Bài phúc thực hành - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Tên: Trần Minh T
MSSV: 2353010239
Lớp: YC – K49
Nhóm: C3
Tiểu nhóm: 8
BÀI PHÚC TRÌNH
BÀI 1: CÁCH SỬ DUNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
A - DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ:
- Cân kỹ thuật 2 số lẻ 1 cái
- Ống hút bầu 1 vạch 10ml 1 cái
- Becher 50ml 1 cái
- Bình định mức 10ml 1 cái
- Buret 25ml 1 cái
- Mặt kính đồng hồ 1 cái
- Ống đong 50ml 1 cái
- Muỗng kim loại 1 cái
- Đũa thủy tinh 1 cái
2. Hóa chất:
- NaCl rắn
- Nước cất
B - NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Sử dụng cân để xác định khối lượng
a. Nội dung
- Đọc và hiểu được các thông số ghi trên cân.
- Sử dụng cân điện tử trong phòng thí nghiệm, thực hành cân lần lượt 10g nước cất và
5g muối ăn.
b. Cách tiến hành:
- Đặt bì (becher/mặt kính đồng hồ) lên đĩa cân.
- Ấn nút trừ bì (TARE) Để màn hình của cân trở về số 0.00.
- Cho nước/ muối ăn vào bì, quan sát màn hình cân, đến khi đạt khối lượng cần cân thì
dừng.
c. Trả lời câu hỏi:
Trình bày ý nghĩa các thông số ghi trên cân điện tử?
-D: bước nhảy là giá trị độ chia của cân. Đây là giá trị mỗi lần cân nhảy số tiếp theo,
hoặc có thể hiểu là giá trị làm tròn mỗi lần cân.
- Nút TARE: là nút trừ bì, tức là số đưa cân nặng của vật chứa về 0. Một số cân còn ký
hiệu là Zero.
- Max: thể hiện mức cân lớn nhất mà cân điện tử có thể đo được.
- Sai số của cân: được xác định là chỉ số nhỏ nhất từ trái qua được hiển thị trên màn hình,
trong phần thực hành này là 0,01g
- PCS: là tính năng đếm số lượng sản phẩm, giúp đếm chính xác số lượng sản phẩm đang
có trên mặt cân.
2. Sử dụng dụng cụ đo thể tích:
a. Các dụng cụ dùng trong đo thể tích:
- Ống hút (Pipet): ống hút bầu 1 vạch dùng để lấy thể tích xác định chính xác ghi trên ống
hút.
- Ống đong: đo thể tích chất lỏng tùy thuộc vào dung tích của nó. Thể tích trên ống đong
được ước lượng đến 1/10 của vạch chia nhỏ nhất trên ống.
- Bình định mức: được dùng để định mức một thể tích chính xác nhất định, dùng để pha
chế ( khi sử dụng không cầm lên, phải đặt dụng cụ lên bề mặt phẳng và đặt tầm mắt ngang
vạch thể tích cần lấy).
- Ống nhỏ giọt (buret): lấy chính xác thể tích chất lỏng, dùng trong chuẩn độ thể tích.
b. Tiến hành:
- Ráp buret 25ml vào giá thí nghiệm, dùng becher và phễu nhỏ để rót đầy nước vào buret,
dùng tay trái để chỉnh chất lỏng về 0. Không để bọt khí hoặc khoảng không xuất hiện ở phía
dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret.
- Tay trái quàng qua buret điều chỉnh tốc độ chảy, tay phải lắc erlen.
- Thực hiện cho 10ml dung dịch từ buret chảy xuống erlen thì kết thúc.
3. Rửa sạch dụng cụ:
Trình bày phương pháp làm sạch ống nghiệm dính MnO , polymer hữu cơ, chất béo?
2
- Phương pháp làm sạch ống nghiệm có dính MnO : vì MnO là chất rắn màu đen nên có thể
2 2
dùng HCl, hoặc acid oxalic (C ). Cho dung dịch vào lắc tan theo phương trình phản ứng
2
H
2
O
4
khi MnO tan ra hết, rửa lại bằng nước xà phòng và sả sạch.
2
MnO
2
+ 4HX → MnX + 2H O + X
2 2 2
- Làm sạch polymer hữu cơ: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng.
- Làm sạch chất béo: sử dụng các dung môi hữu cơ như xà phòng, cồn,..
BÀI 2:CHUẨN ĐỘ ACID – BAZƠ VÀ CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ
I. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1.Dụng cụ:
- Erlen 250 ml
- Becher 250 ml
- Becher 100 ml
- Pipet 10 ml
- Pipet 25 ml
- Buret 25 ml
- Ống đong 50 ml
- Ống đong 10 ml
- Ống nghiệm lớn
- Giá để ống nghiệm
- Phểu thủy tinh loại nhỏ
- Quả bóp cao su
2. Hóa chất:
- Nước cất
- HCl 1 M
- NaOH loãng
- Heliantin loãng
- Phenolphtalein
- KMnO 0,1 N
4
- FeSO 0,1 N
4
- Dd K
2
Cr
2
O
7
- H
2
SO
4
đặc
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Chuẩn độ acid – bazơ
B1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị buret:
Trước hết dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa buret. Sau đó, tráng rửa
buret bằng dung dịch HCl 0,1N 2 lần, cuối cùng rót dung dịch HCl 0,1N đầy
buret và đồng thời điều chỉnh buret về đúng vạch 0 (chú ý không để bọt khí
hoặc khoảng không ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
- Trong quá trình tráng rửa buret thì chuẩn bị 2 ống nghiệm để so màu:
+ Ống nghiệm 1: Dùng ống đong lấy 10ml nước cất và nhỏ 2 giọt heliantin, thấy
dung dịch có màu vàng.
+ Ống nghiệm 2: Dùng ống đong lấy 10ml dung dịch HCl 0,1N và nhỏ 2 giọt
heliantin, thấy dung dịch có màu hồng đỏ.
- Chuẩn bị erlen chứa dung dịch cần chuẩn độ:
Lấy pipet bầu dung tích 10ml và quả bóp cao su hút chính xác 10ml dung dịch
NaOH cần xác định nồng độ vào erlen 250ml. Sau đó nhỏ vào erlen thêm 2
giọt heliantin, ta thấy dung dịch có màu vàng.
B2: Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái điều chỉnh tốc độ buret dung dịch trên buret chảy xuống thật chậm, tay
phải lắc erlen sao cho dung dịch bên trong xoáy tròn đều để phản ứng xảy ra
đồng đều và nhanh hơn.
- Phương trình phản ứng khi chuẩn độ: NaOH + HCl NaCl + H O
2
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch HCl trên buret rớt xuống làm dung dịch trong
erlen từ màu vàng chuyển sang màu da cam nhạt (đặt erlen ở giữa 2 ống nghiệm
đã chuẩn bị để so màu) thì kết thúc chuẩn độ.
- Đọc thể tích dung dịch HCl đã dùng. Lặp lại thí nghiệm thêm 3 lần. Thể tích
dung dịch HCl được lấy để tính toán kết quả là thể tích trung bình của 4 lần thí
nghiệm.
B3: Tính toán kết quả
- Lần 1: Đã dùng 10,2 ml dung dịch HCl 0,1N.
- Lần 2: Đã dùng 10 ml dung dịch HCl 0,1N.
- Lần 3: Đã dùng 9,9 ml dung dịch HCl 0,1N.
- Lần 4: Đã dùng 10,1 ml dung dịch HCl 0,1N.
Vậy V
tb
ml.
C
NaOH
= C = = 0.1005 N
HCl
.V /V
HCl NaOH
Chuẩn độ oxy hóa khử
B1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị buret:
Trước hết dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa buret. Sau đó, tráng rửa
buret bằng dung dịch KMnO 0,1N, cuối cùng rót dung dịch KMnO 0,1N đầy
4 4
buret và đồng thời điều chỉnh buret về đúng vạch 0 (chú ý không để không khí
hoặc khoảng không ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
- Tiếp đến cho vào bình erlen 250ml lần lượt các dung dịch sau đây:
+ Dùng ống đong lấy 50 ml nước cất.
