Bài kiểm tra giữa kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội

Bài kiểm tra giữa kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOAĐÀO TẠO CƠ BẢN
KIỂM TRA GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hệ: Đại học
Số TC: 02
Chuyên ngành: Luật
Thời gian: 60 phút
Câu 1 (2.0 điểm):
Vì sao nói chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác – Lênin (trong đó gồm
3 bộ phận)
A. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học phát hiện ra vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
B. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào triết học, kinh tế chính trị Mác –Lênin
để lý giải tính tất yếu lịch sử của cách mạng xã hội chủ nghĩa và hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa gắn với vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. chủ nghĩa hội khoa học đã phát hiện ra vai trò, sức mạnh của giai cấp
công nhân và khẳng định tầm quan trọng của liên mình giai cấp trong cuộc đấu tranh
chống giai cấp tư sản
D. Cả A,B,C đều đúng
Đáp án: D
Câu 2 (8.0 điểm):
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, dân chủ được hiểu
như thế nào?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Người hiểu dân chủ là tiền đề của mọi giá trị, dân chủ không tự nhiên màđược
mà phải thông qua cách mạng, đấu tranh mà thành. Đối với Hồ Chí Minh, Bác nhận
thấy dân chủ là tài sản quý giá của nhân dân, chìa khoá cho sự phát triển của toàn bộ
nhân loại đi tới tiến bộ toàn diện. Bác định nghĩa về dân chủ chính là dân là chủ và
dân làm chủ. Người quan niệm rằng: Nước ta nước dân chủ, địa vị cao nhất
dân, vì dân là chủ”, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà
Chính phủ người đày tớ trung thành của nhân dân” “Chính quyền dân chủ
nghĩa là chính quyền do dân làm chủ”. Người nhấn mạnh về vị thế quan trọng của
nhân dân, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Hồ Chí Minh đặt nhân dân lên vị trí
cao nhất và còn cho thấy dân chủ có mối quan hệ gắn liền với các quyền thiêng liêng
khác của con người. với quan niệm của Người về dân chủ đã thể hiện sự độc đáo, cô
đọng so với quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội Mác- Lênin.
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ thể hiện trong hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu là dân
chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị. Người nhận diện rằng dân chủ trong hai
lĩnh vực này quyết định dân chủ trong các lĩnh vực hội khác chúng thể hiện
trực tiếp quyền con người, quyền công dân của nhân dân. Dân chủ không những là
bản chất của chế độ còn là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế hội. Dân
chủ trao cho nhân dân lợi ích thiết thực mà bất cứ con người nào cũng mưu cầu, đó
là lợi ích về vật chất và tinh thần. Để đạt được hai lợi ích to lớn này thì dân chủ trở
thành kim chỉ nam cho nhân dân, trở thành động lực, mục tiêu phát triển, thúc đẩy
nhân dân hành động vì đất nước.
Vì lẽ dân chủ gắn liền với lợi ích chính đáng của nhân dân, vậy nên khi đề ra đường
lối dân chủ phải tập trung vào phát triển dân chủ để sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước thực sự có hiệu quả, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Để thực hiện tốt nhiệm vụ
cách mạng, Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ sinh hoạt chính trị của
toàn dân, để phát huy tính tích cực và sáng tạo của Nhân dân, làm cho mọi công dân
Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc Nhà nước, ra sức xây dựng chủ nghĩa
hội”. Dân chủ không chỉ động lực cách mạng thành công còn mục tiêu
trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta.
Dân chủ trong tưởng Hồ Chí Minh được hiểu toàn diện trên các lĩnh vực quan
trọng và cốt lõi: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá.
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, dân chủ được hiểu như sau:
Dân chủ không chỉ là một hình thức tổ chức chính trị mà còn là một giá trị cơ bản và
là một phần quan trọng của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Đảng thể hiện tưởng dân
chủ trên các lĩnh vực sau:
Dân chủ chính trị: Lãnh đạo của giai cấp công nhân: Đảng Cộng sản Việt Nam hiểu
dân chủ chính trị như việc lãnh đạo của đất nước thuộc về giai cấp công nhân
những tầng lớp lao động. Chính trị dân chủ không chỉ là quyền lợi của một số ít
còn là quyền lợi của đa số nhân dân.
Dân chủ kinh tế: Quyền lợi quản sản xuất: Trong lĩnh vực kinh tế, dân chủ
được hiểu như quyền lợi của người lao động trong quá trình sản xuất quản
nguồn lực kinh tế. Mục tiêu là tạo ra sự bình đẳng và công bằng trong phân phối kết
quả sản xuất.
Dân chủ hội: Bình đẳng công bằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đặt nặng vào
giá trị bình đẳng công bằng trong hội. Dân chủ hội không chỉ đề cập đến
quyền lợi của nhân còn liên quan đến sự bình đẳng công bằng trong mọi
mặt của cuộc sống xã hội.
Dân chủ văn hóa giáo dục: Giáo dục duy: Đảng coi trọng việc phát triển
giáo dục duy trong cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức của mọi công dân.
Dân chủ văn hóa không chỉ là quyền lợi cá nhân mà còn là quyền lợi của toàn bộ xã
hội.
Nhà nước dân chủ hội chủ nghĩa: Nhà nước phục vụ nhân dân: Đảng Cộng sản
Việt Nam đề xuất mô hình nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó chính quyền
phục vụ và được lựa chọn bởi nhân dân. Nhà nước chủ nghĩa xã hội đảm bảo quyền
lợi và an sinh xã hội cho mọi công dân.
theo tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân chủ không chỉ một khía cạnh
chính trị mà còn là một giá trị toàn diện và là cơ sở của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOAĐÀO TẠO CƠ BẢN KIỂM TRA GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Hệ: Đại học Số TC: 02 Chuyên ngành: Luật Thời gian: 60 phút Câu 1 (2.0 điểm):
Vì sao nói chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác – Lênin (trong đó gồm 3 bộ phận)
A. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học phát hiện ra vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
B. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào triết học, kinh tế chính trị Mác –Lênin
để lý giải tính tất yếu lịch sử của cách mạng xã hội chủ nghĩa và hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa gắn với vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học đã phát hiện ra vai trò, sức mạnh của giai cấp
công nhân và khẳng định tầm quan trọng của liên mình giai cấp trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản D. Cả A,B,C đều đúng Đáp án: D Câu 2 (8.0 điểm):
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, dân chủ được hiểu như thế nào?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Người hiểu dân chủ là tiền đề của mọi giá trị, dân chủ không tự nhiên mà có được
mà phải thông qua cách mạng, đấu tranh mà thành. Đối với Hồ Chí Minh, Bác nhận
thấy dân chủ là tài sản quý giá của nhân dân, chìa khoá cho sự phát triển của toàn bộ
nhân loại đi tới tiến bộ toàn diện. Bác định nghĩa về dân chủ chính là dân là chủ và
dân làm chủ. Người quan niệm rằng: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là
dân, vì dân là chủ”, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà
Chính phủ là người đày tớ trung thành của nhân dân” và “Chính quyền dân chủ có
nghĩa là chính quyền do dân làm chủ”. Người nhấn mạnh về vị thế quan trọng của
nhân dân, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Hồ Chí Minh đặt nhân dân lên vị trí
cao nhất và còn cho thấy dân chủ có mối quan hệ gắn liền với các quyền thiêng liêng
khác của con người. với quan niệm của Người về dân chủ đã thể hiện sự độc đáo, cô
đọng so với quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội Mác- Lênin.
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ thể hiện trong hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu là dân
chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị. Người nhận diện rằng dân chủ trong hai
lĩnh vực này quyết định dân chủ trong các lĩnh vực xã hội khác và chúng thể hiện
trực tiếp quyền con người, quyền công dân của nhân dân. Dân chủ không những là
bản chất của chế độ mà còn là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế xã hội. Dân
chủ trao cho nhân dân lợi ích thiết thực mà bất cứ con người nào cũng mưu cầu, đó
là lợi ích về vật chất và tinh thần. Để đạt được hai lợi ích to lớn này thì dân chủ trở
thành kim chỉ nam cho nhân dân, trở thành động lực, mục tiêu phát triển, thúc đẩy
nhân dân hành động vì đất nước.
Vì lẽ dân chủ gắn liền với lợi ích chính đáng của nhân dân, vậy nên khi đề ra đường
lối dân chủ phải tập trung vào phát triển dân chủ để sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước thực sự có hiệu quả, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Để thực hiện tốt nhiệm vụ
cách mạng, Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của
toàn dân, để phát huy tính tích cực và sáng tạo của Nhân dân, làm cho mọi công dân
Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc Nhà nước, ra sức xây dựng chủ nghĩa
xã hội”. Dân chủ không chỉ là động lực cách mạng thành công mà còn là mục tiêu
trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta.
Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu toàn diện trên các lĩnh vực quan
trọng và cốt lõi: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá.
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, dân chủ được hiểu như sau:
Dân chủ không chỉ là một hình thức tổ chức chính trị mà còn là một giá trị cơ bản và
là một phần quan trọng của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Đảng thể hiện tư tưởng dân
chủ trên các lĩnh vực sau:
Dân chủ chính trị: Lãnh đạo của giai cấp công nhân: Đảng Cộng sản Việt Nam hiểu
dân chủ chính trị như việc lãnh đạo của đất nước thuộc về giai cấp công nhân và
những tầng lớp lao động. Chính trị dân chủ không chỉ là quyền lợi của một số ít mà
còn là quyền lợi của đa số nhân dân.
Dân chủ kinh tế: Quyền lợi và quản lý sản xuất: Trong lĩnh vực kinh tế, dân chủ
được hiểu như quyền lợi của người lao động trong quá trình sản xuất và quản lý
nguồn lực kinh tế. Mục tiêu là tạo ra sự bình đẳng và công bằng trong phân phối kết quả sản xuất.
Dân chủ xã hội: Bình đẳng và công bằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đặt nặng vào
giá trị bình đẳng và công bằng trong xã hội. Dân chủ xã hội không chỉ đề cập đến
quyền lợi của cá nhân mà còn liên quan đến sự bình đẳng và công bằng trong mọi
mặt của cuộc sống xã hội.
Dân chủ văn hóa và giáo dục: Giáo dục và tư duy: Đảng coi trọng việc phát triển
giáo dục và tư duy trong cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức của mọi công dân.
Dân chủ văn hóa không chỉ là quyền lợi cá nhân mà còn là quyền lợi của toàn bộ xã hội.
Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nhà nước phục vụ nhân dân: Đảng Cộng sản
Việt Nam đề xuất mô hình nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó chính quyền
phục vụ và được lựa chọn bởi nhân dân. Nhà nước chủ nghĩa xã hội đảm bảo quyền
lợi và an sinh xã hội cho mọi công dân.
theo tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân chủ không chỉ là một khía cạnh
chính trị mà còn là một giá trị toàn diện và là cơ sở của hệ thống xã hội chủ nghĩa.