việc Chính
phủ (hoặc giao Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Thông tin truyền thông, các bộ, ngành liên quan)
quy ịnh chuẩn kết nối và xây dựng công cụ kết nối ể các ịa phương kết nối và chia sẻ cơ sở dữ liệu
ã có của mình vào cơ sở dữ liệu chung quốc gia như kết nối, liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư, sở dữ liệu quốc gia về hộ tịch, sở dữ liệu quốc gia về ất ai; sở dữ liệu quốc
gia về văn bản pháp luật, Cơ sở dữ liệu quốc gia hộ tịch iện tử, Hệ thống ăng ký giao dịch bảo ảm
trực tuyến, Cơ sở dữ liệu quốc gia iện tử về thi hành án dân sự, từng bước chia sẻ dữ liệu của các
quan nhà nước ể cung cấp dịch vụ công kịp thời, phục vụ người dân phát triển kinh tế - xã
hội.
4. Về thực hiện hoạt ộng công chứng trên môi trường iện tử:
Văn bản công chứng là một thành phần của nhiều thủ tục hành chính. Để thực hiện công chứng
trên môi trường iện tử òi hỏi hồ sơ yêu cầu công chứng phải có nhiều loại giấy tờ do các cơ quan
khác cấp. Việc quy ịnh về công chứng trên môi trường iện tử nhưng chưa giải quyết ược bài toán
kết nối, liên thông ược với các sở dữ liệu khác (như dữ liệu ất ai, hộ tịch...) hoặc không công
nhận giá trị thông tin giữa các cơ sở dữ liệu thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp ến quá trình công nghệ hóa
hoạt ộng công chứng, thậm chí còn gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng. Do ó, yêu cầu ặt
ra cần bảo ảm sự liên thông giữa các sở dữ liệu quốc gia trong hệ thống các sở dữ liệu ã
và ang ược xây dựng. Đồng thời, cấp quyền cho công chứng viên ược khai thác, sử dụng các sở
dữ liệu quốc gia, bảo ảm hoạt ộng hiệu quả trên môi trường mạng.
5. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng, phát huy vai trò tự quản
của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên:
Đầu tư thỏa áng về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất cho ội ngũ cán bộ tư pháp Trung ương và ịa
phương thực hiện công tác quản nhà nước về công chứng. Từ phía quan quản nhà nước,
cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản nhà nước về hoạt ộng công
chứng như: thường xuyên phối hợp, cung cấp thông tin giữa các quan quản lý nhà nước về công
chứng ở Trung ương với ịa phương; giữa cơ quan quản lý nhà nước về công chứng với tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của công chứng viên các quan, tổ chức khác liên quan. Hoàn thành
việc xây dựng sở dữ liệu công chứng của 63 ịa phương, tiến tới xây dựng sở dữ liệu quốc
gia về công chứng tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả an toàn của hoạt ộng công chứng.
lOMoARcPSD|4983073 9
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739 lOMoARcPSD|49830739 Bài làm Câu 1:
Khái quát hệ thống pháp luật về quản lý hành chính-tư pháp ở Việt Nam:
1. Khái niệm hành chính tư pháp
Hành chính tư pháp là hoạt ộng quản lí hành chính nhà nước ối với lĩnh vực tư pháp (ở ây, hành
chính - tư pháp là cách gọi mang tính quy ước, rút gọn).
1.1. Hoạt ộng tư pháp:
Do chưa có một ịnh nghĩa chính xác về tư pháp, nên theo giải thích từ ngữ nghĩa trong Từ iển, tư
pháp ược hiểu là xét xử và hoạt ộng tư pháp thường ược hiểu là hoạt ộng xét xử. Tuy nhiên, bản
chất của hoạt ộng xét xử là việc "một cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bằng quyền lực nhà nước,
xem xét và quyết ịnh tư cách pháp lý của một chủ thể (cá nhân, pháp nhân).
Vì thế, theo nghĩa hẹp: Hoạt ộng tư pháp chỉ ề cập ến hoạt ộng của Toà án. Còn theo nghĩa rộng ,
hoạt ộng tư pháp ề cập ến cả những hoạt ộng liên quan trực tiếp ến xét xử của Toà án (trước, trong
và sau xét xử): hoạt ộng iều tra của cơ quan iều tra; hoạt ộng công tố của Viện công tố (Viện kiểm
sát hiện nay); hoạt ộng thi hành án (cả án dân sự và hình sự).
Theo tổ chức bộ máy nhà nước và luật pháp Việt Nam hiện nay, những hoạt ộng trên vừa ược thực
hiện bởi cơ quan tư pháp (toà án, viện kiểm sát) vừa ược thực hiện bởi cơ quan hành chính ( iều
tra, thi hành án dân sự, cải tạo , giam giữ, công chứng, giám ịnh,...)
Như vậy, hoạt ộng tư pháp gồm: hoạt ộng xét xử, công tố và các hoạt ộng khác liên quan trực tiếp
ến xét xử. hỗ trợ tư pháp (công chứng, giám ịnh, luật sự, thi hành án, hoà giải,...) 1.2. Quản lý hành chính tư pháp
Quản lý nhà nước là sự tác ộng mang tính tổ chức và quyền lực nhà nước, bằng bộ máy nhà nước,
các công cụ của Nhà nước, cách thức tác ộng của Nhà nước nhằm tác ộng tới các quá trình xã hội
bảo ảm cho xã hội phát triển ổn ịnh.
Quản lý nhà nước là hoạt ộng của Nhà nước trên lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm
thực hiện các chức năng ối nội và ối ngoại của Nhà nước.
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tư pháp gọi là quản lý hành chính tư pháp.
2. Nội dung của quản lý nhà nước về hành chính tư pháp
- Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp ể cho hệ thống tổ chức của các cơ quan tư pháp và hỗ
trợ tư pháp hoạt ộng một cách úng ắn thì tất yếu phải có hoạt ộng quản lý ối với hệ thống quản lý này.
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và ối tượng bị quản lý gồm hai loại:
Một là, hoạt ộng quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước ối với hệ thống tổ chức các cơ quan
tư pháp và hỗ trợ tư pháp.
Ví dụ: Hoạt ộng quản lý của Bộ Tư pháp ối với các tổ chức luật sự, giám ịnh y pháp, hoạt ộng của
Uỷ ban nhân dân tỉnh ối với phòng công chứng,...
Hai là, hoạt ộng quản lý nội bộ của chính hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp.
Ví dụ: Những hoạt ộng quản lý của Toà án nhân dân tối cao ối với Toà án ịa phương. - Quản lý về
tổ chức, nhân sự, khen thưởng, kỷ luật, iều ộng, biệt phái các cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước làm việc trong cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp.
- Quản lý ối với hoạt ộng công chứng, giám ịnh, luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý.
- Quản lý về quốc tịch, hộ tịch, cư trú, lý lịch tư pháp.
- Quản lý ối với trại giam, tạm giam.
- Quản lý về thi hành án.
- Quản lý các công tác tư pháp khác.
- Hoạt ộng quản lý hành chính tư pháp là hoạt ộng của các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền
tiến hành các hoạt ộng liên quan ến các công tác về tổ chức nhân sự, ngân sách, khen thưởng, kỷ
luật, iều ộng, biệt phái,... lOMoARcPSD|49830739
- Hoạt ộng quản lý hành chính tư pháp giúp làm cho hoạt ộng của toà án cũng như các cơ quan, tổ
chức bổ trợ tư pháp khác ược diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính xác và úng pháp luật.
3. Cơ quan quản lý hành chính tư pháp ở Việt Nam - Ở Trung ương:
+ Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Chính
phủ thống nhất quản lý nhà nước về hành chính tư pháp.
+ Bộ Tư pháp: Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thi hành án
dân sự, luật sư, giám ịnh tư pháp, công chứng,... - Ở ịa phương:
+ Cấp tỉnh: UBND tỉnh, Sở Tư pháp.
+ Cấp huyện: UBND huyện, Phòng Tư pháp.
+ Cấp xã: UBND xã, ban Tư pháp xã.
Ngoài ra, một số cơ quan nhà nước khác như Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại gian, Bộ Y
tế trong phạm vi nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền của mình cũng ược giao nhiệm vụ quản lý nhà
nước trong một số hoạt ộng hành chính tư pháp.
4. Công tác hành chính tư pháp của Việt Nam hiện nay:
Công tác hành chính tư pháp (bao gồm công chứng, hộ tịch, quốc tịch và lý lịch tư pháp) là
những lĩnh vực chuyên môn thuộc thẩm quyền quản lý của ngành Tư pháp. Cả bốn lĩnh vực
chuyên môn nói trên hoặc là mới ược hình thành hoặc là mới ược chuyển giao từ các bộ khác về
Bộ Tư pháp trong khoảng thời gian chứa nhiều, song cũng ã ạt ược những thành tựu áng tự hào.
