Bài kiểm tra kinh tế vi mô (có đáp án) | Trường đại học Thương mại
Bài kiểm tra kinh tế vi mô (có đáp án) | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Preview text:
lOMoARcPSD|40534848 Câu 1: a. *Lựa chọn sản ….
- Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào của sản xuất
không thể thay đổi được (gọi là yếu tố cố định) và các yếu tố đầu vào khác đầu có thể thay đổi được.
- Thị trường độc quyền bán thuần túy là thị trường chỉ có duy nhất một hãng cung ứng
toàn bộ sản lượng của thị trường.
Ví dụ: thị trường điện, nước ở Việt Nam đều do nhà nước nắm nguồn cung, nhà nước là người bán duy nhất
- Phân tích điều kiện tối đa hóa
• Điều kiện cần o Về mặt toán học: lấy đạo hàm của pi = 0
o Chứng minh về hình học (giáo trình)
• Điều kiện đủ: cắt nhau ở nhánh MC đi lên
o https://www.youtube.com/watch?v=am9t8o67l9k
o Ở vị trí điểm A, thõa mãn điều kiện MC = MR nhưng ta nhận thấy nếu
sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn Q1, tức MC >MR, ta sẽ có pi phẩy <
0 , tức là hãng sẽ cần giảm sản lượng để tăng lợi nhuận nhưng nếu tiếp
tục giảm sản lượng theo nguyên tắc này thì sản lượng sẽ tiến dần về 0,
đây là điều không hợp lý
o Nếu hãng sản xuất ở mức sản lượng nằm giữa Q1 và Q2 (chứng minh như trên)
- Phân tích các khả năng sinh lời *giả sử ….
Giả sử doanh nghiệp đang tối đa hóa lợi nhuận với tại điểm MR = MC tại mức giá P0 và sản lượng Q0
Công thức của MC, giải thích vì trong ngắn hạn nên không thay đổi
- TH 1: Chi phí cố định tăng
Dù FC có tăng nhưng vẫn là một hằng số, mà MC = TC’ nên dù FC thay đổi thì cũng
không ảnh hưởng đến MC => giá và lượng tại điểm tối đa hóa lợi nhuận ban đầu giữ nguyên lOMoARcPSD|40534848
- TH2: Chi phí biến đổi tăng
Từ công thức => TVC tăng làm cho MC tăng => dịch chuyển lên trên
Tại điểm tối đa hóa lợi nhuận ban đầu (E1), hãng sản xuất mức sản lượng Q0 và bán với mức giá P0
Khi chi phí tăng lên làm cho MC tăng, xác định được đường chi phí cận biên mới là
MC2. Vì hãng vẫn theo đổi mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho nên hãng sẽ điều chỉnh
mức sản lượng và giá bán sao cho phù với điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MR = MC.
Do đó, hãng sẽ sản xuất mức sản lượng giảm từ Q0 xuống Q1 và tăng giá từ mức P0
lên P1 để tối đa hóa lợi nhuận
Vậy, hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa khi chi phí tăng lên sẽ làm cho sản lượng giảm và giá bán tăng
*cho ví dụ minh họa bằng số
b. Một doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy có hàm cầu P = 240 – 3Q và hàm tổng chi phí TC = Q^2 + 8Q + 25.
Tình mức giá tối đa hóa lợi nhuận.
b, Giả sử chi phí thay đổi khiến cho MC tăng lên 2 nghìn đồng trên mối đơn vị sản phẩm bán
ra, tính giá và lượng lúc này nếu doanh nghiệp vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Giải
a, Ta có: MC = TC’ = 2Q + 8 MR = 240 – 6Q
Vì hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên ta có phương trình điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR 2Q + 8 = 240 – 6Q
Q = 29 (sản phẩm) => TR = P.Q = (240 -3Q)Q = 4437 nghìn đồng
TC = Q^2 + 8Q + 25 = 1098 nghìn đồng ⇨ Pi max = …
b, Hàm chi phí cận biên mới MC2 = 2Q + 8 + 2 = 2Q + 10
(tự làm phần tối đa hóa lợi nhuận) lOMoARcPSD|40534848 b, *Trình bày…. - Chi phí cơ hội
- Lý do có đường PPF (sự khan hiếm nguồn lực)
- Khái niệm, minh họa cho đường giới hạn khả năng sản xuất + các giả định cần chú ý (slide cô gửi)
- Đặc trưng cơ bản của đường giới hạn khả năng sản xuất
• Minh họa cho sự khan hiếm
Giả sử công nghệ không thay đổi, những điểm nằm ngoài đường PPF sẽ là
những tập hợp hàng quá mà nền kinh tế không thể sản xuất được do nguồn lực
khan hiếm. => minh họa cho sự khan hiếm nguồn lực của doanh nghiệp (cho ví dụ trên hình)
• Minh họa cho sự hiệu quả
Hiệu quả là trạng thái mà nền kinh tế muốn sản xuất thêm một loại hàng hóa
này thì phải giảm lượng hàng hóa khác
Các điểm nằm trong đường PPF là điểm không hiệu quả là khi tăng một loại
hàng hóa này vẫn có thể đồng thời tăng lượng hàng hóa khác (cho ví dụ trên hình)
Những điểm nằm trên đường PPF là những điểm hiệu quả vì thỏa mãn điều
kiện…. => đây những tập hàng hóa tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất với
nguồn lực có hạn (cho ví dụ trên hình)
• Minh họa cho chi phí cơ hội
o Biểu thị chi phí cơ hội thông qua giá trị tuyệt đối của độ dốc (lấy ví dụ
có số trong hình) (tr31 – giáo trình) + công thức
o Sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa
o Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng làm cho đường PPF là đường
cong lõm so với gốc tọa độ và ngày càng dốc xuống
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
• Số lượng nguồn lực
• Chất lượng nguồn lực • Công nghệ - Ví dụ thực tế