Bài minitest ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Các quan điểm, học thuyết về nguồn gốc nhà nước nhằm:a. Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước.b. Che đậy bản chất giai cấp của nhà nước.c. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.d. Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI MINITEST THỨ 1
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Các quan điểm, học thuyết về nguồn gốc nhà nước nhằm:
a. Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
b. Che đậy bản chất giai cấp của nhà nước.
c. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.
d. Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị .
2. Các quan điểm về nguồn gốc nhà nước được chia thành 2 luồng quan
điểm cơ bản, gồm:
a. Quan điểm của Aristoteles và Quan điểm của Khổng tử
b. Quan điểm của Rooselvelt về khế ước xã hội và Quan điểm Platon về
gia trưởng
c. Quan điểm của E.During về thuyết bạo lực và Quan điểm Mac Le6nin
về nguồn gốc nhà nước
d. Quan điểm Phi Macxit và Quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lênin
3. Quan điểm Phi Macxit về nguồn gốc nhà nước gồm những học thuyết
cơ bản nào?
a. Thuyết gia trưởng của Platon và Thuyết bạo lực của E.During
b. Thuyết Khế ước xã hội của John Locke và Thuyết Thần học của
Agustin
c. Cả a và b đúng
d. Cả a và b sai
4. Học thuyết nào lý giải về sự ra đời của Nhà nước là do Thần linh tạo
ra, và trao quyền cho vua hoặc giáo hoàng để thay mặt mình quản lý xã
hội và cai trị dân chúng
a. Thuyết Thần quyền (Thần học)
b. Thuyết Gia trưởng
c. Thuyết Khế ước xã hội
d. Thuyết Bạo lực
5. Theo Học thuyết gia trưởng, Nhà nước ra đời là do
a. Người gia trưởng trong một gia đình họ ngồi lại với nhau ký kết một
thỏa thuận để lập ra Nhà nước.
b. Nhà nước ra đời là do sự phát triển mang tính tự nhiên, tiếp nối của
quyền lực người gia trưởng trong gia đình .
c. Nhu cầu quản lý của xã hội bắt buộc phải có 1 vị vua để thiết lập trật tự
chung cho xã hội, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của xã hội,
giống như trong 1 gia đình phải cần người gia trưởng, để quản lý điều
hành gia đình.
d. b và c đều đúng
5. Theo Thuyết Khế ước xã hội, Nhà nước ra đời là do:
a. Xã hội, qua quá trình vận động và phát triển, đã làm hình thành nên
nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích của đa số người dân trong xã hội.
b. Nhà nước là do những người thuộc giai cấp, tầng lớp thống trị trong xã
hội lập ra thông qua bản khế ước xã hội để thiết lập sự thống trị của mình
trong xã hội
c. Nhà nước ra đời là do các thành viên trong xã hội thỏa thuận với
nhau ký kết bản khế ước để lập ra nhà nước nhằm bảo toàn cho cuộc
sống, cho các quyền tự do và tài sản của họ, tránh nguy cơ bị xâm
phạm, khi xã hội tồn tại trong 1 trạng thái tự nhiên, ai cũng có quyền
tự do ở mức tuyệt đối, và luôn có xu hướng tranh giành đấu tranh
với nhau để giành lợi ích về phía mình
d. Cả 3 đáp án trên đều sai.
6. Học thuyết bạo lực giải thích như thế nào về sự ra đời của Nhà nước
a. Do sự trấn áp, bạo lực của giai cấp thống trị với giai cấp bị trị
b. Nhà nước ra đời là do bạo lực cách mạng; phải có cách mạng, có đấu
tranh mới có Nhà nước
c. Nhà nước là sản phẩm của chiến tranh, do bên thắng trậng lập ra
nhà nước để cai trị bên thua trận, duy trì sự bóc lột của mình với bên
thua trận.
d. Cả 3 đáp trên đều sai.
7. Theo Chủ nghĩa Mác Lenin, một xã hội muốn tồn tại Nhà nước thì phải
có sự xuất hiện của những yếu tố nào?
a. Chế độ công hữu và quyền lực xã hội của Hội đồng Thị tộc.
b. Chế độ tư hữu và có giai cấp
c. Chế độ tư hữu và có phân hóa giai cấp, tức là phân chia giai cấp
thành những giai cấp có lợi ích khác nhau
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
8. Xã hội loài người đã trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào, trong
các hình thái kinh tế xã hội sau đây:
A. Công xã nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ
nghĩa; Xã hội chủ nghĩa; Cộng sản chủ nghĩa.
B. Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa; Xã hội chủ nghĩa.
C. Công xã nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ
nghĩa; Xã hội chủ nghĩa.
D. Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa.
9. Trong các hình thái kinh tế – xã hội, hình thái kinh tế - xã hội nào là
chưa có Nhà nước?
A. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
B. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thủy
C. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ
10. Xã hội công xã nguyên thủy tồn tại dựa trên cơ sở kinh tế nào?
a. Chế độ tư hữu về tài sản (tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động)
b. Phân cao lao động xã hội, theo ngành nghề, lĩnh vực
c. Phân công lao động mang tính tự nhiên
d. Cả a và c đều đúng
11. Xã hội công xã nguyên thủy tồn tại dựa trên cơ sở xã hội nào?
a. Cộng đồng thị tộc gồm những người có cùng huyết thống
b. Thị tộc được tổ chức quản lý theo chế độ mẫu hệ thời gian đầu, và sau
đó là phụ hệ
c. Quản lý thị tộc là hội đồng thị tộc gồm những người có kinh nghiệm,
trưởng thành, có đóng góp cho thị tộc; và người tù trưởng, có uy tín và tài
mưu lược, lãnh đạo thị tộc
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
12. Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất hiện vì:
a. Nhu cầu xây dựng và quản lý các công trình thủy lợi.
b. Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược và xâm lược.
c. Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc.
d. Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị.
13. Quyền lực quản lý trong công xã thị tộc được đảm bảo bằng:
a. Uy tín của các thành viên trong Hội đồng thị tộc và người tù trưởng
b. Sức mạnh của Phong tục và Tập quán
c. Bộ máy cưỡng chế đặc biệt của Nhà nước, gồm quân đội, cảnh sát, nhà
tù.....
d. a và b đúng
14. Cơ sở kinh tế và Cơ sở xã hội của Công xã nguyên thủy đã thay đổi
đáng kể qua mấy lần phân công lao động xã hội?
a. 2 lần
b. 3 lần
c. 4 lần
d. 5 lần
15. Lần phân công lao động xã hội nào dẫn đến chăn nuôi tách khỏi trồng
trọt, và xuất hiện mầm mống chế độ tư hữu và tầng lớp nô lệ
a. Lần thứ 1
b. Lần thứ 2
c. Lần thứ 3
d. Lần thứ 4
16. Lần phân công lao động xã hội nào không làm xuất hiện tầng lớp mới
trong xã hội, mà dẫn đến sự ra đời của ngành nghề thủ công nghiệp, và sự
phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc
a. Lần thứ 1
b. Lần thứ 2
c. Lần thứ 3
d. Lần thứ 4
17. Lần phân công lao động xã hội nào dẫn đến mâu thuẫn giai cấp sâu
sắc, gay gắt và không thể điều tiết được dẫn đến thị tộc bộ lạc tan rã và
Nhà nước ra đời
a. Lần thứ 1
b. Lần thứ 2
c. Lần thứ 3
d. Lần thứ 4
18. Theo Chủ nghĩa Mác Lenin, quá trình ra đời của Nhà nước đã diễn ra
theo trình tự nào?
a. Lực lượng sản xuất phát triển – Kinh tế phát triển – Chế độ tư
hữu – Phân hóa giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp
không thể điều tiết được – Nhà nước ra đời
b. Kinh tế phát triển – Lực lượng sản xuất phát triển – Phân hóa giai cấp
Chế độ tư hữu – Mâu thuẫn giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp không thể
điều tiết được – Nhà nước ra đời
c. Lực lượng sản xuất phát triển – Kinh tế phát triển – Chế độ tư hữu –
Phân hóa giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp – Nhà nước ra đời
d. Kinh tế phát triển – Lực lượng sản xuất phát triển – Phân hóa giai cấp
Chế độ tư hữu – Mâu thuẫn giai cấp – Nhà nước ra đời
19. Các quan điểm phi Mácxít KHÔNG chân thực vì chúng:
a. Lý giải có căn cứ chất nhà nước khoa học nhưng nhằm che dấu bản .
b. Che dấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học.
c. Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học.
d. Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước.
20. Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà
nước:
a. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
b. Hoạt động chiến tranh.
c. Hoạt động trị thủy.
d. Hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước.
21. Nhà nước nào trong các Nhà nước sau đây ra đời theo đúng với Quan
điểm Chủ nghĩa Mác Lenin về nguồn gốc ra đời của Nhà nước:
a. Nhà nước Athen
b. Nhà nước Giecman
c. Nhà nước Roma
c. Nhà nước Phương Đông Cổ đại
22. Theo quan điểm Mác xít, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
a. Xuất hiện các giai cấp khác nhau trong xã hội
b. Hình thành các hoạt động trị thủy.
c. Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.
d. Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
23. Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:
a. Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp.
b. Sự xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp gay gắt và không thể
điều tiết được (đấu tranh giai cấp).
c. Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp.
d. Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột.
24. Xét từ tính giai cấp, sự ra đời của nhà nước nhằm:
a. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
b. Bảo vệ trật tự chung của xã hội.
c. Bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị.
d. Giải quyết quan hệ mâu thuẫn giai cấp.
25. Xét về tính xã hội, Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:
a. Quản lý các công việc chung của xã hội.
b. Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị.
c. Bảo vệ lợi ích chung của xã hội.
d. Thể hiện ý chí chung của các giai cấp trong xã hội.
26. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước là:
A. Xã hội bị chia rẽ thành các giai cấp đối kháng
B. Kinh tế tự nhiên phát triển thành kinh tế sản xuất
C. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và việc phân hoá thành các giai cấp
D. Cả A, B, C đều đúng
27. Nhà nước tồn tại để:
A. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
B. Duy trì trật tự và quản lý xã hội
C. Bảo đảm sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
D. Cả A, B và C đều đúng
28. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị muốn bảo vệ lợi ích và
duy trì được địa vị thống trị của mình thì giai cấp đó phải nắm được trong
tay thứ quyền lực nào?
A. Quyền lực kinh tế
B. Quyền lực chính trị
C. Quyền lực tư tưởng
D. Cả A, B, C
29. Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước:
a. Yếu tố tác động làm thay đổi chức năng của nhà nước.
b. Yếu tố tác động đến sự ra đời của nhà nước.
c. Yếu tố tác động đến việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước .
d. Yếu tố (thuộc tính, nguyên lý, quy luật) bên trong quyết
định xu
hướng vận động phát triển cơ bản của nhà nước.
30. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện là:
a. Nhà nước là công cụ trấn áp đặc biệt của giai cấp thống trị với các giai
cấp tầng lớp khác trong xã hội
b. Nhà nước là phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị
c. Nhà nước là công cụ để giai cấp thống trị duy trì được sự thống trị của
mình trong xã hội có giai cấp
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
31. Quyền lực nào của giai cấp thống trị tạo ra sự lệ thuộc về kinh tế của
các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội vào mình:
a. Quyền lực về chính trị
b. Quyền lực về tư tưởng
c. Quyền lực về kinh tế
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
32. Việc giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, tổ chức một hệ thống
chính quyền từ trung ương xuống địa phương, vận hành hệ thống công cụ
cưỡng chế đặc biệt (quân đội, nhà tù, tòa án, cảnh sát….) thể hiện sự
thống trị trên phương diện nào?
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Tư tưởng
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
33. Giai cấp thống trị, thông qua Nhà nước, xác lập sự thống trị về
tưởng, hay nói cách khác tạo ra sự thống nhất về tưởng trong Nhân
dân, bằng cách nào?
a. Đưa hệ tưởng của mình vào chương trình giáo dục đào tạo các cấp
học thông qua các học phần kiến thức bắt buộc
b. Quản vận hành hệ thống các quan truyền thông, tin tức, đài
truyền hình để phổ biến tư tưởng của mình rộng rãi trong Nhân dân, đồng
thời kiểm soát, định hướng tư tưởng.
c. Thông qua quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị để buộc giai cấp bị
trị chịu sự phục tùng về tư tưởng vào giai cấp thống trị
d. Đáp án a và b đúng
34. Tại sao bản chất của Nhà nước lại có tính xã hội
a. Nhà nước là một hiện tượng nảy sinh từ xã hội
b. Nhà nước nảy sinh trong lòng hội sự phân hóa các giai cấp đối
kháng với nhau
c. Nhà nước ra đời là để duy trì trật tự xã hội, điều tiết các mâu thuẫn giai
cấp trong một vòng trật tự, bảo đảm sự phát triển của xã hội
d. b và c đúng
35. Tính xã hội của Nhà nước biểu hiện trên mấy phương diện
1. 1
2. 2
3. 3
4. 4
36. Phương diện hoạt động nào sau đây không thể hiện tính xã hội của
Nhà nước?
a. Bảo đảm các điều kiện của quá trình sản xuất xã hội (xây dựng cơ sở
hạ tầng, cầu cống, đường sá, vận hành duy trì mạng lưới điện, viễn
thông…)
b. Giải quyết các vấn đề nảy sinh từ hội (dịch bệnh, thiên tai, chiến
tranh…)
c. Truyền hệ tưởng của giai cấp thống trị thành hệ tưởng
thống trị trong xã hội, để thống nhất tưởng giữa các giai cấp tầng
lớp trong xã hội, vì mục tiêu phát triển chung của xã hội
d. Bảo đảm an ninh trật tự
37. Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa tính giai cấp và
tính xã hội
a. Tính giai cấp và tính xã hội 2 thuộc tính riêng biệt thể hiện bản chất
của Nhà nước, tồn tại độc lập và không có mối liện hệ với nhau
b. nhà nước sẽ có tính giai cấp và không có tính xã hội, ngược lại,
tùy vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội của Nhà nước
c. Tính giai cấp có trước, rồi sau đó tính xã hội mới xuất hiện
d. Mức độ thể hiện vai trò hội tính giai cấp của Nhà nước
khác nhau trong các kiểu Nhà nước hay thậm chí trong cùng một
kiểu Nhà nước nhưng các giai đoạn khác nhau khác nhau; tuy
nhiên KHÔNG BAO GIỜ TÁCH RỜI
38. Bản chất của Nhà nước chủ nô, và Nhà nước phong kiến sẽ thể hiện
rõ thuộc tính nào?
a. Tính giai cấp
b. Tính xã hội
c. Cả 2 thuộc tính trên
d. Không thuộc tính nào cả
39. Bản chất của Nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ thể
hiện rõ thuộc tính nào?
a. Tính giai cấp
b. Tính xã hội
c. Cả 2 thuộc tính trên
d. Không thuộc tính nào cả
III. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
40. Phân biệt Nhà nước với các tổ chức xã hội khác bằng:
A. Có các đặc trưng cơ bản của Nhà nước hay không
B. Có chủ quyền quốc gia hay không
C. Có thiết lập quyền lực công công đặc biệt hay không
D. Chế độ tư hữu xuất hiện
41. Nhà nước có mấy đặc trưng cơ bản
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
42. Ngày 9/12/2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết
1111/NQ-UBTVQH14 của UBTVQH có hiệu lực thi hành từ 01/01/2021;
theo đó thành lập TP Thủ Đức trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên
và dân số của Quận 2, Quận 9 và quận Thủ Đức. Hoạt động này thể hiện
đặc trưng nào của Nhà nước
a. Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
b. Nhà nước có chủ quyền quốc gia độc lập
c. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và áp dụng biện pháp cưỡng
chế
d. Nhà nước có quyền phát hành tiền và có quyền đặt ra các loại thuế và
tiến hành thu thuế
43. Có hơn 150/193 quốc gia của Liên hiệp quốc đã ký kết Công ước
quốc tế về nhân quyền, trong đó ghi nhận quyền được sống của con
người. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có những nước đã bảo đảm triệt để
quyền này bằng cách xóa bỏ hình phạt tử hình; nhưng một số nước thì
không. Điều này thể hiện đặc trưng nào của Nhà nước
a. Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
b. Nhà nước có chủ quyền quốc gia độc lập
c. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và áp dụng biện pháp cưỡng
chế
d. Nhà nước có quyền phát hành tiền và có quyền đặt ra các loại thuế và
tiến hành thu thuế
44. Những chủ thể nào sau đây có quyền ban hành pháp luật và được áp
dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
c. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
d. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
45. Chỉ có Nhà nước mới có quyền đặt ra các loại thuế và tiến hành thu
thuế. Vậy Nhà nước thu thuế để làm gì?
a. Tạo lập ngân sách nhà nước, sử dụng cho các hoạt động thực hiện chức
năng đối nội và đối ngoại của nhà nước
b. Chi trả lương cho lực lượng cán bộ, công chức, viên chức những người
công việc chính là hoạt động quản lý, không trực tiếp tham gia lao động
sản xuất, tạo ra của cải
c. Thực hiện các hoạt động biểu hiện tính xã hội của Nhà nước; như: bảo
đảm điều kiện sản xuất xã hội, giải quyết các vấn đề nãy sinh từ xã hội
d. Cả a và b đều đúng.
IV. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
46. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về chức năng của Nhà nước
a. Phương diện hoạt động của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra
b. Phương diện hoạt động của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra
thể hiện bản chất và vai trò của Nhà nước
c. Phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà nước nhằm thực hiện
nhiệm vụ đặt ra thể hiện bản chất và vai trò của Nhà nước.
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
47. Theo phạm vi hoạt động của Nhà nước, Chức năng của Nhà nước gồm:
a. Chức năng bên trong và chức năng bên ngoài
b. Chức năng riêng và chức năng chung
c. Chức năng quản lý đối nội và đối ngoại
d. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
48. Chức năng đối nội thể hiện những phương diện hoạt động nào của
Nhà nước
a. Quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b. Trấn áp các thế lực chống đối, bảo đảm an ninh trật tự
c. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước khác trên thế giới
d. a và b đúng
49. Hoạt động quản lý hay trấn áp sẽ quan trọng hơn, trong việc thực hiện
chức năng đối nội của Nhà nước?
a. Quản lý
b. Trấn áp
c. Cả 2 đều quan trọng
d. Tùy vào bản chất giai cấp của Nhà nước; nếu Nhà nước nào, giai
cấp thống trị chiếm số ít quyền lợi mâu thuẫn gay gắt với giai cấp
bị trị, thì trấn áp quan trọng hơn để duy ttrật tự trong hội;
ngược lại
50. Chức năng đối ngoại của Nhà nước thể hiện mấy phương diện hoạt
động cơ bản
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
51. Phương diện hoạt động nào sau đây không thể hiện chức năng đối
ngoại của Nhà nước
a. Hoạt động bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
b. Hoạt động bảo đảm an ninh trật tự
c. Hoạt động thương lượng, đàm phán, ký kết, gia nhập các công ước điều
ước quốc tế
d. Thực hiện nhiệm vụ quốc tế
52. Chức năng đối nội và đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn,
cần sự ưu tiên hơn của Nhà nước trong hoạt động quản lý
a. Đối nội
b. Đối ngoại
c. Cả 2 quan trọng như nhau
d. Tùy từng trường hợp, phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước
trong các điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất định.
