Sự hấp thụ của Acid - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Hóa học (YCT) 41 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự hấp thụ của Acid - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

76 38 lượt tải Tải xuống
BÀI 7: SỰ HẤP PHỤ ACID ACETIC TRÊN THAN
HOẠT
Nhóm: 5
Họ và tên: Báo Ngọc Sáng MSSV: 115617090
Lớp: DA17DB
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mỹ Thảo
A.Mục tiêu:
- Khảo sát sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt.
- Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ. Tìm trị số của hằng số k
1/n.
B.Nội dung:
1. Dụng cụ - hóa chất:
- CH COOH 0,05 N
3
- CH COOH 0,10 N
3
- CH COOH 0,20 N
3
- CH COOH 0,40 N
3
- NaOH 0,1 N
- Than hoạt tính
2. Tiến hành
- Cho hấp phụ dung dịch CH COOH lần lượt nồng độ
3
0,05 N; 0,10 N, 0,20 N 0,40 N bằng than hoạt: cho vào 4
bình nón nút mài mỗi bình chính xác 50mL dung dịch X. Dùng
cân phân tích, cân cho vào các bình nón mỗi bình một lượng
chính xác khoảng 1,5g than hoạt. Lắc đều để yên trong 20
phút. Sau đó lọc qua giấy để lấy dung dịch.
- Chuẩn độ các dịch lọc của dung dịch X sau hấp phụ.
Bảng kết quả 1:
Dung dịch
CH
3
COOH (X)
0,05 N
(X
1
)
0,10 N
(X
2
)
0,20 N
(X
3
)
0,4 N
(X )
4
Thể tích dd X
(mL)
20 10 5 2
Thể tích dd
NaOH 0,1 N
9,5 7,4 8,8 5,2
Nồng độ C 0,0425 0,07 0,176 0,26
- Kết quả: Gọi x lượng CH COOH trong 50ml dung dịch
3
CH
3
COOH bị hấp phụ trên than hoạt tính.
m: khối lượng chính xác than hoạt tính đã dùng
1
y: lượng CH COOH bị hấp phụ trên một gam than hoạt tính,
3
(mmol/g)
Bảng kết quả 2:
D
D
CH COO
3
H
(N)
C
0
(M)
C
(M)
X
(mmo
l)
m
(g)
y
(mmo
l/g)
lgy lgC
X
1
0,05 N
0,042
5
0,03
1
0,575
1,513
4
0,379
-
0,42
1
-1,509
X
2
0,10 N 0,07
0,06
8
0,1
1,449
7
0,068
-
1,16
7
-1,167
X
3
0,20 N 0,176 0,13 2,3 1,441 1,596
0,20
3
-0.886
X
4
0,40 N 0,26
0,24
5
0,75
1,507
3
0,497
-
0,30
3
-0.61
3. Yêu cầu:
3.1. Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C.
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
0.38
0.5
0.73
1.08
Đ ng đ ng nhi t hấấp ph y theo Cườ
Đ ng đ ng nhi t hấấp ph y ườ
theo C
Linear (Đ ng đ ng nhi t hấấp ườ
ph y theo C)
2
3
3.2. Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ lgy theo lgC.
-1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
-0.43
-0.3
-0.14
0.04
Đ ng đ ng nhi t hấấp ph lgy theo lgCườ
Đ ng đ ng nhi t hấấp ph lgy ườ
theo lgC
Linear (Đ ng đ ng nhi t hấấp ườ
ph lgy theo lgC)
3.3. Xác định k 1/n để phương trình Freundlich: y =
k.C
1/n
.
Phương trình lgy = f(lgC) dạng y = 0,4749x + 0,2283, trong
đó:
y = lgy
a = 1/n = 0,4749 là hệ số góc
b = lgk = 0,2283 là tung độ góc → k = 1,6916.
Vậy phương trình Freundlich có dạng:
y = 1,6916 x C
0,4149
4
| 1/4

Preview text:

BÀI 7: SỰ HẤP PHỤ ACID ACETIC TRÊN THAN HOẠT Nhóm: 5
Họ và tên: Báo Ngọc Sáng MSSV: 115617090 Lớp: DA17DB
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mỹ Thảo A.Mục tiêu:
- Khảo sát sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt.
- Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ. Tìm trị số của hằng số k và 1/n. B. Nội dung:
1. Dụng cụ - hóa chất: - CH3COOH 0,05 N - CH3COOH 0,10 N - CH3COOH 0,20 N - CH3COOH 0,40 N - NaOH 0,1 N - Than hoạt tính 2. Tiến hành
- Cho hấp phụ dung dịch CH3COOH lần lượt có nồng độ
0,05 N; 0,10 N, 0,20 N và 0,40 N bằng than hoạt: cho vào 4
bình nón nút mài mỗi bình chính xác 50mL dung dịch X. Dùng
cân phân tích, cân và cho vào các bình nón mỗi bình một lượng
chính xác khoảng 1,5g than hoạt. Lắc đều và để yên trong 20
phút. Sau đó lọc qua giấy để lấy dung dịch.
- Chuẩn độ các dịch lọc của dung dịch X sau hấp phụ. Bảng kết quả 1: Dung dịch 0,05 N 0,10 N 0,20 N 0,4 N CH3COOH (X) (X1) (X2) (X3) (X4) Thể tích dd X 20 10 5 2 (mL) Thể tích dd 9,5 7,4 8,8 5,2 NaOH 0,1 N Nồng độ C 0,0425 0,07 0,176 0,26
- Kết quả: Gọi x là lượng CH3COOH trong 50ml dung dịch
CH3COOH bị hấp phụ trên than hoạt tính.
m: khối lượng chính xác than hoạt tính đã dùng 1
y: lượng CH3COOH bị hấp phụ trên một gam than hoạt tính, (mmol/g) Bảng kết quả 2: CH3COO X y D C C m H 0 (mmo (mmo lgy lgC D (M) (M) (g) (N) l) l/g) - 0,042 0,03 1,513 X1 0,05 N 0,575 0,379 0,42 -1,509 5 1 4 1- 0,06 1,449 X2 0,10 N 0,07 0,1 8 0,068 1,16 -1,167 7 7 0,20 X3 0,20 N 0,176 0,13 2,3 1,441 1,596 -0.886 3- 0,24 1,507 X4 0,40 N 0,26 0,75 0,497 5 3 0,30 -0.61 3 3. Yêu cầu:
3.1. Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C. Đ ng ườ đ ng ẳ nhi t hấấp ph ụ y theo C 1.2 1.08 1 0.8 0.73 Đ ưng đ ờ ng n ẳ hi t hấấ ệ p ph y ụ theo C Linear (Đ ưng ờ đ nẳg nhi t hấấp ệ 0.6 ph y t ụ heo C) 0.5 0.38 0.4 0.2 0 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 2 3
3.2. Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ lgy theo lgC. Đ ng ườ đ ng ẳ nhi t hấấp ph ụ lgy theo lgC 0.1 0.04 0 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 -0.1 Đ ưng đ ờ ng n ẳ hi t hấấ ệ p ph lg ụ y -0.14 theo lgC Linear (Đ ưng ờ đ nẳg nhi t hấấp ệ ph lg ụ y theo lgC) -0.2 -0.3 -0.3 -0.4 -0.43 -0.5
3.3. Xác định k và 1/n để có phương trình Freundlich: y = k.C1/n .
Phương trình lgy = f(lgC) có dạng y = 0,4749x + 0,2283, trong đó: y = lgy
a = 1/n = 0,4749 là hệ số góc
b = lgk = 0,2283 là tung độ góc → k = 1,6916.
Vậy phương trình Freundlich có dạng: y = 1,6916 x C0,4149 4