4.1. Công tác công chứng:
Một số iểm hạn chế bất cập sau ây: Một là, cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt ộng của công chứng
còn rất hạn chế và thiếu thống nhất; Hai là, việc xác ịnh chức năng của công chứng còn chưa rõ
ràng, còn lẫn lộn giữa công chứng với tư cách là một hoạt ộng nghiệp vụ với chứng thực hành
chính của cơ quan hành chính công quyền, do ó ã dẫn tới tình trạng quá tải về chứng nhận bản sao
tại một số phòng công chứng lớn; Ba là tính bao cấp trong tổ chức và hoạt ộng công chứng nhà
nước ang là nguyên nhân cơ bản làm cho hoạt ộng công chứng bị hành chính hóa, quan liêu hóa,
thiếu ộng lực phát triển; Bốn là, ội ngũ công chứng viên và số lượng phòng công chứng còn quá ít
so với yêu cầu, trình ộ của a phần công chứng viên còn rất hạn chế. Những hạn chế nêu trên trong
tổ chức và hoạt ộng công chứng nhất thiết phải ược khắc phục một cách cơ bản trong thời gian tới
nhằm làm cho ngành công chứng phát triển áp ứng những yêu cầu của ời sống xã hội và quản lý
nhà nước ( ặc biệt trong bối cảnh Việt Nam sẽ gia nhập WTO).
Những giải pháp cơ bản ể cải cách công chứng trong thời gian tới:
Một là, xây dựng Pháp lệnh Công chứng nhằm làm cơ sở pháp lý ầy ủ, vững chắc cho tổ chức và
hoạt ộng công chứng. Pháp lệnh Công chứng cần phải giải quyết rõ ràng vấn ề chức năng, nhiệm
vụ của công chứng, tách biệt hai loại hoạt ộng: công chứng và chứng thực hành chính ể trên cơ sở
ó chuyển giao hoàn toàn việc chứng thực bản sao giấy tờ các loại cho Uỷ ban nhân dân (chủ yếu
là cấp xã), chuyên nghiệp hóa hoạt ộng công chứng ối với các hợp ồng, giao dịch dân sự, kinh tế
v.v.; khẳng ịnh giá trị pháp lý của văn bản công chứng, iạ vị pháp lý của công chứng viên, ổi mới
mô hình tổ chức phòng công chứng cho phù hợp với thực tiễn v.v..
Hai là , từng bước thực hiện xã hội hóa về tổ chức và hoạt ộng công chứng. Xã hội hóa công chứng
là giải pháp úng ắn nhằm khắc phục những nhược iểm về tính chất hành chính, quan liêu của công
chứng như ã nêu trên, ồng thời cũng tạo iều kiện về tài chính, nhân lực cho việc phát triển ngành
công chứng, không phụ thuộc vào sự hạn hẹp của ngân sách cũng như hạn chế về biên chế công chức của Nhà nước.
Ba là, tăng cường về số lượng và chất lượng của ội ngũ công chứng viên ể mở thêm nhiều phòng
công chứng nhằm phục vụ một cách tốt nhất ối với người dân. Trong iều kiện xã hội hóa công
chứng và trong bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng
phát triển thì bắt buộc các công chứng viên phải có trình ộ chuyên môn cao mới có thể hành nghề lOMoARcPSD|49830739
công chứng ược. Vì vậy, việc xây dựng ội ngũ công chứng viên có trình ộ chuyên môn cao là hết sức cần thiết.
4.2. Công tác hộ tịch.
a. Công tác hộ tịch trong nước.
Công tác hộ tịch trong những năm qua cũng còn nhiều hạn chế, bất cập như: thủ tục ăng ký còn
rườm rà, nặng về giấy tờ quan liêu, việc phân cấp chưa hợp lý (cấp tỉnh còn ôm ồm quá nhiều việc
ăng ký hộ tịch), trình ộ chuyên môn nghiệp vụ của ội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp xã còn yếu,
tác phong làm việc còn thụ ộng, trách nhiệm chưa cao, tình trạng sách nhiễu trong ăng ký hộ tịch
ã xuất hiện ở một số ịa phương và có nguy cơ phát triển. Xuất phát từ tình hình ó, nhiệm vụ quan
trọng trong công tác hộ tịch trong thời gian tới là phải quán triệt tinh thần cải cách hành chính,
phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền cấp xã, ơn giản hóa và thông thoáng hóa thủ tục ăng ký, tạo
mọi iều kiện thuận tiện cho người dân ể khuyến khích người dân ăng ký hộ tịch, ề cao trách nhiệm
và tính chủ ộng của cán bộ làm công tác hộ tịch, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong trong công
tác hộ tịch, v.v. Những vấn ề này ã ược Bộ Tư pháp nghiên cứu và ưa vào dự thảo Nghị ịnh mới
thay thế Nghị ịnh số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về ăng ký hộ tịch. b. Công tác hộ tịch có
yếu tố nước ngoài.

Trong những năm gần ây, do chính sách mở cửa của Nhà nước ta nên quan hệ hôn nhân và gia ình
giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài cũng phát triển ngày càng nhanh. Vì thế, tính chất
của những vụ việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, ặc biệt là kết hôn giữa
phụ nữ Việt Nam với àn ông Đài loan cũng ã bộc lộ những hạn chế, tiêu cực như: ộng cơ kết hôn
không lành mạnh, hoạt ộng môi giới hôn nhân nhằm mục ích trục lợi của một số cá nhân, tổ chức
ã xâm phạm nghiêm trọng ến danh dự, nhân phẩm của phụ nữ v.v..
Giải pháp: Để khắc phục những hạn chế, tiêu cực nêu trên Bộ Tư pháp ã tham mưu ể Thủ tướng
Chính phủ ban hành Chỉ thị số 03/2002/CT-TTg ngày 25/2/2005 về tăng cường quản lý nhà nước
về quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tố nước ngoài, trong ó chỉ ạo các ịa phương áp dụng các
biện pháp ấu tranh chống môi giới hôn nhân bất hợp pháp, tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về hôn nhân và gia ình trong nhân dân, tăng cường biện pháp phỏng vấn ể loại trừ những
trường hợp kết hôn không lành mạnh, không phù hợp với nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
của Luật Hôn nhân và gia ình (các biện pháp này cũng ã ược bổ sung vào Dự thảo Nghị ịnh sửa
ổi, bổ sung Nghị ịnh số 68/2002/NĐ-CP mà Bộ trưởng Bộ Tư pháp ã trình Chính phủ trong tháng
6 năm 2005). Số vụ kết hôn có yếu tố nước ngoài tăng nhanh thì số vụ ly hôn cũng tăng theo tỷ lệ
tương ứng. Tính từ năm 1999 ến hết năm 2004 Bộ Tư pháp ã xem xét công nhận và cho ghi chú
vào sổ hộ tịch 6.322 bản án, quyết ịnh ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc
giữa công dân Việt Nam với nhau do Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài giải quyết.
4.3. Công tác quốc tịch.
Công tác quốc tịch ược chuyển giao từ Bộ Ngoại giao sang Bộ Tư pháp từ năm 1993. Trong bối
cảnh di dân quốc tế từ Việt Nam ra các nước ngoài và từ nước ngoài vào Việt Nam qua các thời kỳ
tương ối ộng, vấn ề quốc tịch cũng trở nên rất sôi ộng chứ không còn là chuyện cá biệt như những
thập kỷ trước ây. Từ 1993 ến nay Bộ Tư pháp ã xử lý hồ sơ và trình Chủ tịch nước quyết ịnh cho
hơn 50.000 trường hợp thôi quốc tịch Việt Nam ể nhập quốc tịch nước ngoài và giải quyết 70
trường hợp người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam. Trong năm 2004 và nửa ầu năm 2005, Bộ
Tư pháp ã tích cực hướng dẫn, chỉ ạo các ịa phương giải quyết vấn ề quốc tịch và hộ tịch cho hơn
46.000 Việt kiều từ Campuchia trở về ang ịnh cư ở các tỉnh, thành phố phía Nam ể tạo iều kiện
cho họ ổn ịnh cuộc sống. Hiện nay, các tỉnh, thành phố phía Nam ang tích cực giải quyết vấn ề
này. Mặc dù ã có nhiều cải tiến nhưng thủ tục giải quyết các việc quốc tịch theo quy ịnh hiện hành
vẫn còn nhiều phiền phức, trong khi trình ộ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quốc tịch của các
ịa phương còn hạn chế vì vậy tốc ộ giải quyết rất chậm. Có những hồ sơ phải làm i làm lại nhiều
lần mất hàng năm trời mà vẫn không xong. Vì vậy, trong thời gian tới cần thiết phải cải tiến các
thủ tục hành chính trong giải quyết các việc quốc tịch mới có thể áp ứng ược yêu cầu của công tác này. lOMoARcPSD|49830739
4.4. Về quản lý lý lịch tư pháp.
Công tác quản lý lý lịch tư pháp hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập: Một là, chúng ta chưa xây
dựng ược hệ cơ sở dữ liệu về lý lịch tư pháp theo úng yêu cầu của công tác này nên việc cấp phiếu
lý lịch tư pháp chủ yếu phải dựa vào dữ liệu tàng thư căn cước can phạm của Ngành Công an; Hai
là, thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp còn rườm rà, thời gian quá dài (có trường hợp kéo dài 2 tháng)
do sự phối hợp giữa cơ quan công an và tư pháp chưa tốt. Để khắc phục tình trạng nêu trên và ể
ưa công tác quản lý lý lịch tư pháp vào nền nếp, hiện nay Bộ Tư pháp ang khẩn trương xây dựng
Pháp lệnh Lý lịch tư pháp ể trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành. Trước mắt, các Sở tư
pháp cần phối hợp tốt với cơ quan công an cấp tỉnh ể rút ngắn thời hạn cấp phiếu lý lịch tư pháp.
Mặt khác cần kiên quyết chống mọi hành vi tiêu cực, sách nhiễu hoặc thiếu trách nhiệm của cán
bộ làm công tác lý lịch tư pháp.
Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quản lý hành chính - tư pháp ở Việt Nam:
Cải cách tư pháp là nhiệm vụ trung tâm ể xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nội dung chủ yếu của cải cách tư pháp tập
trung vào các nhiệm vụ ổi mới tổ chức, hoạt ộng của hệ thống tòa án. Đáp ứng yêu cầu của tình
hình mới, cần tiếp tục ổi mới tổ chức, hoạt ộng của hệ thống tòa án nhằm xây dựng nền tư pháp
chuyên nghiệp, hiện ại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Đảng và nhà nước ta luôn xác ịnh “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh ạo là một nhiệm vụ
trọng tâm của ổi mới hệ thống chính trị”, ồng thời yêu cầu “Nghiên cứu ban hành Chiến lược xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ến năm 2030, ịnh hướng ến
năm 2045, trong ó có Chiến lược pháp luật và cải cách tư pháp”. Theo ó, việc ban hành Nghị quyết
số 27-NQ/TW, ngày 9-11-2022, của Ban Chấp hành Trung ương, “Về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai oạn mới” khẳng ịnh sự thống nhất cao
trong toàn Đảng, toàn dân về quan iểm, tư tưởng chỉ ạo, mục tiêu và những nhiệm vụ, giải pháp
lớn nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh ạo. Nghị quyết số 27-NQ/TW ề ra 5
nhóm quan iểm, xác ịnh mục tiêu tổng quát, các mục tiêu cụ thể ến năm 2030 và 3 trọng tâm. Đối
với tư pháp, Nghị quyết ặt mục tiêu phải ạt ến năm 2030, ó là: “Hoàn thành cơ bản việc xây dựng
nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện ại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của tổ chức, cá nhân”.
Đồng thời, Nghị quyết xác ịnh một trong ba trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa là: “Đẩy mạnh cải cách tư pháp, bảo ảm tính ộc lập của tòa án theo
thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Thời gian tới, ể
thực hiện mục tiêu và hoàn thành các nhiệm vụ cải cách tư pháp mà Nghị quyết số 27-NQ/TW ề
ra, việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng của hệ thống tòa án cần tập trung quán triệt, triển khai các nội
dung chủ yếu sau: Thứ nhất, về mục tiêu, yêu cầu xây dựng nền tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu: “Xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện ại, công bằng,
nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. So với Nghị quyết số 49-NQ/TW,
ngày 2-6-2005, của Bộ Chính trị, “Về Chiến lược cải cách tư pháp ến năm 2020”, quan iểm của
Đảng ta về mục tiêu, yêu cầu xây dựng nền tư pháp tiếp tục có bước phát triển. Theo ó, Đại hội
XIII của Đảng và Nghị quyết số 27-NQ/TW bổ sung yêu cầu về tính “chuyên nghiệp, hiện ại, công
bằng” của nền tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW nhấn mạnh việc tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt ộng tư pháp
bởi nó liên quan chặt chẽ ến mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Khi tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, thẩm quyền, cũng như ội ngũ cán bộ chưa ược kiện toàn; hoạt ộng
của tòa án chưa bảo ảm tính chuyên nghiệp, sẽ ảnh hưởng ến chất lượng nền tư pháp và niềm tin
của người dân. Tính chuyên nghiệp thể hiện cả ở ội ngũ cán bộ có trình ộ cao, hiểu biết sâu rộng, lOMoARcPSD|49830739
làm việc úng chức trách, nhiệm vụ ược giao, cũng như hoạt ộng của tòa án phải tuân thủ trình tự,
thủ tục luật ịnh, và phán quyết phải dựa trên căn cứ pháp luật.
Xây dựng nền tư pháp hiện ại nhằm nâng cao chất lượng nền tư pháp, áp ứng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế và tiệm cận với các nền tư pháp tiên tiến
trên thế giới. Mục tiêu này ược Nghị quyết số 27-NQ/TW ặt ra là có cơ sở vững chắc trong bối
cảnh ất nước ã có 15 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị. Trong khi Nghị
quyết số 49-NQ/TW chỉ ặt vấn ề xây dựng nền tư pháp “từng bước hiện ại” thì ến Đại hội XIII của
Đảng và Nghị quyết số 27-NQ/TW, Đảng ta ặt ra yêu cầu cao hơn là xây dựng nền tư pháp “hiện
ại” ể khẳng ịnh quyết tâm chính trị và ịnh hướng tập trung ầu tư cơ sở vật chất, bố trí nguồn lực
cũng như các iều kiện bảo ảm khác ể phát triển hệ thống tư pháp.
Hiến pháp năm 2013 ghi nhận và xác ịnh mục tiêu phải xây dựng một xã hội công bằng, ồng thời
quy ịnh việc xét xử của tòa án phải bảo ảm công bằng. Như vậy, công bằng là ặc tính của hoạt ộng
tố tụng tư pháp nói chung và hoạt ộng xét xử nói riêng, công bằng cũng là mục tiêu của một xã hội
văn minh. Hoạt ộng của tòa án nhằm mang lại công bằng cho xã hội và người dân cần ến tòa án ể
có ược sự phán xử công bằng. Tính công bằng ó ược thể hiện không chỉ thông qua các phán quyết
của tòa án, mà còn ở sự công bằng, bình ẳng của các bên tham gia trước các thủ tục tố tụng, bảo
ảm sự tiếp cận công lý ngang nhau giữa các bên tham gia.
Những nội dung mới về mục tiêu, yêu cầu cải cách tư pháp nêu trên của Nghị quyết số 27NQ/TW
cần ược quán triệt và triển khai cụ thể trong thực tiễn. Nó cũng ặt ra yêu cầu ối với quá trình hoàn
thiện pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật phải bám sát mục tiêu, yêu cầu ể thể chế hóa ầy ủ, cụ
thể trong các ạo luật. Đồng thời sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp; tăng
cường các iều kiện bảo ảm; ào tạo, nâng cao năng lực, bản lĩnh, trách nhiệm của ội ngũ các chức
danh tư pháp ngang tầm nhiệm vụ.
Thứ hai, bảo ảm tính ộc lập của tòa án.
Nghị quyết số 27-NQ/TW ặt ra yêu cầu “bảo ảm tính ộc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử;
thẩm phán, hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Đây là những nguyên tắc căn cốt
trong tổ chức và hoạt ộng của tòa án ược ghi nhận ở các văn kiện, các cam kết quốc tế và trong
Hiến pháp của mỗi quốc gia. Ở nước ta, nguyên tắc ộc lập xét xử ược ghi nhận ngay từ bản Hiến
pháp ầu tiên (năm 1946) và tiếp tục ược khẳng ịnh trong các bản Hiến pháp sau này và nội hàm
của nó ược phát triển rộng hơn dưới nhiều góc ộ khác nhau.
Phán quyết của tòa án liên quan trực tiếp ến những quyền thiêng liêng, cơ bản, liên quan ến danh
dự, nhân phẩm, lương tâm, sinh mệnh chính trị, tài sản của con người. Vì vậy, ể bảo ảm ược tính
công bằng thì không ai ược phép áp ặt hay can thiệp vào việc xét xử của tòa án. Nhà nước, pháp
luật và toàn xã hội có trách nhiệm bảo ảm cho tòa án, thẩm phán một môi trường tác nghiệp không
có bất cứ sự can thiệp nào; họ phải ược ộc lập trong xét xử và iều duy nhất tòa án và thẩm phán
phải tuân theo chính là pháp luật.
Nghị quyết số 27-NQ/TW xác ịnh cụ thể hơn về nguyên tắc bảo ảm sự ộc lập của tòa án trên 2
phương diện: Một là, bảo ảm tính ộc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, ộc lập giữa các cấp
xét xử; hai là, bảo ảm thẩm phán, hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Về bảo ảm ộc lập giữa các cấp xét xử: Hệ thống tòa án ược phân thành các cấp xét xử theo thẩm
quyền tố tụng, bao gồm cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm, cấp giám ốc thẩm, tái thẩm. Mối quan hệ
giữa các cấp xét xử không phải quan hệ hành chính giữa cấp trên với cấp dưới; cấp phúc thẩm
không phải là cấp trên của cấp sơ thẩm, tương tự cấp giám ốc thẩm không phải là cấp trên của cấp lOMoARcPSD|49830739
sơ thẩm và cấp phúc thẩm. Các cấp xét xử hoàn toàn ộc lập với nhau, là quan hệ tố tụng, ộc lập
khi xét xử và chỉ tuân theo pháp luật, không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có quyền áp ặt.
