Bài kiểm tra giữa kỳ | Thực hành văn bản tiếng Việt | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Thông tin:
12 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra giữa kỳ | Thực hành văn bản tiếng Việt | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

71 36 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi: Ẩm thực được xem là gì để kết nối các dân tộc, các quốc gia, gắn kết mối quan
hệ nghị giữa các nước, các nền văn hóa lại với nhau?
A: sợi dây, B: cầu nối, C: công cụ
ẨM THỰC MIỀN BẮC:
Nét đặc trưng phải kể đến trong ẩm thực miền Bắc chính là sự hài hòa trong cảm
quan món ăn của miền Bắc thường có vị thanh, hương vị được nêm ở mức vừa phải,
không quá cay, quá chua, quá mặn hay quá nồng. Họ thường giảm ngọt, giảm cay
trong quá trình chế biến và dậy mùi thơm đặc trưng. Điều này làm nổi bật lên hương vị
tự nhiên vốn có của món ăn.
- Một số món đặc trưng của ẩm thực miền bún chả, phở Bắc, cá kho làng Vũ Đại,
cốm làng Vòng,…
- Gia vị được sử dụng nhiều trong món ăn miền Bắc chanh, giấm, tiêu, ớt gừng,
sấu, hành, tỏi,…. họ không ưa chuộng dùng nước mắm mặn thay vào đó
nước mắm loãng, mắm tôm, muối. Cách chế biến và nêm gia vị cũng rất tinh tế.
Nước dùng phải là nước hầm từ xương, luôn vớt bọt. Với mục đích là để
nước dùng được trong, thoáng màu hơi vàng và ngọt.
Câu hỏi: Đâu không là món ăn tạo nên đặc trưng của ẩm thực miền Bắc?
A: Cá kho làng Vũ Đại
B: Bún đậu mắm tôm
C: Cao lầu
3. Món ăn mùa Đông
Vào mùa đông, người miền Bắc ăn rất nhiều thịt và các sản phẩm từ thịt (giò,
chả), dùng nhiều món xào, nấu, kho,…
a. Thịt đông
Món này đặc biệt ở chỗ, vì phần nước dùng có collagen từ bì lợn mà đông lại
thành một khối, ăn tạo cảm giác mát và giòn.
Món thịt đông thơm ngon khi màu trong, thịt chín mềm, vị thanh vừa ăn và rau củ
cũng như mộc nhĩ giữ được độ giòn. Món này nhiều đạm và béo nên ta ăn kèm cũng
các loại dưa chua để cân bằng vị, dễ tiêu. Trời se lạnh, trong mâm cơm có dĩa thịt đông
ăn kèm với cơm nóng cùng với dưa hành, ta nói nó đúng bài.
b. Canh cá rau nấu rau cần
lOMoARcPSD| 39651089
Bát canh hội tụ đủ hương vị- sắc và vị với thịt cá ngọt mềm, rau cần giòn sừn sựt,
nước canh vị chua thanh của cà chua. Tất cả các thành phần đó hòa quyện chắc chắn
sẽ làm hài lòng vị giác của người thưởng thức.
- Câu hỏi: Trong món thịt đông, thành phần nào làm cho món này đông
lại? A: Đông sương
B: Collagen trong bì lợn
C: gellatin
-Câu hỏi: Vào mùa đông, mâm cơm gia đình người miền Bắc đa phần từ thực phẩm
nào là chủ yếu?
A: Rau, củ, quả
B: Hải sản
C: Thịt
4. Món ăn mùa Hè
Phần lớn vào mùa hè, người dân miền Bắc ăn nhiều món canh được chế bằng phương
pháp lược, trần,… Tỷ lệ thức ăn có nguồn gốc từ thực vật nhiều hơn động vật, dùng nhiều
món luộc và nấu. Dựa vào giá trị dinh dưỡng và đặc trưng ẩm thực, nhóm mình chia làm
2 loại: món ăn và thức uống giải khát
Canh cua nấu mồng tơi, mướp hương: Canh thì thơm ngon, thanh mát sẽ
giúp xua tan cái nóng của mùa hè. Theo Đông y, cua đồng vị mặn, tính
hàn, có tác dụng sinh phong liền gần nối xương, dùng hạ nhiệt, giải độc. Đây
là món ăn dễ tiêu hóa trong thời tiết oi bức mùa hè.
Thịt rang cháy canh : Món này không chỉ ngon về hương vị mà còn hấp
dẫn người nhìn về hình thức của món ăn, bởi khi chín, phần nước kẹo lại
giống màu của caramel còn phần thịt có màu cánh gián rất đẹp mắt, bóng bẩy
và mỡ màng. Ăn kèm với món này là dĩa cà pháo.
+ Về thức uống giải khát mùa hèa.
Trà đao: Trà đao khi uống, ta sẽ thấy được hương vị thơm ngon, đặc trưng
của trà, bên cạnh đó sẽ thêm vị ngọt thanh, không chỉ giúp xua tan cơn
nóng mùa hè, làm mát gan, giảm béo, làm đẹp da,…. Trà đao sẽ uống kèm
với đá, sương sáo, hạt chia.
lOMoARcPSD| 39651089
Chè sen long nhãn món chè sen long nhãn sẽ thêm phức mùi hương nhãn, nước
uống thanh, kết hợp với hạt sen nấu chín bùi bùi. Khi ăn vào sẽ không làm ta
bị ngán, mà ngược lại rất kích thích vị giác bởi sự thanh nhẹ, dễ chịu. Một
công dụng rất đặc biệt của chè sen long nhãn đó là sen giúp ngủ ngon, ích thận,
bổ tỳ, trị chậm tiêu, đầy bụng; Long nhãn giúp tốt máu, an dưỡng tinh thần.
-Câu hỏi: Vào mùa hè, tỷ lệ thức ăn có nguồn gốc từ động vật nhiều hơn thực vật
đúng hay sai?
A: Đúng
B: Sai
ẨM THỰC MIỀN TRUNG:
1. Đặt điểm chung:
m thc miền Trung có hương vị đặc thù là đm v mn, chua, cay
2. Đặc điểm khác bit gia 3 tiu vùng là:
Bc Trung B: bao gm các tnh Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tĩnh,
Qung Bình, Qung Tr.
- Đây các tỉnh thành nm v phía Bc, giáp vi Bc B, nên các
món ăn xu thế hơi giống vi min Bắc, tuy nhiên hương vị phn
đậm v cay nhiều hơn. Màu sắc món ăn cũng phong phú, rực r,
thiên v sắc đ đ sm, bi l khí hu khc nghit nng nóng kéo
dài và mùa mưa lũ.
- Ví dụ: nem chua, cháo lươn, …
Trung Trung B: Thành ph Đà Nẵng, Qung Nam, Qung Ngãi,
Bình Đnh, Tha Thiên Huế.
- Đây phần đất nm gia miền Trung nên mang đậm cht Trung
B, không giao thoa nhiu với các vùng khác trên đất nước. Cách
chế biến món ăn, t các món điểm m sáng hay các loại nước chm
đều mang v cay, mn đặc trưng.
- Ví d: cao lu, bún bò Huế, mì qung,…
lOMoARcPSD| 39651089
Nam Trung B: gm các Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thun và Bình
Thun.
- Vùng đất nm v phía Nam giáp vi Nam Bộ, đôi phn nh
ng t hương vị m thc Nam B nên hương vị cay mn ca Trung
B đã cộng thêm v ngọt đặc trưng của Nam B. Nam Trung B li
phát trin thế mnh v thy hi sn, nên có rt nhiều món ăn ngon.
- Ví d: nem Ninh Hòa, gi cá mai, sò huyết ô loan…
I. Các món ăn tiêu biểu
1. Bánh khoái: Khi ăn ta cảm nhận được vị ngọt của tôm thịt, vị thơm,
giòn của giá đỗ và giò giúp cho mọi du khách đều sẽ ghi trọn lại cái hương vị đặc trưng
riêng của món ăn này, không thể lẫn vào đâu. Nước chấm bánh khoái sền sệt, béo béo,
tạo cho người ta cảm giác ngậy như cùng thơm ngon. Khi ăn Bánh Khoái, bạn sẽ
cảm nhận được độ giòn của bánh, vị béo của trứng thịt, vị ngọt tự nhiên của tôm,
nấm rơm, giá đỗ và mùi thơm đặc biệt của nước chấm. Chắc chắn bạn sẽ thích hương vị
của món bánh này. Vào mùa đông, ăn chiếc bánh khoái nóng hổi cuộn với rau sống
thanh mát thơm lừng chấm với nước lèo đậm đà mặn mòi thì chắc hẳn bạn sẽ hiểu được
vì sao bánh lại có tên gọi thú vị ấy.
2. Bánh bèo
Bánh bèo chén Huế một số đặc điểm khác biệt so với các loại bánh bèo chén
khác. Đầu tiên, bánh bèo chén Huế có hình dáng nhỏ hơncao hơn so với các loại bánh
bèo chén khác. Thứ hai, bánh bèo chén Huế được làm từ bột gạo nước, không sử
dụng bột mì, nên khi ăn sẽ vị ngọt tự nhiên của gạo. Thứ ba, bánh bèo chén Huế được
ăn kèm với nước chấm đặc trưng của Huế, có vị chua, mặn, ngọt và cay, tạo nên hương vị
đặc biệt cho món ăn này.
Ăn bánh bèo Huế đúng cách là phải ăn ngay khi vừa mới hấp thì mới ngon, ăn trong
khuôn bánh, chan vào một ít nước mắm ngọt và thưởng thức.
lOMoARcPSD| 39651089
Bánh bèo Huế phải ăn từ từ mới cảm nhận được cái thơm cái ngon của bánh. Miếng
bánh nhỏ thơm bùi dẻo cùng với vị ngọt của tôm chấy, vị béo của p mỡ quyện vào i
đậm đà cay nồng của ớc mắm đã dậy lên trong khoang miệng của của thực khách
những ơng vị thơm ngon khó tả. Chính những cái hương vị đặc trưng ấy nh o
đã mang đến cho biết bao du khách cảm giác nhớ mãi không quên, chỉ mới ăn lần đầu
tiên.
Người Huế khi ăn bánh thường không dùng đũa dùng que tre vót mỏng để ăn.
Cũng lẽ đó dân gian Huế cụm từ “Dao tre, chén đáđể chỉ cách ăn bánh bèo
đúng chất Huế.
II. Tng kết
Ẩm thực miền Trung một bức tranh sắc màu của văn a ẩm thực Việt
Nam, nơi ẩn chứa những món ăn độc đáo và phong phú đến bất ngờ. Dù không
mang đến sự đa dạng như ẩm thực miền Bắc hay sự phồn vinh của miền Nam,
nhưng ẩm thực miền Trung lại tỏa sáng bởi stinh tế chiều sâu riêng biệt.
Đó là nét đặc trưng, là hồn của vùng đất này, làm say lòng biết bao thực khách.
Nhắc đến miền Trung nhắc đến mảnh đất chịu nhiều thiên tai không được
thiên nhiên ưu đãi cho một khí hậu thuận lợi hay địa hình, đất đai tốt, nhưng
không phải thế mà ẩm thực của Miền Trung thiếu đa dạng thiếu hương vị.
Thay đó thì họ biết trân quý từng nguyên liệu, sản vật sẵn trong tự
nhiên biến những sản vật tuyệt vời ấy thành những món ăn mang đậm nét
riêng và đặc biệt.
Các món ăn miền Trung hầu hết đều vị cay mặn. Họ cũng thích vị ngọt
nhưng ngọt vừa phải. Nói một cách khác là, món ăn đơn giản thì cũng
phải đậm đà, bởi người miền Trung quan niệm rằng món ăn phải đậm đà thì
mới ngon.
lOMoARcPSD| 39651089
Các món ăn được chế biến chăm chút một cách tỉ mỉ, khéo léo về hình thức lẫn
nội dung
Một bữa ăn của người Miền Trung như hội tụ đủ cả âm dương, ngũ hành với
sự hài hòa đến mức tự nhiên giữa tính chất, mùi vị, màu sắc của các món ăn.
2. Giá trị
Trong những m gần đây, văn hóa m thực đã đang trở thành một yếu tố
quan trọng trong việc quảng bá và phát triển kinh tế đặc biệt là trong hoạt động
du lịch. Theo đó ẩm thực miền Trung khô ng ngừng góp sức cho các hoạt
động nhằm xúc tiến thúc đẩy cho các hoạt động quảng ẩm thực Việt Nam
nói chung và ẩm thực miền Trung nói riêng đến các khách quan du lịch.
Qua bao thăng trầm của lịch sử, ẩm thực miền Trung đã kiên trì giữ gìn những
giá trị truyền thống quý giá, được nuôi dưỡng phát triển để thích ứng với
thời đại. Những món ăn, thức uống vẫn giữ nguyên hương vị xưa . Đó sự
gìn giữ nét độc đáo của ẩm thực, của những giá trị kỹ vượt qua rào cản của
thời gian.
PHONG CÁCH ẨM THỰC ĐẶC TRƯNG BA MIỀN
Miền Bắc – Đơn giản nhưng tinh tế
Đa số các món ăn của người miền Bắc đều là những món ăn thanh đạm, nhẹ nhàng,
không nồng gắt, không quá cay và thường đề cao độ tươi ngon tự nhiên của từng
thực phẩm. Các loại gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn miền Bắc là chanh,
dấm, sấu, tiêu, ớt, gừng, hành, tỏi, nước mắm, mắm tôm,... Một đặc điểm chung có
thể thấy rõ trong các món ăn của người miền Bắc đó là ít ngọt, ít cay và dậy mùi
thơm đặc trưng trong khi chế biến.
Có thể kể ra đây các món đặc trưng của người miền Bắc gồm: phở, bún thang, bún chả,
bánh tôm Hồ Tây, bún ốc, thịt đông, xôi cốm vòng, nem cua bể, miến xào cua bể, bánh
đa cua Hải Phòng, bún cá rô Quỳnh Côi, nem Phùng,...
Một đặc trưng nữa không thể không nhắc đến trong ẩm thực Bắc Bộ chính là những
món quà bánh. Những món ăn này không phải để ăn no nhưng nó lại đem lại cho người
ta nhiều háo hức và cảm xúc đặc biệt như: mứt sấu, bánh cốm, bánh đậu xanh,
lOMoARcPSD| 39651089
Món ăn miền Trung – Đậm đà hương vị
món ăn của người miền Trung sử dụng cay nhiều nhưng độ ngọt lại ít hơn miền
Nam, cùng với đó là màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và
nâu sậm. Nhắc đến ẩm thực miền Trung thì không thể không nhắc đến nét ẩm thực
duyên dáng của người Huế, từ món ăn dành cho người bình dân hay vua chúa đều
sử dụng nhiều gia vị, đặc biệt là vị chua và cay như ở trong mắm cà, mắm tôm,…
Có thể kể ra các món đặc trưng của người miền Trung như: bún bò Huế, bánh bèo,
bánh xèo, bánh đập, chả ram, bún cá, bánh tráng cuốn thịt heo, mì Quảng, cao lầu, bánh
bột lọc,… Ở mỗi địa phương đều có những đặc sản riêng, mang đậm bản sắc phong
phú và hương vị của từng nơi thế nên đặc sản miền Trung cũng nhiều vô kể.
Nét ẩm thực miền Nam đa dạng, phóng khoáng
Tất cả các món ăn trong ẩm thực của người Nam bộ đều mang phong cách của vùng
sông nước phương Nam vốn rất hoang dã, hào phóng. Chỉ với những nguyên liệu đơn sơ,
bình dị là những con người nơi đây đã có thể tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt cho
các món ăn của vùng đất này rồi. Không giống như ẩm thực miền Bắc và miền Trung,
ẩm thực Miền Nam rất đa dạng, biến hóa khôn lường với vị ngọt, cay, béo rất đặc
trưng.
Ẩm thực miền Nam có đặc điểm đặc trưng nhất là hầu hết các món ăn đều sử dụng
đường và nước dừa hoặc nước cốt dừa. Các món ăn đặc trưng của ẩm thực miền Nam có
thể kể đến ở đây là: bánh in, bánh men, bánh ít, bánh bò, chè kiếm, chè chuối, xôi, nem
nướng, cháo gà, gà rô ti,…
Ngoài ra, những món ăn Nam Bộ đã góp phần làm nên sự phong phú của ẩm thực
Việt Nam không thể không kể đến như: gỏi cuốn tôm thịt, hủ tiếu Nam Vang, lóc
nướng chui, lẩu mắm, lẩu cá kèo, cơm tấm,
Tuy đặc điểm món ăn của tng min có nhng nét khác biệt, nhưng vẫn có
những điểm tương đồng như đơn giản, không cu k, gia v đưc phi trn mt
cách tinh tế và s dng nhng nguyên liu da dng to nên s hp dn cho mi
món ăn. Những điểm tương đồng ấy còn được th hiện qua cơ cấu bữa ăn,
nguyên tc chế biến như nước dùng, nước mm, các loại nước chm chế biến
đa dạng, mỗi món ăn lại có mt loại nước chm riêng, phù hp với hương vị. Vì
vy, không ch người Vit mà nhiều người nước ngoài đều rất yêu thích văn hóa
m thc Việt Nam khi đến vi dải đất hình ch S này.
ẨM THỰC MIỀN NÚI
lOMoARcPSD| 39651089
1 Min Bc
1.1 Tây Bc
Pa Pnh Tp - Yên Bái
- Cá chín thơm lừng, hương vị ca cá và các loi gia v trong bng cá. Màu sc
cá chín vàng rum rt bt mắt. Thưởng thức món đặc sản cá nướng Pa Pnh
Tp trong chuyến đi Yên Bái - Tây Bc bn s cm nhận được v ngt béo
ca cá, v cay ca ớt, thơm của s, riềng, rau thơm. Tt c hòa quyn thành
món ăn xứng danh đặc sn Tây Bc nhất định phi th khi đến Yên Bái du
lch. Cá nướng Pa Pnh Tộp thường được ăn cùng với cơm hay xôi dẻo.
Tht trâu gác bếp - Lào Cai
- Thịt trâu bên ngoài có màu nâu sẫm, khi xé từng thớ thịt ra thì bên trong là
một màu hồng bắt mắt, nhìn rất hấp dẫn. Thịt thường được xé nhỏ rồi chấm
cùng nước chằm chéo, nhiều du khách lại thích chấm với muối ớt chanh, hoặc
tương ớt nhưng dù chấm với loại gia vị nào thì cũng rất thơm ngon. Thịt trâu
gác bếp còn có thể thưởng thức theo nhiều cách khác như luộc qua cho thịt
mềm rồi thái nhỏ. Thịt trâu gác bếp có vị mặn hơi hắc và cay nên đối với
nhiều người vị lạ này cần một thời gian để làm quen nhưng khi đã quen rồi thì
đây là món ăn nhậu gây nghiện, càng ăn càng thích
1.2 Đông Bắc
Trà Thái Nguyên
Trà Thái Nguyên ta hương từ trà tươi cho đến sau khi chế
c sôi, nước trà có màu vàng thanh, v chát nh và có hu
v ngt. Trà Thái Nguyên cao cp hầu như không qua công
đon chế biến, không thêm ph gia, nên các thành phn hóa
hc nguyên thy vn được gi trn, mang nhiu tác dụng như
chng lão hóa, kích thích thần kinh trung ương, lợi 琀椀u.
2 Min Trung
Canh cà đắng của người Ê-đê
Khi mọi thứ đã thực sự hòa quyện, nước canh lại được đổ lại vào nồi, hoàn
thành món canh cà đắng độc đáo, hấp dẫn của người Ê đê.
u cn
Dù mang ý nghĩa nào đi chăng nữa thì Rượu Cần cũng là nét đẹp
văn hóa ẩm thực Tây Nguyên tinh tế cần phải được gìn giữ. Điều này
thể hiê cuôc
sống tinh thần no đủ, sung túc và tươi vui đối với
người dân vùng đất Tây Nguyên. Rượu Cần Tây Nguyên là sự chắt
lọc nhưng tinh túy nhất từ hạt gạo mà người dân làm nên. Không chỉ
lOMoARcPSD| 39651089
đăc
biêtừ cách chưng cất để thành phẩm mà phương thức uống cũng
ẩn tượng không kém.
3 Min Nam
Thn ln núi Tây Ninh
Được gọi là siêu đặc sản quý hiếm của núi Bà Đen . Loài vật này có hình
thù khác lạ và là nguyên liệu chế biến nhiều món ăn vừa bổ dưỡng lại
ngon khó cưỡng
Thằn lằn núi Bà Đen - Tây Ninh thuộc họ tắc kè, đuôi màu nâu nhạt, lưng
có vạch trắng. Loài thằn lằn này chỉ sống duy nhất tại vùng núi Bà Đen và
chưa thể nhân giống sang các vùng miền khác bởi nơi đây địa hình,
khí hậu thuận lợi để chúng sinh sôi và phát triển.
Khác với những anh em trong cùng họ hàng, thằn lằn núi của khu vực Bà
Đen chỉ ăn chuối, sung hoặc thảo dược, cây cỏ tự nhiên và hoàn toàn không
ăn côn trùng, động vật. Vì vậy, thịt của nó thơm, ngon, dai và rất bổ dưỡng.
Thằn lằn núi được xem như bài thuốc quý, tốt cho sức khỏe, chữa chứng
mệt mỏi, chán ăn, đau nhức xương khớp.
c núi Tây Ninh
Ốc núi là món ăn đc sn Tây Ninh vô cùng ni 琀椀ếng. Điều đặc
bit ca loài c này là chúng sinh sng trên núi ăn nhng cây
thuc, r cây, lá non...nên rt b ng và lành nh. Thm chí
mọi người còn truyn tai nhau xem ốc núi như một v thuc.
ẨM THỰC VÙNG NÚI PHÍA BẮC VÀ TẤY NGUYÊN
Tóm lại: Vùng núi phía bắc và vùng núi Tây Nguyên có vị trí địa lý, địa hình và khí hậu
khác nhau. Từ đó, hệ động thực vật cũng khác nhau, dẫn đến các nguyên liệu để chế biến
các món ăn, món uống cũng khác nhau. Vùng núi phía Bắc thường có các loại rau, cây
cỏ và động vật phù hợp với địa hình núi non, trong khi Tây Nguyên có những nguyên
liệu đặc biệt như cà phê, tiêu, và các loại cây lúa mì.
Vùng núi phía Bắc
Hạt mắc khén ơng vị thơm ngon nhất khi còn tươi nhưng không bảo quản
được lâu nên thường được phơi khô cả phần quả và hạt để có thể cất trữ và sử dụng
dần trong nămHạt mắc khén mùi thơm nồng nàn, cay nhẹ hơi gây khi thưởng
thức. Mắc khén thường được sử dụng để chế biến các món nướng như nướng, suối
nướng,... mang lại hương thơm đặc trưng, át đi mùi tanh từ cá, thịt; món khô như thịt trâu
gác bếp hay các gia vị chấm như "chẩm chéo" - một loại gia vị chấm đặc sản vùng núi
phía Bắc. (Chẩm chéo thể dùng để nấu ăn, tẩm ướp hoặc chấm chung nhằm tăng
hương vị đậm đà của món ăn với các món thịt (gà, heo) luộc, hải sản, rau sống… hay
chấm kèm các loại trái cây như: xoài, mận, nhót…). Ngoài ra mắc khén còn được sử
lOMoARcPSD| 39651089
dụng trong các bài thuốc dân gian chữa trị chứng đầy bụng, khó tiêu, hỗ trợ kích thích
tiêu hoá.
Giá tham khảo: 300.000 - 350.000 đồng/kg
b. Ht di:
Có hai loại dổi dổi tdổi nếp. Loại dổi dùng làm gia vị dổi nếp vì mùi thơm đặc
trưng. Dổi tẻ cứng mùi hắc nên không được dùng làm gia vị. Cây dổi tuổi càng lớn,
sinh sống vùng núi càng cao thì cho hương vị càng thơm ngon hấp dẫn. vậy, dổi
phải được sinh trưởng thu hái tự nhiên chứ không thể canh tác đại trà. Hạt dổi được
nướng cho thơm và giã ngay khi còn nóng giòn để tạo thành gia vị sử dụng. Hạt dổi mang
lại hương thơm pha chút hăng nhè nhẹ vị hơi cay… Hạt dổi gia vị không thể thiếu
để tẩm ướp các món ớng như nướng pa pỉnh tộp, quay, vịt quay, tán nhuyễn rắc
lên "tiết canh" hay giã nhỏ trộn với muối, ớt,... tạo thành gia vị chấm khô cay thơm đặc
trưng dùng chấm gà, vịt, ngan, lòng lợn luộc,... hoặc cho hạt dổi giã nhỏ hoà với ớc
mắm chấm. Các món nthịt trâu gác bếp, chẩm chéo,... ng là sự kết hợp từ hạt dổi
hạt mắc khén.
Giá tham khảo: 2.000.000 - 3.000.000 đồng/kg hạt dổi khô (vì vậy, hạt dổi được xem
là "vàng đen" của núi rừng phía Bắc)
Vùng núi Tây Nguyên
Quả bơ sáp thường to, vỏ bơ căng và rất bóng bẩy, hạt bơ thường không quá to, bên trong
lớp cùi vàng óng thơm ngon. Nếu mới nếm thử lần đầu, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy bơ
hơi nhạt. Nhưng dần dà, cái vị béo thơm ngậy từ những miếng dẻo sẽ từ từ tan trên
đầu lưỡi, khiến bạn chmuốn ăn thêm nữa. Chính cái vị béo ngậy, thanh nhẹ từ những
trái bơ sáp ấy đã thu hút được rất nhiều người ăn.
Một điều khiến mọi người cảm thấy sáp đầy sức cuốn hút đó chính không phải
mùa nào trong năm cũng có. Nếu muốn được thưởng thức những trái chuẩn vị nhất,
bạn nên cân nhắc tới Đăk Lăk vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8.
Giá tham khảo: 40.000 – 80.000 đồng/kg
C. Gà Bản Đôn :
được người dân nuôi 100% từ nguồn thức ăn tự nhiên theo hình thức nuôi thả nên rất chắt
thịt, có hương vị riêng hấp dẫn nhiều cách chế biến như: nướng, luộc, hấp,…Đặc biệt nhất
là món Gà nướng sa lửa Bản Đôn
Gà nướng sa lửa món ăn dân của người Ê đê Buôn Đôn, xuất phát từ cuộc sống gần gũi,
dựa vào thiên nhiên. Món ăn có cách chế biến nhanh gọn thể tự chế biến khi trong rừng.
Đây được xem là một đặc sản và là loại đồ ăn đặc trưng của vùng Tây Nguyên.
lOMoARcPSD| 39651089
món ăn này, tẩm ướp gia vị theo kinh nghiê của người dân địa phương. được nướng
chín vàng hòa quyê với hương thom của chanh, tiêu số hương vị đăc
biêcủa
người đồng bào làm cho món ăn này trở nên hấp dẫn.
Giá tham khảo : 80.000 - 300.000/con
4. TỔNG KẾT
Văn hóa ẩm thực ở vùng núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên đều là những món ăn đặc
trưng, mang đậm chất núi rừng với những nguyên liệu sẵn từ thiên nhiên. Tuy nhiên,
mỗi vùng miền lại những đặc sản khác nhau được tạo nên từ chính những nguyên liệu
mang nét riêng của nơi đó.
4.1. Vùng núi phía Bắc
địa hình rừng núi bao quanh hiểm trở, nhiệt độ thấp hơn vùng Tây Nguyên
cùng với khí hậu nhiệt đới và ôn đới, nên động thực vật ở đây thường là rau, cây cỏ, động
vật như (lấy thịt, lấy sữa), trâu, ngựa, dê. Do đó nguyên liệu để tạo ra các món ăn
vùng núi phía bắc thường đơn sơ, do người dân nơi đây tự trồng trọt và sản xuất như mắc
khén, hạt dổi, măng rừng, sâu chít (sâu đót), chè Tà Xùa, rêu suối,....mỗi nguyên liệu
riêng lẻ, sẵn từ thiên nhiên lại hòa quyện, góp phần tạo nên những món ăn độc đáo,
mang đậm chất núi rừng vùng trung du và miền núi phía bắc.
dụ như món ăn đặc trưng ở vùng này là “thịt trâu gác bếp”, nếu không loại gia
vị chấm đặc sản được tạo nên từ sự kết hợp giữa mắc khén hạt dổi, lẽ vị ngon của
món ăn sẽ giảm đi một phần, hay vị ngon của sâu chít - một loại rượu được mệnh danh là
“đông trùng hạ thảo” của người Việt Nam.
4.2. Vùng Tây Nguyên
Với địa hình những nương rẫy bạt ngàn, khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây Nguyên
cùng nguồn nước dồi dào, trong veo, mảnh đất màu mỡ, thích hợp cho sự sinh trưởng
phát triển của các loại cây công nghiệp như phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà,...
đặc biệt sáp. Cũng chính độ cao phù hợp, hòa điệu với nắng gió tây nguyên đã tạo
nên thương hiệu phê Ban nổi tiếng, được đánh giá chất lượng cao nhất
hương vị đặc trưng nhất.
Bên cạnh đó, vùng Tây Nguyên còn là mảnh đất của nét ẩm thực độc đáo khi sở hữu
các món ăn gây tò mò như sâu muồng, lá rừng, cá lăng,.... Đem đến cảm giác mới lạ cho
người thưởng thức món ăn một cảm xúc mới lạ khi được cảm nhận từ vị chua chua, ngọt
ngọt, đắng nhẹ, béo, mặn đến cay cay của món gỏi rừng. Hay cảm giác rùng rợn khi
thưởng thức món sâu muồng,....
=> Mỗi vùng miền đều một nền văn hóa ẩm thực đặc trưng, tùy theo vị trí địa lí, địa
hình và khí hậu. Nếu vùng núi phía bắc có nền văn hóa ẩm thực mang đậm chất núi rừng
với những nguyên liệu đơn sơ cùng với cách chế biến đơn giản, dễ làm thì ở vùng tây
lOMoARcPSD| 39651089
nguyên, với khí hậu có phần dễ chịu hơn, nền văn hóa ẩm thực nơi này lại vô cùng phong
phú và đa dạng, đi từ những món có phương thức chế biến đơn giản cho đến cầu kì.
| 1/12

Preview text:


Câu hỏi: Ẩm thực được xem là gì để kết nối các dân tộc, các quốc gia, gắn kết mối quan
hệ nghị giữa các nước, các nền văn hóa lại với nhau?
A: sợi dây, B: cầu nối, C: công cụ
ẨM THỰC MIỀN BẮC:
Nét đặc trưng phải kể đến trong ẩm thực miền Bắc chính là sự hài hòa trong cảm
quan món ăn của miền Bắc thường có vị thanh, hương vị được nêm ở mức vừa phải,
không quá cay, quá chua, quá mặn hay quá nồng. Họ thường giảm ngọt, giảm cay
trong quá trình chế biến và dậy mùi thơm đặc trưng. Điều này làm nổi bật lên hương vị
tự nhiên vốn có của món ăn.
- Một số món đặc trưng của ẩm thực miền bún chả, phở Bắc, cá kho làng Vũ Đại, cốm làng Vòng,… -
Gia vị được sử dụng nhiều trong món ăn miền Bắc là chanh, giấm, tiêu, ớt gừng,
sấu, hành, tỏi,…. Và họ không ưa chuộng dùng nước mắm mặn mà thay vào đó là
nước mắm loãng, mắm tôm, muối. Cách chế biến và nêm gia vị cũng rất tinh tế.
Nước dùng phải là nước hầm từ xương, luôn vớt bọt. Với mục đích là để
nước dùng được trong, thoáng màu hơi vàng và ngọt.
Câu hỏi: Đâu không là món ăn tạo nên đặc trưng của ẩm thực miền Bắc?
A: Cá kho làng Vũ Đại
B: Bún đậu mắm tôm C: Cao lầu
3. Món ăn mùa Đông
Vào mùa đông, người miền Bắc ăn rất nhiều thịt và các sản phẩm từ thịt (giò,
chả), dùng nhiều món xào, nấu, kho,… a. Thịt đông
Món này đặc biệt ở chỗ, vì phần nước dùng có collagen từ bì lợn mà đông lại
thành một khối, ăn tạo cảm giác mát và giòn.
Món thịt đông thơm ngon khi màu trong, thịt chín mềm, vị thanh vừa ăn và rau củ
cũng như mộc nhĩ giữ được độ giòn. Món này nhiều đạm và béo nên ta ăn kèm cũng
các loại dưa chua để cân bằng vị, dễ tiêu. Trời se lạnh, trong mâm cơm có dĩa thịt đông
ăn kèm với cơm nóng cùng với dưa hành, ta nói nó đúng bài.
b. Canh cá rau nấu rau cần lOMoAR cPSD| 39651089
Bát canh hội tụ đủ hương vị- sắc và vị với thịt cá ngọt mềm, rau cần giòn sừn sựt,
nước canh vị chua thanh của cà chua. Tất cả các thành phần đó hòa quyện chắc chắn
sẽ làm hài lòng vị giác của người thưởng thức.
- Câu hỏi: Trong món thịt đông, thành phần nào làm cho món này đông
lại? A: Đông sương
B: Collagen trong bì lợn C: gellatin
-Câu hỏi: Vào mùa đông, mâm cơm gia đình người miền Bắc đa phần từ thực phẩm nào là chủ yếu? A: Rau, củ, quả B: Hải sản C: Thịt 4. Món ăn mùa Hè
Phần lớn vào mùa hè, người dân miền Bắc ăn nhiều món canh được chế bằng phương
pháp lược, trần,… Tỷ lệ thức ăn có nguồn gốc từ thực vật nhiều hơn động vật, dùng nhiều
món luộc và nấu. Dựa vào giá trị dinh dưỡng và đặc trưng ẩm thực, nhóm mình chia làm
2 loại: món ăn và thức uống giải khát
Canh cua nấu mồng tơi, mướp hương: Canh thì thơm ngon, thanh mát sẽ
giúp xua tan cái nóng của mùa hè. Theo Đông y, cua đồng có vị mặn, tính
hàn, có tác dụng sinh phong liền gần nối xương, dùng hạ nhiệt, giải độc. Đây
là món ăn dễ tiêu hóa trong thời tiết oi bức mùa hè.
Thịt rang cháy canh : Món này không chỉ ngon về hương vị mà còn hấp
dẫn người nhìn về hình thức của món ăn, bởi khi chín, phần nước kẹo lại
giống màu của caramel còn phần thịt có màu cánh gián rất đẹp mắt, bóng bẩy
và mỡ màng. Ăn kèm với món này là dĩa cà pháo.
+ Về thức uống giải khát mùa hèa.
Trà bí đao: Trà bí đao khi uống, ta sẽ thấy được hương vị thơm ngon, đặc trưng
của trà, bên cạnh đó sẽ có thêm vị ngọt thanh, không chỉ giúp xua tan cơn
nóng mùa hè, làm mát gan, giảm béo, làm đẹp da,…. Trà bí đao sẽ uống kèm
với đá, sương sáo, hạt chia. lOMoAR cPSD| 39651089
Chè sen long nhãn món chè sen long nhãn sẽ thêm phức mùi hương nhãn, nước
uống thanh, kết hợp với hạt sen nấu chín bùi bùi. Khi ăn vào sẽ không làm ta
bị ngán, mà ngược lại rất kích thích vị giác bởi sự thanh nhẹ, dễ chịu. Một
công dụng rất đặc biệt của chè sen long nhãn đó là sen giúp ngủ ngon, ích thận,
bổ tỳ, trị chậm tiêu, đầy bụng; Long nhãn giúp tốt máu, an dưỡng tinh thần.
-Câu hỏi: Vào mùa hè, tỷ lệ thức ăn có nguồn gốc từ động vật nhiều hơn thực vật đúng hay sai? A: Đúng B: Sai
ẨM THỰC MIỀN TRUNG: 1. Đặt điểm chung:
Ẩm thực miền Trung có hương vị đặc thù là đậm vị mặn, chua, cay 2.
Đặc điểm khác biệt giữa 3 tiểu vùng là:
Bắc Trung Bộ: bao gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
- Đây là các tỉnh thành nằm về phía Bắc, giáp với Bắc Bộ, nên các
món ăn có xu thế hơi giống với miền Bắc, tuy nhiên hương vị có phần
đậm vị và cay nhiều hơn. Màu sắc món ăn cũng phong phú, rực rỡ,
thiên về sắc đỏ và đỏ sẫm, bởi lẽ khí hậu khắc nghiệt nắng nóng kéo dài và mùa mưa lũ.
- Ví dụ: nem chua, cháo lươn, …
Trung Trung Bộ: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Thừa Thiên Huế.
- Đây là phần đất nằm ở giữa miền Trung nên mang đậm chất Trung
Bộ, không có giao thoa nhiều với các vùng khác trên đất nước. Cách
chế biến món ăn, từ các món điểm tâm sáng hay các loại nước chấm
đều mang vị cay, mặn đặc trưng.
- Ví dụ: cao lầu, bún bò Huế, mì quảng,… lOMoAR cPSD| 39651089
Nam Trung Bộ: gồm các Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.
- Vùng đất nằm về phía Nam và giáp với Nam Bộ, đôi phần ảnh
hưởng từ hương vị ẩm thực Nam Bộ nên hương vị cay mặn của Trung
Bộ đã cộng thêm vị ngọt đặc trưng của Nam Bộ. Nam Trung Bộ lại
phát triển thế mạnh về thủy hải sản, nên có rất nhiều món ăn ngon.
- Ví dụ: nem Ninh Hòa, gỏi cá mai, sò huyết ô loan…
I. Các món ăn tiêu biểu
1. Bánh khoái: Khi ăn ta cảm nhận được vị ngọt của tôm và thịt, vị thơm,
giòn của giá đỗ và giò giúp cho mọi du khách đều sẽ ghi trọn lại cái hương vị đặc trưng
riêng của món ăn này, không thể lẫn vào đâu. Nước chấm bánh khoái sền sệt, béo béo,
tạo cho người ta cảm giác ngậy như vô cùng thơm ngon. Khi ăn Bánh Khoái, bạn sẽ
cảm nhận được độ giòn của bánh, vị béo của trứng và thịt, vị ngọt tự nhiên của tôm,
nấm rơm, giá đỗ và mùi thơm đặc biệt của nước chấm. Chắc chắn bạn sẽ thích hương vị
của món bánh này. Vào mùa đông, ăn chiếc bánh khoái nóng hổi cuộn với rau sống
thanh mát thơm lừng chấm với nước lèo đậm đà mặn mòi thì chắc hẳn bạn sẽ hiểu được
vì sao bánh lại có tên gọi thú vị ấy. 2. Bánh bèo
Bánh bèo chén Huế có một số đặc điểm khác biệt so với các loại bánh bèo chén
khác. Đầu tiên, bánh bèo chén Huế có hình dáng nhỏ hơn và cao hơn so với các loại bánh
bèo chén khác. Thứ hai, bánh bèo chén Huế được làm từ bột gạo và nước, không có sử
dụng bột mì, nên khi ăn sẽ có vị ngọt tự nhiên của gạo. Thứ ba, bánh bèo chén Huế được
ăn kèm với nước chấm đặc trưng của Huế, có vị chua, mặn, ngọt và cay, tạo nên hương vị
đặc biệt cho món ăn này.
Ăn bánh bèo Huế đúng cách là phải ăn ngay khi vừa mới hấp thì mới ngon, ăn trong
khuôn bánh, chan vào một ít nước mắm ngọt và thưởng thức. lOMoAR cPSD| 39651089
Bánh bèo Huế phải ăn từ từ mới cảm nhận được cái thơm cái ngon của bánh. Miếng
bánh nhỏ thơm bùi dẻo cùng với vị ngọt của tôm chấy, vị béo của tóp mỡ quyện vào cái
đậm đà cay nồng của nước mắm đã dậy lên trong khoang miệng của của thực khách
những hương vị thơm ngon khó tả. Chính những cái hương vị đặc trưng ấy mà bánh bèo
đã mang đến cho biết bao du khách cảm giác nhớ mãi không quên, dù chỉ mới ăn lần đầu tiên.
Người Huế khi ăn bánh thường không dùng đũa mà dùng que tre vót mỏng để ăn.
Cũng vì lẽ đó mà dân gian Huế có cụm từ “Dao tre, chén đá” để chỉ cách ăn bánh bèo đúng chất Huế. II. Tổng kết
Ẩm thực miền Trung là một bức tranh sắc màu của văn hóa ẩm thực Việt
Nam, nơi ẩn chứa những món ăn độc đáo và phong phú đến bất ngờ. Dù không
mang đến sự đa dạng như ẩm thực miền Bắc hay sự phồn vinh của miền Nam,
nhưng ẩm thực miền Trung lại tỏa sáng bởi sự tinh tế và chiều sâu riêng biệt.
Đó là nét đặc trưng, là hồn của vùng đất này, làm say lòng biết bao thực khách.
Nhắc đến miền Trung là nhắc đến mảnh đất chịu nhiều thiên tai không được
thiên nhiên ưu đãi cho một khí hậu thuận lợi hay địa hình, đất đai tốt, nhưng
không phải vì thế mà ẩm thực của Miền Trung thiếu đa dạng thiếu hương vị.
Thay vì đó thì họ biết trân quý từng nguyên liệu, sản vật mà có sẵn trong tự
nhiên và biến những sản vật tuyệt vời ấy thành những món ăn mang đậm nét riêng và đặc biệt.
Các món ăn miền Trung hầu hết đều có vị cay và mặn. Họ cũng thích vị ngọt
nhưng ngọt vừa phải. Nói một cách khác là, dù món ăn có đơn giản thì cũng
phải đậm đà, bởi người miền Trung quan niệm rằng món ăn phải đậm đà thì mới ngon. lOMoAR cPSD| 39651089
Các món ăn được chế biến chăm chút một cách tỉ mỉ, khéo léo về hình thức lẫn nội dung
Một bữa ăn của người Miền Trung như hội tụ đủ cả âm dương, ngũ hành với
sự hài hòa đến mức tự nhiên giữa tính chất, mùi vị, màu sắc của các món ăn. 2. Giá trị
Trong những năm gần đây, văn hóa ẩm thực đã và đang trở thành một yếu tố
quan trọng trong việc quảng bá và phát triển kinh tế đặc biệt là trong hoạt động
du lịch. Theo đó mà ẩm thực miền Trung khô ng ngừng góp sức cho các hoạt
động nhằm xúc tiến thúc đẩy cho các hoạt động quảng bá ẩm thực Việt Nam
nói chung và ẩm thực miền Trung nói riêng đến các khách quan du lịch.
Qua bao thăng trầm của lịch sử, ẩm thực miền Trung đã kiên trì giữ gìn những
giá trị truyền thống quý giá, được nuôi dưỡng và phát triển để thích ứng với
thời đại. Những món ăn, thức uống vẫn giữ nguyên hương vị xưa cũ. Đó là sự
gìn giữ nét độc đáo của ẩm thực, của những giá trị cũ kỹ vượt qua rào cản của thời gian.
PHONG CÁCH ẨM THỰC ĐẶC TRƯNG BA MIỀN
Miền Bắc – Đơn giản nhưng tinh tế
Đa số các món ăn của người miền Bắc đều là những món ăn thanh đạm, nhẹ nhàng,
không nồng gắt, không quá cay và thường đề cao độ tươi ngon tự nhiên của từng
thực phẩm.
Các loại gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn miền Bắc là chanh,
dấm, sấu, tiêu, ớt, gừng, hành, tỏi, nước mắm, mắm tôm,... Một đặc điểm chung có
thể thấy rõ trong các món ăn của người miền Bắc đó là ít ngọt, ít cay và dậy mùi
thơm đặc trưng trong khi chế biến.

Có thể kể ra đây các món đặc trưng của người miền Bắc gồm: phở, bún thang, bún chả,
bánh tôm Hồ Tây, bún ốc, thịt đông, xôi cốm vòng, nem cua bể, miến xào cua bể, bánh
đa cua Hải Phòng, bún cá rô Quỳnh Côi, nem Phùng,...
Một đặc trưng nữa không thể không nhắc đến trong ẩm thực Bắc Bộ chính là những
món quà bánh. Những món ăn này không phải để ăn no nhưng nó lại đem lại cho người
ta nhiều háo hức và cảm xúc đặc biệt như: mứt sấu, bánh cốm, bánh đậu xanh,… lOMoAR cPSD| 39651089
Món ăn miền Trung – Đậm đà hương vị
món ăn của người miền Trung sử dụng cay nhiều nhưng độ ngọt lại ít hơn miền
Nam, cùng với đó là màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và
nâu sậm
. Nhắc đến ẩm thực miền Trung thì không thể không nhắc đến nét ẩm thực
duyên dáng của người Huế, từ món ăn dành cho người bình dân hay vua chúa đều
sử dụng nhiều gia vị, đặc biệt là vị chua và cay như ở trong mắm cà, mắm tôm,…

Có thể kể ra các món đặc trưng của người miền Trung như: bún bò Huế, bánh bèo,
bánh xèo, bánh đập, chả ram, bún cá, bánh tráng cuốn thịt heo, mì Quảng, cao lầu, bánh
bột lọc,… Ở mỗi địa phương đều có những đặc sản riêng, mang đậm bản sắc phong
phú và hương vị của từng nơi thế nên đặc sản miền Trung cũng nhiều vô kể.
Nét ẩm thực miền Nam đa dạng, phóng khoáng
Tất cả các món ăn trong ẩm thực của người Nam bộ đều mang phong cách của vùng
sông nước phương Nam vốn rất hoang dã, hào phóng. Chỉ với những nguyên liệu đơn sơ,
bình dị là những con người nơi đây đã có thể tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt cho
các món ăn của vùng đất này rồi. Không giống như ẩm thực miền Bắc và miền Trung,
ẩm thực Miền Nam rất đa dạng, biến hóa khôn lường với vị ngọt, cay, béo rất đặc trưng.

Ẩm thực miền Nam có đặc điểm đặc trưng nhất là hầu hết các món ăn đều sử dụng
đường và nước dừa hoặc nước cốt dừa. Các món ăn đặc trưng của ẩm thực miền Nam có
thể kể đến ở đây là: bánh in, bánh men, bánh ít, bánh bò, chè kiếm, chè chuối, xôi, nem
nướng, cháo gà, gà rô ti,…
Ngoài ra, những món ăn Nam Bộ đã góp phần làm nên sự phong phú của ẩm thực
Việt Nam không thể không kể đến như: gỏi cuốn tôm thịt, hủ tiếu Nam Vang, cá lóc
nướng chui, lẩu mắm, lẩu cá kèo, cơm tấm,…
Tuy đặc điểm món ăn của từng miền có những nét khác biệt, nhưng vẫn có
những điểm tương đồng như đơn giản, không cầu kỳ, gia vị được phối trộn một
cách tinh tế và sử dụng những nguyên liệu da dạng tạo nên sự hấp dẫn cho mỗi
món ăn. Những điểm tương đồng ấy còn được thể hiện qua cơ cấu bữa ăn,
nguyên tắc chế biến như nước dùng, nước mắm, các loại nước chấm chế biến
đa dạng, mỗi món ăn lại có một loại nước chấm riêng, phù hợp với hương vị. Vì
vậy, không chỉ người Việt mà nhiều người nước ngoài đều rất yêu thích văn hóa
ẩm thực Việt Nam khi đến với dải đất hình chữ S này.
ẨM THỰC MIỀN NÚI lOMoAR cPSD| 39651089 1 Miền Bắc 1.1 Tây Bắc
Pa Pỉnh Tộp - Yên Bái -
Cá chín thơm lừng, hương vị của cá và các loại gia vị trong bụng cá. Màu sắc
cá chín vàng ruộm rất bắt mắt. Thưởng thức món đặc sản cá nướng Pa Pỉnh
Tộp trong chuyến đi Yên Bái - Tây Bắc bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt béo
của cá, vị cay của ớt, thơm của sả, riềng, rau thơm. Tất cả hòa quyện thành
món ăn xứng danh đặc sản Tây Bắc nhất định phải thử khi đến Yên Bái du
lịch. Cá nướng Pa Pỉnh Tộp thường được ăn cùng với cơm hay xôi dẻo.
Thịt trâu gác bếp - Lào Cai -
Thịt trâu bên ngoài có màu nâu sẫm, khi xé từng thớ thịt ra thì bên trong là
một màu hồng bắt mắt, nhìn rất hấp dẫn. Thịt thường được xé nhỏ rồi chấm
cùng nước chằm chéo, nhiều du khách lại thích chấm với muối ớt chanh, hoặc
tương ớt nhưng dù chấm với loại gia vị nào thì cũng rất thơm ngon. Thịt trâu
gác bếp còn có thể thưởng thức theo nhiều cách khác như luộc qua cho thịt
mềm rồi thái nhỏ. Thịt trâu gác bếp có vị mặn hơi hắc và cay nên đối với
nhiều người vị lạ này cần một thời gian để làm quen nhưng khi đã quen rồi thì
đây là món ăn nhậu gây nghiện, càng ăn càng thích 1.2 Đông Bắc Trà Thái Nguyên
Trà Thái Nguyên tỏa hương từ lá trà tươi cho đến sau khi chế
nước sôi, nước trà có màu vàng thanh, vị chát nhẹ và có hậu
vị ngọt. Trà Thái Nguyên cao cấp hầu như không qua công
đoạn chế biến, không thêm phụ gia, nên các thành phần hóa
học nguyên thủy vẫn được giữ trọn, mang nhiều tác dụng như
chống lão hóa, kích thích thần kinh trung ương, lợi 琀椀ểu. 2 Miền Trung
Canh cà đắng của người Ê-đê
Khi mọi thứ đã thực sự hòa quyện, nước canh lại được đổ lại vào nồi, hoàn
thành món canh cà đắng độc đáo, hấp dẫn của người Ê đê. Rượu cần
Dù mang ý nghĩa nào đi chăng nữa thì Rượu Cần cũng là môṭnét đẹp
văn hóa ẩm thực Tây Nguyên tinh tế cần phải được gìn giữ. Điều này
thể hiêṇ môṭcuôc ̣ sống tinh thần no đủ, sung túc và tươi vui đối với
người dân vùng đất Tây Nguyên. Rượu Cần Tây Nguyên là sự chắt
lọc nhưng tinh túy nhất từ hạt gạo mà người dân làm nên. Không chỉ lOMoAR cPSD| 39651089
đăc ̣ biêṭtừ cách chưng cất để thành phẩm mà phương thức uống cũng ẩn tượng không kém. 3 Miền Nam
Thằn lằn núi Tây Ninh
Được gọi là siêu đặc sản quý hiếm của núi Bà Đen . Loài vật này có hình
thù khác lạ và là nguyên liệu chế biến nhiều món ăn vừa bổ dưỡng lại ngon khó cưỡng
Thằn lằn núi Bà Đen - Tây Ninh thuộc họ tắc kè, đuôi màu nâu nhạt, lưng
có vạch trắng. Loài thằn lằn này chỉ sống duy nhất tại vùng núi Bà Đen và
chưa thể nhân giống sang các vùng miền khác bởi nơi đây có địa hình,
khí hậu thuận lợi để chúng sinh sôi và phát triển.
Khác với những anh em trong cùng họ hàng, thằn lằn núi của khu vực Bà
Đen chỉ ăn chuối, sung hoặc thảo dược, cây cỏ tự nhiên và hoàn toàn không
ăn côn trùng, động vật. Vì vậy, thịt của nó thơm, ngon, dai và rất bổ dưỡng.
Thằn lằn núi được xem như bài thuốc quý, tốt cho sức khỏe, chữa chứng
mệt mỏi, chán ăn, đau nhức xương khớp. Ốc núi Tây Ninh
Ốc núi là món ăn đặc sản Tây Ninh vô cùng nổi 琀椀ếng. Điều đặc
biệt của loài ốc này là chúng sinh sống ở trên núi ăn những cây
thuốc, rễ cây, lá non...nên rất bổ dưỡng và lành 琀 nh. Thậm chí
mọi người còn truyền tai nhau xem ốc núi như một vị thuốc.
ẨM THỰC VÙNG NÚI PHÍA BẮC VÀ TẤY NGUYÊN
Tóm lại: Vùng núi phía bắc và vùng núi Tây Nguyên có vị trí địa lý, địa hình và khí hậu
khác nhau. Từ đó, hệ động thực vật cũng khác nhau, dẫn đến các nguyên liệu để chế biến
các món ăn, món uống cũng khác nhau. Vùng núi phía Bắc thường có các loại rau, cây
cỏ và động vật phù hợp với địa hình núi non, trong khi Tây Nguyên có những nguyên
liệu đặc biệt như cà phê, tiêu, và các loại cây lúa mì. Vùng núi phía Bắc
Hạt mắc khén có hương vị thơm ngon nhất khi còn tươi nhưng không bảo quản
được lâu nên thường được phơi khô cả phần quả và hạt để có thể cất trữ và sử dụng
dần trong năm
Hạt mắc khén có mùi thơm nồng nàn, cay nhẹ và hơi gây tê khi thưởng
thức. Mắc khén thường được sử dụng để chế biến các món nướng như gà nướng, cá suối
nướng,... mang lại hương thơm đặc trưng, át đi mùi tanh từ cá, thịt; món khô như thịt trâu
gác bếp hay các gia vị chấm như "chẩm chéo" - một loại gia vị chấm đặc sản ở vùng núi
phía Bắc. (Chẩm chéo có thể dùng để nấu ăn, tẩm ướp hoặc chấm chung nhằm tăng
hương vị đậm đà của món ăn với các món thịt (gà, heo) luộc, hải sản, rau sống… hay
chấm kèm các loại trái cây như: xoài, mận, nhót…). Ngoài ra mắc khén còn được sử lOMoAR cPSD| 39651089
dụng trong các bài thuốc dân gian chữa trị chứng đầy bụng, khó tiêu, hỗ trợ kích thích tiêu hoá.
Giá tham khảo: 300.000 - 350.000 đồng/kg b. Hạt dổi:
Có hai loại dổi là dổi tẻ và dổi nếp. Loại dổi dùng làm gia vị là dổi nếp vì mùi thơm đặc
trưng. Dổi tẻ cứng và mùi hắc nên không được dùng làm gia vị. Cây dổi tuổi càng lớn,
sinh sống ở vùng núi càng cao thì cho hương vị càng thơm ngon hấp dẫn. Vì vậy, dổi
phải được sinh trưởng và thu hái tự nhiên chứ không thể canh tác đại trà. Hạt dổi được
nướng cho thơm và giã ngay khi còn nóng giòn để tạo thành gia vị sử dụng. Hạt dổi mang
lại hương thơm pha chút hăng nhè nhẹ và vị hơi cay… Hạt dổi là gia vị không thể thiếu
để tẩm ướp các món nướng như cá nướng pa pỉnh tộp, gà quay, vịt quay, tán nhuyễn rắc
lên "tiết canh" hay giã nhỏ trộn với muối, ớt,... tạo thành gia vị chấm khô cay thơm đặc
trưng dùng chấm gà, vịt, ngan, lòng lợn luộc,... hoặc cho hạt dổi giã nhỏ hoà với nước
mắm chấm. Các món như thịt trâu gác bếp, chẩm chéo,... cũng là sự kết hợp từ hạt dổi và hạt mắc khén.
Giá tham khảo: 2.000.000 - 3.000.000 đồng/kg hạt dổi khô (vì vậy, hạt dổi được xem
là "vàng đen" của núi rừng phía Bắc)
Vùng núi Tây Nguyên
Quả bơ sáp thường to, vỏ bơ căng và rất bóng bẩy, hạt bơ thường không quá to, bên trong
là lớp cùi vàng óng thơm ngon. Nếu mới nếm thử lần đầu, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy bơ
hơi nhạt. Nhưng dần dà, cái vị béo thơm ngậy từ những miếng bơ dẻo sẽ từ từ tan trên
đầu lưỡi, khiến bạn chỉ muốn ăn thêm nữa. Chính cái vị béo ngậy, thanh nhẹ từ những
trái bơ sáp ấy đã thu hút được rất nhiều người ăn.
Một điều khiến mọi người cảm thấy bơ sáp đầy sức cuốn hút đó chính là không phải
mùa nào trong năm cũng có. Nếu muốn được thưởng thức những trái bơ chuẩn vị nhất,
bạn nên cân nhắc tới Đăk Lăk vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8.
Giá tham khảo: 40.000 – 80.000 đồng/kg C. Gà Bản Đôn :
Gà được người dân nuôi 100% từ nguồn thức ăn tự nhiên theo hình thức nuôi thả nên rất chắt
thịt, có hương vị riêng hấp dẫn nhiều cách chế biến như: nướng, luộc, hấp,…Đặc biệt nhất
là món Gà nướng sa lửa Bản Đôn
Gà nướng sa lửa là món ăn dân dã của người Ê đê ở Buôn Đôn, xuất phát từ cuộc sống gần gũi,
dựa vào thiên nhiên. Món ăn có cách chế biến nhanh gọn và có thể tự chế biến khi ở trong rừng.
Đây được xem là một đặc sản và là loại đồ ăn đặc trưng của vùng Tây Nguyên. lOMoAR cPSD| 39651089
Ở món ăn này, tẩm ướp gia vị theo kinh nghiêṃ của người dân địa phương. Gà được nướng
chín vàng hòa quyêṇ với hương thom của lá chanh, tiêu và môṭsố hương vị đăc ̣ biêṭcủa
người đồng bào làm cho món ăn này trở nên hấp dẫn.
Giá tham khảo : 80.000 - 300.000/con 4. TỔNG KẾT
Văn hóa ẩm thực ở vùng núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên đều là những món ăn đặc
trưng, mang đậm chất núi rừng với những nguyên liệu có sẵn từ thiên nhiên. Tuy nhiên,
mỗi vùng miền lại có những đặc sản khác nhau được tạo nên từ chính những nguyên liệu
mang nét riêng của nơi đó.
4.1. Vùng núi phía Bắc
Vì địa hình rừng núi bao quanh và hiểm trở, nhiệt độ thấp hơn vùng Tây Nguyên
cùng với khí hậu nhiệt đới và ôn đới, nên động thực vật ở đây thường là rau, cây cỏ, động
vật như bò (lấy thịt, lấy sữa), trâu, ngựa, dê. Do đó nguyên liệu để tạo ra các món ăn ở
vùng núi phía bắc thường đơn sơ, do người dân nơi đây tự trồng trọt và sản xuất như mắc
khén, hạt dổi, măng rừng, sâu chít (sâu đót), chè Tà Xùa, rêu suối,....mỗi nguyên liệu
riêng lẻ, có sẵn từ thiên nhiên lại hòa quyện, góp phần tạo nên những món ăn độc đáo,
mang đậm chất núi rừng vùng trung du và miền núi phía bắc.
Ví dụ như món ăn đặc trưng ở vùng này là “thịt trâu gác bếp”, nếu không có loại gia
vị chấm đặc sản được tạo nên từ sự kết hợp giữa mắc khén và hạt dổi, có lẽ vị ngon của
món ăn sẽ giảm đi một phần, hay vị ngon của sâu chít - một loại rượu được mệnh danh là
“đông trùng hạ thảo” của người Việt Nam.
4.2. Vùng Tây Nguyên
Với địa hình là những nương rẫy bạt ngàn, khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây Nguyên
cùng nguồn nước dồi dào, trong veo, là mảnh đất màu mỡ, thích hợp cho sự sinh trưởng
và phát triển của các loại cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà,... và
đặc biệt là bơ sáp. Cũng chính độ cao phù hợp, hòa điệu với nắng gió tây nguyên đã tạo
nên thương hiệu Cà phê Ban mê nổi tiếng, được đánh giá là có chất lượng cao nhất và có
hương vị đặc trưng nhất.
Bên cạnh đó, vùng Tây Nguyên còn là mảnh đất của nét ẩm thực độc đáo khi sở hữu
các món ăn gây tò mò như sâu muồng, lá rừng, cá lăng,.... Đem đến cảm giác mới lạ cho
người thưởng thức món ăn một cảm xúc mới lạ khi được cảm nhận từ vị chua chua, ngọt
ngọt, đắng nhẹ, béo, mặn đến cay cay của món gỏi lá rừng. Hay cảm giác rùng rợn khi
thưởng thức món sâu muồng,....
=> Mỗi vùng miền đều có một nền văn hóa ẩm thực đặc trưng, tùy theo vị trí địa lí, địa
hình và khí hậu. Nếu vùng núi phía bắc có nền văn hóa ẩm thực mang đậm chất núi rừng
với những nguyên liệu đơn sơ cùng với cách chế biến đơn giản, dễ làm thì ở vùng tây lOMoAR cPSD| 39651089
nguyên, với khí hậu có phần dễ chịu hơn, nền văn hóa ẩm thực nơi này lại vô cùng phong
phú và đa dạng, đi từ những món có phương thức chế biến đơn giản cho đến cầu kì.