Bài kiểm tra giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu hỏi 1: Phân tích cách thức và khuynh hướng của sự phát triển.Vận dụng lý luận này vào hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn của bản thân Anh/ Chị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA GIỮA KỲ TRIẾT HỌC
Câu hỏi 1: Phân tích cách thức khuynh hướng của sự phát triển.
Vận dụng luận này vào hoạt động nhận thức hoạt động thực
tiễn của bản thân Anh/ Chị
1. Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển khuynh hướng vận động từ thấp đến cao (về trình độ), từ đơn
giản đến phức tạp (về cấu trúc), từ chưa hoàn thiện, kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn (về tổ chức).
Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới
hiện thực luôn tồn tại trong trạng thái vận động phát triển không ngừng.
Tuy nhiên, không phải mọi sự vận động đều sự phát triển chỉ sự vận
động có khuynh hướng đi lên thì mới là sự phát triển.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có ba tính chất
bản, cụ thể đó là các tính chất sau đây: tính khách quan, tính phổ biến và
tính đa dạng phong phú.
- Tính khách quan: biểu hiện chỗ phát triển quá trình tự thân, tất
yếu của thế giới vật chất. Phát triển trong giới tự nhiên vô sinh và trong
giới tự nhiên hữu sinh trong tự nhiên hữu sinh, phát triển trong
hội; phát triển trong duy, tinh thần. Thành tựu của khoa học cụ thể
và thực tế cuộc sống đều chứng minh sự phát triển là xu hướng có thực
và phổ biến trong thế giới.
- Tính phổ biến: biểu hiện ở chỗ xu hướng phát triển diễn ra ở mọi lĩnh
vực của thế giới (tự nhiên, hội, duy) cũng như mọi sự vật hiện
tượng. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ở từng đối tượng sự vật cụ
thể, từng hình thức tồn tại cụ thể của vật chất đều luôn phát triển.
Tính phổ biến của sự phát triển không phải chỗ tất cả mọi đối tượng
phải phát triển, chỗ chúng khẩ năng phức tạp hoá, chuyển từ
thấp lên cao khi điều kiện tương ứng. nghĩa là, nơi nào
những điều kiện tương ứng thì nhất định xuất hiện sự vận động từ thấp
lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Còn nơi nào còn thiếu những điều
kiện cần thiết tương ứng thì sẽ chỉ có sự vận động hoặc theo vòng tròn
(sự thay đổi ở cùng cấp độ) hoặc thậm chí là vận động thụt lùi.
- Tính đa dạng: biểu hiện việc mỗi lĩnh vực hay mỗi đối tượng sự
vật cụ thể thể những hình thức phát triển cụ thể nhất định. Sự
phát triển của sự vật, hiện tượng vẫn muôn hình, muôn vẻ, biểu
hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Sự phong phú về sự
phát triển của sự vật, hiện tượng thể hiện c dạng vật chất
phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng đó. Trong giới hữu cơ, sự
phát triển của các sự vật hay hiện tượng biểu hiện khả năng thích
nghi của cơ thế trước sự biến đổi của môi trường.
2. Nguyên tắc phát triển
- sở luận của nguyên tắc: Nguyên tắc phát triển sở luận
bắt nguồn từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật.
Đây cũng một nguyên tắc bản, quan trọng cho hoạt động nhận
thức thực tiễn. Dựa theo tinh thần của nguyên về sự phát triển
của phép biện chứng duy vật, để nhận thức được s tự vận động, tự
phát triển của các đối tượng sự vật, cần phải nhận thức được sự thống
nhất giữa lượng và chất chính là phương thức cơ bản của sự phát triển,
phải nhận thức được sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
trong đối tượng chính nguồn gốc, động lực của sự phát triển; cũng
như thấy được phủ định biện chứng chính nhân tố quyết định xu
hướng phát triển, là cách thức để cái mới râ đời thay thế cái cũ.
- Nội dung cơ bản của nguyên tắc
o Nguyên tắc phát triển yêu cầu khi xem xét đối tượng phải đặt nó
trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ
thấy trạng thái hiện tại mà còn thấy khuynh hướng phát triển của
trong tương lai. Phải nhận thức được nguồn gốc, động lực
bản của phát triển là mâu thuẫn.
o Nguyên tắc phát triển yêu cầu cụ thể: phải nhận thức được sự
phát triển như một quá trình trải qua các giai đoạn, từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện; mỗi giai đoạnnhững đặc điểm, tính chất cụ thể, tồn tại
trong những hình thức cụ thể. Ngoài ra, phải nhận thức được cái
mới, sớm phát hiện ra cái mới, biết bảo vệ tạo điều kiện cái
mới nhanh chóng lớn mạnh và khẳng định chính mình.
3. Vận dụng luận này vào hoạt động nhận thức hoạt động
thực tiễn
- Hoạt động nhận thức
o Cần phải thấy được rằng sự phát triển là một quá trình khó khăn,
phức tạp cần nỗ lực và phấn đấu.
o Cần chủ động tìm ra được những phương pháp thúc đẩy sự phát
triển của bản thân.
o Cần phải nắm được sự vật không chỉ như cái đang
hay đang hiện hữu trước mắt các chủ thể còn cần phải nắm
được và hiểu rõ được khuynh hướng phát triển, khả năng chuyển
hóa của các sự vật.
o Trong quá trình học tập làm việc, luôn chủ động học hỏi, tiếp
thu cái mới, mở mang kiến thức.
o Cần phải tích cực, chủ động nghiên cứu để nhằm mục đích từ đó
chúng ta sẽ có thể tự tìm ra được những mâu thuẫn hiện có trong
mỗi sự vật, hiện tượng để nhằm từ đó các chủ thể sẽ thể xác
định được những biện pháp phù hợp nhất để nhằmthể thông
qua đó giải quyết được những mâu thuẫn đó nhằm thúc đẩy sự
vật, hiện tượng phát triển.
- Hoạt động thực tiễn
a. Trong học tập: Học tập luôn là yếu tố vô cùng quan trọng đối với em
để phát triển hoàn thiện bản thân mình. Với sự vận động đi lên
của hội thì em cần phải nắm chắc sở luận của quan điểm
phát triển, để từ đó vận dụng một cách tối ưu nhất, sáng tạo vào
hợp lý.
o Nhìn nhận xác định trước, vạch ra kế hoạch về các giai đoạn
phát triển của bản thân, từ đó học cách vượt qua gián đoạn
thúc đẩy bản thân phát triển. Trong việc học tập, những lúc
không suôn sẻ, gặp nhiều khó khăn nhưng phải tránh bi quan và
tránh những suy nghĩ tiêu cực.
o Rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi sẵn sàng tiếp
thu các tư tưởng, văn hóa, khoa học tiến bộ một cách có chọn lọc
phù hợp với văn hóa của n tộc. Cần loại bỏ những phương
pháp cũ, những duy lạc học khi vận dụng vào quá trình học
tập.
o Khi lựa chọn môn học, chuyên ngành học, cần nắm chương
trình học, những điều cần biết về môn học đó cũng phải thấy
khuynh hướng phát triển trong tương lai đòi hỏi những gì, qua
đó hoàn thiện bản thân và nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu
cầu của xã hội.
o Học tập thêm ngoại ngữ mới.
o Nhìn nhận ưu-nhược điểm của bản thân để khắc phục nhược
điểm và phát triển ưu điểm
b. Trong công việc: học tập trau dồi kiến thức rất quan trọng trong
việc hoàn thiện bản thân về kiến thức kỹ năng, giúp cho việc
phát triển bản thân trong công ty
o Nhìn nhận, xác định kế hoạch công việc trong tương lai về các
giai đoạn phát triển của bản thân (Account Executive Senior
Account Executive – Account Manager – Account Director).
o Học tập rèn luyện để trau dồi kiến thức chuyên môn: tìm ra
cách thức giải quyết vấn đề mới, rút kinh nghiệm từ những bài
học của bản thân, học hỏi từ những người đi trước, tìm hiểu cách
làm mới phương pháp mới để xem phù hợp với bản thân
hay không, …
o Đặt ra những câu hỏi, mục tiêu cần hoàn thành để thúc đẩy bản
thân làm việc, tránh tình trạng trì trệ.
o Lắng nghe ý kiến đóng góp từ cấp trên đồng nghiệp để rút
kinh nghiệm, tiếp thu để cải thiện cách làm tốt hơn.
| 1/5

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KỲ TRIẾT HỌC
Câu hỏi 1: Phân tích cách thức và khuynh hướng của sự phát triển.
