Bài luận về không gian mạng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài luận về không gian mạng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Đặt vấn đề
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ đem lại nhiều lợi ích nhưng cũng
mang lại những thách thức to lớn đối với các quốc gia,
dân tộc trên toàn thế giới.Các thế lực thù địch đẩy
mạnh các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam.
Hoạt động của các tổ chức chống phá mục tiêu tôn
chỉ được tổ chức khá chặt chẽ, bài bản. Mục tiêu
xuyên suốt của chúng tuyên truyền chống phá, lôi
kéo kêu gọi tụ tập, biểu tình, bạo loạn, gây rối trật tự
công cộng, thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”
phá hoại sự ổn định phát triển đất nước. Trong bài
chính luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự nhận diện,
nhận biết các biện pháp phê phán, phòng tránh các
biểu hiện lệch lạc, lệch chuẩn” trong hội trên
không gian mạng.
II. Sự nhận diện các biểu hiện lệch lạc trong hội
trên không gian mạng
Sử dụng tài khoản mạng hội tương tác lớn hoặc
tổ chức các chiến dịch truyền thông phát tán thông tin.
Đăng tải tài liệu, thông tin, dẫn nguồn thông tin từ báo
chí chính thống, pha trộn thông tin thật-giả, xuyên tạc
tình hình chính trị trong nước,đặc biệt phát triển các
kênh truyền thông bằng tiếng dân tộc thiểu số (Mông,
Khơ me…) hướng tới đối tượng tuyên truyền đồng
bào dân tộc thiểu số.
Cổ súy tưởng chống phá, định kiến của một số
người biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”;
phát tán, giật tít các bài viết của các đối tượng này lên
Internet, mạng hội. Lợi dụng lợi ích nhân của
một bộ phận người dân trong giải quyết vấn đề đất đai,
các vụ án kinh tế… để kích động lôi kéo người dân
tham gia vào các hoạt động gây rối, mất an ninh chính
trị trên mạng hội.Thu hút, lôi kéo người dân vào tổ
chức; thâm nhập vào các diễn đàn, mạng hội dành
cho giới trẻ để phát hiện, lôi kéo đầu mối; sử dụng các
hình thức liên lạc qua mạng để móc nối, huấn luyện và
chỉ đạo cơ sở phản động thực địa.
Chúng lợi dụng các sự kiện chính trị, kinh tế, quân
sự… trên thế giới (xung đột quân sự Nga-Ukraine, đảo
chính quân sự ở Niger…), sự kiện chính trị quan trọng
của đất nước, các vụ án về kinh tế, hoạt động khẳng
định chủ quyền biển đảo, biên giới,…
Cùng với đó, chúng lợi dụng hạn chế, bất cập trong
công tác quản kiểm duyệt nội dung trên các nền
tảng mạng hội để tuyên truyền xuyên tạc; lợi dụng
chính sách của mạng hội, thành lập hàng nghìn hội
nhóm tổ chức chính trị phản động.
III. Các biện pháp để phòng tránh xử các biểu
hiện lệch lạc, lệch chuẩn” trong hội trên
không gian mạng
Thứ nhất, các ban ngành đoàn thể từ Trung ương đến
địa phương, các quan thông tin báo chí cần phát
huy được vai trò trong cung cấp thông tin chính thống
kịp thời và chính xác, tránh tạo khoảng trống thông tin
để các đối tượng phản động lợi dụng phát tán các
thông tin xuyên tạc, để các tầng lớp nhân dân được
tiếp cận với thông tin chính thống trước khi tiếp cận
với thông tin phản động.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, hiệp
đồng giữa các lực lượng trong ngoài Quân đội
thế mạnh trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai
trái trên không gian mạng trên báo chí, Trong đó
lực lượng của Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì đề
xuất xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp
chế phối hợp giữa quan thẩm quyền với nhà
cung cấp dịch vụ mạng xã hội.
Thứ ba, kế hoạch để triển khai các nhiệm vụ truyền
thông, đấu tranh với thông tin xấu bảo đảm sự bài bản,
tính chính xác, hiệu quả. Xây dựng hệ thống kênh chỉ
đạo điều hành đồng bộ từ chỉ huy đến cấp thực hiện,
kênh liên lạc giữa các lực lượng tham gia đấu tranh.
Trang bị cho lực lượng đấu tranh các hệ thống hiện đại
để giám sát phát hiện thông tin phát hiện kịp thời các
thông tin xuyên tạc trước khi bị phát tán ra nhiều tài
khoản mạng hội tiếp cận đến số lượng lớn cộng
đồng mạng.
Thứ tư, nâng cao nhận thức, vai trò cán bộ, đảng viên
quần chúng trong việc khai thác, sử dụng Internet
mạng hội. Cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức, nhất cán bộ chủ chốt các cấp, người đứng đầu
địa phương, quan, đơn vị nâng cao hơn nữa nhận
thức, vai trò, trách nhiệm, tiền phong, gương mẫu nêu
gương trong việc khai thác, sử dụng.
IV. Kết luận
Trước tình hình diễn biến trên không gian mạng
ngày càng phức tạp cùng với các hoạt động chống phá
tổ chức, xây dựng lên kế hoạch tinh vi, xảo
quyệt. Sự nhận diện, phê phán các biểu hiện lệch lạc, “
lệch chuẩn” trong hội trên không gian mạng
sự cần thiết, cần được phát triển, tuyên truyền rộng rãi
đến với người dân để tạo nên một hội văn minh,
không gian mạng hữu ích.
| 1/5

Preview text:

I. Đặt vấn đề
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đem lại nhiều lợi ích nhưng cũng
mang lại những thách thức to lớn đối với các quốc gia,
dân tộc trên toàn thế giới.Các thế lực thù địch đẩy
mạnh các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam.