53. Hình thức thực hiện chức năng nhà nước gồm mấy hình thức:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
54. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước thể hiện ở những
phương diện nào?
a. Xây dựng pháp luật
b. Tổ chức thực hiện pháp luật
c. Bảo vệ pháp luật
d. Cả 3 phương diện trên
55. Quyền lực nhà nước gồm:
a. Quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
b. Quyền hành pháp, quyền lập pháp
c. Quyền tư pháp, quyền hành pháp
d. Quyền hành pháp, quyền tư pháp
V. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
56. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hình thức nhà nước
a. Là biểu hiện bên ngoài của Nhà nước thể hiện bản chất vai trò của Nhà
nước
b. cách thức tổ chức, thực hiện quyền lực Nhà nước, thể hiện mức
độ người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
57. Hình thức Nhà nước gồm:
a. Hình thức Chính thể
b. Hình thức cấu trúc
c. Chế độ Chính trị
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
58. Việc nghiên cứu Hình thức chính thể sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi
nào trong các câu hỏi dưới đây:
a. Quyền lực Nhà nước được tổ chức như thế nào cấp trung ương
(cấp tối cao)?
b. Quyền lực Nhà nước được phân bổ theo đơn vị hành chính lãnh thổ
như thế nào; mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và trung ương thể
hiện như thế nào?
c. Quyền lực Nhà nước được thực hiện theo phương pháp nào? thể hiện
qua mức độ nhân dân tham gia vào QLNN?
d. Không cần nghiên cứu
59. Hình thức chính thể được chia thành mấy nhóm lớn
a. 2, gồm: Chính thể cộng hòa và Chính thể dân chủ
b. 2, gồm: Chính thể quân chủ và Chính thể cộng hòa
c. 3, gồm: Chính thể quân chủ, Chính thể cộng hòa, và Chính thể dân chủ
nhân dân
d. 4, gồm: Chính thể quân chủ, Chính thể cộng hòa, Chính thể quý tộc, và
Chính thể quân chủ nhân dân
60. Hình thức chính thể nào, mà vua nắm cả quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp
a. Quân chủ tuyệt đối
b. Quân chủ nhị nguyên
c. Quân chủ đại nghị
d. Cộng hòa tổng thống
61. Hình thức chính thể nào, vua chỉ nắm quyền hành pháp, còn lập
pháp và tư pháp phải chia sẽ cho các cơ quan nhà nước tối cao khai
a. Quân chủ tuyệt đối
b. Quân chủ nhị nguyên
c. Quân chủ đại nghị
d. Cộng hòa tổng thống
62. Hình thức chính thể nào, vua trị nhưng vua không cai trị, vua
không nắm thực quyền
a. Quân chủ tuyệt đối
b. Quân chủ nhị nguyên
c. Quân chủ đại nghị (lập hiến)
d. Cộng hòa tổng thống
63. Hình thức chính thể nào, mà cơ quan tối cao của Nhà nước do tầng
lớp quý tộc bầu
a. Cộng hòa quý tộc
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa Đại nghị
64. Hình thức chính thể nào, mà quyền lực nhà nước được tổ chức theo
nguyên tắc tập quyền, quyền lực thuộc về Nhân dân, và Nhân dân trao
quyền cho cơ quan đại diện của mình thay mặt nhân dân, tổ chức thực
hiện để bảo vệ lợi ích của Nhân dân
a. Cộng hòa lưỡng tính (lưỡng hệ)
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa Đại nghị
65. Hình thức chính thể nào, mà Tổng thống có vai trò quan trọng, là
người đứng đầu nhà nước, đứng đầu cơ quan hành pháp, do Nhân dân bầu
ra, có quyền phủ quyết đạo luật của Nghị viện và có quyền bãi bỏ bản án
của Tòa án
a. Cộng hòa lưỡng tính (lưỡng hệ)
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa Đại nghị
66. Hình thức chính thể nào, mà Nghị viện có vai trò quan trọng, có
quyền thành lập và giải tán Chính phủ
a. Cộng hòa lưỡng tính (lưỡng hệ)
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa Đại nghị
66-1. , ArabSaudia theo hình thức chính thể Thụy điển, Anh, Thái lan, Nhật
nào?
A. Chính thể quân chủ
B. Chính thể cộng hòa
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
67. Việc nghiên cứu Hình thức cấu trúc nhà nước sẽ giúp chúng ta trả lời
câu hỏi nào trong các câu hỏi dưới đây:
a. Quyền lực Nhà nước được tổ chức như thế nào cấp trung ương (cấp
tối cao)?
b. Quyền lực Nhà nước được phân bổ theo đơn vị hành chính lãnh
thổ như thế nào; mối quan hệ giữa chính quyền địa phương trung
ương thể hiện như thế nào?
c. Quyền lực Nhà nước được thực hiện theo phương pháp nào? thể hiện
qua mức độ nhân dân tham gia vào QLNN?
d. Không cần nghiên cứu
68. Hình thức cấu trúc nhà nước là:
A. Cách thức tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ
B. Cách thức xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận, các cơ quan của Nhà
nước
C. Là cách thức A và B trên đây
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
69. Nhà nước chỉ có 1 hệ thống pháp luật duy nhất, 1 lãnh thổ thống nhất,
1 hệ thống chính quyền được tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa
phương. Đây là hình thức cấu trúc nào của Nhà nước?
A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang
C. Nhà nước độc nhất
D. Nhà nước Liên minh
70. Nhà nước chỉ có 2 hệ thống pháp luật, gồm hệ thống pháp luật liên
bang và hệ thống pháp luật bang; có 1 lãnh thổ hợp nhất các lãnh thổ của
bang; có hệ thống chính quyền liên bang và chính quyền bang. Đây là
hình thức cấu trúc nào của Nhà nước?
A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang
C. Nhà nước độc nhất
D. Nhà nước Liên minh
71. Hình thức cấu trúc nhà nước của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là?
A. Nhà nước liên bang
B. Nhà nước liên minh
C. Nhà nước "tự trị"
D. Nhà nước đơn nhất
72. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức chính
thể là:
A. Cộng hòa quý tộc
B. Cộng hòa dân chủ
C. Quân chủ tuyệt đối
D. Quân chủ hạn chế
73. Nhà nước quân chủ là nhà nước:
A. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước và
được hình thành do bầu cử
B. Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước hay
thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử
C. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ
yếu vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc truyền ngôi
D. Cả A và B đều đúng
74. Chế độ chính trị nào thể hiện quyền làm chủ của người dân, tham gia
vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội (Người dân có quyền bầu ra cơ
quan nhà nước tối cao; có quyền góp ý với các dự luật; có quyền khiếu
nại...)
a. Chế độ chính trị dân chủ
b. Chế độ chính trị phản dân chủ
c. Chế độ chính trị quân chủ
d. Các đáp án trên đều đúng
| 1/107

Preview text:

BÀI MINITEST THỨ 1
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Các quan điểm, học thuyết về nguồn gốc nhà nước nhằm:
a. Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
b. Che đậy bản chất giai cấp của nhà nước.
c. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.
d. Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị .
2. Các quan điểm về nguồn gốc nhà nước được chia thành 2 luồng quan điểm cơ bản, gồm:
a. Quan điểm của Aristoteles và Quan điểm của Khổng tử
b. Quan điểm của Rooselvelt về khế ước xã hội và Quan điểm Platon về gia trưởng
c. Quan điểm của E.During về thuyết bạo lực và Quan điểm Mac Le6nin
về nguồn gốc nhà nước
d. Quan điểm Phi Macxit và Quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lênin
3. Quan điểm Phi Macxit về nguồn gốc nhà nước gồm những học thuyết cơ bản nào?
a. Thuyết gia trưởng của Platon và Thuyết bạo lực của E.During
b. Thuyết Khế ước xã hội của John Locke và Thuyết Thần học của Agustin c. Cả a và b đúng d. Cả a và b sai
4. Học thuyết nào lý giải về sự ra đời của Nhà nước là do Thần linh tạo
ra, và trao quyền cho vua hoặc giáo hoàng để thay mặt mình quản lý xã
hội và cai trị dân chúng
a. Thuyết Thần quyền (Thần học) b. Thuyết Gia trưởng
c. Thuyết Khế ước xã hội d. Thuyết Bạo lực
5. Theo Học thuyết gia trưởng, Nhà nước ra đời là do
a. Người gia trưởng trong một gia đình họ ngồi lại với nhau ký kết một
thỏa thuận để lập ra Nhà nước.
b. Nhà nước ra đời là do sự phát triển mang tính tự nhiên, tiếp nối của
quyền lực người gia trưởng trong gia đình .
c. Nhu cầu quản lý của xã hội bắt buộc phải có 1 vị vua để thiết lập trật tự
chung cho xã hội, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của xã hội,
giống như trong 1 gia đình phải cần người gia trưởng, để quản lý điều hành gia đình.
d. b và c đều đúng
5. Theo Thuyết Khế ước xã hội, Nhà nước ra đời là do:
a. Xã hội, qua quá trình vận động và phát triển, đã làm hình thành nên
nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích của đa số người dân trong xã hội.
b. Nhà nước là do những người thuộc giai cấp, tầng lớp thống trị trong xã
hội lập ra thông qua bản khế ước xã hội để thiết lập sự thống trị của mình trong xã hội
c. Nhà nước ra đời là do các thành viên trong xã hội thỏa thuận với
nhau ký kết bản khế ước để lập ra nhà nước nhằm bảo toàn cho cuộc
sống, cho các quyền tự do và tài sản của họ, tránh nguy cơ bị xâm
phạm, khi xã hội tồn tại trong 1 trạng thái tự nhiên, ai cũng có quyền
tự do ở mức tuyệt đối, và luôn có xu hướng tranh giành đấu tranh
với nhau để giành lợi ích về phía mình
d.
Cả 3 đáp án trên đều sai.
6. Học thuyết bạo lực giải thích như thế nào về sự ra đời của Nhà nước
a. Do sự trấn áp, bạo lực của giai cấp thống trị với giai cấp bị trị
b. Nhà nước ra đời là do bạo lực cách mạng; phải có cách mạng, có đấu tranh mới có Nhà nước
c. Nhà nước là sản phẩm của chiến tranh, do bên thắng trậng lập ra
nhà nước để cai trị bên thua trận, duy trì sự bóc lột của mình với bên thua trận.
d. Cả 3 đáp trên đều sai.
7. Theo Chủ nghĩa Mác Lenin, một xã hội muốn tồn tại Nhà nước thì phải
có sự xuất hiện của những yếu tố nào?
a. Chế độ công hữu và quyền lực xã hội của Hội đồng Thị tộc.
b. Chế độ tư hữu và có giai cấp
c. Chế độ tư hữu và có phân hóa giai cấp, tức là phân chia giai cấp
thành những giai cấp có lợi ích khác nhau
d.
Cả 3 đáp án trên đều sai
8. Xã hội loài người đã trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào, trong
các hình thái kinh tế xã hội sau đây:
A. Công xã nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ
nghĩa; Xã hội chủ nghĩa; Cộng sản chủ nghĩa.
B. Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa; Xã hội chủ nghĩa.
C. Công xã nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ
nghĩa; Xã hội chủ nghĩa.
D. Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa.
9. Trong các hình thái kinh tế – xã hội, hình thái kinh tế - xã hội nào là chưa có Nhà nước?
A. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
B. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thủy
C. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ
10. Xã hội công xã nguyên thủy tồn tại dựa trên cơ sở kinh tế nào?
a. Chế độ tư hữu về tài sản (tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động)
b. Phân cao lao động xã hội, theo ngành nghề, lĩnh vực
c. Phân công lao động mang tính tự nhiên
d. Cả a và c đều đúng
11. Xã hội công xã nguyên thủy tồn tại dựa trên cơ sở xã hội nào?
a. Cộng đồng thị tộc gồm những người có cùng huyết thống
b. Thị tộc được tổ chức quản lý theo chế độ mẫu hệ thời gian đầu, và sau đó là phụ hệ
c. Quản lý thị tộc là hội đồng thị tộc gồm những người có kinh nghiệm,
trưởng thành, có đóng góp cho thị tộc; và người tù trưởng, có uy tín và tài
mưu lược, lãnh đạo thị tộc
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
12. Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất hiện vì:
a. Nhu cầu xây dựng và quản lý
các công trình thủy lợi. b. Nhu cầu tổ chức
chiến tranh chống xâm lược và xâm lược.
c. Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc.
d. Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị.
13. Quyền lực quản lý trong công xã thị tộc được đảm bảo bằng:
a. Uy tín của các thành viên trong Hội đồng thị tộc và người tù trưởng
b. Sức mạnh của Phong tục và Tập quán
c. Bộ máy cưỡng chế đặc biệt của Nhà nước, gồm quân đội, cảnh sát, nhà tù..... d. a và b đúng
14. Cơ sở kinh tế và Cơ sở xã hội của Công xã nguyên thủy đã thay đổi
đáng kể qua mấy lần phân công lao động xã hội? a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần
15. Lần phân công lao động xã hội nào dẫn đến chăn nuôi tách khỏi trồng
trọt, và xuất hiện mầm mống chế độ tư hữu và tầng lớp nô lệ a. Lần thứ 1 b. Lần thứ 2 c. Lần thứ 3 d. Lần thứ 4
16. Lần phân công lao động xã hội nào không làm xuất hiện tầng lớp mới
trong xã hội, mà dẫn đến sự ra đời của ngành nghề thủ công nghiệp, và sự
phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc a. Lần thứ 1 b. Lần thứ 2 c. Lần thứ 3 d. Lần thứ 4
17. Lần phân công lao động xã hội nào dẫn đến mâu thuẫn giai cấp sâu
sắc, gay gắt và không thể điều tiết được dẫn đến thị tộc bộ lạc tan rã và Nhà nước ra đời a. Lần thứ 1 b. Lần thứ 2 c. Lần thứ 3 d. Lần thứ 4
18. Theo Chủ nghĩa Mác Lenin, quá trình ra đời của Nhà nước đã diễn ra theo trình tự nào?
a. Lực lượng sản xuất phát triển – Kinh tế phát triển – Chế độ tư
hữu – Phân hóa giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp
không thể điều tiết được – Nhà nước ra đời
b. Kinh tế phát triển – Lực lượng sản xuất phát triển – Phân hóa giai cấp
– Chế độ tư hữu – Mâu thuẫn giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp không thể
điều tiết được – Nhà nước ra đời
c. Lực lượng sản xuất phát triển – Kinh tế phát triển – Chế độ tư hữu –
Phân hóa giai cấp – Mâu thuẫn giai cấp – Nhà nước ra đời
d. Kinh tế phát triển – Lực lượng sản xuất phát triển – Phân hóa giai cấp
– Chế độ tư hữu – Mâu thuẫn giai cấp – Nhà nước ra đời
19. Các quan điểm phi Mácxít KHÔNG chân thực vì chúng: a. Lý giải có căn cứ
khoa học nhưng nhằm che dấu bản chất nhà nước . b. Che dấu bản chất
thực của nhà nước và thiếu tính khoa học.
c. Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học.
d. Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước.
20. Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà nước:
a. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
b. Hoạt động chiến tranh.
c. Hoạt động trị thủy.
d. Hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước.
21. Nhà nước nào trong các Nhà nước sau đây ra đời theo đúng với Quan
điểm Chủ nghĩa Mác Lenin về nguồn gốc ra đời của Nhà nước: a. Nhà nước Athen b. Nhà nước Giecman c. Nhà nước Roma
c. Nhà nước Phương Đông Cổ đại
22. Theo quan điểm Mác xít, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
a. Xuất hiện các giai cấp khác nhau trong xã hội
b. Hình thành các hoạt động trị thủy.
c. Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.
d. Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
23. Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:
a. Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp.
b. Sự xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp gay gắt và không thể
điều tiết được (đấu tranh giai cấp).
c. Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp.
d. Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột.
24. Xét từ tính giai cấp, sự ra đời của nhà nước nhằm:
a. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
b. Bảo vệ trật tự chung của xã hội.
c. Bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị.
d. Giải quyết quan hệ mâu thuẫn giai cấp.
25. Xét về tính xã hội, Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:
a. Quản lý các công việc chung của xã hội.
b. Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị.
c. Bảo vệ lợi ích chung của xã hội. d. Thể hiện ý chí
chung của các giai cấp trong xã hội.
26. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước là:
A. Xã hội bị chia rẽ thành các giai cấp đối kháng
B. Kinh tế tự nhiên phát triển thành kinh tế sản xuất
C. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và việc phân hoá thành các giai cấp
D. Cả A, B, C đều đúng
27. Nhà nước tồn tại để:
A. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
B. Duy trì trật tự và quản lý xã hội
C. Bảo đảm sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
D. Cả A, B và C đều đúng
28. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị muốn bảo vệ lợi ích và
duy trì được địa vị thống trị của mình thì giai cấp đó phải nắm được trong tay thứ quyền lực nào? A. Quyền lực kinh tế B. Quyền lực chính trị C. Quyền lực tư tưởng D. Cả A, B, C
29. Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước:
a. Yếu tố tác động làm thay đổi chức năng của nhà nước.
b. Yếu tố tác động đến sự ra đời của nhà nước.
c. Yếu tố tác động đến việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước .
d. Yếu tố (thuộc tính, nguyên lý, quy luật) bên trong quyết định xu
hướng vận động phát triển cơ bản của nhà nước.
30. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện là:
a. Nhà nước là công cụ trấn áp đặc biệt của giai cấp thống trị với các giai
cấp tầng lớp khác trong xã hội
b. Nhà nước là phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị
c. Nhà nước là công cụ để giai cấp thống trị duy trì được sự thống trị của
mình trong xã hội có giai cấp
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
31. Quyền lực nào của giai cấp thống trị tạo ra sự lệ thuộc về kinh tế của
các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội vào mình:
a. Quyền lực về chính trị
b. Quyền lực về tư tưởng
c. Quyền lực về kinh tế
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
32. Việc giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, tổ chức một hệ thống
chính quyền từ trung ương xuống địa phương, vận hành hệ thống công cụ
cưỡng chế đặc biệt (quân đội, nhà tù, tòa án, cảnh sát….) thể hiện sự
thống trị trên phương diện nào? a. Chính trị b. Kinh tế c. Tư tưởng
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
33. Giai cấp thống trị, thông qua Nhà nước, xác lập sự thống trị về tư
tưởng, hay nói cách khác tạo ra sự thống nhất về tư tưởng trong Nhân dân, bằng cách nào?
a. Đưa hệ tư tưởng của mình vào chương trình giáo dục đào tạo các cấp
học thông qua các học phần kiến thức bắt buộc
b. Quản lý vận hành hệ thống các cơ quan truyền thông, tin tức, đài
truyền hình để phổ biến tư tưởng của mình rộng rãi trong Nhân dân, đồng
thời kiểm soát, định hướng tư tưởng.
c. Thông qua quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị để buộc giai cấp bị
trị chịu sự phục tùng về tư tưởng vào giai cấp thống trị
d. Đáp án a và b đúng
34. Tại sao bản chất của Nhà nước lại có tính xã hội
a. Nhà nước là một hiện tượng nảy sinh từ xã hội
b. Nhà nước nảy sinh trong lòng xã hội có sự phân hóa các giai cấp đối kháng với nhau
c. Nhà nước ra đời là để duy trì trật tự xã hội, điều tiết các mâu thuẫn giai
cấp trong một vòng trật tự, bảo đảm sự phát triển của xã hội d. b và c đúng
35. Tính xã hội của Nhà nước biểu hiện trên mấy phương diện 1. 1 2. 2 3. 3 4. 4
36. Phương diện hoạt động nào sau đây không thể hiện tính xã hội của Nhà nước?
a. Bảo đảm các điều kiện của quá trình sản xuất xã hội (xây dựng cơ sở
hạ tầng, cầu cống, đường sá, vận hành duy trì mạng lưới điện, viễn thông…)
b. Giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội (dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh…)
c. Truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thành hệ tư tưởng
thống trị trong xã hội, để thống nhất tư tưởng giữa các giai cấp tầng
lớp trong xã hội, vì mục tiêu phát triển chung của xã hội
d. Bảo đảm an ninh trật tự
37. Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội
a. Tính giai cấp và tính xã hội là 2 thuộc tính riêng biệt thể hiện bản chất
của Nhà nước, tồn tại độc lập và không có mối liện hệ với nhau
b. Có nhà nước sẽ có tính giai cấp và không có tính xã hội, và ngược lại,
tùy vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội của Nhà nước
c. Tính giai cấp có trước, rồi sau đó tính xã hội mới xuất hiện
d. Mức độ thể hiện vai trò xã hội và tính giai cấp của Nhà nước là
khác nhau trong các kiểu Nhà nước hay thậm chí trong cùng một
kiểu Nhà nước nhưng ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau; tuy
nhiên KHÔNG BAO GIỜ TÁCH RỜI
38. Bản chất của Nhà nước chủ nô, và Nhà nước phong kiến sẽ thể hiện rõ thuộc tính nào? a. Tính giai cấp b. Tính xã hội
c. Cả 2 thuộc tính trên
d. Không thuộc tính nào cả
39. Bản chất của Nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ thể hiện rõ thuộc tính nào? a. Tính giai cấp b. Tính xã hội c. Cả 2 thuộc tính trên
d. Không thuộc tính nào cả
III. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
40. Phân biệt Nhà nước với các tổ chức xã hội khác bằng:
A. Có các đặc trưng cơ bản của Nhà nước hay không
B. Có chủ quyền quốc gia hay không
C. Có thiết lập quyền lực công công đặc biệt hay không
D. Chế độ tư hữu xuất hiện
41. Nhà nước có mấy đặc trưng cơ bản a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
42. Ngày 9/12/2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết
1111/NQ-UBTVQH14 của UBTVQH có hiệu lực thi hành từ 01/01/2021;
theo đó thành lập TP Thủ Đức trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên
và dân số của Quận 2, Quận 9 và quận Thủ Đức. Hoạt động này thể hiện
đặc trưng nào của Nhà nước
a. Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
b. Nhà nước có chủ quyền quốc gia độc lập
c. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và áp dụng biện pháp cưỡng chế
d. Nhà nước có quyền phát hành tiền và có quyền đặt ra các loại thuế và tiến hành thu thuế
43. Có hơn 150/193 quốc gia của Liên hiệp quốc đã ký kết Công ước
quốc tế về nhân quyền, trong đó ghi nhận quyền được sống của con
người. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có những nước đã bảo đảm triệt để
quyền này bằng cách xóa bỏ hình phạt tử hình; nhưng một số nước thì
không. Điều này thể hiện đặc trưng nào của Nhà nước
a. Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
b. Nhà nước có chủ quyền quốc gia độc lập
c. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và áp dụng biện pháp cưỡng chế
d. Nhà nước có quyền phát hành tiền và có quyền đặt ra các loại thuế và tiến hành thu thuế
44. Những chủ thể nào sau đây có quyền ban hành pháp luật và được áp
dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
c. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
d. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
45. Chỉ có Nhà nước mới có quyền đặt ra các loại thuế và tiến hành thu
thuế. Vậy Nhà nước thu thuế để làm gì?
a. Tạo lập ngân sách nhà nước, sử dụng cho các hoạt động thực hiện chức
năng đối nội và đối ngoại của nhà nước
b. Chi trả lương cho lực lượng cán bộ, công chức, viên chức những người
công việc chính là hoạt động quản lý, không trực tiếp tham gia lao động
sản xuất, tạo ra của cải
c. Thực hiện các hoạt động biểu hiện tính xã hội của Nhà nước; như: bảo
đảm điều kiện sản xuất xã hội, giải quyết các vấn đề nãy sinh từ xã hội
d. Cả a và b đều đúng.
IV. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
46. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về chức năng của Nhà nước
a. Phương diện hoạt động của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra
b. Phương diện hoạt động của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra
thể hiện bản chất và vai trò của Nhà nước
c. Phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà nước nhằm thực hiện
nhiệm vụ đặt ra thể hiện bản chất và vai trò của Nhà nước.
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
47. Theo phạm vi hoạt động của Nhà nước, Chức năng của Nhà nước gồm:
a. Chức năng bên trong và chức năng bên ngoài
b. Chức năng riêng và chức năng chung
c. Chức năng quản lý đối nội và đối ngoại
d. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
48. Chức năng đối nội thể hiện ở những phương diện hoạt động nào của Nhà nước
a. Quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b. Trấn áp các thế lực chống đối, bảo đảm an ninh trật tự
c. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước khác trên thế giới d. a và b đúng
49. Hoạt động quản lý hay trấn áp sẽ quan trọng hơn, trong việc thực hiện
chức năng đối nội của Nhà nước? a. Quản lý b. Trấn áp c. Cả 2 đều quan trọng
d. Tùy vào bản chất giai cấp của Nhà nước; nếu Nhà nước nào, giai
cấp thống trị chiếm số ít và quyền lợi mâu thuẫn gay gắt với giai cấp
bị trị, thì trấn áp quan trọng hơn để duy trì trật tự trong xã hội; và ngược lại
50. Chức năng đối ngoại của Nhà nước thể hiện ở mấy phương diện hoạt động cơ bản a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
51. Phương diện hoạt động nào sau đây không thể hiện chức năng đối ngoại của Nhà nước
a. Hoạt động bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
b. Hoạt động bảo đảm an ninh trật tự
c. Hoạt động thương lượng, đàm phán, ký kết, gia nhập các công ước điều ước quốc tế
d. Thực hiện nhiệm vụ quốc tế
52. Chức năng đối nội và đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn,
cần sự ưu tiên hơn của Nhà nước trong hoạt động quản lý a. Đối nội b. Đối ngoại
c. Cả 2 quan trọng như nhau
d. Tùy từng trường hợp, phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước
trong các điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất định.
53. Hình thức thực hiện chức năng nhà nước gồm mấy hình thức: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
54. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước thể hiện ở những phương diện nào? a. Xây dựng pháp luật
b. Tổ chức thực hiện pháp luật c. Bảo vệ pháp luật
d. Cả 3 phương diện trên
55. Quyền lực nhà nước gồm:
a. Quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
b. Quyền hành pháp, quyền lập pháp
c. Quyền tư pháp, quyền hành pháp
d. Quyền hành pháp, quyền tư pháp
V. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
56. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hình thức nhà nước
a. Là biểu hiện bên ngoài của Nhà nước thể hiện bản chất vai trò của Nhà nước
b. Là cách thức tổ chức, thực hiện quyền lực Nhà nước, và thể hiện mức
độ người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
57. Hình thức Nhà nước gồm: a. Hình thức Chính thể b. Hình thức cấu trúc c. Chế độ Chính trị
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
58. Việc nghiên cứu Hình thức chính thể sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi
nào trong các câu hỏi dưới đây:
a. Quyền lực Nhà nước được tổ chức như thế nào ở cấp trung ương (cấp tối cao)?
b. Quyền lực Nhà nước được phân bổ theo đơn vị hành chính lãnh thổ
như thế nào; mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và trung ương thể hiện như thế nào?
c. Quyền lực Nhà nước được thực hiện theo phương pháp nào? thể hiện
qua mức độ nhân dân tham gia vào QLNN?
d. Không cần nghiên cứu
59. Hình thức chính thể được chia thành mấy nhóm lớn
a. 2, gồm: Chính thể cộng hòa và Chính thể dân chủ
b. 2, gồm: Chính thể quân chủ và Chính thể cộng hòa
c. 3, gồm: Chính thể quân chủ, Chính thể cộng hòa, và Chính thể dân chủ nhân dân
d. 4, gồm: Chính thể quân chủ, Chính thể cộng hòa, Chính thể quý tộc, và
Chính thể quân chủ nhân dân
60. Hình thức chính thể nào, mà vua nắm cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
a. Quân chủ tuyệt đối
b. Quân chủ nhị nguyên
c. Quân chủ đại nghị
d. Cộng hòa tổng thống
61. Hình thức chính thể nào, mà vua chỉ nắm quyền hành pháp, còn lập
pháp và tư pháp phải chia sẽ cho các cơ quan nhà nước tối cao khai a. Quân chủ tuyệt đối
b. Quân chủ nhị nguyên c. Quân chủ đại nghị d. Cộng hòa tổng thống
62. Hình thức chính thể nào, mà vua trị vì nhưng vua không cai trị, vua không nắm thực quyền a. Quân chủ tuyệt đối b. Quân chủ nhị nguyên
c. Quân chủ đại nghị (lập hiến) d. Cộng hòa tổng thống
63. Hình thức chính thể nào, mà cơ quan tối cao của Nhà nước do tầng lớp quý tộc bầu
a. Cộng hòa quý tộc
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa Đại nghị
64. Hình thức chính thể nào, mà quyền lực nhà nước được tổ chức theo
nguyên tắc tập quyền, quyền lực thuộc về Nhân dân, và Nhân dân trao
quyền cho cơ quan đại diện của mình thay mặt nhân dân, tổ chức thực
hiện để bảo vệ lợi ích của Nhân dân
a. Cộng hòa lưỡng tính (lưỡng hệ)
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân c. Cộng hòa Tổng thống d. Cộng hòa Đại nghị
65. Hình thức chính thể nào, mà Tổng thống có vai trò quan trọng, là
người đứng đầu nhà nước, đứng đầu cơ quan hành pháp, do Nhân dân bầu
ra, có quyền phủ quyết đạo luật của Nghị viện và có quyền bãi bỏ bản án của Tòa án
a. Cộng hòa lưỡng tính (lưỡng hệ)
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa Tổng thống d. Cộng hòa Đại nghị
66. Hình thức chính thể nào, mà Nghị viện có vai trò quan trọng, có
quyền thành lập và giải tán Chính phủ
a. Cộng hòa lưỡng tính (lưỡng hệ)
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa Đại nghị
66-1. Thụy điển, Anh, Thái lan, Nhật, ArabSaudia theo hình thức chính thể nào?
A. Chính thể quân chủ
B. Chính thể cộng hòa
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
67. Việc nghiên cứu Hình thức cấu trúc nhà nước sẽ giúp chúng ta trả lời
câu hỏi nào trong các câu hỏi dưới đây:
a. Quyền lực Nhà nước được tổ chức như thế nào ở cấp trung ương (cấp tối cao)?
b. Quyền lực Nhà nước được phân bổ theo đơn vị hành chính lãnh
thổ như thế nào; mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và trung
ương thể hiện như thế nào?
c. Quyền lực Nhà nước được thực hiện theo phương pháp nào? thể hiện
qua mức độ nhân dân tham gia vào QLNN? d. Không cần nghiên cứu
68. Hình thức cấu trúc nhà nước là:
A. Cách thức tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ
B. Cách thức xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận, các cơ quan của Nhà nước
C. Là cách thức A và B trên đây
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
69. Nhà nước chỉ có 1 hệ thống pháp luật duy nhất, 1 lãnh thổ thống nhất,
1 hệ thống chính quyền được tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa
phương. Đây là hình thức cấu trúc nào của Nhà nước?
A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang
C. Nhà nước độc nhất
D. Nhà nước Liên minh
70. Nhà nước chỉ có 2 hệ thống pháp luật, gồm hệ thống pháp luật liên
bang và hệ thống pháp luật bang; có 1 lãnh thổ hợp nhất các lãnh thổ của
bang; có hệ thống chính quyền liên bang và chính quyền bang. Đây là
hình thức cấu trúc nào của Nhà nước? A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang C. Nhà nước độc nhất D. Nhà nước Liên minh
71. Hình thức cấu trúc nhà nước của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Nhà nước liên bang B. Nhà nước liên minh C. Nhà nước "tự trị"
D. Nhà nước đơn nhất
72. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức chính thể là: A. Cộng hòa quý tộc
B. Cộng hòa dân chủ C. Quân chủ tuyệt đối D. Quân chủ hạn chế
73. Nhà nước quân chủ là nhà nước:
A. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước và
được hình thành do bầu cử
B. Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước hay
thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử
C. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ
yếu vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc truyền ngôi D. Cả A và B đều đúng
74. Chế độ chính trị nào thể hiện quyền làm chủ của người dân, tham gia
vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội (Người dân có quyền bầu ra cơ
quan nhà nước tối cao; có quyền góp ý với các dự luật; có quyền khiếu nại...)
a. Chế độ chính trị dân chủ
b. Chế độ chính trị phản dân chủ
c. Chế độ chính trị quân chủ
d. Các đáp án trên đều đúng