+ Dùng ống đong lấy 3 ml dung dịch H đặc.
2
SO
4
+ Dùng pipet để lấy 10 ml K chuẩn độ.
2
Cr
2
O
7
+ Dùng pipet để lấy 20 ml FeSO 0,1N.
4
- Sau khi chế hết lần lượt các dung dịch trên vào bình erlen thì ta thấy dung dịch
trong bình có màu xanh lá nhạt, do xảy ra phản ứng:
6FeSO + K + 7H → 3Fe + Cr + K + 7H O
4 2
Cr
2
O
7 2
SO
4 2
(SO
4
)
3 2
(SO
4
)
3 2
SO
4 2
B2: Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái điều chỉnh tốc độ dung dịch trên buret chảy xuống thật chậm, tay phải
lắc bình erlen sao cho dung dịch bên trong xoáy tròn để cho phản ứng xảy ra
đồng đều và nhanh hơn.
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch KMnO trên buret rớt xuống làm dung dịch
4
trong erlen từ màu xanh lá nhạt chuyển sang màu tím bền thì kết thúc chuẩn độ.
- Đọc thể tích dung dịch KMnO đã dùng. Lặp lại thí nghiệm thêm 3 lần. Thể tích
4
dung dịch KMnO được lấy để tính toán kết quả là thể tích trung bình của 4 lần
4
thí nghiệm.
B3: Tính toán kết quả
- Lần 1: Đã dùng 9,8ml dung dịch KMnO 0,1N.
4
- Lần 2: Đã dùng 9,9ml dung dịch KMnO 0,1N.
4
- Lần 3: Đã dùng 10ml dung dịch KMnO 0,1N.
4
- Lần 4: Đã dùng 9,8ml dung dịch KMnO 0,1N.
4
Vậy V
tb KMnO4
ml.
C
K2Cr2O7
= (C – C
FeSO4
.V
FeSO4 KMnO4
.V )/V
KMnO4 K2Cr2O7
= = 0,10125 N
Nồng độ mol/lít = C / Số e trao đổi = = 0,016875
K2Cr2O7
| 1/5

Preview text:

Tên: Trần Minh Trí MSSV: 2353010239 Lớp: YC – K49 Nhóm: C3 Tiểu nhóm: 8 BÀI PHÚC TRÌNH
BÀI 1: CÁCH SỬ DUNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
A - DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 1. Dụng cụ: -
Cân kỹ thuật 2 số lẻ 1 cái -
Ống hút bầu 1 vạch 10ml 1 cái - Becher 50ml 1 cái -
Bình định mức 10ml 1 cái - Buret 25ml 1 cái -
Mặt kính đồng hồ 1 cái - Ống đong 50ml 1 cái - Muỗng kim loại 1 cái - Đũa thủy tinh 1 cái 2. Hóa chất: - NaCl rắn - Nước cất
B - NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Sử dụng cân để xác định khối lượng a. Nội dung
-
Đọc và hiểu được các thông số ghi trên cân. -
Sử dụng cân điện tử trong phòng thí nghiệm, thực hành cân lần lượt 10g nước cất và 5g muối ăn. b. Cách tiến hành: -
Đặt bì (becher/mặt kính đồng hồ) lên đĩa cân. -
Ấn nút trừ bì (TARE) Để màn hình của cân trở về số 0.00. -
Cho nước/ muối ăn vào bì, quan sát màn hình cân, đến khi đạt khối lượng cần cân thì dừng.
c. Trả lời câu hỏi:
Trình bày ý nghĩa các thông số ghi trên cân điện tử?
-D: bước nhảy là giá trị độ chia của cân. Đây là giá trị mỗi lần cân nhảy số tiếp theo,
hoặc có thể hiểu là giá trị làm tròn mỗi lần cân.
- Nút TARE: là nút trừ bì, tức là số đưa cân nặng của vật chứa về 0. Một số cân còn ký hiệu là Zero.
- Max: thể hiện mức cân lớn nhất mà cân điện tử có thể đo được.
- Sai số của cân: được xác định là chỉ số nhỏ nhất từ trái qua được hiển thị trên màn hình,
trong phần thực hành này là 0,01g
- PCS: là tính năng đếm số lượng sản phẩm, giúp đếm chính xác số lượng sản phẩm đang có trên mặt cân.
2. Sử dụng dụng cụ đo thể tích:
a. Các dụng cụ dùng trong đo thể tích:
- Ống hút (Pipet): ống hút bầu 1 vạch dùng để lấy thể tích xác định chính xác ghi trên ống hút.
- Ống đong: đo thể tích chất lỏng tùy thuộc vào dung tích của nó. Thể tích trên ống đong
được ước lượng đến 1/10 của vạch chia nhỏ nhất trên ống.
- Bình định mức: được dùng để định mức một thể tích chính xác nhất định, dùng để pha
chế ( khi sử dụng không cầm lên, phải đặt dụng cụ lên bề mặt phẳng và đặt tầm mắt ngang
vạch thể tích cần lấy).
- Ống nhỏ giọt (buret): lấy chính xác thể tích chất lỏng, dùng trong chuẩn độ thể tích. b. Tiến hành:
-
Ráp buret 25ml vào giá thí nghiệm, dùng becher và phễu nhỏ để rót đầy nước vào buret,
dùng tay trái để chỉnh chất lỏng về 0. Không để bọt khí hoặc khoảng không xuất hiện ở phía
dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret.
- Tay trái quàng qua buret điều chỉnh tốc độ chảy, tay phải lắc erlen.
- Thực hiện cho 10ml dung dịch từ buret chảy xuống erlen thì kết thúc.
3. Rửa sạch dụng cụ:
Trình bày phương pháp làm sạch ống nghiệm dính MnO2, polymer hữu cơ, chất béo?
- Phương pháp làm sạch ống nghiệm có dính MnO2: vì MnO là chất rắn màu đen nên có thể 2
dùng HCl, hoặc acid oxalic (C2H2O4). Cho dung dịch vào lắc tan theo phương trình phản ứng
khi MnO tan ra hết, rửa lại bằng nước xà phòng và sả sạch. 2
MnO2 + 4HX → MnX2 + 2H2O + X2
- Làm sạch polymer hữu cơ: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng.
- Làm sạch chất béo: sử dụng các dung môi hữu cơ như xà phòng, cồn,..
BÀI 2:CHUẨN ĐỘ ACID – BAZƠ VÀ CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ I.
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 1.Dụng cụ: - Erlen 250 ml - Becher 250 ml - Becher 100 ml - Pipet 10 ml - Pipet 25 ml - Buret 25 ml - Ống đong 50 ml - Ống đong 10 ml - Ống nghiệm lớn
- Giá để ống nghiệm
- Phểu thủy tinh loại nhỏ - Quả bóp cao su 2. Hóa chất: - Nước cất - HCl 1 M - NaOH loãng - Heliantin loãng - Phenolphtalein - KMnO 0,1 N 4 - FeSO4 0,1 N - Dd K2Cr2O7 - H2SO4 đặc II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Chuẩn độ acid – bazơ B1: Chuẩn bị - Chuẩn bị buret:
Trước hết dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa buret. Sau đó, tráng rửa
buret bằng dung dịch HCl 0,1N 2 lần, cuối cùng rót dung dịch HCl 0,1N đầy
buret và đồng thời điều chỉnh buret về đúng vạch 0 (chú ý không để bọt khí
hoặc khoảng không ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
- Trong quá trình tráng rửa buret thì chuẩn bị 2 ống nghiệm để so màu:
+ Ống nghiệm 1: Dùng ống đong lấy 10ml nước cất và nhỏ 2 giọt heliantin, thấy dung dịch có màu vàng.
+ Ống nghiệm 2: Dùng ống đong lấy 10ml dung dịch HCl 0,1N và nhỏ 2 giọt
heliantin, thấy dung dịch có màu hồng đỏ.
- Chuẩn bị erlen chứa dung dịch cần chuẩn độ:
Lấy pipet bầu dung tích 10ml và quả bóp cao su hút chính xác 10ml dung dịch
NaOH cần xác định nồng độ vào erlen 250ml. Sau đó nhỏ vào erlen thêm 2
giọt heliantin, ta thấy dung dịch có màu vàng.
B2: Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái điều chỉnh tốc độ buret dung dịch trên buret chảy xuống thật chậm, tay
phải lắc erlen sao cho dung dịch bên trong xoáy tròn đều để phản ứng xảy ra đồng đều và nhanh hơn.
- Phương trình phản ứng khi chuẩn độ: NaOH + HCl NaCl + H  2O
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch HCl trên buret rớt xuống làm dung dịch trong
erlen từ màu vàng chuyển sang màu da cam nhạt (đặt erlen ở giữa 2 ống nghiệm
đã chuẩn bị để so màu) thì kết thúc chuẩn độ.
- Đọc thể tích dung dịch HCl đã dùng. Lặp lại thí nghiệm thêm 3 lần. Thể tích
dung dịch HCl được lấy để tính toán kết quả là thể tích trung bình của 4 lần thí nghiệm. B3: Tính toán kết quả
- Lần 1: Đã dùng 10,2 ml dung dịch HCl 0,1N.
- Lần 2: Đã dùng 10 ml dung dịch HCl 0,1N.
- Lần 3: Đã dùng 9,9 ml dung dịch HCl 0,1N.
- Lần 4: Đã dùng 10,1 ml dung dịch HCl 0,1N.  Vậy Vtb ml.  CNaOH = CHCl.VHCl/V = = 0.1005 N NaOH
Chuẩn độ oxy hóa khử B1: Chuẩn bị - Chuẩn bị buret:
Trước hết dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa buret. Sau đó, tráng rửa
buret bằng dung dịch KMnO4 0,1N, cuối cùng rót dung dịch KMnO4 0,1N đầy
buret và đồng thời điều chỉnh buret về đúng vạch 0 (chú ý không để không khí
hoặc khoảng không ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
- Tiếp đến cho vào bình erlen 250ml lần lượt các dung dịch sau đây:
+ Dùng ống đong lấy 50 ml nước cất.
+ Dùng ống đong lấy 3 ml dung dịch H2SO đặc. 4
+ Dùng pipet để lấy 10 ml K2Cr2O chuẩn độ. 7
+ Dùng pipet để lấy 20 ml FeSO 0,1N. 4
- Sau khi chế hết lần lượt các dung dịch trên vào bình erlen thì ta thấy dung dịch
trong bình có màu xanh lá nhạt, do xảy ra phản ứng: 6FeSO + K 4 2Cr2O + 7H 7 2SO4 → 3Fe2(SO4) + Cr 3 2(SO4) + K 3 2SO4 + 7H2O
B2: Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái điều chỉnh tốc độ dung dịch trên buret chảy xuống thật chậm, tay phải
lắc bình erlen sao cho dung dịch bên trong xoáy tròn để cho phản ứng xảy ra đồng đều và nhanh hơn.
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch KMnO trên buret rớt xuống làm dung dịch 4
trong erlen từ màu xanh lá nhạt chuyển sang màu tím bền thì kết thúc chuẩn độ.
- Đọc thể tích dung dịch KMnO đã dùng. Lặp lại thí nghiệm thêm 3 lần. 4 Thể tích
dung dịch KMnO được lấy để tính toán kết quả là thể tích trung bình của 4 lần 4 thí nghiệm. B3: Tính toán kết quả
- Lần 1: Đã dùng 9,8ml dung dịch KMnO4 0,1N.
- Lần 2: Đã dùng 9,9ml dung dịch KMnO4 0,1N.
- Lần 3: Đã dùng 10ml dung dịch KMnO 0,1N. 4
- Lần 4: Đã dùng 9,8ml dung dịch KMnO4 0,1N.  Vậy Vtb KMnO4 ml.
 CK2Cr2O7 = (CFeSO4 .V FeSO4 – CKMnO4 .VKMnO4)/VK2Cr2O7 = = 0,10125 N
Nồng độ mol/lít = CK2Cr2O7/ Số e trao đổi = = 0,016875