Bài tập kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp

Bài tập kinh tế vĩ mô | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ I
(Dành cho K66)
CHƯƠNG II: CUNG – CẦU
Bài 1. Cho hàm cầu và hàm cung của hàng hoá X như sau: Q
d
= 225 - P ; Q = -25 + P
s
Đơn vị tính: P: đơn vị tiền tệ. Q: đơn vị sản phẩm
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X
b. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng?
c. Hãy xác định thặng sản xuất, thặng tiêu dùng mất không gây ra cho hội
nếu giá bị áp đặt là 150?
d. Minh họa các kết quả tính được trên cùng một đồ thị?
Bài 2. Hàng hoá A có hàm số cung và cầu trên thị trường được cho bởi phương trình
và (P: nghìn đồng; Q: triệu sản phẩm)
1. Tính giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa A trên thị trường.
2. Chính phủ đánh thuế nghìn đồng/sản phẩm.
a. Tìm mức giá và sản lượng cân bằng sau thuế của sản phẩm A.
b. Tính mức thuế người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu /sản phẩm
c. Tính số tiền thu được từ thuế của chính phủ.
3. Bây giờ Chính phủ không đánh thuế nữa quy định mức giá tối đa cho sản phẩm A
130 thì thị trường sẽ như thế nào? Ai sẽ người lợi khi chính phủ thực hiện chính sách
này.
Bài 3. Phương trình đường cung và đường cầu của hàng hoá X như sau:
Giá tính bằng nghìn đồng, Q , Q , tính bằng đơn vị
d s
a. Tính giá lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu, cung tại
mức giá đó?
b. Nếu Nnước ấn định giá trần thì điều sẽ xảy ra trên thị trường? TínhP
c
= 85
lượng dư thừa hoặc thiếu hụt của thị trường.
c. Tính CS, PS, NSBmức giá cân bằng của thị trường.
d. So nh CS, PS, NSB tại mức giá cân bằng và mức giá trần?
e. Thể hiện bằng đồ thị các kết quả tính được.
Bài 4. Hàm số cầu và hàm số cung thị trường của hàng hoá X được ước lượng như sau:
(D):
(S):
(Đơn vị tính của Q , Q là ngàn tấn, đơn vị tính của P là ngàn đồng/tấn)
D S
a) y xác định mức giá và sản lượng cân bằng của hàng hoá X.
b) Hăy xác định thặng dư của người tiêu dùng, của nhà sản xuất và tổng thặng dư xă hội.
c) Hăy xác định độ co giãn của cung, cầu theo giá tại mức giá cân bằng. Từ mức giá này,
1
nếu các nhà sản xuất thống nhất với nhau giảm giá bán xuống một chút thì tổng chi tiêu của tất cả
những người mua dành cho hàng hoá này sẽ tăng hay giảm?
d) Nếu cnh phủ đánh thuế đối với ngành X với mức thuế suất là thì giá và sản lượngt = 4
n bằng sau khi nộp thuế là bao nhiêu?
e) Ai là người gánh chịu thuế và chịu bao nhiêu tính trên mỗi tấn sản phẩm? Tổng tiền
thuế chính phủ thu được từ ngành X là bao nhiêu?
CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1.
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích TU = XY người này có khoản thu nhập I = 960 để
mua X và Y với giá P = 4 và P = 12.
X Y
1. Để tối đa hóa lợi ích với thu nhập đã cho ông ta sẽ mua bao nhiêu X và bao nhiêu Y? Tính lợi ích
thu được?
2. Giả định thu nhập của người này giảm còn 720 thì kết hợp X, Y nào sẽ được chọn?
3. Giả sử giá của Y không đổi, giá của X tăng thêm 50% thì kết hợp X, Y nào người này s
mua để tối đa hóa lợi ích với I = 720.
4. Dựa trên kết quả của câu 2 3 hãy viết phương trình đường cầu của hàng hóa X đối với
người tiêu dùng này.
Bài 2
Một người tiêu dùng có khoản thu nhập bằng tiền là 2000 dùng để mua 2 sản phẩm X và
Y. Hàm lợi ích của người này có dạng: TU = (X-1)Y. Giá của mỗi sản phẩm là P = 10 và P =
X Y
20
1. Hãy lập phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng này
2. Tìm số lượng 2 sản phẩm sẽ làm tối đa hóa lợi ích của người này.
3. Tìm số lượng 2 sản phẩm sẽ làm tối đa hóa lợi ích của người này với thu nhập là 1200.
4. Giá của X tăng lên 2 lần tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu.
5. Dựa vào kết quả của câu 2 và câu 4 hãy viết phương trình đường cầu của hàng hóa X đối với
người tiêu dùng này biết đường cầu là đường thẳng.
