Bài tập 1: Cung, cầu và ứng dụng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp

Bài tập 1: Cung, cầu và ứng dụng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
BÀI TẬP 1
CUNG – CẦU VÀ ỨNG DỤNG
Câu 1: Hãy sử dụng lý thuyết và đồ thị cung cầu để giải thích các trường hợp sau đây:
a) Giả sử thời tiết nóng bất thường làm cho đường cầu về kem dịch chuyển lên trên.
Giải thích tại sao giá kem lại tăng tới mức thị trường ổn định mới.
Thời tiết nóng mọi người muốn ăn kem nhiều hơn lượng cầu về kem tăng lên tại
mọi mức giá đường cầu dịch chuyển lên trên trong khi đường cung không đổi
điểm cân bằng dịch chuyển từ E sang E giá và lượng kem bán ra tăng lên.
1 2
b) Khi thông tin về vụ kiện Vedan gây ảnh hưởng đến môi trường được biết rộng rãi.
Theo tâm của người tiêu dùng trong thời đại ngày nay không chỉ chú trọng đến
chất lượng giá cả của sản phẩm, họ còn quan tâm đến công nghệ tạo ra sản
phẩm. Công nghệ sản xuất gây ô nhiễm môi trường sẽ bị tẩy chai. Do đó, tin tức
Vedan gây ô nhiễm trầm trọng làm cho người tiêu dùng thay đổi hành vi của họ. Cụ
thể những gia đình trước đây ưa chuộng Vedan sẽ thôi mua hoặc ít mua Vedan đi.
Làm cho lượng cầu Vedan giảm đường cầu Vedan dịch chuyển D1 lên D2 Cân
bằng mới tại giá P2 < P1 và sản lượng Q2 < Q1.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 1
Q Q
1 2
Q
O
D1
D2
S
E1
E2
P
P
1
P
2
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Bột ngọt là gia vị thiết yếu hằng ngày. Do đó, khi người tiêu dùng không mua Vedan sẽ
chuyển sang mua A-ji-no-mo-to hoặc một hãng bột ngọt khác. Ở đây, A-ji-no-mo-to được
xem là hàng hóa thay cho Vedan. Vì vậy, cầu Vedan giảm cầu A-ji-no-mo-to tăng
dịch chuyển đường cầu từ D1 lên D2 Tạo ra cân bằng thị trường mới cho bột ngọt A-
ji-no-mo-to, tại cân bằng mới E2 giá và sản lượng cao hơn cân bằng cũ.
(Đồ thị tương tự câu a)
c) Chỉ ra tác động của biến cố này đến thị trường cà phê:
- Hạn hán làm cho Tây Nguyên bị mất mùa cà phê
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 2
S
2
S
1
D
E
2
E
1
Q Q
2 1
P
Q
P
2
P
1
P
2
P
1
QQ Q
2 1
O
D2
D1
S
E2
E1
P
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Theo số liệu thống kê các sở NN&PTNT năm 2009 thì Tây Nguyên chiếm 95% lượng
cà phê cả nước. Khi hạn hán xảy ra làm mất mùa cà phê ở Tây Nguyên sẽ làm cho sản
lượng cà phê cả nước giảm, đồng thời làm cho giá thu mua tăng lên dịch chuyển
đường cung S1 lên S2 tại cân bằng mới E2 giá cao hơn nhưng sản lượng cân bằng thấp
hơn điểm cân bằng cũ.
- Người ta lai tạo ra cây cà phê cho năng suất cao với chi phí đầu tư thấp Tương
tự, Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật giống phê mới ra đời làm cho đường cung dịch
chuyển sang phải điểm cân bằng dịch chuyển giá giảm và sản lượng cân bằng tăng
lên. Tuy nhiên, chúng ta đều biết cây cà phê là cây công nghiệp dài hạn, nên sau 2 - 3 năm
thì mới cho thu hoạch. Nên trong ngắn hạn yếu tố này vẫn không làm ảnh hưởng đến
thị trường cà phê.
d) Thông tin dịch heo tai xanh trong cả nước.
Làm cho người tiêu dùng lo ngại về sức khỏe của mình họ sẽ ngưng (hoặc ít) ăn
thịt heo các sản phẩm từ heo lượng cầu thịt heo trong nước giảm dịch chuyển
đường cầu về gốc tọa độ giá và sản lượng tại cân bằng mới thấp hơn cân bằng cũ.
Thịt bò là hàng hóa thay thế đối với thịt heo. Người tiêu dùng không ăn thịt heo được
chuyển sang ăn thịt làm tăng lượng cầu thịt đồng thời cũng làm giá thịt tăng
đường cầu thịt bò dịch chuyển lên trên cân bằng mới giá sản lượng cao hơn.
(Đồ thị tương tự câu b)
e) Nhằm mục đích giảm bớt số người hút thuốc. Nhà hoạch định chính sách đưa ra
hai cách sau:
- Bắt buộc các hãng sản xuất phải ghi dòng chữ : “hút thuốc lá có hại cho sức
khỏe” và cấm quảng cáo thuốc lá trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Đưa ra quy định cấm hút thuốc nơi công cộng và công sở, nếu vi phạm phạt
hành chính 50.000 – 100.000 đồng.
Hãy phân tích tác động của hai chính sách trên đến thị trường thuốc lá.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 3
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
CS1: Cùng với việc cấm quảng cáo, nếu những lời cảnh báo trên là thuyết phục
được những người hút thuốc hút ít hơn, đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái từ
D
1
sang D , nếu vẫn giữ mức giá là P lượng cầu giảm xuống còn Q .
2 1
2
CS2: Quy định cấm hút thuốc nơi công sở, công cộng nếu vi phạm sẽ bị phạt tài
chính đánh vào túi tiền của người tiêu dùng sẽ làm cho họ e ngại không dám
vi phạm. Đặc biệt những người làm việc nơi công sở hoặc thường xuyên
đến các nơi công cộng họ không thời gian môi trường hút thuốc
giảm sử dụng thuốc cầu giảm dịch chuyển cầu xuống dưới (giả sử qui
định được thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả). Đồ thị tương tự trên.
Câu 2(10đ): Cung và cầu sản phẩm X được cho như sau:
Giá Sản lượng cầu Sản lượng cung
80
70
60
50
40
40
80
120
160
200
320
260
200
140
80
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 4
Q
O
D
2
D
1
P
Q
1
P
1
Q
2
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
a) Thiết lập hàm số cung và cầu.
Giả sử đường cầu và đường cung về sản phẩm X là đường tuyến tính. Lần lượt có dạng
như sau:
D: Q = a – b*P
d
S: Q = c + d*P
s
- Tại mức giá 80 và 70 ứng với lượng cầu là 40 và 80. Thay vào phương trình đường
câu ta được hệ phương trình:
40 = a – b*80 a = 360
80 = a – b*70 b = 4
Phương trình đường cầu là: Q = 360 – 4*P
d
- Tương tự cho phương trình đường cung. Tại giá 80, 7 ứng với lượng cung là 320 và
260. Ta giải hệ phương trình:
320 = c + d*80 c = -120
260 = c + d*70 d = 6
Phương trình đường cung là: Q = -120 + 6*P
s
Cách khác
Ta có:
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
= -b*(P/Q)
∆Q/∆P = - b
b = - (80-40)/(70-80) = 4
Tại giá P = 80, Q = 40 thay vào phương trình đường cầu ta có:
d
40 = a - 4*80
a = 360
(Tương tự để tìm c, d trong đường cung)
b) Xác định giá cả cân bằng thị trường.
Cân bằng thị trường xảy ra khi cung bằng cầu:
Qs = Qd
-120 + 6*P = 360 – 4*P
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 5
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
10*P = 480
P* = 48
Thay P = 48 vào phương trình đường cung hoặc cầu ta tìm được Q* = 168
Vậy giá và sản lượng cân bằng là P* = 48
Q* = 168
c) Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại điểm cân bằng
Tại cân bằng P* = 48, Q* = 168
Độ co giãn cầu theo giá:
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
= -b*(P/Q) = - 4*(48/168) = - 1,143
Độ co giãn cung theo giá:
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
= d*(P/Q) = 6*(48/168) = 1,714
d) Nếu chính phủ ấn định giá P = 60 cam kết sẽ mua hết lượng thừa thì chính
phủ phải chi bao nhiêu tiền.
Khi Chính phủ ấn định giá P = 60 thì lúc đó trên thị trường:
Lượng cung: Q = -120 +6*60 = 240
s
Lượng cầu: Q = 360 – 4 *60 = 120
d
Lượng dư thừa (dư cung) = 240 – 120 = 120
Số tiền chính phủ phải trả là 120 *60 = 720
Câu 3:
Cơ quan kiểm soát giá thuê nhà của thành phố New York tìm ra phương trình tổng
cầu Q
D
= 100 5P, trong đó lượng cầu được tính bằng chục ngàn căn hộ giá giá
thuê trung bình hàng tháng, được tính bằng trăm đôla. quan này cũng nhận thấy rằng
việc Q tăng ở mức giá P thấp là do nhiều gia đình có 3 thành viên từ Long Island chuyển
vào thành phố và cần căn hộ. Ủy ban các nhà kinh doanh bất động sản của thành phố thừa
nhận rằng đây là một ước tính về cầu chính xác và cho biết phương trình cung:
Q
S
= 50 + 5P
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 6
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
a) Nếu như quan Ủy ban trên phán đoán đúng về cung cầu thì giá thị
trường tự do bao nhiêu? Dân số Thành phố sẽ thay đổi như thế nào nếu như
quan kiểm soát giá thuê nhà ấn định mức giá tối đa đối với giá thuê trung bình
hàng tháng là 100$ và tất cả những người không tìm được căn hộ sẽ rời khỏi thành
phố?
- Thị trường cân bằng ta có: Q = Q
D S
100 – 5P = 50 + 5P
P
*
= 500 ( = 750.000 ($); Q
*
căn hộ).
- Khi ấn định mức giá trần thuê nhà 100$: thấp hơn giá cân bằng thị
trường lượng cung nhà giảm đi, tình trạng vượt cầu xảy ra. Ứng với
mức giá thuê nhà 100$, lượng cung chỉ còn căn hộ). So với cân550.000 (
bằng ngay thời điểm đó thì thiếu 200.000 căn hộ (so với lượng cầu tại mức
giá P = 100$ thì thiếu 400.000 Nếu tính 3 người/căn hộ 600.000
người sẽ phải rời khỏi thành phố.
b) Giả sử cơ quan kiểm soát giá thuê nhà chấp nhận ý muốn của Ủy ban các nhà kinh
doanh bất động sản ấn định giá thuê 900$ một tháng đối với tất cả các căn
hộ để cho các chủ nhà được hưởng một tỷ lệ lãi “công bằng”. Nếu như trong số
căn hộ tăng thêm trong dài hạn, bao giờ cũng 50% là các căn hộ mới xây thì sẽ
có bao nhiêu căn hộ mới xây?
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 7
P
(100$/căn hộ)
5
1
D
S
40
75
Q (chục ngàn căn hộ)
55
95
O
P
(100$/căn hộ)
5
9
D
S
40
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Trường hợp giá thuê nhà được ấn định 900$/tháng, lượng cung căn hộ là:
Q
S2
=950.000 (căn hộ): tăng 200.000 căn hộ so với lượng cân bằng. Như vậy sẽ
khoảng 100.000 căn hộ mới xây.
Tuy nhiên, lượng cầu chỉ mức Q = 550.000 căn hộ thị trường xảy ra tình trạng
D2
vượt cầu 400.000 căn hộ
Câu 4:
Phần lớn cầu về các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ từ các nước khác. Phương trình
tổng cầu: Q = 3550 266P, đường cầu trong nước là: Q = 1000 46P. Cung trong nước
d
là Q = 1800 + 240P. Giả sử cầu về lúa mì xuất khẩu giảm 40%. P ($/giạ), Q (triệu giạ).
a) Nông dân Mỹ lo ngại về sự giảm sút của cầu xuất khẩu này. Điều sẽ xảy ra với
giá lúa mì trên thị trường tự do của Mỹ? Liệu những người nông dân có lý do để lo
ngại hay không?
Cầu về lúa mì xuất khẩu giảm tổng cầu lúa mì giảm trong khi cung lúa mì là không
đổi giá lúa trên thị trường tự do giảm, tác động lớn đến nông dân Mỹ - người
cung. Họ hoàn toàn có lý do để lo ngại. Minh họa cụ thể qua các tính toán sau:
- Tổng cầu ban đầu: Q = 3550 266P, đường cung: Q =1800 + 240P ta dễ dàng
D S
tính được giá và sản lượng cân bằng lúc đầu: P =3,46 ($/giạ); Q = 2630,4 triệu giạ
* *
Đường cầu xuất khẩu là: Q = Q – Q = 2550 – 220P.
f D d
- Cầu xuất khẩu giảm 40% đường cầu xuất khẩu lúa mì hiện tại là:Q = 1530-132P.
f
Như vậy đường tổng cầu mới: Q
D’
= 2530 – 178P
- Tại điểm cân bằng mới: Q = Q => P’ triệu giạ.
D’ S
*
= 1,75$/giạ; Q’ = 2218,5
*
b) Bây giờ giả sử chính phủ Mỹ hàng năm muốn mua vào một lượng lúa mì đủ để đẩy
giá lên đến mức bằng 3,00$/giạ.
Với mức giá là 3$/giạ, thị trường không cân bằng ta có:
- Tổng cầu là: 1996 triệu giạ
- Tổng cung là : 2520 triệu giạ
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 8
75
Q (chục ngàn căn hộ)
55
95
O
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
- Chính phủ cần phải mua: 2520-1996=524 triệu giạ.
c) Nếu không cầu xuất khẩu vẫn giữ giá 3$/giạ thì chính phủ phải mua bao
nhiêu lúa mì mỗi năm? Và chi phí mà chính phủ phải trả là bao nhiêu?
Lúc này tổng cầu cũng cầu trong nước Q = Q 1000 46P, cung không đổi. Với
D d
=
P= 3$, ta tính được Q = 862; Q
D S
= 2520
Lượng lúa mì chính phủ cần mua = 2520-862 = 1658 triệu giạ
Chi phí chính phủ phải trả = 1658*3 = 4974 triệu $.