Hoạt động của các tổ chức chống phá có mục tiêu tôn
chỉ được tổ chức khá chặt chẽ, bài bản. Mục tiêu
xuyên suốt của chúng là tuyên truyền chống phá, lôi
kéo kêu gọi tụ tập, biểu tình, bạo loạn, gây rối trật tự
công cộng, thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”
phá hoại sự ổn định phát triển đất nước. Trong bài
chính luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự nhận diện,
nhận biết và các biện pháp phê phán, phòng tránh các
biểu hiện lệch lạc, “ lệch chuẩn” trong xã hội và trên không gian mạng. II.
Sự nhận diện các biểu hiện lệch lạc trong xã hội và
trên không gian mạng
Sử dụng tài khoản mạng xã hội có tương tác lớn hoặc
tổ chức các chiến dịch truyền thông phát tán thông tin.
Đăng tải tài liệu, thông tin, dẫn nguồn thông tin từ báo
chí chính thống, pha trộn thông tin thật-giả, xuyên tạc
tình hình chính trị trong nước,đặc biệt phát triển các
kênh truyền thông bằng tiếng dân tộc thiểu số (Mông,
Khơ me…) hướng tới đối tượng tuyên truyền là đồng bào dân tộc thiểu số.
Cổ súy tư tưởng chống phá, định kiến của một số
người có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”;
phát tán, giật tít các bài viết của các đối tượng này lên
Internet, mạng xã hội. Lợi dụng lợi ích cá nhân của
một bộ phận người dân trong giải quyết vấn đề đất đai,
các vụ án kinh tế… để kích động lôi kéo người dân
tham gia vào các hoạt động gây rối, mất an ninh chính
trị trên mạng xã hội.Thu hút, lôi kéo người dân vào tổ
chức; thâm nhập vào các diễn đàn, mạng xã hội dành
cho giới trẻ để phát hiện, lôi kéo đầu mối; sử dụng các
hình thức liên lạc qua mạng để móc nối, huấn luyện và
chỉ đạo cơ sở phản động thực địa.
Chúng lợi dụng các sự kiện chính trị, kinh tế, quân
sự… trên thế giới (xung đột quân sự Nga-Ukraine, đảo
chính quân sự ở Niger…), sự kiện chính trị quan trọng
của đất nước, các vụ án về kinh tế, hoạt động khẳng
định chủ quyền biển đảo, biên giới,…
Cùng với đó, chúng lợi dụng hạn chế, bất cập trong
công tác quản lý kiểm duyệt nội dung trên các nền
tảng mạng xã hội để tuyên truyền xuyên tạc; lợi dụng
chính sách của mạng xã hội, thành lập hàng nghìn hội
nhóm tổ chức chính trị phản động. III.
Các biện pháp để phòng tránh và xử lí các biểu
hiện lệch lạc, “ lệch chuẩn” trong xã hội và trên không gian mạng
Thứ nhất, các ban ngành đoàn thể từ Trung ương đến
địa phương, các cơ quan thông tin báo chí cần phát
huy được vai trò trong cung cấp thông tin chính thống
kịp thời và chính xác, tránh tạo khoảng trống thông tin
để các đối tượng phản động lợi dụng phát tán các
thông tin xuyên tạc, để các tầng lớp nhân dân được
tiếp cận với thông tin chính thống trước khi tiếp cận
với thông tin phản động.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, hiệp
đồng giữa các lực lượng trong và ngoài Quân đội có
thế mạnh trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai
trái trên không gian mạng và trên báo chí, Trong đó
lực lượng của Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì đề
xuất xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp có cơ
chế phối hợp giữa cơ quan có thẩm quyền với nhà
cung cấp dịch vụ mạng xã hội.
Thứ ba, có kế hoạch để triển khai các nhiệm vụ truyền
thông, đấu tranh với thông tin xấu bảo đảm sự bài bản,
tính chính xác, hiệu quả. Xây dựng hệ thống kênh chỉ
đạo điều hành đồng bộ từ chỉ huy đến cấp thực hiện,
kênh liên lạc giữa các lực lượng tham gia đấu tranh.
Trang bị cho lực lượng đấu tranh các hệ thống hiện đại
để giám sát phát hiện thông tin phát hiện kịp thời các
thông tin xuyên tạc trước khi bị phát tán ra nhiều tài
khoản mạng xã hội tiếp cận đến số lượng lớn cộng đồng mạng.
Thứ tư, nâng cao nhận thức, vai trò cán bộ, đảng viên
và quần chúng trong việc khai thác, sử dụng Internet
và mạng xã hội. Cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp, người đứng đầu
địa phương, cơ quan, đơn vị nâng cao hơn nữa nhận
thức, vai trò, trách nhiệm, tiền phong, gương mẫu nêu
gương trong việc khai thác, sử dụng. IV. Kết luận
Trước tình hình diễn biến trên không gian mạng
ngày càng phức tạp cùng với các hoạt động chống phá
có tổ chức, xây dựng và lên kế hoạch tinh vi, xảo
quyệt. Sự nhận diện, phê phán các biểu hiện lệch lạc, “
lệch chuẩn” trong xã hội và trên không gian mạng là
sự cần thiết, cần được phát triển, tuyên truyền rộng rãi
đến với người dân để tạo nên một xã hội văn minh, không gian mạng hữu ích.