6. Minh họa bằng hình vẽ câu 2, 4, 5.
Bài 3.
Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là 400 dùng để chi tiêu cho hai hàng hóa X và
Y với giá tương ứng : P = 40/đơn vị ; P = 20/đơn vị.
X Y
Hàm tổng lợi ích đạt được từ việc tiêu dùng các hàng hóa là: =��
.
a. Viết phương trình đường ngân sách.
b. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích.
c. Giả sử thu nhập và giá hàng hóa Y không đổi, giá hàng hóa X giảm xuống là P = 20/đơn vị.
X
Viết phương trình đường cầu đối với hàng hóa X.
Bài 4.
2
Một người có mức thu nhập I=22$ để chi tiêu cho hai hàng hóa X, Y biết giá của hai hàng
hóa đều bằng 2$. Hàm lợi ích của người này là ) ��=( + )( +
1. Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng này?
2. Xác định tỷ lệ thay thế cận biên của hai hàng hóa?
3. Xác định phương án tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng này?
4. Khi thu nhập tăng lên 46$ xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu mới?
CHƯƠNG IV
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Bài 1.
Một doanh nghiệp sản xuất giầy thể thao nhận thấy hàm tổng chi phí của mình là:
TC = Q + 2Q + 100
2
trong đó Q là lượng giầy sản xuất.
a. Hãy xác định các loại chi phí sau: FC, VC, AFC, AVC, AC, MC
b. Mức sản lượng đạt được khi chi phí bình quân tối thiểu là bao nhiêu?
Bài 2.
Một doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm. Hàm cầu của sản phẩm này là:
P = 1100 – Q.
Doanh nghiệp có các chi phí như sau: Chi phí cố định = ��� �����/
Chi phí biến đổi trung bình AVC = 300
a. Nếu doanh nghiệp được tự do hành động thì nó sẽ chọn giá bán và sản lượng bán ra bao nhiêu
để tối đa hoá lợi nhuận?
b. Nếu doanh nghiệp phải trả 1 khoản thuế cố định là 10.000 thì thuế này có ảnh hưởng gì đến
việc quyết định sản lượng và giá bán của doanh nghiệp?
c. Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế t = 80/đvsp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp sẽ
thay đổi như thế nào?
d. Vẽ hình minh họa kết quả câu a và c.
Bài 3.
Một doanh nghiệp có đường cầu về sản phẩm của mình là P = 100 – Q và chi phí biến
đổi bình quân là = + ���
a. Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hoá doanh thu thì sản lượng, giá bán doanh thu lớn nhất đó
là bao nhiêu?
b. Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận?
c. Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế t = 10/đơn vị sản phẩm thì giá bán sản lượng sẽ thay
đổi như thế nào?
d. Vẽ hình minh họa.
3
CHƯƠNG V: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Bài 1.
Công ty A xác định hàm chi phí như sau; ���=+ + /. Trong đó Q là sản lượng,
công ty này hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
a. Xác định hàm cung của công ty trong ngtn hạn.
b. Nếu giá thị trường là 38$/1 đơn vị sản phẩm thì mức sản lượng tối ưu của công ty là bao
nhiêu? Tại mức sản lượng đó thì lợi nhuận của công ty là bao nhiêu?
c. Nếu giá thị trường giảm xuống còn 12$/1 đơn vị sản phẩm thì công ty này có lợi nhuận hay bị
thua lỗ? Công ty có nên tiếp tục sản xuất hay không? Tại sao?
Bài 2.
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu sản phẩm là P = 500 – Q và hàm chi phí biến
đổi bình quân là và hàm chi phí cố định bình quân là ���=+�� ���=����/
1. Xác định mức giá và sản lượng để doanh nghiệp độc quyền này tối đa hóa doanh thu, tối đa
hóa lợi nhuận. Tìm doanh thu và lợi nhuận đó?
2. Xác định phần mất không do độc quyền gây ra cho xã hội.
3. Minh họa kết quả tính được bằng hình vẽ
Bài 3.
Một hãng độc quyền sản xuất sản phẩm X có chi phí biến đổi bình quân là: = + ���
Chi phí cố định trung bình của hãng là . Hãng gặp đường cầu ���=��/ = ,�� .
