Bài ôn Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Phát minh KH nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CN mác.a. Phát minh ra điện tửb. Phát minh ra tia Xc. Thuyết tiến hóa về loài của Đácuynd. Học thuyết BTCHNL cua LOMOXOP. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài ôn Triết:
Bài 1,2 :
1. Phát minh KH nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CN mác.
a. Phát minh ra điện tử
b. Phát minh ra tia X
c. Thuyết tiến hóa về loài của Đácuyn
d. Học thuyết BTCHNL cua LOMOXOP
2. Bổ sung để được một câu đúng theo PBCDV : ‘ Sự sụp đổ của một loạt các
nước XHCN ở Đông âu là hiện tượng của…”
a. Tính quanh co của sự phát triển
b. Sự lạc hậu của HTKT – XHCN
c. Sự sụp đổ quan điểm Macxit về CNXH
d. Sự tiến bộ của HKKTXH – TBCN so với HTKT –XHCN
3. Triết học ra đời từ đâu.
a. Từ sự tư duy về con người của bản thân mình
b. Từ sự sáng tạo của các nhà tư tưởng
c. Từ thực tiễn nhu cầu của thực tiễn
d. Từ mong muốn khát vọng của con người.
4. Theo phép biện chứng duy vật phát triển là gì?
a. Là sự thay đổi luôn luôn tiến bộ
b. Là sự biến đổi cả về số lượng lẫn chất lượng
c. Là sự vận động nói chung
d. Là sự tăng hay giảm về số lượng.
5. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành CNDV và CNDT là gì?
a. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
c. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
d. Cả a.b.c đều sai.
6. Quan điểm của CNDT Chủ quan về sự tồn tại của các sự vật cụ thể trong thế
giới do cái gì quyết định.
a. Mọi vật do nguyên tử tạo nên
b. Vật tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
c. Vật do phức hợp của cảm giác.
d. Vật do lực lượng thần thánh tạo ra.
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của TK XIX
b. Những năm 30 của TK XIX
c. Những năm 40 của TK XIX
d. Những năm 50 của TK XIX
8. Bổ sung để được một nhận định đúng “điểm giống nhau của các quan niệm duy
vật thời cổ đại về vật chất là đồng nhất vật chất với ….”
a. Với nguyên tử
b. Với một dạng vật thể cụ thể của vật chất
c. Với khối lượng của vật chất
d. Cả a,b,c đều sai.
9. Định nghĩa của LêNin về vật chất khẳng định điều gì?
a. Vật chất là tổng hợp của cảm giác
b. Vật chất là thực tại khách quan mà con người không thể nhận biết bằng
cảm giác.
c. Vật chất là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối
d. Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác.
10. Theo CNDVBC, vật chất nói chung có đặc tính gì?
a. Có thể chuyển hóa thành ý thức con người
b. Vô hạn vô tận tồn tại vĩnh viễn và độc lập với ý thức của con người.
c. Có giới hạn, có sinh ra và bị mất đi
d. Cả a,b,c
11. Chủ nghĩa duy tâm có mấy loại?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Một
12.Khi xem xét con người quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét điều gì?
a. Phải đặc biệt nhấn mạnh một mặt nào đó, bỏ qua những mặt còn lại.
b. Phải xuất phát từ mục đích và lợi ích của họ mà đánh giá.
c. Phải đặt họ và điều kiện, thời đại của mình mà đánh giá.
d. Phải đặt họ trong MQH với những người khác, với những người thể ảnh
hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mình mà đánh giá.
13. Thuộc tính chung nhất của vật chất theo quan niệm triết học Mác-lênin là gì?
a. Là một phạm trù triết học
b. Là tồn tại
c. Là tất cả những gì bên ngoài con người
d. Là thực tại khách quan
14.Ăngghen cho rằng : “ Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang tính
chất vạch thời đại thì CNDV không thể không thay đổi những hình thức của nó”
điều đó có nghĩa gì?
a. CNDV có quan hệ mật thiết với khoa học tự nhiên
b. CNDV có quan hệ với khoa học tự nhiên
c. CNDV không có quan hệ với khoa học tự nhiên
d. Cả b,c
15.LêNin nói :” vật chất là thực tại khách quan có nghĩa là gì?
a. Vật chất tất cả những tồn tại bên ngoài, độc lập với duy, ý thức
của con người.
b. Vật chất là nguyên tử và chân không
c. Vật chất là cái được phản ánh trong đầu óc của con người
d. Vật chất là cái cảm giác được.
16.Theo quan điểm của CNDVBC vận động đứng im là?
a. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.
b. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối
c. Vận động là tuyệt đối và đứng im là tương đối tạm thời
d. Vận động là tuyệt đối và đứng im không vận động.
17.Vì sao đứng im có tính tương đối.
a. Vì nó chỉ xảy ra trong ý thức
b. Vì nó chỉ xảy ra trong mối quan hệ nhất định, đối với một vật xác định.
c. Vì nó chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định.
d. Vì nó chỉ là quy ước của con người.
18.Khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo.
a. Đường tròn khép kín
b. Đường thẳng tắp
c. Đường xoáy ốc
d. Tuần hoàn lặp đi lặp lại
19.Theo quan điểm của CNDVBC thì nguồn gốc tự nhiên của ý thức là?
a. Lao động của con người
b. Kết quả quá trình tiến hóa của hệ thần kinh
c. Ngôn ngữ
d. Bộ óc người cùng với thế giới khách quan bên ngoài tác động lên
20.Ăngghen đã chia vận động thành mấy hình thức cơ bản?
a. Bốn
b. Sáu
c. Năm
d. Bảy
21.Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại bản của vật chất không gian
thời gian. vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn như tồn tại
ngoài không gian”. Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu để hoàn
thiện quan điểm trên.
a. Vô nghĩa
b. Vô tận
c. Vô lý
d. Vô hạn
22.Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây sai.
a. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vô tận, không do ai sinh ra
b. Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau và chuyển hóa lẫn nhau
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
d. Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
23.Theo quan điểm của CNDVBC bản chất của ý thức là gì?
a. Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
c. Ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan
d. Ý thức là tượng trưng của sự vật.
24.Theo quan niệm của CNDVBC yếu tố nào trong kết cấu của ý thức cốt lõi
nhất.
a. Lý trí
b. Tri thức
c. Tình cảm
d. Niềm tin, ý trí
25.Quan niệm của CNDVBC về tính sáng tạo của ý thức.
a. Ý thức tạo ra vật chất
b. Ý thức tạo ra sự vật trong hiện thực
c. Ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy
d. Cả a,b,c
26. Theo PBCDV, luận điểm nào sau đây đúng.
a. Chỉ cái riêng mang tính khách quan, còn cái chung mang tính chủ quan
do con người tạo ra.
b. Cái chung là cái toan bộ, cái riêng là cái bộ phận.
c. Chỉ cái riêng mới thể chuyển hóa thành cái chung, còn cái chung thì
không thể chuyển hóa thành cái riêng.
d. Cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung cái bộ phận
nhưng sau sắc,bản chất hơn cái riêng.
27.Ý thức vai trò gì? Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của
CNDVBC?
a. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Do đó ý thức hoàn toàn không có vai
trò gì đối với thực tiễn.
b. Vai trò thực sự của ý thức sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan
đồng thời sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
c. Ý thức cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra thế chỉ vật chất
vận động tích cực
d. khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào
hình thức vật chất khác.
28.Bổ sung để được một câu đúng : luận điểm cho rằng mọi đường lối chủ
trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng quy luật khách quan,
thể hiện quan điểm Mácxit về vai trò của…”
a. Vĩ nhân lãnh tụ trong lịch sử
b. Quần chúng nhân dân trong lịch sử
c. Ý thức đối với vật chất
d. Vật chất đối với ý thức.
29.Luận điểm nào sau đây không phù hợp với PBCDV.
a. Khả năng có thể chuyển hóa thành hiện thực
b. Khả năng và hiện thực quan hệ chặt chẽ với nhau
c. Khả năng và hiện thực có MQH BC với nhau
d. Khả năng và hiện thực không có quan hệ gì cả.