Câu 5(6đ):
Trông những năm 2008, sản xuất đường Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao;
giá cả ở Mỹ là 22 xu/pao. Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung
là Ed= -0,2 và Es = 1,54. Hãy xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường
trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ.
Xác định phương trình đường cung và đường cầu
Giả sử đường cung và đường cầu đường ở Mỹ có dạng tuyến tính:
Q = c + d*P
s
Q = a – b*P
d
* Tại điểm Q = 17,8 ; giá P = 22 ; Ed = -0,2
d
Ta có: Ed = -b * (P/Q)
- 0,2 = -b * (22/17,8)
b = 0,162
Mặt khác: Q = a – b*P
d
17,8 = a – (0,162*22)
a = 17,8 + (0,162 *22)
a = 21,364
Phương trình đường cầu đường ở Mỹ: Q = 21,364 – 0,162*P
d
* Tại thời điểm Qs = 11,4 ; P = 22 ; Es = 1,54
Ta có: Es = d*(P/Q)
1,54 = d*(22/11,4)
d = 0,798
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 9
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Mặt khác: Qs = c + d*P
11,4 = c + 0,798*22
c = -6,156
Phương trình đường cung đường ở Mỹ : Qs = - 6,156 + 0,798*P
Xác định cân bằng
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu
Qs = Qd
- 6,156 + 0,798*P = 21,364 – 0,162*P
0,96*P = 27,52
P* = 28,67
=> Q* = 16,72
Vậy giá và sản lượng cân bằng P* = 28,67 xu/pao
Q* = 16,72 tỷ pao
Câu 6: Xét một thị trường cạnh tranh trong đó lượng cung lượng cầu (hàng năm) tại
các mức giá khác nhau như sau:
Giá ($) Cầu (triệu) Cung (triệu)
60 22 14
80 20 16
100 18 18
120 16 20
a) Xác định và vẽ đồ thị đường cầu, đường cung trên cùng hệ trục tọa độ.
Hàm số cung, cầu dưới dạng tuyến tính tổng quát:
Q
D
= a –bP (1)
Q
S
= c +dP (2)
Trong đó: -b = ∆Q/∆P = -2/20 = -0,1
Tại P = 60, Q = 22. Thế vào (1) ta có: 22 = a -0,1*60 a = 28
Vậy hàm cầu: Q = 28-0,1*P
D
Tương tự, c = ∆Q/∆P = 2/20 = 0,1
Tại P = 80, Q = 16. Thế vào (2) ta có: 16 = c+0,1*80 c = 8
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 10
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Hàm cung: Q
S
= 8 + 0,1P
b) Tính mức giá và sản lượng cân bằng.
Tại cân bằng: Q
S
= Q 28-0,1P = 8+0,1P = 100 $, Q = 18
D
P
* *
triệu
c) Tính độ co dãn của cung, cầu theo giá khi giá bằng 80$; 100$.
Độ co giãn của cầu
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
= -b*P/Q
Với P = 80, Q =20
D
ε= -0,1*80/20 = -0,4
Tương tự, khi P = 100, Q = 18
D
ε= -0,1*100/18 = -0,56
Độ co giãn của cung
Với P = 80, Q
S
= 16
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
= 0,1*80/16 = 0,5
P = 100, Q = 18
S
δ = 0,1*100/18= 0,56
d) Với giá trần 80$, số lượng người tiêu dùng muốn mua là: 20 triệu. Nhưng
người sản xuất chỉ muốn bán 16 triệu. Do vậy, xảy ra tình trạng thiếu hụt sản phẩm
trên thị trường. Lượng thiếu hụt là 4 triệu.
Câu 7: Một công trình nghiên cứu gần đây xác định được rằng biểu cung biểu cầu về
mặt hàng đĩa nhựa Frisbee dùng trong trò chơi như sau:
Giá ($) Lượng cầu Lượng cung (triệu) (triệu)
11 1 15
10 2 12
9 4 9
8 6 6
7 8 3
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 11
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
6 10 1
a) Giá và lượng cân bằng của mặt hàng này là bao nhiêu?
Nhìn vào bảng trên ta thấy: tại mức giá P = 8; Q = Q = 6. Đây chính giá sản
D S
lượng cân bằng.
b) Các nhà sản xuất thuyết phục chính phủ rằng hàng hóa của họ giúp các nhà khoa
học hiểu sâu hơn về khí động lực học do đó tầm quan trọng đối với an ninh
quốc gia. Quốc hội bỏ phiếu đặt ra giá sàn cao hơn 2 $ so với giá cân bằng. Giá thị
trường mới là bao nhiêu? Bao nhiêu đĩa nhựa Frisbee được tiêu thụ?
Chính phủ đặt ra giá sàn cao hơn 2$ so với giá cân bằng giá thị trường mới là:
P=8+2=10$. Khi đó lượng cầu là Q triệu đĩa, tức là chỉ có 2 triệu đĩa nhựa Frisbee
D
= 2
được tiêu thụ trên thị trường.
c) Sinh viên trường cao đẳng Irate tuần hành tại thủ đô Washington đòi giảm giá mặt
hàng này. Quốc hội hủy bỏ giá sàn định ra giá trần thấp hơn giá sàn cũ 1$. Giá
thị trường mới là P = 10-1 =9$. Tại mức giá này có 6 triệu sản phẩm được tiêu thụ
(vi P
c
>P ).
cb
Câu 8: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và dường cung la P = 4 + 3,5Q
P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm
Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm
a) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng.
Từ phương trình đường cung đường cầu nghịch đã cho. Ta chuyển về đường cung
đường cầu thuận:
P = 25 – 9*Q Q = 2,778 – 0,111*P
d
d
P = 4 + 3,5*Q Q = -1,143 + 0,286*P
s
s
Tại cân bằng Q = Q
s d
-1,143 + 0,286*P = 2,778 – 0,111*P
0,397*P = 3,921
P = 9,88
Q = 1,68
Giá và sản lượng cân bằng P* = 9,88 đ/đvsp, Q* = 1,68 triệu tấn đvsp
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 12
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
b) Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp:
: Khi ấn định P = 8 đ/đvsp. Lượng thiếu hụt được nhập khẩu với PGiải pháp 1
max
= 11đ/kg .
Thay P = 8 vào phương trình đường cung và đường cầu lần lượt ta có lượng cung cầu
max
tương ứng là Q
s
= 1,14 , Q = 1,89
d
Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là
Q
d
– Q = 1,89 – 1,14 = 0,75 triệu tấn đvsp
s
Số tiền chính phủ phải bù vào để nhập lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường là:
0,75*(11-8) = 2,25 tỷ đồng
Giải pháp 2: Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 13
P (đ/kg)
2
P
S
P
D
P* = 9,88
S
D
1,14
1,68
P
S
P
max
= 8
P* = 9,88
S
D
O
Q (triệu tấn)
P(đ/kg)
Thiếu
1,89
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Tại cân bằng: P*=9.88, Q*= 1.68
=> δ = d*(P*/Q*) = 0,286*(9,88/1,68) = 1,682
ε = -b*(P*/Q*) = - 0,111*(9,88/1,68) = - 0,653
Phần trợ cấp người tiêu dùng được hưởng = [δ/(δ-ε)]*tiền trợ cấp
= [1,682/(1,682+0,653)]*2 = 1,44 đồng/kg
Vậy giá người tiêu dùng mua là P = 9,88 – 1,44 = 8,44 đ/kg
D
Lượng tiền mà người bán thu được là P = 8,44 + 2 = 10,44 đ/kg
S
Lượng hàng hóa trên thị trường là: 1,84 triệu tấn (thấy giá P vào đường cầu hoặc giá
D
P
S
vào đường cung).