Trong đó P tính bằng nghìn đồng/đơn vị, Q tính bằng nghìn đơn vị
a. Tính giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cho hãng?
b. Nếu chính phủ đánh thuế 3,5 nghìn đồng 1 đơn vị sản phẩm thì giá và sản lượng tối ưu của
hãng thay đổi như thế nào?
c. Tính thặng dư tiêu dùng và mất không của xã hội ở câu a?
d. Nếu chính phủ thu thuế cả gói là T=50 thì giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng sẽ bị ảnh
hưởng như thế nào? giải thích?
Bài 4.
Một doanh nghiệp độc quyền bán có hàm tổng doanh thu, chi phí biến đổi bình quân và
chi phí cố định như sau: = �� ��
= ; ��� + ��=
a. Viết phương trình đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp?
b. Doanh nghiệp này sẽ quyết định sản xuất như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?
c. Tính hệ số sức mạnh độc quyền bán (L) và mất không (DWL) mà doanh nghiệp gây ra cho xã
hội?
d. Với mức thuế t = 6 trên một đơn vị sản phẩm, sản lượng và lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp
thay đổi như thế nào?
4
Bài 5.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trung bình là:
��� = + + ���/ . (P tính bằng nghìn đồng/đơn vị sản phẩm; Q tính bằng đơn vị
sản phẩm)
1. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn sản lượng như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận khi giá thị trường của
sản phẩm là 200. Tính lợi nhuận tối đa đó? Minh họa bằng đồ thị
2. Xác định giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp.
3. Khi giá thị trường là 130 doanh nghiệp sẽ tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Giải thích?
4. Tính thặng dư sản xuất của doanh nghiệp.
Bài 6. P = 122 - Q Một hãng độc quyền gặp đường cầu về sản phẩm cuả mình là:
Chi phí biến đổi của doanh nghiệp là: = �� +
Chi phí cố định của doanh nghiệp là: = �� ���
a. Tìm giá và sản lượng cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu:
- Tối đa hoá lợi nhuận
- Tối đa hoá doanh thu
b. Tính lợi nhuận, thặng dư tiêu dùng và mất không của xã hội do độc quyền khi hãng theo đuổi
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận?
c. Giả sử doanh nghiệp này hành động như một hãng cạnh tranh hoàn hảo thì doanh
nghiệp sẽ đặt giá và bán ra thị trường số lượng sản phẩm là bao nhiêu?
5
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ I (Dành cho K66)
CHƯƠNG II: CUNG – CẦU
Bài 1. Cho hàm cầu và hàm cung của hàng hoá X như sau: Qd = 225 - P ; Qs = -25 + P
Đơn vị tính: P: đơn vị tiền tệ. Q: đơn vị sản phẩm
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X
b. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng?
c. Hãy xác định thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và mất không gây ra cho xã hội
nếu giá bị áp đặt là 150?
d. Minh họa các kết quả tính được trên cùng một đồ thị?
Bài 2. Hàng hoá A có hàm số cung và cầu trên thị trường được cho bởi phương trình
và (P: nghìn đồng; Q: triệu sản phẩm)
1. Tính giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa A trên thị trường.
2. Chính phủ đánh thuế nghìn đồng/sản phẩm.
a. Tìm mức giá và sản lượng cân bằng sau thuế của sản phẩm A.
b. Tính mức thuế người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu /sản phẩm
c. Tính số tiền thu được từ thuế của chính phủ.
3. Bây giờ Chính phủ không đánh thuế nữa mà quy định mức giá tối đa cho sản phẩm A
là 130 thì thị trường sẽ như thế nào? Ai sẽ là người có lợi khi chính phủ thực hiện chính sách này.
Bài 3. Phương trình đường cung và đường cầu của hàng hoá X như sau:
Giá tính bằng nghìn đồng, Q , Q d s, tính bằng đơn vị
a. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu, cung tại ở mức giá đó?
b. Nếu Nhà nước ấn định giá trần là Pc = 85 thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Tính
lượng dư thừa hoặc thiếu hụt của thị trường.
c. Tính CS, PS, NSB ở mức giá cân bằng của thị trường.
d. So sánh CS, PS, NSB tại mức giá cân bằng và mức giá trần?
e. Thể hiện bằng đồ thị các kết quả tính được.