30.Luận điểm nào sau đây phù hợp với PBCDV.
a. MLH nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó
b. Ý thức con người đã sáng tạo ra MLH nhân quả
c. Ý thức con người không sáng tạo ra MLH nhân quả
d. Không phải hiện tượng nào cũng có nguyên nhân.
31.Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây đúng.
a. Nguồn gốc của sự vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương trợ
tác động.
b. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần tác động.
c. Nguồn gốc của sự vận động là do bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động
qua lại giữa các mặt các yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng gây ra.
d. Nguồn gốc của sự vận động là do ‘ cái hích của thượng đế’
32.Quan điểm nào cho rằng giới vô cơ, giới sinh vật và xã hội loài người là ba lĩnh
vực hoàn toàn khác biệt, không quan hệ gì với nhau.
a. Quan niệm siêu hình
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm biện chứng
d. Cả a,b,c đều đúng
33.Theo quan niệm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
a. Sự phê phán
b. Hoạt động thực tiễn
c. Hiện thực
d. Hoàn cảnh
34. Nhà triết học nào cho rằng thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối” ?
a. Hêghen
b. C. Mác
c. Cantơ
d. Phoiobach
35. Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học cần trả lời câu hỏi nào?
a. Ý thức và vật chất, trời và đất có nguồn gốc từ đâu?
b. Vật chất hay ý thức cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái
nào, con người có khả năng nhận thức thế giới được hay không
c. Bản chất con đường cách thức mục tiêu của nhận thức
d. Bản chất của tồi tại nền tảng ủa cuộc đời là gì? Thế nào là hạn chế
36.Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì?
a. Tính hiện thực
b. Tính vật chất
c. Tính tồn tại
d. Tính khách quan
37.Theo PBCDV, luận điểm nào sai.
a. Phạm trù là những thực thể ý niệm,tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức co
người.
b. Phạm trù được hình thành trong quá trình vận động thực tiễn nhận thức
của con người.
c. Mỗi phạm trù xuất hiện trước đó đồng thời lại bậc thang của quá trình
nhận thức tiếp theo.
d. Nội dung của phạm trù mang tính khách quan còn hinh thức của mang
tính chủ quan.
38. Cái gì là nguyên nhân phát sáng của bóng đèn điện trong một mạch điện mở.
a. Do dòng điện
b. Có điện thế trong dây tóc
c. Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc
d. Dây tóc bóng đèn.
39. Khi xem xét sự vật quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét điều gì?
a. Phải xem xét một số MLH của sự vật hiện tượng.
b. Chỉ cần xem xét các MLH cơ bản, chủ yếu của sự vật không cần phải
xem xét các MLH khác.
c. Phải xem xét tất cả các mặt các MLH và các khâu trung gian của sự vật
đồng thời phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từng MLH của
sự vật và hiện tượng.
d. Chỉ cần xem xét các mặt, các yếu tố các MLH của sự vật là đủ không
phải xem các khâu trung gian của sự vật.
40.Trường phái triết học nào coi vật chất là tổng hợp những cảm giác.
a. Trường phái duy tâm khách quan
b. Trường phái duy tâm chủ quan
c. Trường phái duy vật siêu hình
d. Trường phái duy vật biện chứng.
41.Ai trong số các nhà triết học trước Mác cho rằng: Vật chất là nguyên tử?
a. Talet
b. Đemocrit
c. Heghen
d. Khổng tử
42. Theo Talét vật chất là gì?
a. Nguyên tử
b. Lửa
c. Nước
d. Không khí
43.Câu nói “ Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà nằm trong
con mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm gì?
a. Quan niệm duy cảm giác
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm chủ quan
d. Quan niệm duy vật chất phát
44.Nguồn gốc lý luận của CN Mác là.
a. Triết học cổ điển Đức
b. KTCT cổ điển Anh
c. CNXHKH không tưởng Pháp
d. Cả a,b,c
45.Theo CNDVBC luận điểm nào sau đây sai.
a. Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con
người
b. Nhận thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc
con người dựa trên cơ sở thực tiễn
c. Nhận thức là quá trình sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong
đầu óc con người dựa trên cơ sở thực tiễn
d. Nhận thức là quá trình biện chứng xuất phát từ thực tiễn và quay về phục vụ
thực tiễn
PHẦN 2:
1. Yếu tố cách mạng nhất trong LLSX
a. Người lao động
b. Công cụ lao động
c. Phương tiện lao động
d. Tư liệu lao động.