Lượng tiền chính phủ trợ cấp= 1,84*2 = 3,68 tỷ đồng
* Ở góc độ Chính phủ sẽ chọn giải pháp 1, vì giải pháp này tiêu ít tiền trợ cấp hơn giải
pháp 2 mà vẫn bảo đảm được lợi ít cho người tiêu dùng.
* Ở góc độ người tiêu dùng thì nghiên về giải pháp 2 vì họ muốn bỏ ra số tiền ít hơn
mà vẫn thõa mãn được nhu cầu của bản thân.
Câu 9: Quốc hội Tổng thống Mỹ quyết định sẽ giảm ô nhiễm không khí bằng cách
giảm mức tiêu thụ xăng. Họ quy định thuế 0,5$/thùng xăng được bán ra.
a) Khoản thuế này đánh vào nhà sản xuất hay người tiêu dùng? Giải thích cặn kẽ
bằng đồ thị cung cầu.
Khoản thuế này cả người sản xuất và người tiêu dùng cùng gánh.
Trường hợp thuế đánh vào người sản xuất.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 14
1,68
Q (triệu tấn)
O
1,84
S
2
S
1
D
0,5
P
1
Q
1
E
1
E
2
QQ
2
P
P
2
P’
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Thuế đánh vào người sản xuất, người sản xuất làm dịch chuyển đường cung lên trên.
Người sản xuất đang bán ở giá P chuyển lên bán với giá P Lúc đó người sản xuất đóng
1 2.
mức thuế là P – P , và người tiêu dùng cũng phải chịu mức thuế là P – P’.
2 1 1
Trong đó P – P’ = 0,5
2
Trường hợp thuế đánh vào người tiêu dùng.
Thuế đánh vào người tiêu dùng làm dịch chuyển đường cầu D xuống D . Làm giảm
1 2
sản lượng từ Q sang Q . Làm giá giảm xuống từ P thành P’=P -0,5, người bán phải bán ở
1 2 1 2
giá này. Nhưng người tiêu dùng phải mua ở giá P
2.
=> thuế đánh vào người tiêu dùng hay người sản xuất thì kết quả như nhau, cả 2 đều
chia ra gánh một phần thuế.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 15
Q
P
S
D
2
0,5
P
Q
1
E
1
Q
2
P
1
P
2
D
1
E
2
O
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
b) Nếu cầu về xăng co giãn hơn, khoản thuế này tác dụng hơn hay kém tác dụng
hơn trong việc làm giảm lượng xăng tiêu thụ? Hãy giải thích bằng lời và đồ thị.
Tỷ lệ thuế người tiêu dùng gánh được tính theo công thức: i = ∆p/τ
Trong đó ∆p = [δ/(δ-ε)]* τ => i = δ/(δ-ε)
Theo công thức ta suy ra được là nếu đàn hồi cung không đổi, đàn hồi cầu càng lớn thì tỷ
lệ thuế người tiêu thụ gánh càng cao. Và ngược lại. (tự vẽ đồ thị cho mỗi trường hợp).
c) Người tiêu dùng được lợi hay thiệt do luật thuế này? Tại sao?
Thuế làm cho người tiêu dùng bị thiệt hại.Vì thuế làm cho lượng mua giảm xuống nhưng
giá lại cao hơn.
Câu 10(14đ):
Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau.
- Trong năm 2008, sản lượng sản xuất được 34 triệu tấn lúa, được bán với
giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khấu; mức tiêu thụ trong nước
31 triệu tấn.
- Trong năm 2009, sản lượng sản xuất được 35 triệu tấn lúa, được bán với
giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước
29 triệu tấn.
Giả sđường cung đường cầu về lúa gạo của Việt Nam đường thẳng, đơn vị tính
trong các phương trình cung cầu được cho Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính
1000 đ/kg.
a) Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên
Năm P(1.000đ/kg) Q
s
(triệu tấn) Q (triệu tấn
d
2008 2 34 31
2009 2,2 35 29
Hệ số co giãn cung và cầu được tính theo công thức:
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 16
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
/
.
/
Q Q Q p
p p p Q
Vì ta xét thị trường trong 2 năm lien tiếp nên P, Q trong công thức tính độ co giãn cung và
cầu là P, Q bình quân:
ε = (2,1/30)* [(29-31)/(2,2-2)] = 0,7
δ = (2,1/34,5)*[(35-34)/(2,2-2)] = 0,3
b) Xây dựng đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam
Phương trình đường cung và đường cầu tổng quát có dạng
Q
D
= a –bP
Q
S
= c +dP
Trong đó :
b = - ∆Q /∆P = (29-31) / (2.2 - 2) = 10
d
d = -∆Q /∆P = (35-34) / (2,2 – 2) = 5
s
Với P = 2, Q = 31, b = 10 thay vào phương trình đường cầu tổng quát:
d
31 = a – 10*2 a = 51
Phương trình đường cầu lúa gạo Việt Nam : Q = 51 – 10*P
D
Với P = 2, Q = 34, d = 5 thay vào phương trình đường cung tổng quát:
s
34 = c + 5*2 c = 24
Phương trình đường cung lúa gạo Việt Nam : Q = 24 + 5*P
S
c) Nếu áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi ăm. Mức giásản lượng
tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào?
Khi chưa có quota điểm cân bằng thị trường Q = Q
s d
24 + 5*P = 51 – 10*P
15*P = 27
P* = 1,8 ngàn đồng/kg
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 17
Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand
Solution 1
Q* = 33 triệu tấn
Khi có quota xuất khẩu phương trình đường cầu thay đổi như sau:
Q
d’
= Q
d
+ 2 = 51 – 10*P = 53 – 10*P
Cân bằng mới khi có quota xuất khẩu: Q = Q
s d’
24 + 5*P = 53 – 10*P
P’ = 1,93 ngàn đồng/kg
Q’ = 33,65 triệu tấn
d) Giả sử năm 2009 chính phủ đánh xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu. Điều này làm cho
giá cả trong nước thay đổi thế nào.
Thuế = 2,2*5% = 0.11
Thuế làm cho giá xuất khẩu tăng => giảm cầu xuất khẩu. Giả sử cung trong nước không
thay đổi. Tổng cầu bằng cầu trong nước + cầu xuất khẩu. Như vậy lượng cầu xuất khẩu
giảm sẽ chuyển sang cầu nội địa.
Làm cho giá trong nước cũng giảm.
e) Giải pháp nào được chọn
Giải pháp đánh thuế sẽ được chính phủ chọn. Vì nó mang lại nguồn thu cho chính phủ.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên 18
| 1/18

Preview text:

Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 BÀI TẬP 1
CUNG – CẦU VÀ ỨNG DỤNG
Câu 1: Hãy sử dụng lý thuyết và đồ thị cung cầu để giải thích các trường hợp sau đây:
a) Giả sử thời tiết nóng bất thường làm cho đường cầu về kem dịch chuyển lên trên.
Giải thích tại sao giá kem lại tăng tới mức thị trường ổn định mới. P S E2 P2 D2 P1 E1 D1 O Q Q Q 1 2
Thời tiết nóng mọi người muốn ăn kem nhiều hơn lượng cầu về  kem tăng lên tại mọi mức giá
 đường cầu dịch chuyển lên trên trong khi đường cung không đổi 
điểm cân bằng dịch chuyển từ E1 sang E2 giá và lư  ợng kem bán ra tăng lên.
b) Khi thông tin về vụ kiện Vedan gây ảnh hưởng đến môi trường được biết rộng rãi.
Theo tâm lý của người tiêu dùng trong thời đại ngày nay không chỉ chú trọng đến
chất lượng và giá cả của sản phẩm, mà họ còn quan tâm đến công nghệ tạo ra sản
phẩm. Công nghệ sản xuất gây ô nhiễm môi trường sẽ bị tẩy chai. Do đó, tin tức
Vedan gây ô nhiễm trầm trọng làm cho người tiêu dùng thay đổi hành vi của họ. Cụ
thể là những gia đình trước đây ưa chuộng Vedan sẽ thôi mua hoặc ít mua Vedan đi.
Làm cho lượng cầu Vedan giảm
 đường cầu Vedan dịch chuyển D1 lên D2  Cân
bằng mới tại giá P2 < P1 và sản lượng Q2 < Q1.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 1
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 P S E1 P1 D1 P2 E2 D2 O Q Q Q 2 1
Bột ngọt là gia vị thiết yếu hằng ngày. Do đó, khi người tiêu dùng không mua Vedan sẽ
chuyển sang mua A-ji-no-mo-to hoặc một hãng bột ngọt khác. Ở đây, A-ji-no-mo-to được
xem là hàng hóa thay cho Vedan. Vì vậy, cầu Vedan giảm cầu  A-ji-no-mo-to tăng 
dịch chuyển đường cầu từ D1 lên D2 Tạo ra cân bằng thị tr 
ường mới cho bột ngọt A-
ji-no-mo-to, tại cân bằng mới E2 giá và sản lượng cao hơn cân bằng cũ.
(Đồ thị tương tự câu a)
c) Chỉ ra tác động của biến cố này đến thị trường cà phê:
- Hạn hán làm cho Tây Nguyên bị mất mùa cà phê S2 P E2 S1 P2 P1 D E1 Q Q Q 2 1
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 2
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
Theo số liệu thống kê các sở NN&PTNT năm 2009 thì Tây Nguyên chiếm 95% lượng
cà phê cả nước. Khi hạn hán xảy ra làm mất mùa cà phê ở Tây Nguyên sẽ làm cho sản
lượng cà phê cả nước giảm, đồng thời làm cho giá thu mua tăng lên dịch chuyển 
đường cung S1 lên S2 tại cân bằng mới E2 giá cao hơn 
nhưng sản lượng cân bằng thấp hơn điểm cân bằng cũ.
- Người ta lai tạo ra cây cà phê cho năng suất cao với chi phí đầu tư thấp Tương
tự, Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cà phê mới ra đời làm cho đường cung dịch
chuyển sang phải  điểm cân bằng dịch chuyển
 giá giảm và sản lượng cân bằng tăng
lên. Tuy nhiên, chúng ta đều biết cây cà phê là cây công nghiệp dài hạn, nên sau 2 - 3 năm
thì mới cho thu hoạch. Nên trong ngắn hạn yếu tố này vẫn không làm ảnh hưởng gì đến thị trường cà phê.
d) Thông tin dịch heo tai xanh trong cả nước.
Làm cho người tiêu dùng lo ngại về sức khỏe của mình
 họ sẽ ngưng (hoặc ít) ăn
thịt heo và các sản phẩm từ heo
 lượng cầu thịt heo trong nước giảm  dịch chuyển
đường cầu về gốc tọa độ  giá và sản lượng tại cân bằng mới thấp hơn cân bằng cũ.
Thịt bò là hàng hóa thay thế đối với thịt heo. Người tiêu dùng không ăn thịt heo được
chuyển sang ăn thịt bò  làm tăng lượng cầu thịt bò đồng thời cũng làm giá thịt bò tăng
 đường cầu thịt bò dịch chuyển lên trên
cân bằng mới giá sản lượng cao hơn. 
(Đồ thị tương tự câu b)
e) Nhằm mục đích giảm bớt số người hút thuốc. Nhà hoạch định chính sách đưa ra hai cách sau:
- Bắt buộc các hãng sản xuất phải ghi dòng chữ : “hút thuốc lá có hại cho sức
khỏe” và cấm quảng cáo thuốc lá trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Đưa ra quy định cấm hút thuốc nơi công cộng và công sở, nếu vi phạm phạt
hành chính 50.000 – 100.000 đồng.
Hãy phân tích tác động của hai chính sách trên đến thị trường thuốc lá.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 3
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 P P1 D1 D2 O Q Q Q 2 1
 CS1: Cùng với việc cấm quảng cáo, nếu những lời cảnh báo trên là thuyết phục
được những người hút thuốc hút ít hơn, đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái từ
D1 sang D2, nếu vẫn giữ mức giá là P1 lượng cầu giảm xuống còn Q  .2
 CS2: Quy định cấm hút thuốc nơi công sở, công cộng nếu vi phạm sẽ bị phạt tài chính
 đánh vào túi tiền của người tiêu dùng sẽ làm cho họ e ngại không dám
vi phạm. Đặc biệt là những người làm việc ở nơi công sở hoặc thường xuyên đến các nơi công cộng
 họ không có thời gian và môi trường hút thuốc 
giảm sử dụng thuốc lá  cầu giảm
 dịch chuyển cầu xuống dưới (giả sử qui
định được thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả). Đồ thị tương tự trên.
Câu 2(10đ): Cung và cầu sản phẩm X được cho như sau: Giá Sản lượng cầu Sản lượng cung 80 40 320 70 80 260 60 120 200 50 160 140 40 200 80
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 4
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
a) Thiết lập hàm số cung và cầu.
Giả sử đường cầu và đường cung về sản phẩm X là đường tuyến tính. Lần lượt có dạng như sau: D: Q = a – b*P d S: Qs = c + d*P
- Tại mức giá 80 và 70 ứng với lượng cầu là 40 và 80. Thay vào phương trình đường
câu ta được hệ phương trình: 40 = a – b*80 a = 360 80 = a – b*70 b = 4
Phương trình đường cầu là: Q = 360 – 4*P d
- Tương tự cho phương trình đường cung. Tại giá 80, 7 ứng với lượng cung là 320 và
260. Ta giải hệ phương trình: 320 = c + d*80 c = -120 260 = c + d*70 d = 6
Phương trình đường cung là: Qs = -120 + 6*P Cách khác Ta có: Q  / Q Q  p    . = -b*(P/Q) p  / p p  Q  ∆Q/∆P = - b  b = - (80-40)/(70-80) = 4
Tại giá P = 80, Q = 40 thay vào phương trình đường cầu ta có: d 40 = a - 4*80 a = 360
(Tương tự để tìm c, d trong đường cung)
b) Xác định giá cả cân bằng thị trường.
Cân bằng thị trường xảy ra khi cung bằng cầu: Qs = Qd  -120 + 6*P = 360 – 4*P
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 5
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1  10*P = 480  P* = 48
Thay P = 48 vào phương trình đường cung hoặc cầu ta tìm được Q* = 168
Vậy giá và sản lượng cân bằng là P* = 48 Q* = 168
c) Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại điểm cân bằng
Tại cân bằng P* = 48, Q* = 168
Độ co giãn cầu theo giá: Q  / Q Q  p    .
= -b*(P/Q) = - 4*(48/168) = - 1,143 p  / p p  Q
Độ co giãn cung theo giá: Q / Q Q p   
. = d*(P/Q) = 6*(48/168) = 1,714 p / p p Q
d) Nếu chính phủ ấn định giá P = 60 và cam kết sẽ mua hết lượng dư thừa thì chính
phủ phải chi bao nhiêu tiền.
Khi Chính phủ ấn định giá P = 60 thì lúc đó trên thị trường:
Lượng cung: Qs = -120 +6*60 = 240
Lượng cầu: Qd = 360 – 4 *60 = 120
 Lượng dư thừa (dư cung) = 240 – 120 = 120
 Số tiền chính phủ phải trả là 120 *60 = 720 Câu 3:
Cơ quan kiểm soát giá thuê nhà của thành phố New York tìm ra phương trình tổng
cầu là QD= 100 – 5P, trong đó lượng cầu được tính bằng chục ngàn căn hộ và giá là giá
thuê trung bình hàng tháng, được tính bằng trăm đôla. Cơ quan này cũng nhận thấy rằng
việc Q tăng ở mức giá P thấp là do nhiều gia đình có 3 thành viên từ Long Island chuyển
vào thành phố và cần căn hộ. Ủy ban các nhà kinh doanh bất động sản của thành phố thừa
nhận rằng đây là một ước tính về cầu chính xác và cho biết phương trình cung: QS = 50 + 5P
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 6
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
a) Nếu như Cơ quan và Ủy ban ở trên phán đoán đúng về cung và cầu thì giá thị
trường tự do là bao nhiêu? Dân số Thành phố sẽ thay đổi như thế nào nếu như Cơ
quan kiểm soát giá thuê nhà ấn định mức giá tối đa đối với giá thuê trung bình
hàng tháng là 100$ và tất cả những người không tìm được căn hộ sẽ rời khỏi thành phố?
- Thị trường cân bằng ta có: QD = QS  100 – 5P = 50 + 5P
P* = 500 ($); Q* = 750.000 (căn hộ).
- Khi ấn định mức giá trần thuê nhà là 100$: thấp hơn giá cân bằng thị
trường lượng cung nhà ở giảm đi, tình trạng vượt cầu xảy ra. Ứng với
mức giá thuê nhà là 100$, lượng cung chỉ còn 550.000 (căn hộ). So với cân
bằng ngay thời điểm đó thì thiếu 200.000 căn hộ (so với lượng cầu tại mức
giá P = 100$ thì thiếu 400.000 Nếu tính 3 người/căn hộ  có 600.000
người sẽ phải rời khỏi thành phố. P b) Giả sử cơ quan (100$/căn hộ)
kiểm soát giá thuê nhà chấp nhận ý muốn S của Ủy ban các nhà kinh
doanh bất động sản và ấn định giá thuê là 900$ một tháng đối với tất cả các căn
hộ để cho các chủ nhà được hưởng một tỷ lệ lãi “công bằng”. Nếu như trong số căn 5
hộ tăng thêm trong dài hạn, bao giờ cũng có 50% là các căn hộ mới xây thì sẽ
có bao nhiêu căn hộ mới xây? 1 P 40 (100$/căn hộ) D S 40 9 O 55 75 95 Q (chục ngàn căn hộ) 5 D
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 7
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 O 55 75 95 Q (chục ngàn căn hộ)
Trường hợp giá thuê nhà được ấn định là 900$/tháng, lượng cung căn hộ là:
QS2=950.000 (căn hộ): tăng 200.000 căn hộ so với lượng cân bằng. Như vậy sẽ có
khoảng 100.000 căn hộ mới xây.
Tuy nhiên, lượng cầu chỉ ở mức QD2 = 550.000 căn hộ
 thị trường xảy ra tình trạng
vượt cầu 400.000 căn hộ Câu 4:
Phần lớn cầu về các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ là từ các nước khác. Phương trình
tổng cầu: Q = 3550 – 266P, đường cầu trong nước là: Q d= 1000 – 46P. Cung trong nước
là Q = 1800 + 240P. Giả sử cầu về lúa mì xuất khẩu giảm 40%. P ($/giạ), Q (triệu giạ).
a) Nông dân Mỹ lo ngại về sự giảm sút của cầu xuất khẩu này. Điều gì sẽ xảy ra với
giá lúa mì trên thị trường tự do của Mỹ? Liệu những người nông dân có lý do để lo ngại hay không?
Cầu về lúa mì xuất khẩu giảm tổng c 
ầu lúa mì giảm trong khi cung lúa mì là không đổi giá 
lúa mì trên thị trường tự do giảm, tác động lớn đến nông dân Mỹ - người
cung. Họ hoàn toàn có lý do để lo ngại. Minh họa cụ thể qua các tính toán sau:
- Tổng cầu ban đầu: QD = 3550 – 266P, đường cung: QS =1800 + 240P  ta dễ dàng
tính được giá và sản lượng cân bằng lúc đầu: P =3,46 *
($/giạ); Q* = 2630,4 triệu giạ
Đường cầu xuất khẩu là: Qf = QD – Qd = 2550 – 220P.
- Cầu xuất khẩu giảm 40%
 đường cầu xuất khẩu lúa mì hiện tại là:Qf’ = 1530-132P.
Như vậy đường tổng cầu mới: QD’ = 2530 – 178P
- Tại điểm cân bằng mới: Q *
D’ = QS => P’ = 1,75$/giạ; Q’ = 2218,5 * triệu giạ.
b) Bây giờ giả sử chính phủ Mỹ hàng năm muốn mua vào một lượng lúa mì đủ để đẩy
giá lên đến mức bằng 3,00$/giạ.
Với mức giá là 3$/giạ, thị trường không cân bằng ta có:
- Tổng cầu là: 1996 triệu giạ
- Tổng cung là : 2520 triệu giạ
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 8
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
- Chính phủ cần phải mua: 2520-1996=524 triệu giạ.
c) Nếu không có cầu xuất khẩu mà vẫn giữ giá 3$/giạ thì chính phủ phải mua bao
nhiêu lúa mì mỗi năm? Và chi phí mà chính phủ phải trả là bao nhiêu?
Lúc này tổng cầu cũng là cầu trong nước QD = Qd=1000 – 46P, cung không đổi. Với
P= 3$, ta tính được QD = 862; QS = 2520
 Lượng lúa mì chính phủ cần mua = 2520-862 = 1658 triệu giạ
Chi phí chính phủ phải trả = 1658*3 = 4974 triệu $. Câu 5(6đ):
Trông những năm 2008, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao;
giá cả ở Mỹ là 22 xu/pao. Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung
là Ed= -0,2 và Es = 1,54. Hãy xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường
trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ.
 Xác định phương trình đường cung và đường cầu
Giả sử đường cung và đường cầu đường ở Mỹ có dạng tuyến tính: Qs = c + d*P Q = a – b*P d
* Tại điểm Qd = 17,8 ; giá P = 22 ; Ed = -0,2 Ta có: Ed = -b * (P/Q)  - 0,2 = -b * (22/17,8)  b = 0,162 Mặt khác: Q = a – b*P d  17,8 = a – (0,162*22)  a = 17,8 + (0,162 *22)  a = 21,364
Phương trình đường cầu đường ở Mỹ: Q = 21,364 – 0,162*P d
* Tại thời điểm Qs = 11,4 ; P = 22 ; Es = 1,54 Ta có: Es = d*(P/Q)  1,54 = d*(22/11,4)  d = 0,798
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 9
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 Mặt khác: Qs = c + d*P  11,4 = c + 0,798*22  c = -6,156
Phương trình đường cung đường ở Mỹ : Qs = - 6,156 + 0,798*P  Xác định cân bằng
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu Qs = Qd
 - 6,156 + 0,798*P = 21,364 – 0,162*P  0,96*P = 27,52  P* = 28,67 => Q* = 16,72
Vậy giá và sản lượng cân bằng P* = 28,67 xu/pao Q* = 16,72 tỷ pao
Câu 6: Xét một thị trường cạnh tranh trong đó lượng cung và lượng cầu (hàng năm) tại
các mức giá khác nhau như sau: Giá ($) Cầu (triệu) Cung (triệu) 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20
a) Xác định và vẽ đồ thị đường cầu, đường cung trên cùng hệ trục tọa độ.
Hàm số cung, cầu dưới dạng tuyến tính tổng quát: QD = a –bP (1) QS = c +dP (2)
Trong đó: -b = ∆Q/∆P = -2/20 = -0,1
Tại P = 60, Q = 22. Thế vào (1) ta có: 22 = a -0,1*60 a = 28 
Vậy hàm cầu: QD = 28-0,1*P
Tương tự, c = ∆Q/∆P = 2/20 = 0,1
Tại P = 80, Q = 16. Thế vào (2) ta có: 16 = c+0,1*80 c = 8 
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 10
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 Hàm cung: QS = 8 + 0,1P
b) Tính mức giá và sản lượng cân bằng. Tại cân bằng: Q * * S= QD 28-0,1P 
= 8+0,1P P = 100 $, Q = 18 triệu
c) Tính độ co dãn của cung, cầu theo giá khi giá bằng 80$; 100$.
Độ co giãn của cầu Q  / Q Q  p    . = -b*P/Q p  / p p  Q Với P = 80, QD =20 ε= -0,1*80/20 = -0,4
Tương tự, khi P = 100, QD = 18 ε= -0,1*100/18 = -0,56
Độ co giãn của cung Với P = 80, QS= 16 Q / Q Q p    . = 0,1*80/16 = 0,5 p / p p Q P = 100, QS = 18 δ = 0,1*100/18= 0,56
d) Với giá trần là 80$, số lượng mà người tiêu dùng muốn mua là: 20 triệu. Nhưng
người sản xuất chỉ muốn bán 16 triệu. Do vậy, xảy ra tình trạng thiếu hụt sản phẩm
trên thị trường. Lượng thiếu hụt là 4 triệu.
Câu 7: Một công trình nghiên cứu gần đây xác định được rằng biểu cung và biểu cầu về
mặt hàng đĩa nhựa Frisbee dùng trong trò chơi như sau: Giá ($) Lượng cầu (triệu) Lượng cung (triệu) 11 1 15 10 2 12 9 4 9 8 6 6 7 8 3
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 11
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 6 10 1
a) Giá và lượng cân bằng của mặt hàng này là bao nhiêu?
Nhìn vào bảng trên ta thấy: tại mức giá P = 8; QD = QS = 6. Đây chính là giá và sản lượng cân bằng.
b) Các nhà sản xuất thuyết phục chính phủ rằng hàng hóa của họ giúp các nhà khoa
học hiểu sâu hơn về khí động lực học cà do đó có tầm quan trọng đối với an ninh
quốc gia. Quốc hội bỏ phiếu đặt ra giá sàn cao hơn 2 $ so với giá cân bằng. Giá thị
trường mới là bao nhiêu? Bao nhiêu đĩa nhựa Frisbee được tiêu thụ?
Chính phủ đặt ra giá sàn cao hơn 2$ so với giá cân bằng giá  thị trường mới là:
P=8+2=10$. Khi đó lượng cầu là QD= 2 triệu đĩa, tức là chỉ có 2 triệu đĩa nhựa Frisbee
được tiêu thụ trên thị trường.
c) Sinh viên trường cao đẳng Irate tuần hành tại thủ đô Washington đòi giảm giá mặt
hàng này. Quốc hội hủy bỏ giá sàn và định ra giá trần thấp hơn giá sàn cũ 1$. Giá
thị trường mới là P = 10-1 =9$. Tại mức giá này có 6 triệu sản phẩm được tiêu thụ (vi Pc>Pcb).
Câu 8: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và dường cung la P = 4 + 3,5Q
P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm
Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm
a) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng.
Từ phương trình đường cung và đường cầu nghịch đã cho. Ta chuyển về đường cung và đường cầu thuận:
P = 25 – 9*Qd  Q = 2,778 – 0,1 d 11*P P = 4 + 3,5*Qs Q  s = -1,143 + 0,286*P Tại cân bằng Qs = Qd -1,143 + 0,286*P  = 2,778 – 0,111*P  0,397*P = 3,921  P = 9,88  Q = 1,68
Giá và sản lượng cân bằng P* = 9,88 đ/đvsp, Q* = 1,68 triệu tấn đvsp
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 12
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
b) Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp:
Giải pháp 1: Khi ấn định Pmax = 8 đ/đvsp. Lượng thiếu hụt được nhập khẩu với P = 11đ/kg .
Thay Pmax = 8 vào phương trình đường cung và đường cầu lần lượt ta có lượng cung cầu
tương ứng là Qs = 1,14 , Q = 1,89 d
Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là
Qd – Qs = 1,89 – 1,14 = 0,75 triệu tấn đvsp
Số tiền chính phủ phải bù vào để nhập lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường là:
0,75*(11-8) = 2,25 tỷ đồng P(đ/kg) S PS P* = 9,88 P = 8 max Thiếu D O Q (triệu tấn) 1,14 1,68 1,89
Giải pháp 2: Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp S P (đ/kg) PS P* = 9,88 2 PD
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 13 Thực hiện: Nguyễn D Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 O 1,68 1,84 Q (triệu tấn)
Tại cân bằng: P*=9.88, Q*= 1.68
=> δ = d*(P*/Q*) = 0,286*(9,88/1,68) = 1,682
ε = -b*(P*/Q*) = - 0,111*(9,88/1,68) = - 0,653
Phần trợ cấp người tiêu dùng được hưởng = [δ/(δ-ε)]*tiền trợ cấp
= [1,682/(1,682+0,653)]*2 = 1,44 đồng/kg
Vậy giá người tiêu dùng mua là PD = 9,88 – 1,44 = 8,44 đ/kg
Lượng tiền mà người bán thu được là PS = 8,44 + 2 = 10,44 đ/kg
Lượng hàng hóa trên thị trường là: 1,84 triệu tấn (thấy giá PD vào đường cầu hoặc giá PS vào đường cung).
Lượng tiền chính phủ trợ cấp= 1,84*2 = 3,68 tỷ đồng
* Ở góc độ Chính phủ sẽ chọn giải pháp 1, vì giải pháp này tiêu ít tiền trợ cấp hơn giải
pháp 2 mà vẫn bảo đảm được lợi ít cho người tiêu dùng.
* Ở góc độ người tiêu dùng thì nghiên về giải pháp 2 vì họ muốn bỏ ra số tiền ít hơn
mà vẫn thõa mãn được nhu cầu của bản thân.
Câu 9: Quốc hội và Tổng thống Mỹ quyết định sẽ giảm ô nhiễm không khí bằng cách
giảm mức tiêu thụ xăng. Họ quy định thuế 0,5$/thùng xăng được bán ra. a) Khoản P
thuế này đánh vào nhà sản xuất hay S
người tiêu dùng? Giải thích cặn kẽ 2 bằng đồ thị cung cầu.
Khoản thuế này cả người sản xuất và người tiêu dùng cùng gánh. S1 E
Trường hợp thuế đánh vào người sản xuất. 2 P2 P1 E1 P’ 0,5 D
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 14
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Q Q Q 2 1 Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
Thuế đánh vào người sản xuất, người sản xuất làm dịch chuyển đường cung lên trên.
Người sản xuất đang bán ở giá P1 chuyển lên bán với giá P2 .Lúc đó người sản xuất đóng mức thuế là P – P 2
, và người tiêu dùng cũng phải chịu mức thu 1 ế là P1 – P’. Trong đó P2 – P’ = 0,5
Trường hợp thuế đánh vào người tiêu dùng. P 0,5 S P E 2 1 P1 P’ E2 D1 D2 O Q Q 2 1 Q
Thuế đánh vào người tiêu dùng làm dịch chuyển đường cầu D1 xuống D2. Làm giảm sản lượng từ Q1 sang Q .
2 Làm giá giảm xuống từ P1 thành P’=P2-0,5, người bán phải bán ở
giá này. Nhưng người tiêu dùng phải mua ở giá P2.
=> thuế đánh vào người tiêu dùng hay người sản xuất thì kết quả như nhau, cả 2 đều
chia ra gánh một phần thuế.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 15
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1
b) Nếu cầu về xăng co giãn hơn, khoản thuế này có tác dụng hơn hay kém tác dụng
hơn trong việc làm giảm lượng xăng tiêu thụ? Hãy giải thích bằng lời và đồ thị.
Tỷ lệ thuế người tiêu dùng gánh được tính theo công thức: i = ∆p/τ
Trong đó ∆p = [δ/(δ-ε)]* τ => i = δ/(δ-ε)
Theo công thức ta suy ra được là nếu đàn hồi cung không đổi, đàn hồi cầu càng lớn thì tỷ
lệ thuế người tiêu thụ gánh càng cao. Và ngược lại. (tự vẽ đồ thị cho mỗi trường hợp).
c) Người tiêu dùng được lợi hay thiệt do luật thuế này? Tại sao?
Thuế làm cho người tiêu dùng bị thiệt hại.Vì thuế làm cho lượng mua giảm xuống nhưng giá lại cao hơn. Câu 10(14đ):
Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau. -
Trong năm 2008, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với
giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khấu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. -
Trong năm 2009, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với
giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn.
Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính
trong các phương trình cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đ/kg.
a) Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên Năm P(1.000đ/kg) Qs (triệu tấn) Q (triệu tấn d 2008 2 34 31 2009 2,2 35 29
Hệ số co giãn cung và cầu được tính theo công thức:
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 16
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 Q  / Q Q  p    . p  / p p  Q Q / Q Q p    . p / p p Q
Vì ta xét thị trường trong 2 năm lien tiếp nên P, Q trong công thức tính độ co giãn cung và cầu là P, Q bình quân:
ε = (2,1/30)* [(29-31)/(2,2-2)] = 0,7
δ = (2,1/34,5)*[(35-34)/(2,2-2)] = 0,3
b) Xây dựng đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam
Phương trình đường cung và đường cầu tổng quát có dạng QD = a –bP QS = c +dP Trong đó :
b = - ∆Qd/∆P = (29-31) / (2.2 - 2) = 10
d = -∆Qs/∆P = (35-34) / (2,2 – 2) = 5
Với P = 2, Qd = 31, b = 10 thay vào phương trình đường cầu tổng quát: 31 = a – 10*2 a = 51
Phương trình đường cầu lúa gạo Việt Nam : QD = 51 – 10*P
Với P = 2, Qs = 34, d = 5 thay vào phương trình đường cung tổng quát: 34 = c + 5*2 c = 24
Phương trình đường cung lúa gạo Việt Nam : QS = 24 + 5*P
c) Nếu áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi ăm. Mức giá và sản lượng
tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào?
Khi chưa có quota điểm cân bằng thị trường Qs = Qd 24 + 5*P = 51 – 10*P 15*P = 27 P* = 1,8 ngàn đồng/kg
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 17
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên Faculty of Economics Microeconomics 1 Supply and Demand Solution 1 Q* = 33 triệu tấn
Khi có quota xuất khẩu phương trình đường cầu thay đổi như sau:
Qd’ = Qd + 2 = 51 – 10*P = 53 – 10*P
Cân bằng mới khi có quota xuất khẩu: Qs = Qd’ 24 + 5*P = 53 – 10*P P’ = 1,93 ngàn đồng/kg Q’ = 33,65 triệu tấn
d) Giả sử năm 2009 chính phủ đánh xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu. Điều này làm cho
giá cả trong nước thay đổi thế nào. Thuế = 2,2*5% = 0.11
Thuế làm cho giá xuất khẩu tăng => giảm cầu xuất khẩu. Giả sử cung trong nước không
thay đổi. Tổng cầu bằng cầu trong nước + cầu xuất khẩu. Như vậy lượng cầu xuất khẩu
giảm sẽ chuyển sang cầu nội địa.
Làm cho giá trong nước cũng giảm.
e) Giải pháp nào được chọn
Giải pháp đánh thuế sẽ được chính phủ chọn. Vì nó mang lại nguồn thu cho chính phủ.
Hiệu đính: TS. Đặng Minh Phương 18
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiên