Bài soạn môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Khoa học xã hội Chủ nghĩa | Đại học Hoa Sen
Bài soạn môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Khoa học xã hội Chủ nghĩa | Đại học Hoa Sen với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CN01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI SOẠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KH
1. Vì sao VN lại quá độ gián tiếp lên CNXH
Thời kỳ quá độ là thời kỳ chuyển giao giữa hình thái cũ qua hình thái mới. Đặc trưng
và đặc điểm của CNXH bởi Hồ Chí Mình. Chỉ có các nước xã hội chủ nghĩa phương
đông mới nhắc đến văn hóa và đạo đức => bản chất con ng hướng đến xã hội văn minh, hạnh phúc.
Cnxh là chủ nghĩa hướng mọi người đến đời sống tốt đẹp, văn minh tử tế. Thời kỳ
quá độ là một cơn đau đẻ kéo dài, VN là quá độ gián tiếp ( từ thuộc địa nửa phong kiến => CNXH)
1.1 Vì Sao Việt Nam lựa chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN? (Vì sao Việt Nam là quốc gia lựa chọn chế độ XHCN)?
Là con đường cách mạng tất yếu khách quan.
Điều kiện lịch sử:
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu: Sau khi giành độc lập, Việt Nam là
một nước nông nghiệp lạc hậu, với nền sản xuất nhỏ, manh mún, năng suất
thấp. Điều kiện kinh tế này chưa đủ chín muồi để phát triển lên chủ nghĩa xã hội một cách trực tiếp.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản: Trước khi Cách mạng tháng Tám
thành công, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của chủ nghĩa tư bản, dẫn đến
sự phân hóa giàu nghèo và nhiều mâu thuẫn xã hội. Việc chuyển thẳng lên
CNXH có thể làm gia tăng các mâu thuẫn này.
Thiếu kinh nghiệm: Lúc bấy giờ, Đảng Cộng sản Việt Nam còn non trẻ
và chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc lãnh đạo đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Yếu tố quốc tế:
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu: Sự kiện này khiến cho nhiều người
hoài nghi về tính khả thi của chủ nghĩa xã hội.
Sự trỗi dậy của chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư bản đang phát triển
mạnh mẽ trên thế giới và thu hút nhiều nước tham gia.
1.2 Tại sao Việt Nam lại lựa chọn hình thức quá độ gián tiếp hay tại sao Việt
Nam lại bỏ qua chủ nghĩa tư bản, tiến thẳng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
1. Phù hợp với chí ý nguyện vọng của nhân dân.
+ Nhân dân đoàn kết tin tưởng vào chế độ XHCN.
+ Chính quyền thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo củaĐảng CS.
+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến, các nước XHCN anh em và phong trào cách
mạng tiến bộ của thế giới.
2. Phù hợp với hiện thực Việt Nam.
- Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng
lựachọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công. => Con
đường TB không phù hợp với VN.
- Đến với con đường đấu tranh của HCM, Người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản,
dogiai câp công nhân, nông dân lãnh đạo, và đã giành được thắng lợi thể hiện ở CMT8
thành công, miền Bắc đi lên xây dựng XHCN, cuộc cách mạng này chứng minh sự lựa
chọn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế VN.
3. Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
a) CNXH có thể diễn ra ở các nước thuộc địa.
b) Giữa 2 giai đọan của chế độ CNXH ko có vách ngăn phù hợp, vì vậy miền Bắc đi lênCNXH trước miền Nam.
c) “Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hiện nay chỉ là sự vận dụng đúng lịch
sử của nhân loại đã có như Nga, Đức, Pháp, Mỹ... từ chế độ nô lệ bỏ qua chế độ phong kiến lên TBCN.
2. So sánh nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ tư sản Giống:
+ Chính trị: Có sự tham gia quản lý của nhà nc & XH của công dân
+ Kte: Cả 2 nền dân chủ trong hình thái này đều hướng đến sự lao
động tạo ra của cải. Các chủ thể trg nền Kte có tác động qua lại lẫn
nhau. Dân chủ trg lĩnh vực kte là tạo nên mqh hợp tác, tôn trọng, bình
đẳng giữa các chủ thể và đôi bên cùng có lợi. Từ đó rút ngắn sự phân
hóa giàu nghèo. Nền dân chủ tư và nền dân chủ xhcn hy đến việc tăng
trưởng kinh tế và ptrien xh.
+ VĂN HOÁ - XH: dân chủ là 1 phạm trù phản ánh 1 hiện tượng xh nhất
định, 1 qh xã hội khách quan ghi đậm dấu ấn chủ quan của chủ thể
2.1 So sánh dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa * Giống nhau:
– Trên lĩnh vực chính trị: Cơ sở chính trị là mặt biểu hiện trực tiếp của dân chủ. Đó
chính là quyền lực chính trị, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.
– Trên lĩnh vực kinh tế:
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế gắn liền với hoạt động mang tính bản chất của
con người là hoạt động lao động sản xuất, thực hiện lợi ích và thỏa mãn các nhu cầu.
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là làm cho người lao động được đảm bảo các
quyền dân chủ về kinh tế.
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là tạo nên mối quan hệ hợp tác, tôn trọng, bình
đẳng giữa các chủ thể. làm cho sự phân hóa giàu nghèo, tình trạng đói nghèo của một
bộ phận nhân dân ngày càng thu hẹp, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
– Trên lĩnh vực văn hóa xã hội: Dân chủ là một phạm trù phản ánh một hiện tượng xã
hội, một quan hệ xã hội khách quan ghi đậm dấu ấn chủ quan của chủ thể. Nội dung
cốt lõi của dân chủ là khát vọng về tự do, bình đẳng của người dân. Nội dung cơ bản
của dân chủ trong văn hóa là trình độ giải phóng cá nhân, giải phóng xã hội về mặt tinh thần
Câu trả lời 2: 1. Khái quát
Sự ra đời của nền dân chủ XHCN là một bước tiến dài so với nền dân chủ tư sản. Dân
chủ XHCN thuộc về đại đa số, là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử có giai cấp:
rộng rãi cho đa số các tầng lớp, giai cấp, đặc biệt là người dân lao động, thể hiện trên
tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chính trị.
Trong nền dân chủ vô sản, quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân ngày càng tham gia
vào công việc của nhà nước và quản lý xã hội → nhấn mạnh bản chất và mục tiêu của
XHCN → đó là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản. Dân chủ tư sản
Dân chủ xã hội chủ nghĩa Chính trị
Mang bản chất của giai cấp tư sản,
Mang bản chất của giai cấp
đa nguyên chính trị, đa đảng lãnh đạo - công nhân, nhất nguyên Đảng tư sản
chính trị, một đảng lãnh đạo
Bản chất nhà nước: nhà nước tư sản - Đảng Cộng sản
- tam quyền phân lập: lập pháp, hành
Bản chất nhà nước: nhà
pháp, tư pháp. Tất cả đều nằm trong nước XHCN - quyền lực
tay giai cấp tư sản, chỉ phục vụ ý chí
nhànước là thống nhất.
và nguyện vọng của giai cấp tư sản - Nhà nước XHCN là nhà
phục vụ lợi ích thiểu số→ nắm quyền nước của nhân dân, do
lực trong thể chế nhà nước tư sản và
nhân dân và vì nhân dân.
chi phối xã hội về tư tưởng, ý thức tư
Nhân dân làm chủ quan hệ sản.
chính trị, tham gia vào xây
Ví dụ: ở một số nước tư bản, quy định dựng hệ thống pháp luật và
về kinh tế khi tham gia tranh cử: phải
quản lý nhà nước. Người
đảm bảo số tài sản nhất định → tước
dân có đủ điều kiện về vật
đoạt quyền dân chủ của người dân lao chất, tinh thần, văn hoá xã
động (trong việc thực hiện quyền dân
hội, kinh tế tư tưởng, có đủ chủ của mình)
quyền lợi và ý chí để lựa
chọn người đại diện tham
gia vào bộ máy nhà nước. Ví dụ: nhân dân trong
quyềntự do bầu cử, ứng cử (ở ViệtNam) Kinh tế
Tư hữu về tư liệu sản xuất. Tư liệu
Công hữu về tư liệu sản
sản xuất nằm trong tay giai cấp tư sản xuất. Nhân dân làm chủ tư
(thiểu số)→ giai cấp tư sản quyết
liệu sản xuất chủ yếu của
địnhđến quan hệ tổ chức sản xuất và
xãhội, tổ chức quản lý của
phân phối sản phẩm - phân phối theo
người lao động và phân
quyền sở hữu tư liệu sản xuất →
phốichủ yếu theo kết quả
thiểusố trấn áp đa số.Duy trì chế độ
lao động → bình đẳng Xoá
chiếm hữu ápbức bóc lột và bất bình
bỏ chế độ áp bức bóc lột →
đẳng, tồn tại mâu thuẫn giữaquan hệ
quan hệ sản xuất bóc lột
sản xuất và lực lượng sản xuất, giữa
không còn tồn tại → lực vô sản và tư sản
lượng sản xuất được giải phóng Văn hoá –
Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản làm
Hệ tư tưởng của giai cấp Xã hội chủ đạo
công nhân làm chủ đạo, làm
kim chỉ nam cho mọi hoạt
Đa nguyên chính trị, đa đảngđối lập,
động; tư tưởng của Mác -
nhiều hệ tư tưởng đảng phái đối lập Lênin, (ở VN có thêm tư
tranh giành lẫn nhau → được coi là
tưởng HCM) → chi phối các
tiêu chí cơ bản (thậm chí là duy nhất) hình thái xã hội khác
của một chế độ dân chủ thực sự
Nền văn hoá do nhân dân vàphục vụ nhân dân →
Sử dụng văn hoá, tôn giáo như
nhân dân làm chủ các giá trị
những công cụ để giai cấp tư sản chi
văn hoá, giá trị tinh thần →
phối tư tưởngvà đời sống tinh thần.
nâng cao trình độ văn hoá,
kế thừa văn hoá dân tộc và
tiếpthu văn hoá nhân loại →
bình đẳng về mọi giai cấp
vàtầng lớp; kết hợp hài hoà
lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội
Xoá bỏ áp bức dân tộc
3.Tại sao nói nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn gấp triệu lần
nền dân chủ tư sản. Hãy phân tích và chứng minh. Xã hội Chủ nghĩa Tư sản Mục đích Nền dân chủ của đại Hướng đến thiểu số
đa số nhân dân ( đảm cụ thể giải cấp tư sản bảo quyền lợi cho tất cả mn- đặc biệt nhân dân lao động) Bản chất Mang bản chất giai Mang bản chất giai cấp công nhân, tính
cấp tư sản & phục vụ
nhân dân rộng rãi và lợi ích cho giai cấp tư
tính dân tộc sâu sắc. sản Quyền lợi của giai cấp công nhân thống nhất và quyền lợi chung của dân tộc
Cách thức vận hành Lãnh đạo là ĐCSVN, Đa nguyên chính trị , (lãnh đạo)
nhất nguyên về chính đa Đảng đối lập, sẽ trị ko có đẳng cụ thể lãnh đạo, thường sẽ là đảng cộng hòa lãnh đạo ( đại diên cho tư sản ) Quản lý
Thực hiện quản lý xh, Nhà nc phát quyền tư có 3 cơ quan quyền sản quản lý nhà nước lực lập pháp, tư pháp & hành pháp. Kinh tế Thực hiện công hữu Thực hiện cơ sở kte là và tư liệu sx . chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và tư
liệu sx ( độc quyền về kte)
5. Nhà nước pháp quyền là gì?
Nhà nước pháp quyền là một nhà nước liên quan chặt chẽ với pháp luật, mọi
hành vi được pháp luật hợp pháp hóa; Nhà nước pháp quyền là nơi pháp luật
phản ánh ý chí chung của toàn thể một quốc gia và của nhân dân. Mỗi nhân dân
có nghĩa vụ tuân theo pháp luật và đặt việc tôn trọng các quyền của con người
cũng như nguyên tắc tương ứng.
Ở một góc độ khác, khái niệm nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nước
thừa nhận tất cả các đạo luật và văn bản dưới luật do cơ quan lập pháp và
Chính phủ (trong khuôn khổ thẩm quyền của nó) đặt ra, đó là Nhà nước bị hạn
chế bằng pháp luật, Nhà nước đứng trong pháp luật, chứ không phải Nhà nước
đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật.
Tựu trung lại, Nhà nước pháp quyền được hiểu là hình thức tổ chức nhà nước
mà trong đó vai trò của pháp luật được xem là tối thượng trong đời sống nhà
nước cũng như trong đời sống xã hội.
Nhà nước pháp quyền được xây dựng và hoạt động dựa trên một cơ sở hệ
thống pháp luật có tính dân chủ, công bằng và đồng thời dựa trên các nguyên
tắc chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm
đảm bảo quyền và lợi ích của cá nhân, công bằng bình đẳng của xã hội.
6. Nhà nước pháp quyền xhcn ở VN có điểm khác gì so vs nhà
nc pháp quyền tư sản ? Ví dụ:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: o
Hiến pháp quy định Việt Nam là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa do nhân dân làm chủ. o
Đảng Cộng sản Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị. o
Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong việc điều tiết nền kinh tế. o
Thu nhập được phân phối theo cơ chế kết hợp thị trường và kế hoạch.
Nhà nước pháp quyền tư sản Hoa Kỳ: o
Hiến pháp quy định Hoa Kỳ là nước cộng hòa liên bang. o
Không có vai trò của đảng chính trị. o
Nhà nước hạn chế can thiệp vào nền kinh tế. o
Thu nhập được phân phối theo cơ chế thị trường. Kết luận:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản có nhiều điểm
khác biệt về bản chất, mục tiêu, vai trò của nhà nước trong nền kinh tế, phân phối thu
nhập, vai trò của đảng,... Do đó, không thể áp dụng nguyên mẫu mô hình nhà nước
pháp quyền tư sản vào Việt Nam.
Cần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của
Việt Nam, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ quyền lợi của
nhân dân và hướng đến mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
7. PHÂN TÍCH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÀ THỜI KỲ CÁCH MẠNG SÂU
SẮC VÀ TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ DIỄN RA TRÊN CÁC LĨNH VỰC ? Chứng minh?
Quan điểm cho rằng thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tiến toàn bộ sâu sắc trên các lĩnh vực
có những luận điểm chính sau: 1. Về bản chất:
Thời kỳ quá độ là giai đoạn chuyển tiếp từ một xã hội cũ sang một xã hội mới, là thời kỳ
mang tính cách mạng, triệt để trên mọi lĩnh vực.
Trong giai đoạn này, mọi mặt của đời sống xã hội đều có sự thay đổi sâu sắc, toàn
diện, từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đến con người. 2. Về mục đích:
Mục đích của cải tiến toàn bộ sâu sắc trong thời kỳ quá độ là nhằm xóa bỏ những tàn
dư của xã hội cũ, thiết lập nền tảng cho xã hội mới phát triển.
Cải tiến là quá trình hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu quả trên mọi lĩnh vực, phù
hợp với yêu cầu phát triển của xã hội mới. 3. Về phạm vi:
Cải tiến toàn bộ sâu sắc phải diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm:
Kinh tế: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, phát triển khoa học kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động.
Chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền, củng cố hệ thống chính trị, tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước.
Văn hóa: Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nền văn hóa mới tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Xã hội: Đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân,
xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. 4. Về phương pháp:
Cải tiến toàn bộ sâu sắc phải được tiến hành một cách khoa học, có kế hoạch cụ thể,
phù hợp với điều kiện thực tế của từng lĩnh vực.
Cần huy động sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân, phát huy sức mạnh
tổng hợp của cả xã hội. 5. Ý nghĩa:
Cải tiến toàn bộ sâu sắc trong thời kỳ quá độ là động lực thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng, toàn diện.
Giúp củng cố nền tảng cho xã hội mới, tạo điều kiện cho xã hội mới phát triển bền vững. Tuy nhiên, cần lưu ý:
Cải tiến toàn bộ sâu sắc phải được tiến hành một cách phù hợp với điều kiện thực tế
của từng quốc gia, từng dân tộc.
Tránh nóng vội, ráo riết, hoặc bảo thủ, trì trệ.
Cần có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự quản lý hiệu quả của nhà nước và sự
tham gia tích cực của nhân dân. Kết luận:
Quan điểm cho rằng thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tiến toàn bộ sâu sắc trên các lĩnh vực
là quan điểm đúng đắn, phản ánh bản chất, mục đích, phạm vi, phương pháp và ý
nghĩa của thời kỳ quá độ. Việc thực hiện tốt cải tiến toàn bộ sâu sắc trong thời kỳ quá
độ sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển nhanh chóng, toàn diện của xã hội mới.
6. Sứ mệnh của giai cấp nhân ở Việt Nam Giai cấp công
nhân, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, có sứ mệnh lịch sử to lớn, bao gồm:
1. Giải phóng chính mình và toàn thể nhân loại khỏi ách áp bức, bóc lột:
Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng xóa bỏ chế độ tư
bản, thiết lập chế độ xã hội mới công bằng,văn minh, nơi con người được giải
phóng khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột.
Họ là lực lượng sản xuất trực tiếp, nắm giữ công cụ sản xuất tiên tiến, có
ý thức giai cấp cao và tinh thần đoàn kết, đấu tranh mạnh mẽ.
2. Xây dựng xã hội chủ nghĩa và tiến lên chủ nghĩa cộng sản:
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong trong cuộc đấu tranh vì chủ
nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa.
Họ có vai trò lãnh đạo, định hướng cho sự phát triển của xã hội theo con
đường tiến bộ, đảm bảo lợi ích của đa số nhân dân.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong, giai cấp công nhân sẽ xây dựng
thành công xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản, nơi mọi người đều
được hưởng thụ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3. Đem lại hòa bình, tiến bộ cho nhân loại:
Giai cấp công nhân chống lại chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới.
Họ đấu tranh cho sự phát triển chung của toàn nhân loại, hướng tới một
thế giới không có áp bức, bóc lột, mọi người đều được sống trong tự do, bình đẳng, bác ái.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thể hiện qua các cuộc đấu tranh:
Đấu tranh kinh tế: Giai cấp công nhân đấu tranh cho quyền lợi kinh tế
của bản thân, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, bảo hiểm xã hội, v.v.
Đấu tranh chính trị: Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại chế độ áp
bức, bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ,làm chủ đất nước.
Đấu tranh tư tưởng: Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại tư tưởng
phản động, cổ súy cho tư tưởng tiến bộ,khoa học, mác xít.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một sứ mệnh cao cả, vinh quang. Để hoàn
thành sứ mệnh này, giai cấp công nhân cần:
Nâng cao ý thức giai cấp, đoàn kết, gắn bó với nhau.
Rèn luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức, trí tuệ.
Trau dồi kiến thức khoa học, kỹ thuật.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong, giai cấp công nhân sẽ hoàn thành
xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình, góp phần xây dựng một xã hội công
bằng, văn minh, vì lợi ích của toàn nhân loại
7. Tại sao giai cấp công nhân quan trọng, mặc dù nó không phải
là giai cấp đặc biệt??
1. Vai trò trong nền kinh tế:
Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất trực tiếp, đóng vai trò then chốt
trong việc tạo ra giá trị vật chất cho xã hội.
Họ sử dụng sức lao động và trí tuệ để vận hành máy móc, thiết bị, biến
đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Năng suất lao động của giai cấp công nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và sự cạnh tranh của nền kinh tế.
2. Vai trò trong xã hội:
Giai cấp công nhân là lực lượng đông đảo, có sức mạnh đoàn kết to lớn.
Họ có ý thức giai cấp cao, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, là lực lượng chủ
yếu trong các phong trào cách mạng, giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc.
Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh vì công
bằng xã hội, vì lợi ích của đa số nhân dân.
3. Vai trò trong lịch sử: