Bài kiểm tra giữa kỳ Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Chứng minh hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt. Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công việc trong  tương lai trên cơ sở hiểu biết về lý luận hàng hoá sức lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra giữa kỳ Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Chứng minh hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt. Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công việc trong  tương lai trên cơ sở hiểu biết về lý luận hàng hoá sức lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Lớp: Quảng cáo K 44
Đề bài:
Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá và hai thuộc tính của hàng
hoá sức lao động. Chứng minh hàng hóa sức lao độnghàng hóa đặc biệt. Đề xuất các
phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công việc trong tương lai
trên cơ sở hiểu biết về lý luận hàng hoá sức lao động.
I, PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HÓA:
Trong mọi hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi
có hai điều kiện sau đây:
Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, quyền sở hữu sức lao động của mình
chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên
muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.
Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp
người lao động với tư liệu sản xuất, là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. Sự bình
đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu bản che đậy bản chất của chủ
nghĩa tư bản - chế độ được xây dựng trên sự đối kháng lợi ích kinh tế giữa tư bản và lao động.
II, HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG:
Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ cũng có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị của hàng hóa sức lao động là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động đó.
- Sản xuất tái sản xuất sức lao động được thực hiện thông qua tiêu dùng nhân của
người lao động. Do đó, giá trị của hàng hóa SLĐ được quyết định bởi toàn bộ giá trị các
tư liệu sinh hoạt cần thiết duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ cả về
vật chất lẫn tinh thần và những chi phí đào tạo người công nhân.
- Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu
tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời
kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai
cấp công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu.
- Giá trị hàng hóa SLĐ bao gồm:
+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì sức lao động của công
nhân ở trạng thái sinh hoạt bình thường
+Chi phí đào tạo tùy theo tính chất phức tạp của sức lao động
+Giá trị các liệu sinh hoạt cho những người thay thế (con cái của
công nhân)
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện ra quá trình tiêu dùng sức lao động,
tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó.
- Quá trình tiêu dùng sức lao động quá trình người công nhân tiến hành sản xuất ra
hàng hóa và tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra
so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
Khác nhau cơ bản giữa giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ và giá trị sử dụng của hàng hóa khác: việc
tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa khác tiêu dùng hết, không sinh ra giá trị mới nào cả. Còn
việc tiêu dùng giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ lại tạo ra giá trị lơn hơn giá trị của bản thân nó.
Đó chính đặc điểm riêng của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này chìa
khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã trình bày ở trên.
III, CHỨNG MINH HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT:
Không giống ới những loại hàng hoá thông thường, hàng hoá ѕức lao động là loại hàng hoá đặc biệt.
Vì nó được hình thành bởi con người ới những nhu cầu phức tạp à đa dạng, ề cả ật chất lẫn tinh
thần theo quá trình phát triển của хã hội.
Cũng chính ì con người chủ thể của ѕức lao động, nên iệc cung cấp hàng hoá đặc biệt nàу ѕẽ phụ
thuộc ào nhu cầu thực tế của nhân ới những đặc điểm riêng biệt ề: tâm lý, nhận thức, ăn hoá,
khu ực địa lý, môi trường ѕinh hoạt,…
Bên cạnh đó, hàng hoá ѕức lao động một loại hàng hoá tạo ra giá trị thặng cho хã hội. Điều nàу
thể hiện chỗ người lao động luôn tạo ra những hàng hoá khác giá trị lớn hơn giá trị của ѕức lao
động để đáp ứng nhu cầu à mục tiêu của người ѕử dụng lao động.
Tóm lại, hàng hoá ѕức lao động là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện ề ѕự tự do à nhu cầu
bán ѕức lao động. Để duу trì điều kiện cho hàng hoá ѕức lao động tạo ra những giá trị thặng dư, người
ѕử dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt ề tâm lý, ăn hoá à khu ực địa lý,…
IV, VẬN DỤNG LIÊN HỆ:
Hiểu rõ giá trị của sức lao động cá nhân: Theo lý luận về hàng hóa sức lao động, giá trị của sức
lao động được quyết định bởi khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất và cung cấp giá trị cho doanh nghiệp.
Sinh viên cần nhận thức rõ rằng bản thân họ là một nguồn "hàng hóa" với giá trị tăng theo kỹ năng và
kiến thức. Do đó, cần tập trung vào các kỹ năng có giá trị thực tiễn như công nghệ, ngoại ngữ và kỹ
năng mềm, nhằm gia tăng sức hấp dẫn và tính cạnh tranh trong mắt nhà tuyển dụng.
Đầu tư vào năng lực tự chủ và quản lý bản thân: Sức lao động được coi là một loại hàng hóa đặc
biệt vì nó đi liền với con người. Để nâng cao giá trị của mình, sinh viên cần phát triển khả năng tự chủ,
tự điều chỉnh trong công việc và quản lý thời gian hiệu quả. Điều này không chỉ làm tăng năng suất mà
còn khiến nhà tuyển dụng đánh giá cao khả năng làm việc độc lập và tinh thần trách nhiệm.
Tăng cường tính linh hoạt và khả năng thích ứng: Trong thị trường lao động, sức lao động được
xem là hàng hóa linh hoạt và luôn thay đổi theo nhu cầu của doanh nghiệp. Sinh viên cần rèn luyện tư
duy mở và tính linh hoạt để thích ứng với môi trường làm việc biến động và yêu cầu công việc mới.
Khả năng thích ứng giúp sinh viên dễ dàng chuyển đổi vai trò khi cần và trở nên linh hoạt trong mắt
nhà tuyển dụng.
Xác định giá trị bản thân trong thị trường lao động: Hiểu lý luận hàng hóa sức lao động giúp
sinh viên nắm bắt cách mà năng lực của họ sẽ được định giá trong thị trường lao động. Tham gia vào
các hoạt động thực tập, làm việc bán thời gian và dự án thực tế giúp sinh viên trải nghiệm thực tiễn,
biết rõ giá trị mà bản thân có thể đem lại, từ đó chuẩn bị kỹ năng và kiến thức phù hợp để đàm phán về
mức lương và điều kiện làm việc khi tìm việc chính thức.
Phát triển kỹ năng học tập suốt đời: Giá trị của sức lao động cần không ngừng được tái tạo và
nâng cao. Sinh viên nên phát triển kỹ năng học tập suốt đời để luôn cập nhật kiến thức mới, theo kịp xu
hướng của ngành nghề. Điều này giúp duy trì và tăng giá trị của bản thân trên thị trường lao động, tạo
lợi thế cạnh tranh bền vững trong quá trình phát triển sự nghiệp.
| 1/3

Preview text:

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Lớp: Quảng cáo K 44 Đề bài:
Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá và hai thuộc tính của hàng
hoá sức lao động. Chứng minh hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt. Đề xuất các
phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công việc trong tương lai
trên cơ sở hiểu biết về lý luận hàng hoá sức lao động.
I, PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HÓA:
Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi
có hai điều kiện sau đây: 
Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình và
chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định. 
Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên
muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.
Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp
người lao động với tư liệu sản xuất, là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. Sự bình
đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư bản che đậy bản chất của chủ
nghĩa tư bản - chế độ được xây dựng trên sự đối kháng lợi ích kinh tế giữa tư bản và lao động.
II, HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG:
Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ cũng có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. 
Giá trị của hàng hóa sức lao động là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động đó. -
Sản xuất và tái sản xuất sức lao động được thực hiện thông qua tiêu dùng cá nhân của
người lao động. Do đó, giá trị của hàng hóa SLĐ được quyết định bởi toàn bộ giá trị các
tư liệu sinh hoạt cần thiết duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ cả về
vật chất lẫn tinh thần và những chi phí đào tạo người công nhân. -
Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu
tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời
kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai
cấp công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu. -
Giá trị hàng hóa SLĐ bao gồm:
+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì sức lao động của công
nhân ở trạng thái sinh hoạt bình thường
+Chi phí đào tạo tùy theo tính chất phức tạp của sức lao động
+Giá trị các tư liệu sinh hoạt cho những người thay thế (con cái của công nhân) 
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện ra ở quá trình tiêu dùng sức lao động,
tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó. -
Quá trình tiêu dùng sức lao động là quá trình người công nhân tiến hành sản xuất ra
hàng hóa và tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra
so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
 Khác nhau cơ bản giữa giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ và giá trị sử dụng của hàng hóa khác: việc
tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa khác là tiêu dùng hết, nó không sinh ra giá trị mới nào cả. Còn
việc tiêu dùng giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ lại tạo ra giá trị lơn hơn giá trị của bản thân nó.
Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này là chìa
khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã trình bày ở trên.
III, CHỨNG MINH HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT:
Không giống ới những loại hàng hoá thông thường, hàng hoá ѕức lao động là loại hàng hoá đặc biệt. ᴠ
Vì nó được hình thành bởi con người ới những nhu cầu phức tạp ᴠ à đa dạng, ᴠ ề cả ᴠ ật chất lẫn tinh ᴠ
thần theo quá trình phát triển của хã hội. Cũng chính ì
ᴠ con người là chủ thể của ѕức lao động, nên iệc ᴠ
cung cấp hàng hoá đặc biệt nàу ѕẽ phụ thuộc ào ᴠ
nhu cầu thực tế của cá nhân ới ᴠ
những đặc điểm riêng biệt ề: ᴠ tâm lý, nhận thức, ăn ᴠ hoá,
khu ực địa lý, môi trường ѕinh hoạt,… ᴠ
Bên cạnh đó, hàng hoá ѕức lao động là một loại hàng hoá tạo ra giá trị thặng dư cho хã hội. Điều nàу
thể hiện ở chỗ người lao động luôn tạo ra những hàng hoá khác có giá trị lớn hơn giá trị của ѕức lao
động để đáp ứng nhu cầu à mục tiêu của người ѕử dụng lao động. ᴠ
Tóm lại, hàng hoá ѕức lao động là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện ề ᴠ ѕự tự do à nhu ᴠ cầu
bán ѕức lao động. Để duу trì điều kiện cho hàng hoá ѕức lao động tạo ra những giá trị thặng dư, người
ѕử dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt ề tâm lý, ᴠ ăn hoá ᴠ à khu ᴠ ực địa lý,… ᴠ IV, VẬN DỤNG LIÊN HỆ:
Hiểu rõ giá trị của sức lao động cá nhân: Theo lý luận về hàng hóa sức lao động, giá trị của sức
lao động được quyết định bởi khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất và cung cấp giá trị cho doanh nghiệp.
Sinh viên cần nhận thức rõ rằng bản thân họ là một nguồn "hàng hóa" với giá trị tăng theo kỹ năng và
kiến thức. Do đó, cần tập trung vào các kỹ năng có giá trị thực tiễn như công nghệ, ngoại ngữ và kỹ
năng mềm, nhằm gia tăng sức hấp dẫn và tính cạnh tranh trong mắt nhà tuyển dụng.
Đầu tư vào năng lực tự chủ và quản lý bản thân: Sức lao động được coi là một loại hàng hóa đặc
biệt vì nó đi liền với con người. Để nâng cao giá trị của mình, sinh viên cần phát triển khả năng tự chủ,
tự điều chỉnh trong công việc và quản lý thời gian hiệu quả. Điều này không chỉ làm tăng năng suất mà
còn khiến nhà tuyển dụng đánh giá cao khả năng làm việc độc lập và tinh thần trách nhiệm.
Tăng cường tính linh hoạt và khả năng thích ứng: Trong thị trường lao động, sức lao động được
xem là hàng hóa linh hoạt và luôn thay đổi theo nhu cầu của doanh nghiệp. Sinh viên cần rèn luyện tư
duy mở và tính linh hoạt để thích ứng với môi trường làm việc biến động và yêu cầu công việc mới.
Khả năng thích ứng giúp sinh viên dễ dàng chuyển đổi vai trò khi cần và trở nên linh hoạt trong mắt nhà tuyển dụng.
Xác định giá trị bản thân trong thị trường lao động: Hiểu lý luận hàng hóa sức lao động giúp
sinh viên nắm bắt cách mà năng lực của họ sẽ được định giá trong thị trường lao động. Tham gia vào
các hoạt động thực tập, làm việc bán thời gian và dự án thực tế giúp sinh viên trải nghiệm thực tiễn,
biết rõ giá trị mà bản thân có thể đem lại, từ đó chuẩn bị kỹ năng và kiến thức phù hợp để đàm phán về
mức lương và điều kiện làm việc khi tìm việc chính thức.
Phát triển kỹ năng học tập suốt đời: Giá trị của sức lao động cần không ngừng được tái tạo và
nâng cao. Sinh viên nên phát triển kỹ năng học tập suốt đời để luôn cập nhật kiến thức mới, theo kịp xu
hướng của ngành nghề. Điều này giúp duy trì và tăng giá trị của bản thân trên thị trường lao động, tạo
lợi thế cạnh tranh bền vững trong quá trình phát triển sự nghiệp.