2. Ai trong số các nhà triết học trước Mác cho rằng: Vật chất là
nguyên tử?
a. Talet
b. Đemocrit
c. Heghen
d. Khổng tử
3. Thế nào là hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện
chứng.
a. Hai mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau
b. Hai mặt có chứa những thuộc tính, những yếu tố khác nhau bên
cạnh những yếu tố thuộc tính giống nhau.
c. Hai mặt đồng tồn tại trong cùng một sự vật
d. Cả a,b,c
4. Giai cấp là tập đoàn người khác nhau về.
a. Huyết thống, chủng tộc
b. Địa vị trong hệ thống sản xuất( QH sở hữu TLSX)
c. Nghề nghiệp
d. Tài sản.
5. Theo Talét vật chất là gì?
a. Nguyên tử
b. Lửa
c. Nước
d. Không khí
6. Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, tính thống nhất của thế giới
là gì?
a. Tính hiện thực
b. Tính vật chất
c. Tính tồn tại
d. Tính khách quan
7. Mâu thuẫn nào chi phối sự vận động, phát triển của sự vật trong
xuyên suốt quá trình tồn tại của nó.
a. Mâu chuẫn chủ yếu
b. Mâu thuẫn cơ bản
c. Mâu thuẫn thứ yếu
d. Mâu thuẫn đối kháng.
8. Câu nói “ Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ
mà nằm trong con mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm
gì?
a. Quan niệm duy cảm giác
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm chủ quan
d. Quy luật đấu tranh gia cấp.
9. Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động phát triển.
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật lượng - chất
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Quy luật đấu tranh gia cấp.
10. Quy luật nào của PBCDV cho biết phương thức của sự vận
động phát triển?
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật từ những sự thay đổi về lương dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật cái riêng và cái chung
| 1/10

Preview text:

Bài ôn Triết: Bài 1,2 :
1. Phát minh KH nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CN mác. a. Phát minh ra điện tử b. Phát minh ra tia X
c. Thuyết tiến hóa về loài của Đácuyn
d. Học thuyết BTCHNL cua LOMOXOP
2. Bổ sung để được một câu đúng theo PBCDV : ‘ Sự sụp đổ của một loạt các
nước XHCN ở Đông âu là hiện tượng của…”
a. Tính quanh co của sự phát triển
b. Sự lạc hậu của HTKT – XHCN
c. Sự sụp đổ quan điểm Macxit về CNXH
d. Sự tiến bộ của HKKTXH – TBCN so với HTKT –XHCN
3. Triết học ra đời từ đâu.
a. Từ sự tư duy về con người của bản thân mình
b. Từ sự sáng tạo của các nhà tư tưởng
c. Từ thực tiễn nhu cầu của thực tiễn
d. Từ mong muốn khát vọng của con người.
4. Theo phép biện chứng duy vật phát triển là gì?
a. Là sự thay đổi luôn luôn tiến bộ
b. Là sự biến đổi cả về số lượng lẫn chất lượng
c. Là sự vận động nói chung
d. Là sự tăng hay giảm về số lượng.
5. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành CNDV và CNDT là gì?
a. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
c. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học d. Cả a.b.c đều sai.
6. Quan điểm của CNDT Chủ quan về sự tồn tại của các sự vật cụ thể trong thế
giới do cái gì quyết định.
a. Mọi vật do nguyên tử tạo nên
b. Vật tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
c. Vật do phức hợp của cảm giác.
d. Vật do lực lượng thần thánh tạo ra.
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của TK XIX
b. Những năm 30 của TK XIX
c. Những năm 40 của TK XIX
d. Những năm 50 của TK XIX
8. Bổ sung để được một nhận định đúng “điểm giống nhau của các quan niệm duy
vật thời cổ đại về vật chất là đồng nhất vật chất với ….” a. Với nguyên tử
b. Với một dạng vật thể cụ thể của vật chất
c. Với khối lượng của vật chất d. Cả a,b,c đều sai.
9. Định nghĩa của LêNin về vật chất khẳng định điều gì?
a. Vật chất là tổng hợp của cảm giác
b. Vật chất là thực tại khách quan mà con người không thể nhận biết bằng cảm giác.
c. Vật chất là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối
d. Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác.
10. Theo CNDVBC, vật chất nói chung có đặc tính gì?
a. Có thể chuyển hóa thành ý thức con người
b. Vô hạn vô tận tồn tại vĩnh viễn và độc lập với ý thức của con người.
c. Có giới hạn, có sinh ra và bị mất đi d. Cả a,b,c
11. Chủ nghĩa duy tâm có mấy loại? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Một
12.Khi xem xét con người quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét điều gì?
a. Phải đặc biệt nhấn mạnh một mặt nào đó, bỏ qua những mặt còn lại.
b. Phải xuất phát từ mục đích và lợi ích của họ mà đánh giá.
c. Phải đặt họ và điều kiện, thời đại của mình mà đánh giá.
d. Phải đặt họ trong MQH với những người khác, với những người có thể ảnh
hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mình mà đánh giá.
13. Thuộc tính chung nhất của vật chất theo quan niệm triết học Mác-lênin là gì?
a. Là một phạm trù triết học b. Là tồn tại
c. Là tất cả những gì bên ngoài con người
d. Là thực tại khách quan
14.Ăngghen cho rằng : “ Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang tính
chất vạch thời đại thì CNDV không thể không thay đổi những hình thức của nó” điều đó có nghĩa gì?
a. CNDV có quan hệ mật thiết với khoa học tự nhiên
b. CNDV có quan hệ với khoa học tự nhiên
c. CNDV không có quan hệ với khoa học tự nhiên d. Cả b,c
15.LêNin nói :” vật chất là thực tại khách quan có nghĩa là gì?
a. Vật chất là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập với tư duy, ý thức của con người.
b. Vật chất là nguyên tử và chân không
c. Vật chất là cái được phản ánh trong đầu óc của con người
d. Vật chất là cái cảm giác được.
16.Theo quan điểm của CNDVBC vận động đứng im là?
a. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.
b. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối
c. Vận động là tuyệt đối và đứng im là tương đối tạm thời
d. Vận động là tuyệt đối và đứng im không vận động.
17.Vì sao đứng im có tính tương đối.
a. Vì nó chỉ xảy ra trong ý thức
b. Vì nó chỉ xảy ra trong mối quan hệ nhất định, đối với một vật xác định.
c. Vì nó chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định.
d. Vì nó chỉ là quy ước của con người.
18.Khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo. a. Đường tròn khép kín b. Đường thẳng tắp c. Đường xoáy ốc
d. Tuần hoàn lặp đi lặp lại
19.Theo quan điểm của CNDVBC thì nguồn gốc tự nhiên của ý thức là?
a. Lao động của con người
b. Kết quả quá trình tiến hóa của hệ thần kinh c. Ngôn ngữ
d. Bộ óc người cùng với thế giới khách quan bên ngoài tác động lên
20.Ăngghen đã chia vận động thành mấy hình thức cơ bản? a. Bốn b. Sáu c. Năm d. Bảy
21.Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là không gian và
thời gian. Và vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn … như tồn tại
ngoài không gian”. Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu … để hoàn thiện quan điểm trên. a. Vô nghĩa b. Vô tận c. Vô lý d. Vô hạn
22.Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây sai.
a. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vô tận, không do ai sinh ra
b. Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau và chuyển hóa lẫn nhau
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
d. Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
23.Theo quan điểm của CNDVBC bản chất của ý thức là gì?
a. Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
c. Ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan
d. Ý thức là tượng trưng của sự vật.
24.Theo quan niệm của CNDVBC yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cốt lõi nhất. a. Lý trí b. Tri thức c. Tình cảm d. Niềm tin, ý trí
25.Quan niệm của CNDVBC về tính sáng tạo của ý thức.
a. Ý thức tạo ra vật chất
b. Ý thức tạo ra sự vật trong hiện thực
c. Ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy d. Cả a,b,c
26. Theo PBCDV, luận điểm nào sau đây đúng.
a. Chỉ có cái riêng mang tính khách quan, còn cái chung mang tính chủ quan do con người tạo ra.
b. Cái chung là cái toan bộ, cái riêng là cái bộ phận.
c. Chỉ có cái riêng mới có thể chuyển hóa thành cái chung, còn cái chung thì
không thể chuyển hóa thành cái riêng.
d. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận
nhưng sau sắc,bản chất hơn cái riêng.
27.Ý thức có vai trò gì? Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC?
a. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Do đó ý thức hoàn toàn không có vai
trò gì đối với thực tiễn.
b. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và
đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
c. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có vật chất là vận động tích cực
d. Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào
hình thức vật chất khác.
28.Bổ sung để được một câu đúng : “ luận điểm cho rằng mọi đường lối chủ
trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng quy luật khách quan,
thể hiện quan điểm Mácxit về vai trò của…”
a. Vĩ nhân lãnh tụ trong lịch sử
b. Quần chúng nhân dân trong lịch sử
c. Ý thức đối với vật chất
d. Vật chất đối với ý thức.
29.Luận điểm nào sau đây không phù hợp với PBCDV.
a. Khả năng có thể chuyển hóa thành hiện thực
b. Khả năng và hiện thực quan hệ chặt chẽ với nhau
c. Khả năng và hiện thực có MQH BC với nhau
d. Khả năng và hiện thực không có quan hệ gì cả.
30.Luận điểm nào sau đây phù hợp với PBCDV.
a. MLH nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó
b. Ý thức con người đã sáng tạo ra MLH nhân quả
c. Ý thức con người không sáng tạo ra MLH nhân quả
d. Không phải hiện tượng nào cũng có nguyên nhân.
31.Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây đúng.
a. Nguồn gốc của sự vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương trợ tác động.
b. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần tác động.
c. Nguồn gốc của sự vận động là do bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động
qua lại giữa các mặt các yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng gây ra.
d. Nguồn gốc của sự vận động là do ‘ cái hích của thượng đế’
32.Quan điểm nào cho rằng giới vô cơ, giới sinh vật và xã hội loài người là ba lĩnh
vực hoàn toàn khác biệt, không quan hệ gì với nhau. a. Quan niệm siêu hình
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm biện chứng d. Cả a,b,c đều đúng
33.Theo quan niệm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua: a. Sự phê phán
b. Hoạt động thực tiễn c. Hiện thực d. Hoàn cảnh
34. Nhà triết học nào cho rằng thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối” ? a. Hêghen b. C. Mác c. Cantơ d. Phoiobach
35. Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học cần trả lời câu hỏi nào?
a. Ý thức và vật chất, trời và đất có nguồn gốc từ đâu?
b. Vật chất hay ý thức cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái
nào, con người có khả năng nhận thức thế giới được hay không
c. Bản chất con đường cách thức mục tiêu của nhận thức
d. Bản chất của tồi tại nền tảng ủa cuộc đời là gì? Thế nào là hạn chế
36.Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì? a. Tính hiện thực b. Tính vật chất c. Tính tồn tại d. Tính khách quan
37.Theo PBCDV, luận điểm nào sai.
a. Phạm trù là những thực thể ý niệm,tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức co người.
b. Phạm trù được hình thành trong quá trình vận động thực tiễn và nhận thức của con người.
c. Mỗi phạm trù xuất hiện trước đó đồng thời lại là bậc thang của quá trình nhận thức tiếp theo.
d. Nội dung của phạm trù mang tính khách quan còn hinh thức của nó mang tính chủ quan.
38. Cái gì là nguyên nhân phát sáng của bóng đèn điện trong một mạch điện mở. a. Do dòng điện
b. Có điện thế trong dây tóc
c. Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc d. Dây tóc bóng đèn.
39. Khi xem xét sự vật quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét điều gì?
a. Phải xem xét một số MLH của sự vật hiện tượng.
b. Chỉ cần xem xét các MLH cơ bản, chủ yếu của sự vật không cần phải xem xét các MLH khác.
c. Phải xem xét tất cả các mặt các MLH và các khâu trung gian của sự vật
đồng thời phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từng MLH của
sự vật và hiện tượng.
d. Chỉ cần xem xét các mặt, các yếu tố các MLH của sự vật là đủ không
phải xem các khâu trung gian của sự vật.
40.Trường phái triết học nào coi vật chất là tổng hợp những cảm giác.
a. Trường phái duy tâm khách quan
b. Trường phái duy tâm chủ quan
c. Trường phái duy vật siêu hình
d. Trường phái duy vật biện chứng.
41.Ai trong số các nhà triết học trước Mác cho rằng: Vật chất là nguyên tử? a. Talet b. Đemocrit c. Heghen d. Khổng tử
42. Theo Talét vật chất là gì? a. Nguyên tử b. Lửa c. Nước d. Không khí
43.Câu nói “ Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà nằm trong
con mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm gì? a. Quan niệm duy cảm giác
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm chủ quan
d. Quan niệm duy vật chất phát
44.Nguồn gốc lý luận của CN Mác là.
a. Triết học cổ điển Đức b. KTCT cổ điển Anh
c. CNXHKH không tưởng Pháp d. Cả a,b,c
45.Theo CNDVBC luận điểm nào sau đây sai.
a. Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người
b. Nhận thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc
con người dựa trên cơ sở thực tiễn
c. Nhận thức là quá trình sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong
đầu óc con người dựa trên cơ sở thực tiễn
d. Nhận thức là quá trình biện chứng xuất phát từ thực tiễn và quay về phục vụ thực tiễn PHẦN 2:
1. Yếu tố cách mạng nhất trong LLSX a. Người lao động b. Công cụ lao động c. Phương tiện lao động d. Tư liệu lao động.
2. Ai trong số các nhà triết học trước Mác cho rằng: Vật chất là nguyên tử? a. Talet b. Đemocrit c. Heghen d. Khổng tử
3. Thế nào là hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện chứng.
a. Hai mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau
b. Hai mặt có chứa những thuộc tính, những yếu tố khác nhau bên
cạnh những yếu tố thuộc tính giống nhau.
c. Hai mặt đồng tồn tại trong cùng một sự vật d. Cả a,b,c
4. Giai cấp là tập đoàn người khác nhau về.
a. Huyết thống, chủng tộc
b. Địa vị trong hệ thống sản xuất( QH sở hữu TLSX) c. Nghề nghiệp d. Tài sản.
5. Theo Talét vật chất là gì? a. Nguyên tử b. Lửa c. Nước d. Không khí
6. Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì? a. Tính hiện thực b. Tính vật chất c. Tính tồn tại d. Tính khách quan
7. Mâu thuẫn nào chi phối sự vận động, phát triển của sự vật trong
xuyên suốt quá trình tồn tại của nó. a. Mâu chuẫn chủ yếu b. Mâu thuẫn cơ bản c. Mâu thuẫn thứ yếu d. Mâu thuẫn đối kháng.
8. Câu nói “ Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ
mà nằm trong con mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm gì? a. Quan niệm duy cảm giác
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm chủ quan
d. Quy luật đấu tranh gia cấp.
9. Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động phát triển. a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật lượng - chất
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Quy luật đấu tranh gia cấp. 10.
Quy luật nào của PBCDV cho biết phương thức của sự vận động phát triển? a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật từ những sự thay đổi về lương dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật cái riêng và cái chung