Vận dụng lý luận này vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn của bản thân Anh/ Chị

1. Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là khuynh hướng vận động từ thấp đến cao (về trình độ), từ đơn
giản đến phức tạp (về cấu trúc), từ chưa hoàn thiện, kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn (về tổ chức).
Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới
hiện thực luôn tồn tại trong trạng thái vận động và phát triển không ngừng.
Tuy nhiên, không phải mọi sự vận động đều là sự phát triển mà chỉ sự vận
động có khuynh hướng đi lên thì mới là sự phát triển.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có ba tính chất
cơ bản, cụ thể đó là các tính chất sau đây: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú.
- Tính khách quan: biểu hiện ở chỗ phát triển là quá trình tự thân, tất
yếu của thế giới vật chất. Phát triển trong giới tự nhiên vô sinh và trong
giới tự nhiên hữu sinh và trong tự nhiên hữu sinh, phát triển trong xã
hội; phát triển trong tư duy, tinh thần. Thành tựu của khoa học cụ thể
và thực tế cuộc sống đều chứng minh sự phát triển là xu hướng có thực
và phổ biến trong thế giới.
- Tính phổ biến: biểu hiện ở chỗ xu hướng phát triển diễn ra ở mọi lĩnh
vực của thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy) cũng như ở mọi sự vật hiện
tượng. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ở từng đối tượng sự vật cụ
thể, ở từng hình thức tồn tại cụ thể của vật chất đều luôn phát triển.
Tính phổ biến của sự phát triển không phải ở chỗ tất cả mọi đối tượng
phải phát triển, mà ở chỗ chúng có khẩ năng phức tạp hoá, chuyển từ
thấp lên cao khi có điều kiện tương ứng. Có nghĩa là, ở nơi nào có
những điều kiện tương ứng thì nhất định xuất hiện sự vận động từ thấp
lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Còn nơi nào còn thiếu những điều
kiện cần thiết tương ứng thì sẽ chỉ có sự vận động hoặc theo vòng tròn
(sự thay đổi ở cùng cấp độ) hoặc thậm chí là vận động thụt lùi.
- Tính đa dạng: biểu hiện ở việc ở mỗi lĩnh vực hay mỗi đối tượng sự
vật cụ thể có thể có những hình thức phát triển cụ thể nhất định. Sự
phát triển của sự vật, hiện tượng vẫn có muôn hình, muôn vẻ, biểu
hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Sự phong phú về sự
phát triển của sự vật, hiện tượng thể hiện ở các dạng vật chất và
phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng đó. Trong giới hữu cơ, sự
phát triển của các sự vật hay hiện tượng biểu hiện ở khả năng thích
nghi của cơ thế trước sự biến đổi của môi trường.
2. Nguyên tắc phát triển
-
Cơ sở lý luận của nguyên tắc: Nguyên tắc phát triển có cơ sở lý luận
bắt nguồn từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật.
Đây cũng là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng cho hoạt động nhận
thức và thực tiễn. Dựa theo tinh thần của nguyên lý về sự phát triển
của phép biện chứng duy vật, để nhận thức được sự tự vận động, tự
phát triển của các đối tượng sự vật, cần phải nhận thức được sự thống
nhất giữa lượng và chất chính là phương thức cơ bản của sự phát triển,
phải nhận thức được sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
trong đối tượng chính là nguồn gốc, động lực của sự phát triển; cũng
như thấy được phủ định biện chứng chính là nhân tố quyết định xu
hướng phát triển, là cách thức để cái mới râ đời thay thế cái cũ.
- Nội dung cơ bản của nguyên tắc o
Nguyên tắc phát triển yêu cầu khi xem xét đối tượng phải đặt nó
trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ
thấy trạng thái hiện tại mà còn thấy khuynh hướng phát triển của
nó trong tương lai. Phải nhận thức được nguồn gốc, động lực cơ
bản của phát triển là mâu thuẫn. o
Nguyên tắc phát triển yêu cầu cụ thể: phải nhận thức được sự
phát triển như một quá trình trải qua các giai đoạn, từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện; mỗi giai đoạn có những đặc điểm, tính chất cụ thể, tồn tại
trong những hình thức cụ thể. Ngoài ra, phải nhận thức được cái
mới, sớm phát hiện ra cái mới, biết bảo vệ và tạo điều kiện cái
mới nhanh chóng lớn mạnh và khẳng định chính mình.
3. Vận dụng lý luận này vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Hoạt động nhận thức o
Cần phải thấy được rằng sự phát triển là một quá trình khó khăn,
phức tạp cần nỗ lực và phấn đấu. o
Cần chủ động tìm ra được những phương pháp thúc đẩy sự phát triển của bản thân. o
Cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái mà nó đang có
hay đang hiện hữu trước mắt mà các chủ thể còn cần phải nắm
được và hiểu rõ được khuynh hướng phát triển, khả năng chuyển hóa của các sự vật. o
Trong quá trình học tập và làm việc, luôn chủ động học hỏi, tiếp
thu cái mới, mở mang kiến thức. o
Cần phải tích cực, chủ động nghiên cứu để nhằm mục đích từ đó
chúng ta sẽ có thể tự tìm ra được những mâu thuẫn hiện có trong
mỗi sự vật, hiện tượng để nhằm từ đó các chủ thể sẽ có thể xác
định được những biện pháp phù hợp nhất để nhằm có thể thông
qua đó giải quyết được những mâu thuẫn đó nhằm thúc đẩy sự
vật, hiện tượng phát triển.
- Hoạt động thực tiễn
a. Trong học tập: Học tập luôn là yếu tố vô cùng quan trọng đối với em
để phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Với sự vận động đi lên
của xã hội thì em cần phải nắm chắc cơ sở lý luận của quan điểm
phát triển, để từ đó vận dụng một cách tối ưu nhất, sáng tạo vào hợp lý. o
Nhìn nhận và xác định trước, vạch ra kế hoạch về các giai đoạn
phát triển của bản thân, từ đó học cách vượt qua gián đoạn và
thúc đẩy bản thân phát triển. Trong việc học tập, có những lúc
không suôn sẻ, gặp nhiều khó khăn nhưng phải tránh bi quan và
tránh những suy nghĩ tiêu cực. o
Rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi và sẵn sàng tiếp
thu các tư tưởng, văn hóa, khoa học tiến bộ một cách có chọn lọc
phù hợp với văn hóa của dân tộc. Cần loại bỏ những phương
pháp cũ, những tư duy lạc học khi vận dụng vào quá trình học tập. o
Khi lựa chọn môn học, chuyên ngành học, cần nắm rõ chương
trình học, những điều cần biết về môn học đó và cũng phải thấy
rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai đòi hỏi những gì, qua
đó hoàn thiện bản thân và nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội. o
Học tập thêm ngoại ngữ mới. o
Nhìn nhận ưu-nhược điểm của bản thân để khắc phục nhược
điểm và phát triển ưu điểm
b. Trong công việc: học tập và trau dồi kiến thức rất quan trọng trong
việc hoàn thiện bản thân về kiến thức và kỹ năng, giúp cho việc
phát triển bản thân trong công ty o
Nhìn nhận, xác định kế hoạch công việc trong tương lai về các
giai đoạn phát triển của bản thân (Account Executive – Senior
Account Executive – Account Manager – Account Director). o
Học tập và rèn luyện để trau dồi kiến thức chuyên môn: tìm ra
cách thức giải quyết vấn đề mới, rút kinh nghiệm từ những bài
học của bản thân, học hỏi từ những người đi trước, tìm hiểu cách
làm mới và phương pháp mới để xem có phù hợp với bản thân hay không, … o
Đặt ra những câu hỏi, mục tiêu cần hoàn thành để thúc đẩy bản
thân làm việc, tránh tình trạng trì trệ. o
Lắng nghe ý kiến đóng góp từ cấp trên và đồng nghiệp để rút
kinh nghiệm, tiếp thu để cải thiện cách làm tốt hơn.