Bài 4. Hàm số cầu và hàm số cung thị trường của hàng hoá X được ước lượng như sau: (D): (S):
(Đơn vị tính của QD, QS là ngàn tấn, đơn vị tính của P là ngàn đồng/tấn)
a) Hăy xác định mức giá và sản lượng cân bằng của hàng hoá X.
b) Hăy xác định thặng dư của người tiêu dùng, của nhà sản xuất và tổng thặng dư xă hội.
c) Hăy xác định độ co giãn của cung, cầu theo giá tại mức giá cân bằng. Từ mức giá này, 1
nếu các nhà sản xuất thống nhất với nhau giảm giá bán xuống một chút thì tổng chi tiêu của tất cả
những người mua dành cho hàng hoá này sẽ tăng hay giảm?
d) Nếu chính phủ đánh thuế đối với ngành X với mức thuế suất là t = 4 thì giá và sản lượng
cân bằng sau khi nộp thuế là bao nhiêu?
e) Ai là người gánh chịu thuế và chịu bao nhiêu tính trên mỗi tấn sản phẩm? Tổng tiền
thuế chính phủ thu được từ ngành X là bao nhiêu?
CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài 1.
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích TU = XY và người này có khoản thu nhập I = 960 để
mua X và Y với giá PX = 4 và PY = 12.
1. Để tối đa hóa lợi ích với thu nhập đã cho ông ta sẽ mua bao nhiêu X và bao nhiêu Y? Tính lợi ích thu được?
2. Giả định thu nhập của người này giảm còn 720 thì kết hợp X, Y nào sẽ được chọn?
3. Giả sử giá của Y không đổi, giá của X tăng thêm 50% thì kết hợp X, Y nào mà người này sẽ
mua để tối đa hóa lợi ích với I = 720.
4. Dựa trên kết quả của câu 2 và 3 hãy viết phương trình đường cầu của hàng hóa X đối với người tiêu dùng này. Bài 2
Một người tiêu dùng có khoản thu nhập bằng tiền là 2000 dùng để mua 2 sản phẩm X và
Y. Hàm lợi ích của người này có dạng: TU = (X-1)Y. Giá của mỗi sản phẩm là PX = 10 và PY = 20
1. Hãy lập phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng này
2. Tìm số lượng 2 sản phẩm sẽ làm tối đa hóa lợi ích của người này.
3. Tìm số lượng 2 sản phẩm sẽ làm tối đa hóa lợi ích của người này với thu nhập là 1200.
4. Giá của X tăng lên 2 lần tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu.
5. Dựa vào kết quả của câu 2 và câu 4 hãy viết phương trình đường cầu của hàng hóa X đối với
người tiêu dùng này biết đường cầu là đường thẳng.
6. Minh họa bằng hình vẽ câu 2, 4, 5. Bài 3.
Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là 400 dùng để chi tiêu cho hai hàng hóa X và
Y với giá tương ứng : PX = 40/đơn vị ; PY = 20/đơn vị.
Hàm tổng lợi ích đạt được từ việc tiêu dùng các hàng hóa là: �� =.
a. Viết phương trình đường ngân sách.
b. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích.
c. Giả sử thu nhập và giá hàng hóa Y không đổi, giá hàng hóa X giảm xuống là PX = 20/đơn vị.
Viết phương trình đường cầu đối với hàng hóa X. Bài 4. 2
Một người có mức thu nhập I=22$ để chi tiêu cho hai hàng hóa X, Y biết giá của hai hàng
hóa đều bằng 2$. Hàm lợi ích của người này là ��=( +
)(+)
1. Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng này?
2. Xác định tỷ lệ thay thế cận biên của hai hàng hóa?
3. Xác định phương án tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng này?
4. Khi thu nhập tăng lên 46$ xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu mới? CHƯƠNG IV
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Bài 1.
Một doanh nghiệp sản xuất giầy thể thao nhận thấy hàm tổng chi phí của mình là: TC = Q + 2Q + 100 2
trong đó Q là lượng giầy sản xuất.
a. Hãy xác định các loại chi phí sau: FC, VC, AFC, AVC, AC, MC
b. Mức sản lượng đạt được khi chi phí bình quân tối thiểu là bao nhiêu? Bài 2.
Một doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm. Hàm cầu của sản phẩm này là: P = 1100 – Q.
Doanh nghiệp có các chi phí như sau: Chi phí cố định =
��� �����/
Chi phí biến đổi trung bình AVC = 300
a. Nếu doanh nghiệp được tự do hành động thì nó sẽ chọn giá bán và sản lượng bán ra bao nhiêu
để tối đa hoá lợi nhuận?
b. Nếu doanh nghiệp phải trả 1 khoản thuế cố định là 10.000 thì thuế này có ảnh hưởng gì đến
việc quyết định sản lượng và giá bán của doanh nghiệp?
c. Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế t = 80/đvsp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào?
d. Vẽ hình minh họa kết quả câu a và c. Bài 3.
Một doanh nghiệp có đường cầu về sản phẩm của mình là P = 100 – Q và chi phí biến đổi bình quân là = ��� +
a. Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hoá doanh thu thì sản lượng, giá bán và doanh thu lớn nhất đó là bao nhiêu?
b. Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận?
c. Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế là t = 10/đơn vị sản phẩm thì giá bán và sản lượng sẽ thay đổi như thế nào? d. Vẽ hình minh họa. 3
CHƯƠNG V: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Bài 1.
Công ty A xác định hàm chi phí như sau; ���=�++��/. Trong đó Q là sản lượng,
công ty này hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
a. Xác định hàm cung của công ty trong ngtn hạn.
b. Nếu giá thị trường là 38$/1 đơn vị sản phẩm thì mức sản lượng tối ưu của công ty là bao
nhiêu? Tại mức sản lượng đó thì lợi nhuận của công ty là bao nhiêu?
c. Nếu giá thị trường giảm xuống còn 12$/1 đơn vị sản phẩm thì công ty này có lợi nhuận hay bị
thua lỗ? Công ty có nên tiếp tục sản xuất hay không? Tại sao? Bài 2.
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu sản phẩm là P = 500 – Q và hàm chi phí biến
đổi bình quân là ���=+�� và hàm chi phí cố định bình quân là ���=����/
1. Xác định mức giá và sản lượng để doanh nghiệp độc quyền này tối đa hóa doanh thu, tối đa
hóa lợi nhuận. Tìm doanh thu và lợi nhuận đó?
2. Xác định phần mất không do độc quyền gây ra cho xã hội.
3. Minh họa kết quả tính được bằng hình vẽ Bài 3.
Một hãng độc quyền sản xuất sản phẩm X có chi phí biến đổi bình quân là: = ��� +
Chi phí cố định trung bình của hãng là ���=��/ . Hãng gặp đường cầu
=��,�.
Trong đó P tính bằng nghìn đồng/đơn vị, Q tính bằng nghìn đơn vị
a. Tính giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cho hãng?
b. Nếu chính phủ đánh thuế 3,5 nghìn đồng 1 đơn vị sản phẩm thì giá và sản lượng tối ưu của
hãng thay đổi như thế nào?
c. Tính thặng dư tiêu dùng và mất không của xã hội ở câu a?
d. Nếu chính phủ thu thuế cả gói là T=50 thì giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng sẽ bị ảnh
hưởng như thế nào? giải thích? Bài 4.
Một doanh nghiệp độc quyền bán có hàm tổng doanh thu, chi phí biến đổi bình quân và
chi phí cố định như sau: = ��
�� – � = ���
+ ; ��=��
a. Viết phương trình đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp?
b. Doanh nghiệp này sẽ quyết định sản xuất như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?
c. Tính hệ số sức mạnh độc quyền bán (L) và mất không (DWL) mà doanh nghiệp gây ra cho xã hội?
d. Với mức thuế t = 6 trên một đơn vị sản phẩm, sản lượng và lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp thay đổi như thế nào? 4 Bài 5.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trung bình là:
��� = + +���/. (P tính bằng nghìn đồng/đơn vị sản phẩm; Q tính bằng đơn vị sản phẩm)
1. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn sản lượng như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận khi giá thị trường của
sản phẩm là 200. Tính lợi nhuận tối đa đó? Minh họa bằng đồ thị
2. Xác định giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp.
3. Khi giá thị trường là 130 doanh nghiệp sẽ tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Giải thích?
4. Tính thặng dư sản xuất của doanh nghiệp.
Bài 6. Một hãng độc quyền gặp đường cầu về sản phẩm cuả mình là: P = 122 - Q
Chi phí biến đổi của doanh nghiệp là: = ��
+
Chi phí cố định của doanh nghiệp là: = �� ���
a. Tìm giá và sản lượng cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu:
- Tối đa hoá lợi nhuận - Tối đa hoá doanh thu
b. Tính lợi nhuận, thặng dư tiêu dùng và mất không của xã hội do độc quyền khi hãng theo đuổi
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận?
c. Giả sử doanh nghiệp này hành động như một hãng cạnh tranh hoàn hảo thì doanh
nghiệp sẽ đặt giá và bán ra thị trường số lượng sản phẩm là bao nhiêu? 5