Về ộc lập của thẩm phán, hội thẩm khi xét xử: Đây là sự ộc lập của thẩm phán và hội thẩm với
các chủ thể khác bên ngoài hội ồng xét xử, cũng như ộc lập ngay giữa các thành viên trong hội ồng
xét xử. Các chủ thể khác không ược phép can thiệp, chỉ ạo hoạt ộng xét xử của thẩm phán, hội
thẩm khi họ tham gia xét xử ngay cả khi người ó là lãnh ạo, quản lý của thẩm phán, hội thẩm.
Thẩm phán, hội thẩm cũng ộc lập với nhau khi ưa ra quan iểm, ý kiến, quyết ịnh mà không phụ
thuộc vào thành viên khác trong hội ồng xét xử. Họ ược quyền bảo lưu ý kiến trong trường hợp ý
kiến ó là thiểu số. Hoạt ộng xét xử mang tính ặc thù, không phải là hoạt ộng quản lý nhà nước nên
không phải chịu sự tuân thủ, phục tùng, mệnh lệnh của cấp trên. Họ ược toàn quyền quyết ịnh trên
cơ sở pháp luật và chịu sự ràng buộc duy nhất là quy ịnh của pháp luật.
Hiện nay, nhiều quy ịnh của pháp luật hiện hành chưa thể chế hóa triệt ể ược tinh thần của nguyên
tắc tối thượng này trong hoạt ộng tư pháp. Do vậy, cần quán triệt yêu cầu này của Nghị quyết số
27-NQ/TW và các nghị quyết, kết luận khác của Đảng, ặc biệt là trong việc nghiên cứu, sửa ổi
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và các luật tố tụng nhằm thực hiện nghiêm nguyên tắc ộc lập tư
pháp. Theo ó, cần tổ chức hệ thống tòa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử bao gồm Tòa án nhân
dân sơ thẩm, Tòa án nhân dân phúc thẩm, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tối cao. Đồng
thời, sớm hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý
mọi hành vi can thiệp, làm ảnh hưởng ến nguyên tắc bảo ảm sự ộc lập của tòa án theo úng yêu cầu của Nghị quyết ã nêu.
Thứ ba, xác ịnh thẩm quyền của tòa án ể thực hiện ầy ủ, úng ắn quyền tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu: “Xác ịnh thẩm quyền của tòa án ể thực hiện ầy ủ, úng ắn
quyền tư pháp;..., quyết ịnh một số vấn ề liên quan ến quyền con người, quyền công dân. Nghiên
cứu làm rõ thẩm quyền hội ồng xét xử khởi tố vụ án tại phiên tòa, những trường hợp tòa án thu
thập chứng cứ trong hoạt ộng xét xử”. Đây là yêu cầu thiết yếu nhằm làm rõ và quy ịnh chi tiết về
quyền tư pháp của tòa án, trên cơ sở ó xác ịnh thẩm quyền của tòa án với tư cách là cơ quan thực
hiện quyền tư pháp ã ược khẳng ịnh trong Hiến pháp năm 2013. Theo quy ịnh của Hiến pháp, thì
“quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; “Quốc hội thực hiện quyền
lập hiến, quyền lập pháp”; “Chính phủ... thực hiện quyền hành pháp”; “Tòa án... thực hiện quyền
tư pháp”. Như vậy, tòa án ược Hiến pháp phân công thực hiện quyền tư pháp; và quyền tư pháp
duy nhất do tòa án thực hiện.
Thực tiễn pháp lý ược thừa nhận chung trên thế giới cho thấy, nội hàm của quyền tư pháp bao
gồm quyền xét xử và phán quyết; quyền bảo ảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử trên cơ
sở tổng kết thực tiễn xét xử; quyền phát triển án lệ; quyền quyết ịnh những vấn ề liên quan ến
quyền con người, quyền công dân; quyền công nhận kết quả hòa giải thành ngoài tòa án; quyền
công nhận và cho thi hành bản án, quyết ịnh của tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước
ngoài; quyền xem xét tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật; quyền giải
thích pháp luật và một số quyền khác…
Quyền tư pháp có những ặc trưng cơ bản, như ược thực hiện bởi tòa án ộc lập và chỉ tuân theo
pháp luật; phải tuân theo thủ tục tố tụng chặt chẽ; bản án, quyết ịnh của tòa án có hiệu lực pháp
luật bắt buộc các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành; bản án,
quyết ịnh của tòa án ược bảo ảm thi hành bằng quyền lực nhà nước bởi cơ quan thi hành án có
thẩm quyền; bản án, quyết ịnh của tòa án chỉ bị thay ổi, hủy bỏ bởi tòa án có thẩm quyền theo trình
tự, thủ tục luật ịnh; bản án, quyết ịnh của tòa án ã tuân thủ ầy ủ thủ tục tố tụng, nhưng có sai sót lOMoARcPSD|49830739
thì bị kháng cáo, kháng nghị theo quy ịnh của luật ể hủy, sửa theo trình tự phúc thẩm, giám ốc
thẩm và hội ồng xét xử chỉ phải chịu trách nhiệm nếu có lỗi chủ quan, cố ý.
Ở Việt Nam, thời gian qua, thực tiễn xây dựng pháp luật chưa có ược nhận thức thật rõ về quyền
tư pháp, nội hàm của quyền tư pháp và những ặc trưng cơ bản của quyền này, dẫn ến chưa quy ịnh
ầy ủ thẩm quyền của tòa án ể thực hiện tốt quyền tư pháp ược Hiến pháp giao. Bên cạnh ó, một số
luật vẫn giao cho tòa án nhiệm vụ, thẩm quyền không thuộc phạm vi nội hàm của quyền tư pháp
(như thẩm quyền khởi tố vụ án, thẩm quyền thu thập chứng cứ... vốn là những thẩm quyền của bên
buộc tội hoặc của ương sự). Do ó, quá trình thực thi các quy ịnh này bộc lộ nhiều bất cập trong
thực tiễn và chưa phù hợp với yêu cầu phân công quyền lực nhà nước. Việc giao cho tòa án thẩm
quyền khởi tố vụ án, sau ó lại xét xử vụ án do chính mình ã khởi tố; giao cho tòa án thẩm quyền
thu thập chứng cứ, sau ó lại xét xử dựa trên chính những chứng cứ do mình thu thập, có thể làm
ảnh hưởng ến tính vô tư, khách quan và xem nhẹ những chứng cứ khác do các bên thu thập.
Do vậy, trong thời gian tới, cần quán triệt và thực hiện nghiêm yêu cầu của Nghị quyết số
27NQ/TW ể nghiên cứu, sửa ổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, các luật tố tụng và các luật có liên
quan ể quy ịnh rõ nội dung và phạm vi quyền tư pháp; sửa ổi, bổ sung các nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể của tòa án ể thực hiện ầy ủ, úng ắn, hiệu quả quyền tư pháp.
Thứ tư, mở rộng thẩm quyền của tòa án trong xét xử vi phạm hành chính.
Hiến pháp năm 2013 quy ịnh: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”. Tòa án ã thực hiện rất hiệu quả việc kiểm soát các cơ quan
công quyền áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính thông qua xét xử vụ án hành chính.
Tuy nhiên, việc trao cho cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn chế
quyền tự do của công dân, áp dụng chế tài làm hạn chế quyền con người của họ trong một số
trường hợp ã thể hiện sự bất hợp lý, không bảo ảm tính vô tư, khách quan. Trong khi ó, Hiến pháp
quy ịnh tòa án có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, duy trì trật tự xã hội và lợi ích công
cộng, ồng thời phải bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. Do vậy, việc áp dụng chế tài và biện
pháp hạn chế quyền con người phải giao cho tòa án quyết ịnh dựa trên các căn cứ của pháp luật.
Thời gian vừa qua, một số loại việc xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành chính
thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính ã ược chuyển cho tòa án xem xét, quyết ịnh nhằm tăng
cường tính công khai, minh bạch, dân chủ, pháp quyền trong quá trình xử lý, như xem xét, quyết
ịnh việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính ưa vào trường giáo dưỡng, ưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc, ưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc,... Việc áp dụng các chế tài xử phạt, biện pháp cưỡng
chế hành chính ược các tòa án tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, công khai, có sự tham
gia của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ương sự, qua ó góp phần bảo vệ tốt hơn quyền
con người, quyền công dân.
Do vậy, Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu “mở rộng thẩm quyền của tòa án trong xét xử các vi
phạm hành chính” nhằm bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dân. Để thực hiện ược yêu
cầu này, trong thời gian tới cần rà soát, sửa ổi Luật Xử lý vi phạm hành chính nhằm mở rộng thẩm
quyền của tòa án trong giải quyết các vụ án hành chính, nhất là ối với những vụ việc áp dụng biện
pháp xử phạt, biện pháp xử lý có tính chất hạn chế quyền con người, quyền công dân; bảo ảm việc
xem xét, áp dụng chế tài hành chính ược thực hiện cẩn trọng, úng quy ịnh, theo một quy trình tố
tụng tư pháp công khai, minh bạch.
Thứ năm, thực hiện chế ịnh tố tụng tư pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là ột phá. lOMoARcPSD|49830739
Trong toàn bộ quá trình tố tụng, hoạt ộng xét xử của tòa án giữ vị trí trung tâm. Trong giai oạn
xét xử có sự hội tụ ầy ủ các chủ thể thực hiện các chức năng cơ bản của tố tụng tranh tụng, bao
gồm chức năng buộc tội, chức năng bào chữa, chức năng xét xử. Đặc biệt, chỉ ến giai oạn xét xử
mới hiến ịnh nguyên tắc công khai, theo ó toàn bộ quá trình xét xử ược tiến hành công khai, trừ
một số trường hợp xét xử kín ược luật ịnh. Chỉ ến giai oạn xét xử, toàn bộ chứng cứ của bên buộc
tội, bên gỡ tội và của các bên ương sự mới ược ưa ra kiểm tra, ối chất, tranh tụng một cách công
khai, theo một thủ tục chặt chẽ và ược hội ồng xét xử xem xét toàn diện. Chỉ có chứng cứ, tài liệu
ã ược kiểm tra, ánh giá công khai tại phiên tòa và trên cơ sở kết quả tranh tụng tại phiên tòa mới
có giá trị chứng minh và ược sử dụng làm căn cứ ể tòa án ưa ra phán quyết về vụ án.
Với tầm quan trọng của hoạt ộng xét xử, Đảng ta ã quyết tâm ẩy mạnh tranh tụng và xác ịnh ây
là vấn ề có tính ột phá trong cải cách tư pháp. Trên cơ sở kế thừa kết quả ạt ược trong việc thực
hiện cải cách tư pháp thời gian qua, Nghị quyết số 27-NQ/TW tiếp tục yêu cầu: “Xây dựng chế
ịnh tố tụng tư pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là ột phá; bảo ảm tố tụng tư pháp dân chủ,
công bằng, văn minh, pháp quyền, hiện ại, nghiêm minh, dễ tiếp cận, bảo ảm và bảo vệ quyền con
người, quyền công dân”.
Tranh tụng không phải là nội dung mới mà là yêu cầu tất yếu của tư pháp tiến bộ trên thế giới.
Quá trình tố tụng, cả cơ quan tố tụng và người tham gia tố tụng ều có nhu cầu kiểm tra, bổ sung
chứng cứ, tranh luận và phản biện lý lẽ của nhau. Do ó, tranh tụng là nhu cầu khách quan của tố
tụng và tập trung nhất ở giai oạn xét xử tại phiên tòa. Hiến pháp năm 2013 của nước ta ã thể chế
hóa các nghị quyết, quan iểm của Đảng và hiến ịnh nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử ược bảo
ảm”. Có thể nói, việc quy ịnh nguyên tắc tranh tụng trong xét xử trong Hiến pháp năm 2013 và các
luật tố tụng ã phản ánh bước tiến quan trọng của nền tư pháp nước nhà, tạo sự chuyển biến về chất
trong hoạt ộng tố tụng. Nghị quyết số 27-NQ/TW một lần nữa tiếp tục khẳng ịnh quan iểm ó và
nhấn mạnh “tranh tụng là ột phá” của cải cách tư pháp.
Quán triệt Nghị quyết số 27-NQ/TW, nhiệm vụ ặt ra trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện
các ạo luật, nhất là các luật tố tụng ể thực hiện tốt hơn nữa yêu cầu “xây dựng chế ịnh tố tụng tư
pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là ột phá”. Quá trình tranh tụng không chỉ dừng lại ở phiên
tòa, mà phải ược bảo ảm thực hiện từ các giai oạn trước khi tòa án giải quyết vụ việc, như giai oạn
khởi tố, iều tra, truy tố. Các chủ thể phải ược bình ẳng trong việc ưa ra chứng cứ, ánh giá chứng
cứ, ưa ra yêu cầu ể làm rõ sự thật khách quan của vụ án. Mọi chứng cứ xác ịnh có tội, chứng cứ
xác ịnh vô tội và các tình tiết khác có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án ều phải ược trình bày,
tranh luận, làm rõ tại phiên tòa. Việc tranh tụng tại phiên tòa cần ược ẩy mạnh và các thủ tục tố
tụng phải tạo thuận lợi cho các bên tranh tụng, không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, mọi
vấn ề nêu ra trong tranh tụng phải ược giải quyết ến cùng và ghi nhận trong bản án, tòa án căn cứ
vào kết quả tranh tụng ể ưa ra phán quyết của mình. Đối với vụ án hình sự, kiểm sát viên phải ưa
ra chứng cứ, tài liệu, lập luận ể tranh tụng ến cùng với từng ý kiến của người tham gia tố tụng. Và
ể hoạt ộng tranh tụng trong quá trình xét xử diễn ra ạt kết quả cao nhất, thẩm phán phải không
ngừng nâng cao năng lực và kỹ năng iều hành tranh tụng tại phiên tòa, ánh giá chứng cứ và các
tình tiết sự việc trên cơ sở kết quả tranh tụng, từ ó ban hành phán quyết tâm phục, khẩu phục.
Thứ sáu, phân ịnh rõ nhiệm vụ của từng cấp xét xử.
Để hoàn thiện bộ máy tổ chức theo thẩm quyền xét xử và thực hiện nguyên tắc ộc lập tư pháp,
Nghị quyết số 27-NQ/TW yêu cầu: “Phân ịnh rõ nhiệm vụ xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét
lại bản án, quyết ịnh theo thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm”. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong
việc xác ịnh rõ thẩm quyền của từng cấp tòa án, nâng cao trách nhiệm chứng minh của các ương
sự và cơ quan tiến hành tố tụng liên quan; bảo ảm hoạt ộng tố tụng hiệu quả hơn, có iểm dừng phù
hợp, không bị cuốn vào vòng xoáy của thủ tục “tố tụng giả”, “tố tụng ác ý”; thực hiện nghiêm chế
ộ hai cấp xét xử ược quy ịnh trong Hiến pháp năm 2013. lOMoARcPSD|49830739
Để thực hiện tốt yêu cầu này của Nghị quyết số 27-NQ/TW, trong thời gian tới cần nghiên cứu,
quy ịnh rõ nhiệm vụ của từng cấp xét xử theo hướng: 1- Cấp xét xử sơ thẩm có nhiệm vụ xem xét,
ánh giá toàn diện các tài liệu, chứng cứ ể xác ịnh tính có căn cứ của các lập luận, yêu cầu của các
bên và áp dụng pháp luật ể giải quyết khách quan, toàn diện các vấn ề của vụ án; 2- Cấp xét xử
phúc thẩm có nhiệm vụ xem xét tính có căn cứ và việc áp dụng pháp luật của bản án, quyết ịnh sơ
thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo quy ịnh của pháp luật; trên cơ sở ó giữ nguyên, hủy, sửa bản
án, quyết ịnh sơ thẩm; bảo vệ các bản án, quyết ịnh ã xét xử úng pháp luật; khắc phục sai sót (nếu
có); 3- Cấp giám ốc thẩm, tái thẩm có nhiệm vụ xét lại bản án, quyết ịnh có hiệu lực pháp luật của
tòa án ể kiểm tra tính úng ắn trong việc áp dụng pháp luật; bảo vệ các bản án, quyết ịnh ã xét xử
úng pháp luật; khắc phục sai sót trong bản án, quyết ịnh (nếu có); bảo ảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
Thứ bảy, ổi mới cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại tòa án.
Nhân dân tham gia vào hoạt ộng của Nhà nước nói chung và hoạt ộng tư pháp nói riêng là ặc
tính của Nhà nước dân chủ, tiến bộ. Tư pháp nhân loại tồn tại phổ biến 3 mô hình nhân dân tham
gia quá trình xét xử: Mô hình Hội thẩm nhân dân (Việt Nam, Trung Quốc...); mô hình Hội thẩm
oàn (tương tự Bồi thẩm oàn ở châu Âu, châu Mỹ...); mô hình an xen, kết hợp giữa hai mô hình trên (Liên bang Nga...).
Ở Việt Nam, nguyên tắc “Việc xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân có hội thẩm tham gia” ược
hiến ịnh như một phương thức ể nhân dân trực tiếp tham gia và giám sát hoạt ộng xét xử của tòa
án. Hội thẩm mang ến phiên tòa quan niệm ạo ức và sự ánh giá chung của xã hội về hành vi
phạm tội và các tranh chấp theo quan niệm về lẽ phải, sự công bằng. Với kinh nghiệm, sự hiểu
biết và kiến thức của mình, hội thẩm góp phần quan trọng xác ịnh sự thật khách quan của vụ án,
làm tăng niềm tin của thẩm phán trong việc ưa ra phán quyết “thấu tình, ạt lý”. Tuy nhiên, thực
tiễn thời gian qua cho thấy, các quy ịnh của pháp luật hiện hành về cơ chế lựa chọn, vị trí, vai trò,
thẩm quyền, tổ chức hoạt ộng của hội thẩm..., và quá trình thực thi bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa
theo kịp yêu cầu ngày càng cao của hoạt ộng tư pháp. Đây là một nội dung mới ặt ra trong Nghị
quyết số 27-NQ/TW, trong ó yêu cầu “Đổi mới và nâng cao hiệu quả cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại tòa án”.
Để khắc phục những bất cập trong thực tiễn và thể chế hóa ầy ủ yêu cầu của Nghị quyết số 27-
NQ/TW, thời gian tới, cần nghiên cứu ổi mới chế ịnh hội thẩm nhân dân theo hướng: Hoàn thiện
tiêu chuẩn của hội thẩm nhân dân; quy ịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn của hội thẩm nhân dân; ổi mới
cơ cấu, thành phần hội thẩm nhân dân trong hội ồng xét xử; ổi mới cơ chế tuyển chọn, bầu cử,
quản lý hội thẩm nhân dân; quy ịnh chặt chẽ quy trình lựa chọn ngẫu nhiên hội thẩm nhân dân
tham gia hội ồng xét xử; tăng cường ào tạo, bồi dưỡng cho hội thẩm nhân dân và có chế ộ, chính
sách hợp lý... Đồng thời, về lâu dài, cần nghiên cứu trình Quốc hội ban hành một ạo luật ộc lập về hội thẩm nhân dân.
Thứ tám, xây dựng tòa án iện tử.
Với sự phát triển như vũ bão và thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại,
việc xây dựng tòa án iện tử ã trở thành xu thế toàn cầu. Thực tiễn quốc tế cho thấy, nhiều nước chú
trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt ộng tư pháp từ sớm và ạt ược những thành tựu to lớn
trong xây dựng tòa án iện tử, như Trung Quốc, Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-
ga-po... Trong thực tiễn tại các nước, tòa án iện tử mang ến nhiều lợi ích cho tòa án, người dân và
xã hội, như giúp tăng năng suất lao ộng của tòa án; hỗ trợ thẩm phán ra phán quyết chính xác; tiết
kiệm công sức, thời gian và chi phí của người dân; xử lý một cách nhân văn các tình huống ặc biệt
của tố tụng; công khai, minh bạch hoạt ộng của tòa án; tăng năng lực quản lý và giám sát trong hệ lOMoARcPSD|49830739
thống tòa án; tiết kiệm cho ngân sách... Kinh nghiệm ở những nước xây dựng ược tòa án iện tử
hiện ại cho thấy, việc xây dựng tòa án iện tử giúp giảm khoảng 50% thời gian xử lý vụ án.
Có thể khẳng ịnh, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng tòa án iện tử ã trở thành nhu cầu và
xu thế không thể ảo ngược của tòa án ở tất cả các nước trên thế giới. Đây cũng là òi hỏi khách
quan của tiến trình phát triển nền tư pháp ở mọi quốc gia trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh ó và trên cơ sở những kết quả ban ầu áng khích lệ của việc thực hiện chủ trương
ẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác tối a cơ hội của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư mang lại mà Tòa án nhân dân tối cao ã thực hiện thời gian qua, Nghị quyết số
27-NQ/TW ặt ra yêu cầu phải “xây dựng tòa án iện tử” là một trong những yêu cầu của cải cách
tư pháp trong giai oạn hiện nay.
Phát huy thành tựu ã ạt ược, với quyết tâm chính trị cao và yêu cầu của Nghị quyết số 27NQ/TW,
trong thời gian tới, Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục ẩy mạnh việc phát triển tòa án iện tử trên các
phương diện: Xây dựng tòa án iện tử hướng tới thực thi và nâng cao năng lực quản trị tòa án trên
nền tảng số; xây dựng tòa án iện tử ể cung cấp các dịch vụ tư pháp công, nhằm phục vụ người dân
tốt hơn; xây dựng tòa án iện tử ể hỗ trợ thẩm phán nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt ộng, như
phát triển ứng dụng “trợ lý ảo” ể cung cấp các dịch vụ thông minh hỗ trợ thẩm phán; xây dựng tòa
án iện tử ể triển khai các hoạt ộng tố tụng trực tuyến, như nộp ơn khởi kiện, cung cấp chứng cứ,
khai báo trực tuyến; tổ chức trực tuyến các phiên hòa giải; xét xử trực tuyến...; xây dựng tòa án iện
tử ể góp phần tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt ộng của tòa án; xây dựng tòa án
iện tử ể kết nối với các nền tảng số khác…
Thứ chín, về ội ngũ cán bộ tư pháp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW dành sự quan tâm áng kể ến việc phát triển ội ngũ cán bộ tư pháp và
ặt ra yêu cầu: “Phát triển nhân lực tư pháp ủ số lượng, bảo ảm chất lượng, có cơ cấu hợp lý. Nâng
cao chất lượng ào tạo nhân lực tư pháp; rà soát, sắp xếp hợp lý các cơ sở ào tạo cử nhân luật. Xác
ịnh rõ hệ tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất ạo ức, trách nhiệm
nghề nghiệp, kiến thức pháp luật, kinh tế, xã hội và kinh nghiệm thực tiễn ối với từng chức danh,
nhân lực tư pháp. Mở rộng nguồn, ẩy mạnh thực hiện cơ chế thi tuyển ể bổ nhiệm các chức danh
tư pháp. Đổi mới chính sách, chế ộ tiền lương, thời hạn bổ nhiệm và cơ chế bảo ảm ể ội ngũ cán
bộ tư pháp yên tâm công tác, liêm chính, công tâm, chuyên nghiệp, áp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
tình hình mới, nhất là ối với ội ngũ thẩm phán”.
Xét xử là công việc rất khó khăn, vất vả bởi ó là quá trình i tìm sự thật thường ược che giấu một
cách tinh vi và chuyên nghiệp, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại tranh chấp, vi phạm, tội
phạm phi truyền thống với những thủ oạn mới chưa từng có. Với trọng trách của người bảo vệ và
thực thi công lý, thẩm phán thường xuyên phải ối mặt với thách thức, tiêu cực trong xã hội, rủi ro,
nguy hiểm, thậm chí là không ít cám dỗ, mua chuộc vì mỗi phán quyết của thẩm phán tác ộng trực
tiếp ến tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản và cả tính mạng con người. Nếu không rèn cho mình
bản lĩnh vững vàng, sự liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, trung thực, vô tư, khách quan thì thẩm
phán sẽ không thể hoàn thành ược trọng trách của mình.
Sự nghiệp i tìm lẽ phải, sự công bằng không có chỗ ứng cho những con người thiếu sự liêm
chính, trung thực, thẳng thắn và nhân dân òi hỏi ở thẩm phán những phẩm chất cao quý với những
ánh giá khắt khe. Vì vậy, mỗi thẩm phán phải là tấm gương về sự lao ộng hết mình, thanh liêm,
chính trực, công tâm, khách quan, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất
ạo ức, tác phong công tác, lối sống, bản lĩnh, dũng khí bảo vệ cái úng và ặc biệt phải liêm, phải
trong sạch, phải luôn gương mẫu giữ mình. Chỉ có như vậy mới góp phần xây dựng ược niềm tin,
sự kính trọng của người dân và xã hội ối với tòa án và thẩm phán. lOMoARcPSD|49830739
Để áp ứng yêu cầu ngày càng cao của Đảng, Nhà nước và nhân dân, ể thẩm phán thực hiện ngày
càng tốt trọng trách nhân danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp, xét xử và phán quyết, Tòa án
nhân dân tối cao ã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ội ngũ cán bộ,
nhất là thẩm phán, trong ó ban hành “Bộ quy tắc ạo ức và ứng xử của thẩm phán”. Đây là cơ sở ể
thẩm phán soi rọi, tuân theo trong quá trình hoạt ộng nghề nghiệp của mình.
Quán triệt yêu cầu của Nghị quyết số 27-NQ/TW, thời gian tới cần khẩn trương sửa ổi các luật,
ề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển ội ngũ cán bộ tư pháp, nhất là ội ngũ thẩm phán áp
ứng yêu cầu ặt ra. Theo ó, nghiên cứu ổi mới ngạch, bậc các chức danh trong hệ thống tòa án (thẩm
phán, thẩm tra viên, thư ký tòa án); quy ịnh chặt chẽ và nâng cao tiêu chuẩn, iều kiện bổ nhiệm các
chức danh tư pháp; ề cao kỷ cương, kỷ luật, tăng cường giám sát thẩm phán... nhằm xây dựng ội
ngũ cán bộ tòa án ủ năng lực, phẩm chất, thực hiện tốt quyền tư pháp ược giao. Câu 2:
Khung pháp luật hiện hành về quản lý công chứng ở Việt Nam hiện nay:
Ngày 20/6/2014, Quốc hội khóa XIII ã thông qua Luật Công chứng (sửa ổi), có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/02/2015. Theo ó, công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công
chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp ồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (hợp
ồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái ạo ức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ
tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (bản dịch) mà theo quy
ịnh của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng 1.
Xuất phát từ khái niệm công chứng nêu trên, có thể thấy, công tác quản lý nhà nước về công
chứng ặt ra những yêu cầu òi hỏi Nhà nước bằng các công cụ, cơ chế của mình, iều hành, tác ộng
vào các tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên trong việc chứng nhận tính xác thực, tính
hợp pháp của các hợp ồng, giao dịch dân sự khác ảm bảo cho hoạt ộng công chứng diễn ra theo
ịnh hướng của Nhà nước.
Như vậy, 02 ối tượng chính, chủ ạo của quản lý nhà nước về công chứng hướng tới gồm: (1)
công chứng viên; (2) tổ chức hành nghề công chứng. Trong ó: -
Công chứng viên là người có ủ tiêu chuẩn theo quy ịnh của Luật Công chứng, ược Bộ
trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm ể hành nghề công chứng. Công chứng viên có vai trò cung cấp dịch
vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện, nhằm bảo ảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp
ồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức; ổn ịnh và phát triển kinh tế - xã hội. -
Tổ chức hành nghề công chứng gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng, ược tổ
chức và hoạt ộng theo quy ịnh của Luật Công chứng và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Trong công tác quản lý nhà nước về công chứng, Chính phủ, Bộ Tư pháp, các bộ, ngành liên
quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp là những chủ thể óng vai trò quan trọng trong việc
bảo ảm công chứng hoạt ộng úng hướng; bảo ảm hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước trong quản lý
hoạt ộng công chứng. Luật Công chứng năm 2014 dành một chương riêng (Điều 69, Điều 70) ể
quy ịnh nội dung quản lý nhà nước về công chứng của các chủ thể này.
Những kết quả ã ạt ược:
Sau 10 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, hoạt ộng công chứng ã có nhiều bước tiến mới.
Đội ngũ công chứng viên ngày càng tăng về số lượng, chất lượng ược nâng lên; tổ chức hành nghề
công chứng lớn mạnh cả về quy mô và phạm vi hoạt ộng với tính chuyên nghiệp cao, áp ứng yêu
cầu của xã hội và nhu cầu công chứng của người dân, doanh nghiệp. Công tác quản lý về công
chứng ã mang lại những kết quả tích cực; Bộ Tư pháp và các bộ, ngành ã rà soát, kịp thời sửa ổi,
bổ sung các văn bản hướng dẫn ể áp ứng yêu cầu của thực tiễn; ã chủ trì, phối hợp tham mưu Chính
phủ ban hành 02 nghị ịnh, 01 nghị quyết; chủ trì, phối hợp ban hành 05 thông tư hướng dẫn hoạt ộng công chứng. lOMoARcPSD|49830739
Về ội ngũ công chứng viên: Thời iểm tổng kết việc thực hiện Luật Công chứng năm 2006 ể ề
xuất sửa ổi năm 2013-2014, cả nước chỉ có khoảng 1.180 công chứng viên.
- Theo Báo cáo số 197/BC-BTP ngày 09/8/2022 của Bộ Tư pháp về tổng kết thi hành Luật Công
chứng cho thấy: Tính ến ngày 31/12/2021, cả nước có 3.074 công chứng viên tăng 2.681 người so
với thời iểm trước khi thực hiện xã hội hóa hoạt ộng công chứng (ngày 01/01/2007), tăng 1.894
người so với thời iểm sau 5 năm thực hiện Luật Công chứng năm 2006 (năm 2012). - Tính ến hết
ngày 31/12/2022, cả nước có 3.220 công chứng viên, trong ó 390 công chứng viên hành nghề tại
Phòng công chứng (chiếm tỷ lệ 12%) và 2.830 công chứng viên hành nghề tại Văn phòng công
chứng (chiếm tỷ lệ 88%). Số lượng công chứng viên ã tăng khoảng gần 2,7 lần. Các công chứng
viên ược bổ nhiệm theo Luật Công chứng năm 2014 ều có trình ộ cử nhân luật trở lên; ều qua ào
tạo, bồi dưỡng, tập sự hành nghề công chứng và ạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công
chứng. Các công chứng viên ều ược ăng ký hành nghề và cấp thẻ công chứng viên trước khi ký
văn bản công chứng. Hoạt ộng công chứng của các công chứng viên cơ bản bảo ảm úng quy ịnh
của pháp luật nói chung và pháp luật về công chứng nói riêng. Đa số công chứng viên có ạo ức
nghề nghiệp, tâm huyết và chuyên tâm với nghề.
Bộ Tư pháp cũng ã chú trọng ào tạo, bồi dưỡng nghề công chứng, tập sự hành nghề công chứng
và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, thực hiện theo úng chỉ tiêu kế hoạch ược phê
duyệt hàng năm và chương trình khung ào tạo, bồi dưỡng nghề công chứng ược Bộ phê duyệt.
Trong ó, ã tổ chức 04 kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, cấp giấy chứng nhận kết
quả kiểm tra tập sự hành nghề công chứng cho gần 1.100 người vào các năm 2016, 2017, 2019,
2021-2022. Học viên ược trang bị kiến thức và thực tiễn ể tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành
nghề công chứng. Công tác bổ nhiệm công chứng viên ược thực hiện chặt chẽ, úng theo quy ịnh
của pháp luật. Trong 7 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, Bộ Tư pháp ã bổ nhiệm công
chứng viên cho 1.019 người, bổ nhiệm lại công chứng viên cho 128 người, miễn nhiệm công chứng
viên cho 179 người. Chỉ trong giai oạn 2020-2022, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ã bổ nhiệm 507 công
chứng viên, bổ nhiệm lại 41 công chứng viên và miễn nhiệm 42 công chứng viên. Hằng năm, Bộ
Tư pháp, Sở Tư pháp, Hội công chứng viên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ều tổ chức
bồi dưỡng bắt buộc hằng năm ối với ội ngũ công chứng viên hành nghề; cập nhật, bổ sung kiến
thức pháp luật về công chứng và các quy ịnh khác có liên quan. Đồng thời, giúp các công chứng
viên nâng cao kỹ năng, cách thức giải quyết các vấn ề vướng mắc trong quá trình hành nghề công chứng.
Về Tổ chức hành nghề công chứng: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Công chứng của Bộ Tư pháp
cho biết: thời iểm thực hiện Luật Công chứng năm 2006, cả nước có 625 tổ chức hành nghề công
chứng. Qua 08 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, cả nước ã có 1.298 tổ chức hành nghề
công chứng. Số lượng tổ chức hành nghề công chứng ã tăng hơn 02 lần. Các tổ chức hành nghề
công chứng ã thực hiện hơn 41 triệu việc công chứng; tổng số phí công chứng thu ược hơn 13
nghìn tỷ ồng; tổng số thù lao công chứng thu ược hơn 2 nghìn tỷ ồng; tổng số tiền nộp thuế và nộp
ngân sách nhà nước hơn 2,3 nghìn tỷ ồng. Các việc công chứng hợp ồng, giao dịch về ất ai, nhà ở,
bất ộng sản và tài sản quan trọng khác chiếm tỷ lệ từ 70-80% số việc công chứng và giá trị phí, thù
lao công chứng, góp phần bảo ảm an toàn pháp lý cho các hợp ồng, giao dịch ối với những tài sản
có giá trị lớn, óng vai trò là phương tiện sản xuất cơ bản trong nền kinh tế. Việc công chứng các
hợp ồng, giao dịch về ất ai, nhà ở còn góp phần quan trọng trong công tác quản lý nhà nước ối với
quá trình chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng ất, tránh thất thoát nguồn thu thuế, giảm gánh
nặng cho cơ quan tiến hành tố tụng thông qua việc giảm thiểu số lượng và quy mô tranh chấp phát
sinh từ việc thực hiện các giao dịch liên quan.
Bộ Tư pháp ã ban hành nhiều công văn triển khai, hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra, chấn
chỉnh những mặt còn tồn tại nhằm nâng cao chất lượng hoạt ộng công chứng và tăng cường hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt ộng công chứng tại ịa phương. Bên cạnh ó, Bộ Tư pháp
cũng tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra theo kế hoạch hàng năm và ột xuất theo thông tin
phản ánh của cá nhân, tổ chức, trong ó tập trung vào các ịa phương mà qua thông tin quản lý, báo
chí phản ánh có nhiều dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc ạo ức hành nghề công chứng,
qua ó, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Trong quá trình thi hành Luật Công lOMoARcPSD|49830739
chứng, Bộ Tư pháp và các Sở Tư pháp ã thực hiện thanh tra tại hơn 2.000 tổ chức hành nghề công
chứng; ban hành hơn 700 quyết ịnh xử phạt tổ chức hành nghề công chứng và công chứng viên;
tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính hơn 4 tỷ ồng, tước quyền sử dụng Thẻ công chứng viên
06 trường hợp (01 công chứng viên ở Bến Tre, 04 công chứng viên ở Đồng Nai, 01 công chứng
viên ở Thành phố Hồ Chí Minh).
Bộ Ngoại giao ã tích cực phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc
thực hiện công chứng của cơ quan ại diện Việt Nam ở nước ngoài, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ
công chứng cho viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao ược giao thực hiện công chứng. Đã tổ
chức 10 khóa bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh sự cho 1.800 học viên, cử 03 oàn công tác i tư vấn lãnh sự
với các nước kết hợp hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ của 13 cơ quan ại diện… Những hạn chế, bất cập:
Bên cạnh những kết quả ạt ược, công tác quản lý nhà nước ối với hoạt ộng công chứng vẫn còn
những hạn chế, bất cập ó là:
Số lượng công chứng viên tăng nhanh nhưng chất lượng chưa ồng ều, tập trung chủ yếu ở một
số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các ô thị lớn. Trong hoạt ộng hành nghề
công chứng, còn tình trạng công chứng viên “non tay”, yếu về nghiệp vụ, vi phạm ạo ức nghề
nghiệp, thực hiện công chứng “khống”, công chứng “treo”, tiếp tay cho việc trốn thuế, vi phạm
pháp luật. Ngày càng nhiều vụ án tranh chấp hợp ồng, giao dịch do công chứng viên chứng nhận
bị Tòa án tuyên hủy và tuyên vô hiệu mà nguyên nhân chủ yếu do sai sót khi thực hiện nghiệp vụ,
thậm chí là sai phạm trong quá trình hành nghề của công chứng viên.
Các Văn phòng công chứng mặc dù hoạt ộng theo loại hình công ty hợp danh nhưng thực chất
Văn phòng công chứng chỉ có 01 công chứng viên hành nghề, công chứng viên hợp danh còn lại
do Văn phòng công chứng thuê ể bảo ảm về thủ tục thành lập. Tổ chức của một số Văn phòng công
chứng còn thiếu tính ổn ịnh, bền vững. Nhiều trường hợp Văn phòng công chứng cạnh tranh không
lành mạnh, chỉ ạo công chứng viên vi phạm các iều cấm tại Luật Công chứng ể chạy theo lợi nhuận.
Việc ứng công nghệ thông tin trong hoạt ộng công chứng còn ở mức ộ thấp, chưa bắt kịp tiến bộ
và ứng dụng công nghệ thông tin trong bối cảnh nền kinh tế ang chuyển ổi số. Đây cũng là một
trong những khó khăn, hạn chế làm giảm hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về công
chứng trong iều kiện công chứng số, công chứng iện tử và việc thúc ẩy trí tuệ nhân tạo (AI) và
hoạt ộng công chứng, nhất là trong quản lý nhà nước.
Việc bỏ quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng trong cả nước nhưng lại
chưa làm tốt chức năng quản lý, quản trị trong hoạt ộng công chứng khiến các Văn phòng công
chứng chủ yếu tập trung tại những tỉnh, thành phố, nơi có iều kiện kinh tế - xã hội phát triển. Các
vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển khó khăn, người dân rất khó tiếp cận với dịch vụ công chứng.
Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực công chứng chưa toàn diện, chưa có tính liên thông.
Bên cạnh ó, vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên còn chưa tốt.
Giải pháp nhằm ảm bảo thực hiện pháp luật về quản lý công chứng ở Việt Nam hiện nay:
1. Về công chứng viên:
Thứ nhất, nghiên cứu thu hẹp ối tượng ược miễn ào tạo nghề công chứng. Trong trường hợp
không thu hẹp thì nghiên cứu bổ sung các kiến thức và kỹ năng vào chương trình tham gia khóa
bồi dưỡng kỹ năng hành nghề công chứng và quy tắc ạo ức hành nghề công chứng ể bảo ảm người
tham gia bồi dưỡng có ủ kiến thức, kỹ năng, ạo ức hành nghề công chức.
Thứ hai, ối với tập sự hành nghề, cần có cơ chế bảo ảm tránh việc “ ánh trống ghi tên”.
Thứ ba, có cơ chế bảo ảm về iều kiện hành nghề công chứng viên, trong ó, quan tâm, chú trọng
iều kiện về sức khỏe hành nghề, ộ tuổi tối a hành nghề và có cơ chế thu hồi thẻ hành nghề trong
những trường hợp ã ược cấp thẻ nhưng không bảo ảm iều kiện.
Thứ tư, nghiên cứu mở rộng các trường hợp miễn nhiệm công chứng viên phù hợp với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội cũng như khả năng hành nghề của công chứng viên.
Thứ năm, nghiên cứu bổ sung các quy ịnh về giám sát, xử lý nghiêm và công khai các hành vi vi
phạm pháp luật và ạo ức nghề nghiệp của công chứng viên.
2. Về tổ chức hành nghề công chứng: lOMoARcPSD|49830739
Công chứng là một nghề ặc biệt, cần sự iều tiết và quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Kinh nghiệm
của các nước về mô hình công chứng nội dung thì vai trò của tổ chức hành nghề công chứng chỉ
là nơi ể công chứng viên hành nghề chứ không phải nơi quản lý công chứng viên như Việt Nam hiện nay.
Trong bối cảnh ứng dụng các thành quả của khoa học kỹ thuật, giao dịch iện tử ã ược triển khai
thực hiện trong nhiều lĩnh vực, ặc biệt là các lĩnh vực quan trọng của ất nước như thuế thì lĩnh vực
công chứng cũng cần có sự ổi mới. Cần xác ịnh chữ ký của công chứng viên hay con dấu của Tổ
chức hành nghề công chứng có giá trị pháp lý trong giao dịch ể từ ó sửa ổi các quy ịnh về Tổ chức
hành nghề công chứng cho phù hợp.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về công chứng:
Để bảo ảm việc xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về công chứng giảm thiểu các khó khăn về thời
gian, nguồn lực cũng như việc chuyển ổi dữ liệu, cần xem xét, ề xuất bổ sung quy ịnh việc Chính
phủ (hoặc giao Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Thông tin và truyền thông, các bộ, ngành liên quan)
quy ịnh chuẩn kết nối và xây dựng công cụ kết nối ể các ịa phương kết nối và chia sẻ cơ sở dữ liệu
ã có của mình vào cơ sở dữ liệu chung quốc gia như kết nối, liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư, Cơ sở dữ liệu quốc gia về hộ tịch, Cơ sở dữ liệu quốc gia về ất ai; Cơ sở dữ liệu quốc
gia về văn bản pháp luật, Cơ sở dữ liệu quốc gia hộ tịch iện tử, Hệ thống ăng ký giao dịch bảo ảm
trực tuyến, Cơ sở dữ liệu quốc gia iện tử về thi hành án dân sự, từng bước chia sẻ dữ liệu của các
cơ quan nhà nước ể cung cấp dịch vụ công kịp thời, phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
4. Về thực hiện hoạt ộng công chứng trên môi trường iện tử:
Văn bản công chứng là một thành phần của nhiều thủ tục hành chính. Để thực hiện công chứng
trên môi trường iện tử òi hỏi hồ sơ yêu cầu công chứng phải có nhiều loại giấy tờ do các cơ quan
khác cấp. Việc quy ịnh về công chứng trên môi trường iện tử nhưng chưa giải quyết ược bài toán
kết nối, liên thông ược với các cơ sở dữ liệu khác (như dữ liệu ất ai, hộ tịch...) hoặc không công
nhận giá trị thông tin giữa các cơ sở dữ liệu thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp ến quá trình công nghệ hóa
hoạt ộng công chứng, thậm chí còn gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng. Do ó, yêu cầu ặt
ra là cần bảo ảm sự liên thông giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia trong hệ thống các cơ sở dữ liệu ã
và ang ược xây dựng. Đồng thời, cấp quyền cho công chứng viên ược khai thác, sử dụng các cơ sở
dữ liệu quốc gia, bảo ảm hoạt ộng hiệu quả trên môi trường mạng.
5. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng, phát huy vai trò tự quản
của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên:
Đầu tư thỏa áng về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất cho ội ngũ cán bộ tư pháp ở Trung ương và ịa
phương thực hiện công tác quản lý nhà nước về công chứng. Từ phía cơ quan quản lý nhà nước,
cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước về hoạt ộng công
chứng như: thường xuyên phối hợp, cung cấp thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước về công
chứng ở Trung ương với ịa phương; giữa cơ quan quản lý nhà nước về công chứng với tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của công chứng viên và các cơ quan, tổ chức khác có liên quan. Hoàn thành
việc xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng của 63 ịa phương, tiến tới xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc
gia về công chứng ể tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả và an toàn của hoạt ộng công chứng. lOMoARcPSD|49830739