Bài kiểm tra quá trình lần 1 | Môn kinh tế vi mô 1
Trên lý thuyết các nguyên liệu cộng lại đều hon 1m khối, nhưng thực tế thì khi đổ các nguyên liệu vào nhau, các phần tử sẽ có nhưng lỗ trống, các phần tử nguyên liệu sẽ làm đầy lỗ trống cho nhau => làm đầy khối bê tông.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
Câu 1: 2x3 được hiểu là 3+3. Người Việt và một số nước trên thế giới quy ước số lần cộng sẽ
viết trước. Tức là 2x3 sẽ là 2 lần số 3. Tuy kết quả giống 3 lần của số 2, nhưng bản chất thì hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ, ta có 2 chùm nho, mỗi chùm 3 quả nho. Và ta có 3 chùm nho với mỗi chùm 2 quả. Về
tổng số quả nho thì hai bên đều bằng số quả, nhưng về ý nghĩa thì không giống nhau
==> Từ đó ta có thế suy ra được rằng nếu cuộc đời luôn dẫn đường và đưa ta thẳng đến mục
tiêu đặt ra mà không quan tâm đến quảng đường, quá trình và bản chất sự việc, sự vật thì
chúng ta sẽ luôn có ý nghĩ là bất chất tất cả để đạt được mục tiêu, dù có vi phạm pháp luật.
Vì vậy bản chất bên trong rất là quan trọng
Câu 2: 1+1=2 chỉ đúng trong giả định vì nó chỉ thật sự đúng khi hai số cùng đồng chất và
đồng một thời điểm. Hiện tượng này rất hiếm xảy ra ngoài đời thật, nó gần như cá biệt, hi hữu. Câu 3: Cách tính như sau:
Tổng tất cả nguyên liệu: 250 + 300 + 720 + 100.
Trên lý thuyết các nguyên liệu cộng lại đều hon 1m khối, nhưng thực tế thì khi đổ các nguyên
liệu vào nhau, các phần tử sẽ có nhưng lỗ trống, các phần tử nguyên liệu sẽ làm đầy lỗ trống
cho nhau => làm đầy khối bê tông.
==> mỗi sự vật, việc trên cuộc đời đều có ý nghĩa và vai trò riêng, bù trừ cho nhau để làm xã
hội phát triển chứ không triệt tiêu nhau.
Câu 4: Nếu theo truyền thống 1 miếng thịt giữa 2 bánh => chỉ có thể có 5 miếng cho 10
bánh. Nhưng nếu xếp thịt chồng lên nhau thì số miếng sẽ tăng và ngược lại, nếu chúng ta
cuộn bánh mì lại thành vòng tròn thì số bánh mì sẽ ít hơn.
=> nhưng miềng thịt, bánh mì tượng trưng cho nguồn nhân lực. Nếu tất cả làm việc một
mình, riêng lẽ thì công việc sẽ không được vận hành một cách liên tục, thuận lợi, lợi nhuận
không tối đa. Còn nếu mọi người hạ cái tôi một chút, tôn trọng đối phương, nhận ra điểm
mạnh thì công việc sẽ diễn ra suôn sẻ. Câu 5:
Nếu Lan xin thêm 1 cục kẹo, Lan có thể thêm 1 vỏ vào 2 vỏ kẹo ban đầu. Và đổi thêm được 1
viên nữa ==> Tổng Lan có 31 viên. Bên cạnh đó ba Lan sẽ nhận được 1 vỏ kẹo. Trong giao
dịch này đôi bên có lợi. lOMoAR cPSD| 47206071
==> trong cuộc sống, không phải lúc nào cũng độc lập, cứng nhắc. Chúng bình tỉnh linh hoạt
để có thể cùng nhau phát triển học tập đi lên. Vì xã hội này được vận hành theo quy tắc
cộng sinh. Sống đơn độc chỉ kìm hãm bản thân.
Câu 6: Trọng lượng tăng, 10kg
∆W>0=> Trọng lượng tăng
∆W<0=>Trọng lượng giảm
∆W=0=>Trọng lượng không đổi Ý nghĩa: tránh tạo
∆=0 vì như vậy thường hay làm người ngộ nhận là bằng 0 rồi dẫn đến việc nghĩ nó vô nghĩa
và bỏ đi. Không nên lặp lại mọi thứ cùng tần số Trọng lượng thay đổi:
Gốc: ∆W=(W2-W1)/W1=1/5=20%
TB: ∆W=(W2-W1)/((W1+W2)/2)=2/11%
- Trọng lượng thay đổi/ tháng là 20% - Trọng
lượng thay đổi/ ngày là 0.948% Câu 7: A=B*C
%∆A nếu tăng thì %∆B và %∆C đều tăng và ngược lại cũng vậy
A=B*C -> %∆A=(1+%∆B)*(1+%∆C)-1
A=B*C ví dụ cho doanh thu và số lượng+ giá bán
A=B/C =>%∆A=(1+%∆B)/(1%∆CA=B/C <=> %∆A=((1+%∆B)/(1+%∆A))-1
→Ví dụ cho lương bình quân (A)= tổng lương công ty (B)/ số người hưởng lương (C)
Nếu B và C tăng % khác nhau, ta sẽ tìm được A Câu 8:
-Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/thời gian là 2/1
-Để tỷ suất sinh lợi tăng: có thể dùng vàng để mua đất