Bài kiểm tra ôn tập - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là:a. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp Phong trào yêu nướcb. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và Phong trào yêu nướcc. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhând. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với Phong trào công nhân . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp Phong trào yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và Phong trào yêu nước
c. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với Phong trào công nhân
2. Chọn phương án ĐÚNG NHẤT để hoàn thiện luận điểm : Sự biến đổi của CCXH-GC bị chi
phối bởi :
a. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều tư nhân, vận hành theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều nhà nước, vận hành theo cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường tư bản chủ nghĩa.
d. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Quan hệ giữa giai cấp công nhân lao động với tầng lớp tư sản là:
a. Quan hệ đấu tranh
b. Quan hệ đối kháng
c. Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh
d. Quan hệ hợp tác
4. Nền sản xuất và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và
kỹ năng nghề nghiệp đó là đặc trưng của xu hướng nào sau đây ?
a. Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh.
b. Xu hướng cá thể hóa.
c. Xu hướng xã hội hóa.
d. Xu hướng bình dân hóa.
5. Theo khái niệm giai cấp công nhân, sự hình thành và phát triển của giai cấp công nhân gắn
liền với sự phát triển nào ?
a. Quá trình tìm ra những vũng đất mới.
b. Quá trình khai thác thuộc địa.
c. Quá trình phát triển của đại cơ khí.
d. Quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
6. Giai cấp nào lãnh đạo cuộc cách mạng thời kỳ cận đại chống phong kiến?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
b. Giai cấp vô sản
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp nông dân
7. Các nhà tư tưởng Hi Lạp cổ đại (VII – VI, Trước công nguyên) dùng cụm từ: “demokratos” để
nói đến vấn đề gì ?
a. Sự áp bức, bóc lột.
b. Nhân dân cai trị.
c. Cai trị nhân dân.
d. Nhân dân vùng lên đấu tranh.
8. Theo quan điểm của của chủ nghĩa xã hội khoa học, có những hình thức quá độ nào từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản ?
a. Quá độ trung gian.
b. Quá độ trực tiếp.
c. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
d. Không qua hình thức quá độ.
9. Ý nào sau đây không đúng về dân chủ:
a. Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
b. Là một giá trị phản ánh những quyền cơ bản của con người.
c. Là một phạm trù lịch sử gắn với sự ra đời, phát triển của lịch sử nhân loại.
d. Là giá trị phản ánh những quyền của xã hội tư bản, chỉ có trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
10. Chọn phương án đúng NHẤT: Nhà nước xã hội chủ nghĩamang bản chất của:
a. đa số nhân dân lao động.
b. giai cấp công nhân.
c. giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
d. nhân dân lao động và tính dân tộc sâu sắc.
11. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội - giai cấp được hình thành như thế
nào ?
a. Bởi sự chia rẽ và xung đột giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội.
b. Bởi các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội cùng chung sức cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã
hội mới.
c. Bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
d. Bởi sự thống trị của một giai cấp đối với các giai cấp khác trong xã hội.
12. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen là:
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư
13. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do:
a. mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
b. điều kiện khách quan quy định
c. nhu cầu chủ quan của giai cấp công nhân
d. C.Mác và Ph.Ăngghen gán cho giai cấp công nhân
14. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với
a. Các nước bỏ qua chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
b. Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội
c. Các nước tư bản chủ nghĩa kém phát triển lên chủ nghĩa xã hội
d. Tất cả các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội
15. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có ý nghĩa gì?
a. Xây dựng nền kinh tế hiện đại mà vẫn tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học và công nghệ.
b. Tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực.
c. Bỏ qua vai trò của những thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ.
d. Dẫn đến sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
16. Trọng giai đoạn hiện nay, trên mặt trận tư tưởng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của
chủ nghĩa xã hội khoa học là :
a. Phê phán và bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng và chống chủ nghĩa xã hội.
b. Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới và nghiên cứu điều kiện lịch sử cho cuộc cách mạng.
c. Nghiên cứu và giải thích nguyên tắc của chiến lược và sách lược trong đấu tranh của giai cấp
công nhân.
d. Xác định vai trò và nguyên tắc tổ chức của hệ thống chính trị của giai cấp công nhân.
17. Điền vào chỗ trống: Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
là sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn tới sự.................. giữa lực lượng
sản xuất mang tính ........................ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chiếm
hữu ............... tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
a. Thống nhất, xã hội hóa, tư nhân
b. Mâu thuẫn, tư nhân, xã hội hóa
c. Thống nhất, tư nhân, xã hội hóa
d. Mâu thuẫn, xã hội hóa, tư nhân
18. Điều kiện chính trị - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học là:
a. Giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập với những yêu sách kinh
tế, chính trị riêng của mình và hướng mũi nhọn vào kẻ thù chính là giai cấp tư sản
b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lòng chủ nghĩa tư bản
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
d. Mâu thuẫn giữa tư sản, công nhân, nông dân với quý tộc phong kiến
19. Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác – Ph.Ăngghen luận giải một cách khoa học sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Thuyết tiến hóa của DarWin
b. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
20. Tiền đề và điều kiện quan trọng cho sự ra đời của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ
nghĩa ?
a. Giai cấp công nhân trưởng thành và trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp công nhân.
c. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
d. Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản.
| 1/7

Preview text:

1. Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp Phong trào yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và Phong trào yêu nước
c. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với Phong trào công nhân
2. Chọn phương án ĐÚNG NHẤT để hoàn thiện luận điểm : Sự biến đổi của CCXH-GC bị chi phối bởi :
a. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều tư nhân, vận hành theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều nhà nước, vận hành theo cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường tư bản chủ nghĩa.
d. Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Quan hệ giữa giai cấp công nhân lao động với tầng lớp tư sản là: a. Quan hệ đấu tranh b. Quan hệ đối kháng
c. Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh d. Quan hệ hợp tác
4. Nền sản xuất và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và
kỹ năng nghề nghiệp đó là đặc trưng của xu hướng nào sau đây ?
a. Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh. b. Xu hướng cá thể hóa. c. Xu hướng xã hội hóa.
d. Xu hướng bình dân hóa.
5. Theo khái niệm giai cấp công nhân, sự hình thành và phát triển của giai cấp công nhân gắn
liền với sự phát triển nào ?
a. Quá trình tìm ra những vũng đất mới.
b. Quá trình khai thác thuộc địa.
c. Quá trình phát triển của đại cơ khí.
d. Quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
6. Giai cấp nào lãnh đạo cuộc cách mạng thời kỳ cận đại chống phong kiến?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến b. Giai cấp vô sản c. Giai cấp tư sản d. Giai cấp nông dân
7. Các nhà tư tưởng Hi Lạp cổ đại (VII – VI, Trước công nguyên) dùng cụm từ: “demokratos” để nói đến vấn đề gì ? a. Sự áp bức, bóc lột. b. Nhân dân cai trị. c. Cai trị nhân dân.
d. Nhân dân vùng lên đấu tranh.
8. Theo quan điểm của của chủ nghĩa xã hội khoa học, có những hình thức quá độ nào từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản ? a. Quá độ trung gian. b. Quá độ trực tiếp.
c. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
d. Không qua hình thức quá độ.
9. Ý nào sau đây không đúng về dân chủ:
a. Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
b. Là một giá trị phản ánh những quyền cơ bản của con người.
c. Là một phạm trù lịch sử gắn với sự ra đời, phát triển của lịch sử nhân loại.
d. Là giá trị phản ánh những quyền của xã hội tư bản, chỉ có trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
10. Chọn phương án đúng NHẤT: Nhà nước xã hội chủ nghĩamang bản chất của:
a. đa số nhân dân lao động. b. giai cấp công nhân.
c. giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
d. nhân dân lao động và tính dân tộc sâu sắc.
11. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội - giai cấp được hình thành như thế nào ?
a. Bởi sự chia rẽ và xung đột giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội.
b. Bởi các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội cùng chung sức cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
c. Bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
d. Bởi sự thống trị của một giai cấp đối với các giai cấp khác trong xã hội.
12. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen là:
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư
13. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do:
a. mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
b. điều kiện khách quan quy định
c. nhu cầu chủ quan của giai cấp công nhân
d. C.Mác và Ph.Ăngghen gán cho giai cấp công nhân
14. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với
a. Các nước bỏ qua chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
b. Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội
c. Các nước tư bản chủ nghĩa kém phát triển lên chủ nghĩa xã hội
d. Tất cả các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội
15. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có ý nghĩa gì?
a. Xây dựng nền kinh tế hiện đại mà vẫn tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học và công nghệ.
b. Tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực.
c. Bỏ qua vai trò của những thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ.
d. Dẫn đến sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
16. Trọng giai đoạn hiện nay, trên mặt trận tư tưởng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của
chủ nghĩa xã hội khoa học là :
a. Phê phán và bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng và chống chủ nghĩa xã hội.
b. Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới và nghiên cứu điều kiện lịch sử cho cuộc cách mạng.
c. Nghiên cứu và giải thích nguyên tắc của chiến lược và sách lược trong đấu tranh của giai cấp công nhân.
d. Xác định vai trò và nguyên tắc tổ chức của hệ thống chính trị của giai cấp công nhân.
17. Điền vào chỗ trống: Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
là sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn tới sự.................. giữa lực lượng
sản xuất mang tính ........................ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chiếm
hữu ............... tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
a. Thống nhất, xã hội hóa, tư nhân
b. Mâu thuẫn, tư nhân, xã hội hóa
c. Thống nhất, tư nhân, xã hội hóa
d. Mâu thuẫn, xã hội hóa, tư nhân
18. Điều kiện chính trị - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học là:
a. Giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập với những yêu sách kinh
tế, chính trị riêng của mình và hướng mũi nhọn vào kẻ thù chính là giai cấp tư sản
b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lòng chủ nghĩa tư bản
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
d. Mâu thuẫn giữa tư sản, công nhân, nông dân với quý tộc phong kiến
19. Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác – Ph.Ăngghen luận giải một cách khoa học sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Thuyết tiến hóa của DarWin
b. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
20. Tiền đề và điều kiện quan trọng cho sự ra đời của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa ?
a. Giai cấp công nhân trưởng thành và trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp công nhân.
c. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
d. Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản.